Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

môn tiếng việt và soạn thảo văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.36 KB, 2 trang )

câu hỏi môn Tiếng Việt và soạn thảo văn
bản/Xây dựng văn bản pháp luật EG08
1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết tại mấy phiên họp Uỷ ban thường vụ
Quốc hội? . Một phiên họp hoặc Hai phiên họp. (Đ)
2. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua bao gồm những gì?
c. Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. Dự thảo đã được
chỉnh lý. (Đ)
3. Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết tại một phiên họp theo trình tự nào?
a. Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo
thuyết trình về dự án, dự thảo. (Đ)
4. Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày biểu quyết thông
qua, dự thảo được gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà
soát, hoàn thiện về mặt kỹ thuật văn bản?
d. Năm ngày. (Đ)
5. Cơ quan nào chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm tra,
đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự
thảo tổ chức việc rà soát để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và
tính thống nhất của dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật?
a. Thường trực Ủy ban pháp luật (Đ)
6. Đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ được gửi đến Văn phòng Chính phủ và
Bộ Tư pháp chậm nhất là ngày nào của năm trước?
d. 01 tháng 8. (Đ)
7. Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định không
bảo đảm yêu cầu thì trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày
làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Văn phòng Chính phủ có
công văn đề nghị cơ quan gửi hồ sơ hoàn thiện hồ sơ?
d. Hai ngày. (Đ)


8. Kiến nghị xây dựng nghị định của cơ quan, tổ chức, cá nhân
phải nêu rõ những nội dung gì?
d. Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của
văn bản. (Đ)
9. Chính phủ có thể xem xét, thông qua dự thảo nghị định tại
mấy phiên họp của Chính phủ?
d. Một phiên họp hoặc Hai phiên họp. (Đ)
10. Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư
theo các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật?
a. Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang Bộ. (Đ)
11. Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự
thảo được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan
nào?
d. Quốc hội. (Đ)
12. Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội là ngày nào
c. Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua
luật, pháp lệnh, nghị quyết đó. (Đ)

13. Trong trường hợp cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình
dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có ý kiến khác với ý
kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì báo cáo cơ quan nào
xem xét, quyết định?
a. Quốc hội. (Đ)
14. Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và
dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một kỳ họp
thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp
Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại biểu Quốc
hội?

c. Hai mươi ngày. (Đ)
15. Ai ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong
thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp
lệnh, nghị quyết được thông qua?
b. Chủ tịch nước. (Đ)
16. Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bắt đầu phiên họp
Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi
đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội?
a. Hai mươi ngày. (Đ)
17. Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị
quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ xem xét,
cho ý kiến mấy lần?
a. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
18. Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết
tại mấy kỳ họp Quốc hội?
b. Một, hai hoặc ba kỳ họp (Đ)
19. Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và
những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội sẽ làm gì
theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
a. Tiến hành biểu quyết. (Đ)
20. Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan,
tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết
của Quốc hội có trách nhiệm gì?
a. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
21. Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc,
Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo
luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội
chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc
hội?

c. Hai mươi ngày. (Đ)
22. Ai ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội?
d. Chủ tịch Quốc hội. (Đ).
23. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi kiến nghị xây dựng
nghị định bằng văn bản hoặc thông qua Trang thông tin điện tử
của cơ quan nào?
a. Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực. (Đ)
24. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ gửi Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư
pháp gồm những gì?
d. Cả 3 phương án đều đúng (Đ)


25. Tổ chức pháp chế có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện
các nhiệm vụ gì
d. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
26. Cơ quan nhận được kiến nghị có trách nhiệm gì để chuẩn bị
đề nghị xây dựng nghị định của cơ quan mình?
d. Tập hợp, phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định. (Đ)
27. Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của
Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày luật,
pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
a. Mười lăm ngày. (Đ)
28. Cơ quan được đề nghị hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng
nghị định có trách nhiệm bổ sung hồ sơ trong thời hạn chậm
nhất bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của
Văn phòng Chính phủ?

a. Mười ngày (Đ)
29. Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng
dựa trên các căn cứ nào?
c. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
30. Đơn vị chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định có các nhiệm vụ
gì?
c. Cả 3 phương án đều đúng (Đ)
31. Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì,
phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp có sự tham gia của ai
để góp ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
d. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
32. Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị
định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
b. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
33. Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến
chương trình xây dựng nghị định trên Trang thông tin điện tử
của cơ quan nào trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để
các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
d. Chính phủ. (Đ)
34. Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì,
phối hợp với Bộ Tư pháp chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương
trình xây dựng nghị định để trình cơ quan nào?
a. Chính phủ. (Đ)
35. Trên cơ sở kết quả phiên họp Chính phủ, Văn phòng Chính
phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào hoàn thiện nghị quyết của
Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định, trình Thủ
tướng Chính phủ ký ban hành?
d. Bộ Tư pháp. (Đ)




×