Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CGu 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.81 KB, 10 trang )

Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015

Câu 14: Trình bày đối tượng, mức đóng và phương thức đóng BHYT quy định trong luật bảo hi ểm y
tế.
Trả lời:
1. Đối tượng:
1.1.
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp
đồng có thời hạn đủ từ 3 tháng trở lên theo quy định pháp luật về lao động; người lao
động quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của pháp luật;
cán bộ công nhân viên chưc theo quy định pháp luật. ( gọi chung là người lao động)
1.2.
Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và chuyên môn; kỹ thuật đang công tác trong lực
lượng công an nhân dân.
1.3.
Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
1.4.
Người đang hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng do bị TN lao động, bệnh nghề
nghiệp.
1.5.
Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hàng tháng
từ ngân sách nhà nước
1.6.
Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng.
1.7.
Cán bộ xã, phường thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà
nước hàng tháng.
1.8.
Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
1.9.
Người có công với cách mạng


1.10.
Cực chiến binh theo quy định pháp luật về cựu chiến binh
1.11.
Người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước theo quy định Chính
phủ
1.12.
Đại biểu quốc hội, Đại biểu hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm.
1.13.
Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng theo quy định của
pháp luật.
1.14.
Người thuộc hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng
có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn
1.15.
Thân nhân của người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật
1.16.
Thân nhân của một số đối tượng theoquy định của pháp luật về sĩ quan quân
đội nhân dân, nghĩa vụ quân sự, công an nhân dân và cơ yếu
1.17.
Trẻ em dưới 6 tuổi.
1.18.
Người đã hiến bộ phận thân thể người theo quy định pháp luật
1.19.
Người nước ngoài học tập tại VN được cấp học bổng từ ngân sách nhà nước VN
1.20.
Người thuộc hộ gia đình cận nghèo
1.21.
Học sinh, sinh viên
1.22.
Người thuộc hộ gia đình làm nông, lâm, ngư và diêm nghiệp

1.23.
Thân nhân của người lao động quy định tại khoản 1 điều này mà người lao động
có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống cùng hộ gia đình.
1.24.
Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
1.25.
Các đối tượng khac theo quy định của chính phủ.
2. Mức đóng:
- Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 1 và 2 điều 12 luật này tối đa
bằng 6 % mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động, trong đó nười sử dụng lao
động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ việc
hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi theo quy định
của pháp luật về BHXH thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng
BHYT nhưng vẫn được tính vào thời giant ham gia BHYT liên tục để hưởng chế độ BHYT.


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015

Mức đóng hàng tháng của đối tượng quy định tại khoảng 3 tối đa bằng 6 % mức lương
hưu, trợ cấp mất sức lao động và do tổ chức BHXH đóng
- 4,5,6 6% mức lương tối thiểu và do tổ chức BHXH đóng
- 8 tối đa bằng 6% mức trợ cấp thất nghiệp và do tổ chức BHXH đóng.
- 7, 9 đến 18 tối đa 6 % mức lương tối thiểu và do ngân sách nhà nước đóng.
- 19 6% mức lương tối thiểu và do cơ quan, tổ chức đơn vị cấp học bổng đóng.
- 20,21,22 ……. Do đối tượng đóng.
- 23
do người lao động đóng
- 24
do đối tượng đóng
- 25

tối đa 6% mức lương tối thiểu.
3. Phương thức đóng:
- Hằng tháng người sử dụng lao động đóng BHYT cho người lao động và trích tiền đóng
bHYT từ tiền lương, công của người lao động để nộp cùng lúc vào quỹ BHYT
- Đối với doanh nghiệp nông lâm ngư diêm nghiệp không trả lương theo tháng thì 3 hoặc 6
tháng một lần người sử dụng lao động đóng BHYT cho người lao động và trích ti ền đóng
bHYT từ tiền lương, công của người lao động để nộp cùng lúc vào quỹ BHYT
- Hằng tháng tổ chức BHXH đóng bảo hiểm y tế cho các đối tượng nêu trên (3,4,5,6,8) vào
quỹ BHYT.
- Hằng năm, cơ quan, tổ chức quản lý đối tương 77, 9-14, 17, 18 đóng bảo hi ểm y t ế cho các
đối tượng này
- Hằng năm, cơ quản tổ chức quản lý người có công với CM và các đối tượng quy định khoản
16 đóng bảo hiểm y tế cho thân nhân của họ.
- Hằng tháng, cơ quản tổ chức, đơn vị cấp học bổng đóng BHYT cho đối tượng 19
- Chính phủ quy định cụ thể phương thức đóng BHYT của đối tượng quy định tại 20-25
-

Câu 15: Trình bày phạm vi hưởng BHYT quy định trong Luật BHYT
Trả lời:
1. Phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT: ( điều 21)
- Người tham gia BHYT được quỹ BHYT chi trả các chi phí sau:
o KCB, phục hồi chức năng, khám thai định kì, sinh con
o Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh. (b)
o Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên trên đối với một số đối tượng quy định
trong điều 12 của luật này trong trường hợp cấp cứu hoặc khi điều trị nội trú phải
chuyển truyến chuyên môn kỹ thuật.
- Bộ trưởng Bộ y tế quy định cụ thể điểm b nêu trên, phối hợp với cơ quan liên quan.
2. Mức hưởng bảo hiểm y tế
- Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh theo quy định t ại các đi ều 26,27,28,
của luật này thì được quỹ BHYT thanh toán chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được

hương từ 80-100% tùy đối tượng.
- Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT thì được hưởng quyền lợi
BHYT theo đối tượng có quyền lợi cao nhất
- Chính phủ quy định mức thanh toán chi phí khám chữa bênh với các trường h ợp vượt
tuyến, khám chữa bệnh theo yêu cầu, sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn và các
trường hợp khác.
3. Các trường hợp không được hưởng BHYT:
- Chi phí trong trưởng hợp quy định tại khoản 1 điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả
- Điều dưỡng, an dưỡng tại các cơ sở điều dưỡng an dưỡng.


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015

-

Khám sức khỏe
Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị
Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ KHH gia đình,…
Sử dụng dịch vụ thẩm mĩ.
Điều trị lác, cận thị, tật khúc xạ mắt
Sử dụng vật tư y tế thay thế ( chân tay giả, phương tiện trợ giúp vận động,..)
Khám chữa bệnh phục hồi CN với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động. thảm họa, t ự t ử, tự
gây thương tích.
Khám chữa bệnh tổn thương về thể chất, tinh thần do hành vi vi phạm pháp luật của
người đó.
Giảm đinh y khoa, pháp y, pháp y tâm thần
Tham gia thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học.

Câu 16: Trình bày tổ chức KCB cho người tham gia BHYT trong luật bảo hi ểm y t ế
Trả lời:

1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
- Là cơ sở có ký hợp đồng khám chữa bệnh với tổ chức BHYT
- Bao gồm: trạm y tế xã và tương đương, nhà hộ sinh; phòng khám đa khoa, chuyên khoa,
bệnh viện đa khoa, chuyên khoa
2. Hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
- Là văn bản thỏa thuận giữa tổ chức BHYT với cơ sở khám chữa bệnh về việc cung ứng
dịch vụ và thanh toán chi phí khám chưa bệnh BHYT
- Gồm các nội dung chủ yếu: Đối tượng phục vụ, yêu cầu chất lượng, phương thức thanh
toán chi phí, quyền trách nhiệm các bên, thời hạn hợp đồng,..
- Được quy định bởi BỘ trưởng bộ y tế.
3. Đăng ki khám chữa bệnh BHYT
- Người tham gia bảo hiểm y tế có quyền đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu tại cơ sở
khám chauwx bệnh tuyến xã, huyện hoặc tương đương, trừ trường hợp được đăng ký tại
cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh hoặc tuyến trung ương theo quy định của bộ trưởng Bộ
Y tế
- Người tham gia BHYT được thay đổi cơ sở đăng ký khám chữa bệnh ban đầu vào mỗi quý
- Tên cơ sở khám chauwx bệnh BHYT ban đầu được ghi trong thẻ BHYT
4. Chuyển tuyến điều trị: trong trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn kỹ thuật
5. Thủ tục khám chữa bệnh BHYT
- Người tham gia BHYT khi đến khám chữa bệnh phải xuất trình thẻ BHYT có ảnh; chưa có
ảnh thì phải xuất trình thẻ BHYT cùng với giấy tờ chứng minh nhân thân của người đó, với
trẻ dưới 6 tuổi chỉ phải xuất trình thẻ BHYT
- Trường hợp cấp cứu, người tham gia BHYT được khám chữa bệnh tại bất kì cơ sở khám
chữa bệnh nào và phải xuất trình thẻ BHYT cùng với giấy tờ trước khi ra viện.
- Trường hợp chuyển tuyến điều trị người tham gia BHYT phải có hồ sơ chuyển viện của cơ
sở khám chữa bệnh.
- Trường hợp khám lại theo yêu cầu điều trị, người tham gia BHYT phải cso giấy hẹn khám
lại của cơ sở khám chữa bệnh.
6. Giám định bảo hiểm y tế:
- Nội dung gồm:

o Kiểm tra thủ tục khám chữa bệnh BHYT
o Kiểm tra đánh giá chỉ định điều trị, sử dụng thuốc, hóa chất vật tư ,…cho người
bệnh.
o Kiểm tra xác định chi phí khám chữa bệnh BHYT


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015

-

Đảm bảo chính xác, công khai, minh bạch
Tổ chức BHYT thực hiện và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Câu 17: Định nghĩa, ý nghĩa của chăm sóc sức khỏe ban đầu:
Trả lời:
1. Định nghĩa:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu là những chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên những phương
pháp và kỹ thuật thực hành đưa đến tận cá nhân và từng gia đình, được mọi người chấp nhận
thông qua sự tham gia đầy đủ của họ, với giá thành mà họ có thể chấp nhận được nhằm đạt
được mức sức khỏe cao nhất có thể được.
Chăm sóc sức khỏe ban đầu nhấn mạnh đến những vấn đề sức khỏe chủ yếu của cộng đồng,
đến tăng cường sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khỏe.
2. Ý nghĩa của chăm sóc sức khỏe ban đầu:
- Trở thành chính sách then chốt của WHO từ năm 1978 với chương trình” S ức khỏe cho m ọi
người đến năm 2000”. Năm 1998 đổi thành chương trình “ Sức khỏe cho mọi người trong
thế kỉ 21”
- Là một bộ phận của hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia.
- Là quá trình, là giải pháp toàn diện để tăng cường sức khỏe.
- Là sự chăm sóc sức khỏe một các toàn diện cho mọi thành viên cộng đồng
- Được coi là cơ sở cho việc phân phối các dịch vụ chăm sóc sức khỏe công bằng, chất lượng,

hiệu quả.
- Thể hiện tính nhân đạo truyền thống của ngành y tế.
Câu 18: Các nguyên lí cơ bản của chăm sóc sức khỏe ban đầu:
Trả lời:
1. Tính công bằng
- CSSK ban đầu là giải pháp dựa trên nhu cầu và tính nhân đạo được coi là nguyên tắc chìa
khóa. Nguyên tắc này nhấn mạnh đến sự bao phủ rộng rãi dân số đích của các chương
trình, với sự cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tương ứng với nhu cầu của cộng
đồng.
- Các cá nhân có nhu cầu như nhau được nhận các chăm sóc như nhau.
2. Tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe
- Tăng cường hiểu biết của người dân về sức khỏe và thực hành lối sống khỏe mạnh
- Nhấn mạnh các hoạt động dự phòng, đặc biệt quan tâm đến giải quyết:
o Ô nhiễm môi trường
o Cung cấp nước sạch
o Dinh dưỡng hợp lí
o Tăng cường sức đề kháng của cơ thể bằng các hoạt động dự phòng thích hợp.
3. Sự tham gia của cộng động
- Như một nhân tố cơ bản trong chăm sóc sức khỏe.
- Cộng đồng có quyền và nghĩa vụ tham gia vào việc lập kế hoạch giải quyết các vấn đề sức
khỏe của họ.
- Đấy mạnh tối đa khả năng tự lực cánh sinh của cá nhân và của cộng đồng trong lập kế
hoạch, ra quyết định, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá các hoạt động chăm sóc sức
khỏe bban đầu.
- Sử dụng một cách đầy đủ nhất các nguồn lực của địa phương, của quốc gia và các nguồn
lực sẵn có khác vào công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015


4. Kỹ thuật thích hợp
- Kĩ thuật áp dụng phải phù hợp với khả năng, điều kiện địa phương và đem lại hiệu quả
thiết thực.
- Cân nhắc đến các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống, các điều kiện nguồn
lực.
- Không có ý nghĩa là chỉ sử dụng các kĩ thuật đơn giản, giá rẻ mà là xem xét tới nhi ều y ếu t ố
ảnh hưởng và khả năng chấp nhận và duy trì các CSSK của cá nhân và gia đình.
5. Lồng ghép, phối hợp liên ngành
- Cần thiết phải cso sự tham gia của nhiều ngành có liên quan khác
- Dịch vụ chăm sóc sức khỏe có liên quan chặt chẽ với sự phát tri ển kinh tế xã hội chung.
6. Một số nguyên lý khác
- Sự chấp nhân: cần quan tâm đến các yếu tố văn hóa, phong tục, tập quán.
- Sự tiếp cận: đảm bảo tối đa sự tiếp cận của cộng đồng với các dịch vụ sức khỏe.
- Khả năng chi trả: phù hợp với khả năng chi trả của các đối tượng khác nhau
- Giới: tìm hiểu và giải quyết các yếu tố xã hội dấn đến hành động khác biệt trong chăm sóc
sức khỏe, từ đó ảnh hưởng khác nhau đến tình trạng sức khỏe của nam và nữ trong các
cộng đồng khác nhau
- Sự bao phủ: đảm bảo sự bao phù tối đa về cả số lượng và chất lượng.
Câu 19: Nội dung cơ bản của 10 điểm thiết yếu chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam:
1. Giáo dục sức khỏe:
- Tăng cường kiến thức của người dân về tự bảo vệ và tăng cường sức khỏe là nhiệm vụ
hết sức quan trọng
- Giáo dục loại bỏ dần những lối sống, thói quen, phong tục tập quán có hại cho sức khỏe.
- Các cán bộ y tế cơ sở cần được bồi dưỡng để có được những kĩ năng cơ bản về TTGDSK
- Thực hiện thường xuyên qua hệ thống thông tin truyền thông, lồng ghép với các hoạt động
khác có kế hoạch, xây dựng các chỉ tiêu thực hiện TTGDSK.
2. Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lý
- Là yêu cầu cấp thiết đối với các nước đang phát triển
- Xây dựng cơ cấu bữa ăn hợp lí, đảm bảo đầy đủ năng lượng và cân đối thành phần các
chất dinh dưỡng.

- Phối hợp liên ngành trong cải thiện điều kiện dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm ở
cấp hộ gia đình
- Giáo dục dinh dưỡng
- Vận động cộng đồng tự giải quyết vấn đề dinh dưỡng
- Chú ý bảo quản và sử dụng tốt nguồn lương thực- thực phẩm tránh lãng phí.
- Phòng chống các bệnh do ăn uống, dinh dưỡng gây ra, đề phòng các tai nạn ngộ độc do ăn
uống.
3. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
- Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục vệ sinh môi trường
- Giải quyết tốt các chất thải bỏ của con người và gia súc bằng các biện pháp phù hợp đi ều
kiện thực tế
- Chú ý tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh.
- Cung cấp nước sạch.
- Đẩy mạnh trồng cây ở các vùng đô thị, khu công nghiệp, vùng đồi trọc.
4. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em trong đó có kế hoạch hóa gia đình
- Đẩy mạnh giáo dục thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Phấn đầu giảm tỉ lệ phát triển dân số, đẩy mạnh phong trào nuôi con khỏe, dạy con
ngoan.


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015

Thực hiện khám thai cho tất cả phụ nữ mang thai ít nhất 1 lần, tiêm phòng uốn ván đủ
liều trước sinh.
- Tiếp tục phấn đầu giảm tỷ lệ tỷ vong bà mẹ và trẻ em, nhất là tử vong sơ sinh
- Giải quyết tốt vấn đề dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em
5. Tiêm chủng phòng chống các bệnh nhiễm trùng phổ biến
- Mục tiêu hiện nay là đảm bảo tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại
vắc xin theo đúng quy định, đối với đồng bằng và trung du 95 % trở lên và miền núi 90 %
trở lên. Mở rộng triển khai giáo dục về tiêm chủng một số vắc xin khác như phòng viêm

gan B, viêm não Nhật bản.
6. Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại địa phương
- Chủ động phòng dịch không để dịch xảy ra
- Khi dịch đã xảy ra phải có các biện pháp:
o Giải quyết nhanh không để dịch lây lan
o Hạn chế tối đa các thiệt hại do dịch
o Giảm tỉ lệ mắc và chết do các bệnh truyền nhiễm gây dịch
7. Khám điều trị các bệnh và các vết thương thông thường.
- Tổ chức giải quyết tốt các bệnh cấp cứu và các bệnh cấp tính thông thường hàng ngày
- Thực hiện quản lí dần các bệnh nhân bị các bệnh mạn tính tại nhà
- Nâng cao tính công bằng trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe
- Không để xảy ra tai biến trong điều trị, tử vong do sai sót chuyên môn, thiếu tinh thần
trách nhiệm.
8. Cung cấp đủ thuốc thiết yếu:
- Mỗi trạm y tế có quầy thuốc thiết yếu
- Kết hợp sử dụng các loại thuốc y học cổ truyền trong điều trị bằng phương pháp y học cổ
truyền không dùng thuốc.
9. Quản lý sức khỏe
- Mục tiêu lâu dài là quản lý sức khỏe cho toàn dân, trước nhất là thực hiện quản lý sức
khỏe cho các đối tượng yêu tiên ( trẻ em dưới 1 tuổi,, dưới 5 tuổi, phụ n ữ có thai,…)
10. Củng cố màng lưới y tế cơ sở thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Trạm y tế có đủ các phương tiện tối thiểu để làm việc
- Trong hệ thống y tế, tuyến y tế cơ bản có nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện chăm sóc sức
khỏe ban đầu.
-

Câu 20: Nội dung cơ bản của 7 nhiệm vụ của bệnh viện đa khoa nói chung
Trả lời:
1. Cấp cứu, khám chữa bệnh, chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng:
- Là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất

- Cần phải có đội ngũ thầy thuốc lâm sàng giỏi, có tổ chức chặt chẽ
- Có trang thiết bị và thuốc đảm bảo
- Mục tiêu:
o Khám và chẩn đoán đúng bệnh, sớm điều trị đúng, kịp thời.
o Chăm sóc điều dưỡng phù hợp, tránh được các tai nạn điều trị
o Phục hồi chức năng nhanh, mau chóng trả bệnh nhân về với cơ sở lao động sản
xuất
2. Phòng bệnh
- Phòng lây chéo các khoa
- Phòng không cho bệnh lây ra ngoài dân cứ
- Tham gia phát hiện dịch và dập tắt vụ dịch trong phạm vi được phân công
- Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và nhân dân.


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015

Phát hiện sớm bệnh, điều trị sớm tránh các biến chứng cho người bệnh ( dự phòng cấp II),
ngăn chặn các biến chứng nặng và phục hồi chức năng ( dự phòng cấp III)
Đào tạo huấn luyện cán bộ y tế
- Nâng cao kiến thức kĩ năng về chuyên môn cho cán bộ
- Xây dựng kế hoạch đào tạo
- Đào tạo sinh viên, học viên y khoa
- Đào tạo cán bộ cho tuyến trước về chuyên môn nghiệp vụ.
Nghiên cứu khóa học về y học và y tế
- Là nhiệm vụ sống còn của bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện
- Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hay phương pháp mới, các thuốc mới,..
- Phát huy sáng kiến cải tiến hay các phát minh nếu có.
Chỉ đạo tuyến dưới
- Đào tạo cán bộ về chuyên môn

- Cố vấn, hỗ trợ, chuyên gia hoặc giúp tuyến dưới về công nghệ, cơ sở vật chất.
- Đặc biệt chỉ đạo tuyến dưới thực hiện 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu.
Quản lý kinh tế
- Là nhiệm vụ hết sức nặng nề do bệnh viện có cơ sở vật chất rất lớn
- Chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch toán
o Quản lý trang thiết bị: đât đai, nhà cửa, máy móc, xe cộ, dụng cụ…
o Quản lý tài chính: kinh phí Nhà nước câp theo kế hoạch, tài trợ, bảo hi ểm y tế, dân
đống góp,..
Phát triển hợp tác
- Hợp tác trong ngành
o Giữa các bệnh viện với nhau
o Giữa bệnh viện truyến trên và dưới
o Giữa bệnh viện với các tổ chức phòng bệnh và quản lý sức khỏe
o Giữa bệnh viện với các thầy thuốc tư nhân và lương y
- Hợp tác với các tổ chức và cá nhân ngoài ngành Y tế,các tổ chức quốc tế, chính phủ, phi
chính phủ với nội dung chủ yếu về:
o Chuyên môn kĩ thuật
o Hỗ trợ tài chính
o Quản lý
o Cung cấp trang thiết bị- thuốc
o Đào tạo ngoại ngữ..
-

3.

4.

5.

6.


7.

Câu 21: Khái niệm, vai trò, yêu cầu chất lượng, các dạng thức thông tin y tế và h ệ thống qu ản lý
thông tin trong ngành y tế.
Trả lời:
1. Khái niệm:
- Thông tin y tế có 2 nghĩa:
o Thông tin y tế là truyền tin/ thông điệp về sức khỏe và công tác chăm sóc bảo vệ
sức khỏe giữa các cơ quan/ cơ sở y tế, nguwofi bệnh, nhân dân, các cơ quan/ cơ s ở
khác…. với nhau
o Thông tin y tế là những tin tức/ thông điệp, số liệu, chỉ tiêu/ chỉ số về sức khỏe và
công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe.
2. Vai trò:
Thông tin y tế có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực hoạt động của ngành:


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015

Rất cần thiết và được sử dụng thường xuyên trong việc xây dựng kế hoạch công tác cho
các cơ sở và cơ quan y tế.
- Là cơ sở cho việc quản lý; giám sát, kiểm tra, theo dõi thực hi ện kế hoạch y tế.
- Dựa vào phân tích các thông tin đầu ra để thấy những thành tích đạt được, trên cơ sở đó
động viên, khuyến khích các cán bộ đang công tác. Đồng thời phát hiện những sai lầm,
khuyết điểm cần phải sửa chữa làm cho công tác y tế ngày càng tốt hơn.
- Dựa vào đó, các nhà quản lý phân tích và đánh giá các hoạt động y t ế, giúp xây d ựng các
chiến lược, chính sách và kế hoạch hoạt động thích hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Giúp cho việc đánh giá hiện trạng sức khỏe. mô hình bệnh tật, tử vong đồng thời dự đoán
được quy mô, xu hướng phát triển sức khỏe khoa học.
- Là tư liệu có giá trị, giúp cho các các cán bộ tiến hành các chương trình nghiên cứu khoa

học phục vụ cho sức khỏe dân ta và tiến hành công tác của ngành ngày càng tốt h ơn.
3. Yêu cầu chất lượng:
- Tính sử dụng: phải cần thiết và được sử dụng trong hoạch định chính sách, kế hoạch.
- Tính chính xác: phản ánh đúng đắn bản chất thực trạng của vấn đề
- Tính khách quan: phản ánh một các trung thực bản chất, thực trạng, đúng sự thật, không
thêm bớt.
- Tính nhạy: phải nhạy cảm với sự thay đổi của đối tượng, có thể đo lường được những sự
thay đổi rất nhỏ của đối tượng.
- Tính cập nhật: gần nhất với mốc thời gian của người sử dụng thông tin, càng cập nhập
càng có ý nghĩa
- Tính đặc hiệu: sự thay đổi của thông tin phản ảnh sựu thay đổi của đối tượng/ vấn đề
chứ không phải do ảnh hưởng của các yếu tố khác.
- Tính thực thi và đơn giản: việc thu thập thông tin dễ dàng và có thể tính được các chỉ số/
chỉ tiêu một cách đơn giản trong các điều kiện nguồn lực cho phép.
4. Các dạng thức thông tin y tế:
4.1. Tỷ số: là một phân số, trong đó tỷ số có thể không thuộc mẫu số: A/B trong đó A khác B
4.2. Tỷ trọng: là một phân số trong đó tử số là một phần của mẫu số và có cùng đơn vị đo
lường như nhau:
Tỷ trọng= A/ (A+B)
4.3. Tỷ lệ phần trăm: giống như tỷ trọng nhưng được nhân với 100; cho biết số lượng của tử
số tính cho 100 đơn vị của mẫu số: Tỷ lệ %= A/ (A+B) x 100
4.4 Tỷ suất: là một phân số dùng để đo lường tốc độ thay đổi trong đó tử số là các sự kiện
( sinh, chết, bệnh tật) và mẫu số là số lượng cá thể có khả năng sinh ra sự kiện đó ( dân số
chung, số trẻ em <5 tuổi…) trong một khoảng thời gian nhất định.
Tỷ suất= ( số sự kiện xảy ra trong khoảng thời gian xác định thuộc 1 khu vực)/ Số
lượng trung bình cá thể có khả năng sinh ra sự kiện đó trong khu vực đó cùng thời gian
4.5. Xác suất: công thức tính tương tự như tỷ suất nhưng mẫu số là số lượng cá thể có khả
năng sinh ra sự kiện đó vào thời điểm bắt đầu quan sát.
Xác suất= số sự kiện xảy ra trong thời gian xác định thuộc 1 khu vực/ Số lượng các thể
có khả năng dinh ra sự kiện đó vào thời điểm bắt đầu quan sát trong khu vực đó cùng thời

gian.
4.6. Số trung bình = (X1+ X2+… Xn)/ n
-

Câu 22: Cách tính và ý nghĩa của các chỉ tiêu về khám chữa bệnh, chăm sóc sức kh ỏe sinh s ản, chăm
sóc sức khỏe trẻ em, các chỉ tiêu về hoạt động bệnh viện.
Trả lời:
1. Chỉ tiêu về khám chữa bệnh:


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015

-

-

Số lần khám bệnh trung bình/ người/ năm: là số lần khám bệnh trung bình cho 1 người
dân trong năm báo cáo. Được tính bằng chia tổng số lần khám của tất cả các loại khám
trong năm báo cáo cho dân số trung bình của năm đó.
Tỷ lệ lượt BN điều trị nội trú/ 1000 dân.
Tỷ lệ lượt BN điều trị ngoại trú/ 1000 dân.
Ý nghĩa: đánh giá tình hình sức khỏe của mỗi quốc gia, mỗi vùng và tình hình hoạt động
chăm sóc sức khỏe nhân dân, tính toán nhu cầu dịch vụ y tế, cân đối nguồn l ực phục vụ
nhu cầu KCB.

2. Các chỉ tiêu về hoạt động bệnh viện:
- Các chỉ tiêu về hoạt động ngoại trú bệnh viện:
o Tổng số lượt người khám bệnh: đánh giá lưu lượng bệnh nhân đến bệnh viện, xác
định nhu cầu khám bệnh của từng vùng dân cư
o Tổng số lượt bệnh nhân điều trị ngoại trú

- Các chỉ tiêu về hoạt động nội trú bệnh viện:
o Công suất sử dụng giường bệnh: là tỷ lệ phần trăm sử dụng giường bệnh so với kế
hoạch được giao của một bệnh viện hoặc là số ngày sử dụng bình quân một giường
bệnh (Sn) trong năm báo cáo:
= (Số ngày điều trị nội trú thực tế trong một năm xác định của bệnh viện)/ (số
giường được duyệt theo kế hoạch trong một năm xác định x 365 ngày) x 100%
Hoặc
= Số ngày điều trị nội trú thực tế trong một năm xác định của bệnh viện / số
giường bình quan trong cùng kỳ báo cáo.
Ý nghĩa: là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của bệnh viện.
Nếu số ngày sử dụng giường bình quan tăng lên chứng tỏ rằng số giường bệnh
viện đã được sử dụng triệt để không lãng phí. Phân tích đánh giá hiệu quả của
bệnh viện cần kết hợp nhiều chỉ tiêu phản ánh từng hoạt động của bệnh viện.
o Số ngày điều trị trung bình của một bệnh nhân được tính bằng cách chia tổng số
ngày điều trị trong kỳ báo cáo cho tổng số bệnh nhân điều trị nội trú trong kỳ báo
cáo.
 Số ngày điều trị trung bình của một bệnh nhân ra viện được tính bằng cách
chi tổng số ngày điều trị của những bệnh nhân ra viện và chết cho tổng số
bệnh nhân ra viện và chết trong kỳ báo cáo.
 Ý nghĩa: phản ảnh chất lượng công tác của bệnh viện.
o Vòng quay giường bệnh: là số bệnh nhân trung bình tính trên 1 giường bệnh của
một bệnh viện trong một năm xác định:
= Tổng số BN điều trị nội trú của 1 bệnh viện trong năm xác đinh / số giường
bệnh kế hoạch trong cùng năm.
Ý nghĩa: tính toán khả năng thu dung bệnh nhân và điều trị của bệnh viện.
3. Các chỉ tiêu về sức khỏe sinh sản:
- Tỷ lệ phụ nữ 15-35 tuổi được tiêm phòng uốn ván từ 2 mũi trở lên (%)
= (PN 15-35 tuổi đã tiêm UV >= 2 mũi của một khu vực trong thời gian xác đinh)/ T ổng s ố
phụ nữ 15-35 tuổi của khu vực đó cùng thời gian) x 100%
Ý nghĩa: đánh giá kết quả thực hiện chương trình phòng uốn ván cho trẻ sơ sinh.

- Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm phòng uốn ván từ 2 mũi trở lên (%)
= PN có thai đã tiêm UV >= 2 mũi của một khu vực trong thời gian xác định / Tổng số phụ
nữ có thai của khu vực đó cùng thời gian x 100 %
Ý nghĩa: đánh giá tình hình phòng ngừa uốn ván sơ sinh của một khu vực hoặc địa phương.
-


Trần Hoài Linh - Y5E - 2009-2015



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×