Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 39 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TUY HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Môn: Vật lí 7
TaiLieu.VN


TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH

TaiLieu.VN


Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu các tác dụng của dòng điện ?
Câu 2: Các hiện tượng và các dụng cụ dùng điện sau
đây ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?
A. Bóng đèn bút thử điện sáng .
B. Chuông điện đang reo .
C. Mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ .
D. Nồi cơm điện .
E. Cơ co giật khi châm cứu bằng điện .

TaiLieu.VN


Tiết 28

TaiLieu.VN

4
2


i



Ngày 19/03/08

Tiết 28
Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN

I.Cường độ dòng điện
Bố trí thí nghiệm như hình 24.1

I.Cường độ dịng điện :
1.Quan sát thí nghiệm của
giáo viên (hình 24 .1)

Ampe kế

Biến trở

Hãy nêu những dụng cụ dùng
trong thí nghiệm mà em biết ?

TaiLieu.VN


Ngày 19/ 03 /08

Tiết 28
Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN

I.Cường độ dịng điện :
1.Quan sát thí nghiệm của
giáo viên (hình 24 .1)
 Nhận xét :….mạnh (yếu) ……
lớn (nhỏ )

I.Cường độ dòng điện
• Nhận xét:
Với một bóng đèn nhất định,
khi đèn sáng càng .•mạnh
. . . . .(yếu)
..
thì số chỉ của ampe kế càng . .
•. lớn
. . . (nhỏ).
..

TaiLieu.VN


Ngày 19/ 03/08

Tiết 28
Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
1.Quan sát thí nghiệm của
giáo viên (hình 24 .1)
 Nhận xét :….mạnh (yếu) ……
lớn (nhỏ )
2.Cường độ dòng điện

•a) (Xem sgk).

TaiLieu.VN

I.Cường độ dòng điện
Số chỉ ampe kế cho ta
biết điều gì ?
•Trả lời : Số chỉ ampe kế cho
biết mức độ mạnh, yếu của
dòng điện và là giá trị của
cường độ dòng điện.


Ngày 19/03/08

Tiết 28
Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
1.Quan sát thí nghiệm của
giáo viên (hình 24 .1)
 Nhận xét :….mạnh (yếu) ……
lớn (nhỏ )
2.Cường độ dòng điện :
a)Sgk trang 66 .
- Cường độ dòng điện được kí
hiệu bằng chữ I .
b) Đơn vị đo là ampe kí hiệu A .
1mA = 0,001A.
1A = 1000 mA.


I.Cường độ dòng điện
Hãy cho biết kí hiệu và đơn vị
đo của cường độ dòng điện ?
Trả lời :
- Cường độ dòng điện được kí
hiệu bằng chữ I.
-Đơn vị đo cường độ dòng điện
là ampe,
kí hiệu=A.150

dụ : 0,15A
… mA
1mA =20
0,001A
. .0.02
mA =
. . A.
1A = 1000 mA .

TaiLieu.VN


Ampe (André Marie
Ampère, 1775-1836)
là nhà bác học người
Pháp, ông là người
đầu tiên đưa ra khái
niệm dòng điện,
mạch điện, đã nổi
tiếng trong việc phát

hiện ra tương tác giữa
hai dòng điện.
TaiLieu.VN


Ngày 19/03/08

Tiết 28

II.Ampe kế :

Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
1.Quan sát thí nghiệm của
giáo viên (hình 24 .1 sgk)
2.Cường độ dòng điện :
II.Ampe kế :
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo
cường độ dòng điện.
Tìm hiểu ampe kế

TaiLieu.VN

Ampe kế là dụng cụ dùng
để đo cường độ dòng điện.


Tìm hiểu ampe kế
C1


a)

Trên mặt ampe kế có
ghi chữ A(số đo tính theo
đơn vị ampe).

TaiLieu.VN

Hoặc ghi chữ mA(số đo
tính theo đơn vị miliampe).


HOẠT ĐỘNG NHÓM

Tìm hiểu ampe kế

C1
a) Hãy ghi giới hạn
đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của ampe kế ở
hình 24.2a và hình 24.2 b
vào bảng 1.

Bảng 1
Ampe
keá

GHÑ

ÑCNN


Hình
24.2a

........A …….A

Hình
24.2b

… A

TaiLieu.VN

…… A

b) Hãy cho biết ampe kế nào
trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị
và ampe kế nào hiện số.
c) Ở chốt nối dây của ampe kế
có ghi dấu gì ? Xem hình 24.3 .


Ngày 19/03/08

II.Ampe kế :

Tiết 28

Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :

II.Ampe kế :
Tìm hiểu ampe kế
C1. a) Trên mặt ampe kế có ghi chữ
A hoặc mA.

H. 24.2a

GHĐ

ĐCNN

100 mA 10 mA

H. 24.2b
6 A
0,5 A
b) Ampe kế hình 24.2a, 24.2b
dùng kim chỉ thị,ampe kế hình
24.2c hiện số .
c) ..dấu “+” (chốt dương) và dấu
“-” (chốt âm) .

TaiLieu.VN

chữ A hoặc mA
Bảng 1.
Ampe
kế
Hình 24.2a


Bảng 1
Ampe
kế

C1 a) Trên mặt ampe kế có ghi

GHĐ

ĐCNN

100mA

10mA

Hình 24.2b
6A
0,5A
b) Ampe kế hình 24.2a ,
24.2b dùng kim chỉ thò
và ampe kế hình 24.2c
hiện
sốcác
.
c) Ở
chốt nối
dây dẫn của ampe
kế có ghi dấu “+”
(chốt dương) và dấu
“-” (chốt âm) .



TaiLieu.VN


Chú ý:Hãy
Trêntìm
thực
tế
hiểu
mỗi ampe kế có thể có
ampe kế trang bị
nhiều thang đo, mỗi
cho nhóm
emứng
theo
thang
đo tương
với
thứchốt
tự đo,
nộikhi
dung
đã
các
đo trên
tìm hiểu
ở câu
C1.đọc
chốt
nào thì

phải
kim chỉ trên thang đo
tương ứng .

TaiLieu.VN


Tìm hiểu ampe kế của nhóm em .
 GHĐ và ĐCNN của
ampe kế là:
Ampe
keá
Thang ño
phía
treân

GHÑ

3
1

ÑCN
0,1N

A

A

0,02


A
A
Thang ño

Chốt ghi dấu (-)(chốt âm)
phía
là chốt màu đen, chốt
döôùi

dương làø chốt màu đỏ .

Chốt dương
ChốtChốt
điềuâm
chỉnh kim
TaiLieu.VN


Ngày 26/02/08

Tiết 28

III.Đo cường độ dòng điện

ài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
II.Ampe kế :
III.Đo cường độ dòng điện :
-Trong sơ đồ mạch điện ,ampe
kế được kí hiệu

A

1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình
24.3 ,trong đó ampe kế được kí
hiệu là.
A


Ngày 26/02/08

Tiết 28

III.Đo cường độ dòng điện

Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
II.Ampe kế :
III.Đo cường độ dòng điện :
-Trong sơ đồ mạch điện ,ampe
kế được kí hiệu
A

1.Sơ đồ mạch điện hình 24.3
K
+ -

TaiLieu.VN

A +



HOẠT ĐỘNG NHĨM

2. Dựa vào bảng 2 hãy cho biết ampe kế của
nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng
điện qua dụng cụ nào?
Bảng 2.
TT
1
2
3

4
5

Dụng cụ
dùng điện

Cường độ
dòng điện

Bóng đèn
bút thử điện
Đèn điôt
Bóng
đènquang
dây tóc
phát
(Đèn pin hoặc đèn
xe máy )

Quạt điện

Từ 0,001mA tới
3mA

Bàn là, bếp
điện
TaiLieu.VN

Từ 1mA tới
30mA
Từ 0,1A tới 1A

Từ 0,5A tới 1A
Từ 3A đến 5 A

Ampe kế có
GHĐ là 3A (1A) và
ĐCNN

0,1A
(0,02A) nên chỉ có
thể đo cường độ
dòng điện qua dụng
cụ :


Chú ý :
Dùng ampe kế để đo cường độ
dòng điện qua vật dẫn phải chọn

ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp
giá trị cường độ dòng điện cần đo .

TaiLieu.VN


Ngày 19/03/08

Tiết 28
Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
II.Ampe kế :
III.Đo cường độ dòng điện :
-Trong sơ đồ mạch điện ,ampe
kế được kí hiệu
A

III.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
• BÀI TẬP: Trong các sơ đồ mạch điện
dưới đây, ampe kế nào được mắc đúng
để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn
khi công tắc đóng ?

+ đồ
- đúng là:

+
a)

A


b)

+ +

TaiLieu.VN

c)

+ -

A

-

A

+


Ngày 19/ 03/08

Tiết 28

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
II.Ampe kế :
III.Đo cường độ dòng điện :

-Trong sơ đồ mạch điện ,ampe
kế được kí hiệu
A

TaiLieu.VN

3. Mắc mạch điện như hình 24.3 .
Trong đó cần phải mắc chốt dương
(+) của ampe kế với cực dương của
nguồn điện.
Lưu ý : Không được mắc hai chốt
của ampe kế trực tiếp vào nguồn
điện để tránh làm hỏng ampe kế
và nguồn điện .


Ngày 19/ 03/ 08

Tiết 28
Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
II.Ampe kế :
III.Đo cường độ dòng điện :
-Trong sơ đồ mạch điện ,ampe
kế được kí hiệu
A

III.Đo cường độ dòng điện
Để có kết quả đo cường độ dòng
điện chính xác :

- Cần điều chỉnh kim
ampe kế như thế nào trước khi đo?
-Cách đặt mắt nhìn ra sao?

Trả lời :

- Kiểm tra hoặc điều
chỉnh để kim ampe kế chỉ đúng vạch số
0.
-Khi đóng công tắc, đợi cho
kim đứng yên. Đặt mắt để kim che
khuất ảnh của nó trong gương, đọc và
ghi giá trị của cường độ dòng điện .
TaiLieu.VN


... A
a) Ia= 0,4A
TaiLieu.VN

=.0,28
. . . .AA
b) Ib=


Ngày 19/ 03/ 08

Tiết 28

III.Đo cường độ dòng điện


Bài 24:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
I.Cường độ dịng điện :
II.Ampe kế :
III.Đo cường độ dòng điện :
-Trong sơ đồ mạch điện ,ampe
kế được kí hiệu
A

TaiLieu.VN

 Các bước tiến hành khi dùng ampe kế
để đo cường độ dòng điện :
-Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù
hợp.
-Mắc ampe kế liên tiếp với vật dẫn cần
đo sao cho chốt dương (+) của ampe kế
với cực dương (+) của nguồn điện .
- Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe
kế chỉ đúng vạch số 0 .
- Khi đọc và ghi giá trị của cường độ
dòng điện phải đặt mắt để kim che khuất
ảnh của nó trong gương .


×