Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

cd 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.23 KB, 47 trang )

Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
Ngày soạn2008
Ti ế t 1 bài 1 : chí công vô t
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức: HS hiểu thế nào là chí công vô t, những biểu hiện của phẩm chất chí
công vô t, vì sao cần phải chí công vô t ?
2- Về thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công, vô t, phê
phán, phản đối những hành vi thể hiện t lợi thiếu công bằng trong giải quyết sự việc.
3-Về kĩ năng :Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t trong cuộc sống hàng
ngày
B-Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Nêu vấn đề.
- Kể chuyện.
- Đàm thoại.
- Tổ chức trò chơi.
C- Tài liệu và ph ơng tiện:
- SGV+SGK GDCD9.
- Tranh ảnh, băng hình thể hiện phẩm chất này.
- Những mẩu chuyện ,câu nói, ca dao, tục ngữ.
D- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức:
II- Bài mới
HS đọc phần ĐVĐ trong SGK.
- GV chia HS thành 4 nhóm.
Nhóm 1+2
Câu hỏi 1 SGK
Nhóm 3+4.
Câu hỏi 2.
Thời gian 3 phút đại diện nhóm lên trình


bày kêt quả.
- HS nhận xét.
- GVkết luận.
Qua truyện trên em thấy Tô Hiến Thành
và Bác Hồ là ngời nh thế nào?
H? Thế nào là chí công vô t?
1- Đặt vấn đề.
( HS thảo luận)
- Ông Tô Hiến Thành dùng ngời hoàn
toàn căn cứ vào việc ai là ngời có khả
năng gánh vác đợc công viêc chung của
đất nớc chứ không vì tình thân.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gơng trong
sáng tuyệt vời của một con ngời đã dành
trọn đời mình cho quyền lợi của dân tộc.
2- Nội dung bài học.
a- Chí công vô t là phẩm chất của con
ngời, thể hiện ở sự công bằng, không
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ
Giáo án Giáo dục công dân 9
1
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK.
H? Trái với chí công vô t là gì?
- GV cho HS phân biệt ngời thật sự chí
công vô t và ngời giả danh chí công vô
t.
H? Có ngời cho rằng chí công vô t là

xuất phát từ lợi ích chung và quên đi
lợi ích cá nhân. Điều đó đúng hay sai?
H? Chí công vô t có ý nghĩa nh thế
nào trong cuộc sống?
- GV tổ chức trò chơi với nội dung bài
tập 3 SGK.
H? HS cần phải rèn luyện phẩm chất chí
công vô t nh thế nào?
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.

phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi
ích chung lên trên lợi ích của cá nhân.
- Trái với chí công vô t là ích kỷ, vụ lợi,
thiếu công bằng.
+ Ngời chí công vô t: công bằng , vô t ,
hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung
trong giải quyết công việc.
+ Ngời giả danh chí công vô t : nói thì
có vẻ chí công vô t nhng hành động và
việc làm lại tham lam , ích kỷ, đặt lợi ích
của cá nhân lên trên lợi ích của tập thể.
b- Chí công vô t là một phẩm chất đạo
đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của
mỗi ngời, đem lại lợi ích cho tập thể và
cộng đồng, góp phần làm cho đất nớc
thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
c- Cách rèn luyện.
-HS cần có thái độ ủng hộ, quý trọng ng-
ời chí công, vô t.

- Dám phê phán những hành động vụ lợi
cá nhân, thiếu công bằng trong giải
quyết công việc.
3-Bài tp:
- B i 1:H nh vi thể hiện chí công vô t :
d, e.
Không chí công vô t là: a,b,c,đ.
- Bài 2:Tán thành quan điểm:d, đ.
Không tán thành quan điểm:a,b,c.
- Bài 3,4 giao về nhà.

E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập3,4.
- Đọc trớc bài mới và su tầm các tấm gơng, truyện kể về chí công vô t.
Giáo án Giáo dục công dân 9
2
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
Ngày soạn2008
T i ế t 2
bài 2: tự chủ
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá
nhân và xã hội.
Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành ngời có tính tự chủ.
2- Về thái độ:Tôn trọng, ủng hộ những ngời có hành vi tự chủ. Có biện pháp kế
hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng nh các hoạt động xã hội khác.
3-Về kĩ năng: Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ .
Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác.

B-Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
- Thảo luận.
- Nêu vấn đề.
- Giải quyết vấn đề.
- Sắm vai.
C- Tài liệu và ph ơng tiện.
- SGV+SGK GDCD H?.
- Những câu chuyện, tấm gơng về tính tự chủ.
- Giấy khổ lớn+ bút dạ.
- Bảng phụ.
D- Các hoạt động dạy học :
I- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là chí công vô t ? ý nghĩa của chí công vô t?
II- Bài mới
HS đọc phần ĐVĐ trong SGK.
H? Bà Tâm đã có thái độ nh thế nào
và đã làm gì khi biết con mình bị
nhiễm
HIV/ AIDS ?
H? N từ một HS ngoan đã đến chỗ
nghiện và trộm cắp nh thế nào?vì sao
nh vậy?
H? Cách ứng xử của N và bà Tâm
1- Đặt vấn đề.
a- Một ngời mẹ.
b- Truyện của N.
- Bà Tâm choáng váng , đau khổ, mất ăn,
mất ngủ vì thơng con. Nhng bà không
khóc trớc mặt con và nén chặt nỗi đau để
chăm sóc con.

- Bị bạn bè lôi kéo, rủ rê N trốn học liên
miên , thi trợt tốt nghiệp ,bạn đến rủ N
hút cần sa và N hút thử . Để có tiền N đi
ăn trộm và bị bắt.
+ Bà Tâm làm chủ đợc suy nghĩ, tình
cảm và hành vi của mình và làm đợc
những việc có ích.
Giáo án Giáo dục công dân 9
3
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
khác nhau ở điểm nào?
H? Theo em bà Tâm là ngời nh thế
nào?
H? Thế nào là tự chủ?
H? Theo em vì sao con ngời cần phải
biết tự chủ?
H? Nếu không có tính tự chủ sẽ có hại
nh thế nào ?
- GV cho HS chơi trò chơi.
Chia HS thành 2 nhóm:Tìm biểu niện
của tính tự chủ và những biểu hiện thiếu
tự chủ trong cuộc sống.
Thời gian:5 phút đội nào ghi đợc nhiều
điểm đội đó dành phần thắng.
H? Tính tự chủ có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống ?
H? Theo em cần phải rèn luyện tính tự
chủ nh thế nào ?
- GV cho HS sắm vai thể hiện cách ứng

xử trong những tình huống đòi hỏi tính
tự chủ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+Do N không làm chủ đợc suy nghĩ, tình
cảm và hành vi của mình đã bị rủ rê , lôi
kéo đi đến chỗ sa ngã, h hỏng.
2- Nội dung bài học:
a- Tự chủ là luôn làm chủ bản thân, ngời
tự chủ là ngời luôn làm chủ đợc suy
nghĩ, tình cảm và hành vi của mình
trong mọi hoàn cảnh, tình huống,, luôn
có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều
chỉnh hành vi của mình.
Trong cuộc sống con ngời luôn luôn
gặp phải khó khăn, trắc trở, thử thách,
cám dỗ đòi hỏi phải luôn luôn tỉnh táo ,
bình tĩnh, tự tin, suy xét và hành động
đúng.
Nếu không có tính tự chủ con ngời sẽ
không dám đơng đầu,dễ sa ngã.
b- ý nghĩa :Tự chủ là một đức tính quí
giá.Nhờ tự chủ mà con ngời biết sống
một cách đúng đắn và biết c xử có đạo
đức,có văn hoá,giúp ta đứng vững trong
cuộc sống.
3-Cách rèn luyện
- Tập suy nghĩ trớc khi hành động.
- Sau mỗi việc làm cần phải xem xét thái
độ, lời nói việc làm của mình là đúng
hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm và

sửa chữa.
3-Bài tập
- Bài 1:Đáp án a,b,d,e.
- Bài 2:Giao về nhà.
Giáo án Giáo dục công dân 9
4
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
- Bài 3:HS nhận xét.
E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập2,3,4.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn2008
Ti ế t 3: Dân chủ và kỉ luật
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật ?Những biểu hiện của dân chủ, kỉ
luật trong Nhà trờng và trong đời sống xã hội.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ
luật, là cơ hội,điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một
xã hội công bằng dân chủ văn minh.
2- Về thái độ:Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập,
trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trờng.
- ủng hộ những việc làm tốt,những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật, biết góp ý,
phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.
3-Về kĩ năng:Biết giao tiếp ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện
tốt dân chủ, kỉ luật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý
với bạn bè và mọi ngời xung quanh.
- Biết đánh giá các tình huống trong cuộc sống, thể hiện cuộc sống dân chủ và kỉ
luật.

B-Ph ơng pháp:
- Kích thích t duy.
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại.
- Đóng vai.
- Giải quyết tình huống
C- Tài liệu và ph ơng tiện
SGK+SGV GDCD 9
Su tầm các sự kiện, tranh ảnh, tình huống.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tự chủ? ý nghĩa của tự chủ ?
II- Bài mới
HS đoc phần ĐVĐ trong SGK.
1- Đặt vấn đề.
a- Chuyện của lớp 9A
Giáo án Giáo dục công dân 9
5
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
H? Hãy nêu những chi tiết thể hiện
việc làm phát huy dân chủ và thiếu
dân chủ trong 2 chuyện trên?
H? Nêu tác dụng của việc phát huy
dân chủ và kỷ luật của lớp 9A?
H? Việc làm của ông giám đốc công ty
có tác hại nh thế nào?
H? Thế nào là dân chủ?
H? Thế nào là kỉ luật?
H? Tác dụng của việc thực hiện dân
chủ và kỉ luật?

H? Tác dụng của việc thực hiện dân
chủ và kỉ luật?
H? Cách rèn luyện?
b- Chuyện ở một công ty.
- Thể hiện dân chủ:
+GV chủ nhiệm lớp 9A triệu tập cán bộ
lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu rõ
trách nhiệm và đề nghị họp bàn xây
dựng kế hoạch của lớp.
+Tất cả các bạn trong lớp sôi nổi thảo
luận,đề xuất các chỉ tiêu cụ thể, các biện
pháp thực hiện.
- Sự thiếu dân chủ:
+Ông giám đốc công ty triệu tập công
nhân phổ biến các yêu cầu, cử một đốc
công theo dõi công việc hàng ngày.
+ Công nhân yêu cầu cải thiện điều kiện
lao động, đời sống vật chất và tinh thần
nhng ông không chấp nhận.
2- Nội dung bài học.
a- Dân chủ là: Làm chủ công việc của
tập thể và xã hội, mọi ngời cùng biết,
tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và
giám sát công việc chung của tập thể và
xã hội.
- Kỷ luật là tuân theo những qui định
chung của cộng đồng hoặc của một tổ
chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất
hành động để đạt chất lợng hiệu quả.
b- Dân chủ là để mọi ngời thể hiện và

phát huy đợc sự đóng góp của mình vào
những công việc chung .
Kỷ luật là điều kiện để đảm bảo cho dân
chủ đợc thực hiện có hiệu quả.
c- Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ
tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý
chí và hành động của mọi ngời, tạo cơ
hội cho mọi ngời phát triển .
d- Cách rèn luyện:
- Tự giác chấp hành kỉ luật .
- Tạo điều kiện để mọi ngời phát huy
dân chủ.
3-Bài tập
- Bài 1:Đáp án a,c,d.
- Bài 2,3,4 giao về nhà.
Giáo án Giáo dục công dân 9
6
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập2,3,4.
- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về dân chủ, kỉ luật.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn2008
Ti ế t 4 : Bảo vệ hoà bình
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:
HS hiểu giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy đợc trách
nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của nhân loại.

2- Về thái độ:
Giáo dục HS biết yêu hoà bình,ghét chiến tranh.
3-Về kĩ năng:
Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp trờng tố chức.
- Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã, thân thiện.
B-Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Xây dựng đề án.
C- Tài liệu và ph ơng tiện
- SGV+SGK GDCD 9.
- Tranh ảnh, các bài báo,thơ,bài hát về chiến tranh và hoà bình hoặc các hoạt
động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ:Thế nào là dân chủ và kỉ luật?
II- Bài mới
- HS đọc phần đặt vấn đề trong sách
giáo khoa.
H? Em có suy nghĩ gì khi đọc các
thông tin trên ?
H? Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho
con ngời ?
H? Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho
trẻ em?
1-Đặt vấn đề
- Sự tàn khốc của chiến tranh
- Gíá trị của hoà bình .
- Sự cần thiết phải ngăn chặn chién tranh
bảo vệ hoà bình.
+Chiến tranh thế giới lần thứ nhất làm

10 triệu ngời chết.
+Chiến tranh thế giới lần thứ 2 làm 60
triệu ngời chết .
*Hậu quả của chiến tranh đối với trẻ
Giáo án Giáo dục công dân 9
7
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
H? Vì sao chùng ta cần phải ngăn
chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình?
H? Em có suy nghĩ gì khi quân đội Mĩ
gây chiến tranh ở Việt Nam?
Bảo vệ hoà bình không những là khát
vọng của nhân dân Việt Nam mà còn là
khát vọng của toàn nhân loại.
H? Hoà bình là gì?
H? Bảo vệ hoà bình là gì?
H? Nêu những biểu hiện của lòng yêu
hoà bình?
- GV cho HS làm bài tập 1 trong sách
giáo khoa.
H? Hiện nay vì sao chúng ta vẫn phải
bảo vệ hoà bình ?
H? Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ
hoà bình?
H? Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần
phải làm gì?
em
- Từ 1900-2000 chiến tranh đã làm 2
triệu trẻ em chết, 6 triệu trẻ em thơng

tích tàn phế, 20 triệu trẻ em tuổi thiếu
niên buộc phải đi lính,cầm súng giết ng-
ời.
2- Nội dung bài học.
a-Hoà bình là tình trạng không có chiến
tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan
hệ hiểu biết, tôn trọng,bình đẳng và hợp
tác giữa con ngời và con ngời.
- Bảo vệ hoà bình : Là gìn giữ cuộc sống
bình yên,dùng thơng lợng, đàm phán để
giải quyết mọi mâu thuẫn,xung đột giữa
các dân tộc,tôn giáo và quốc gia, không
để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ
trang.
b- Ngày nay nhiều khu vực trên thế giới
vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ
trang.Vì vậy cần ngăn chặn chiến tranh,
bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả
các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân
loại.
c-Là một dân tộc yêu hoà bình và phải
xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình
đẳng, thân thiện giữa ngời với ngời, thiết
lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp
tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế
giới.
3- Bài tập
- Bài tập1:Đáp án a,b,d,e,h,i
- Bài 2:Đáp án:a,c.
- Bài 3,4 giao về nhà.

Giáo án Giáo dục công dân 9
8
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập 3,4.
- Su tầm tranh ảnh, báo chí, các chuyện, các hoạt động vì hoà bình
- Đọc trớc bài 5.
Ngày soạn2008
Tiế t 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc.Biết đánh giá, thể
hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các việc làm, hành vi cụ thể.
2- Về thái độ:ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nớc.
3-Về kĩ năng:Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc
trong cuộc sống hàng ngày.
B-Ph ơng pháp:
- Thảo luận.
- Xây dựng đề án.
- Điều tra thực hiện.
C- Tài liệu và ph ơng tiện
- SGK+SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh,bài báo về tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Hoà bình là gì?Bảo vệ hoà bình là gì?
II- Bài mới
- HS đọc phần đặt vấn đề trong sách
giáo khoa.
Nhóm 1:Qua thông tin sách giáo khoa

trên em suy nghĩ nh thế nào về chính
sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta
với nhân dân các nớc trên thế giới?
Nhóm2:Quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát
triển chung của nhân loại?
Nhóm 3:Chúng ta cần phải làm gì để
thể hiện tình hữu nghị và bạn bè của
mình và với ngời nớc ngoài trong cuộc
sống hàng ngày.
- Thời gian:4 phút đại diện nhóm trình
1-Đặt vấn đề
(HS thảo luận nhóm)

- Nớc ta mở rộng quan hệ đoàn kết với
tất cả các nớc trên thế giới.
- Tạo điều kiện để các nớc,các dân tộc
cùng hợp tác, phát triển về nhiều
mặt:Kinh tế, văn hoá, giáo dục,y tế,
khoa học.
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè
và mọi ngời xung quanh.
- Tỏ rõ tình cảm bạn bè thân thiện với
ngời nớc ngoài.
Giáo án Giáo dục công dân 9
9
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
bày kết quả.
- HS nhận xét.

- GV kết luận.
H? Tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới?
VD:Quan hệViệt-Lào
Việt Nam- Cam pu chia.
H? Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa nh
thế nào?
H? Công dân có trách nhiệm nh thế
nào ?
HS Làm việc theo nhóm.
- Nhóm 1:Bài tập 1
- Nhóm 2:bài tập 3
- Nhóm 3:Bài tập 4

2-Nội dung bài học
a- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
thế giới là quan hệ bạn bè, thân thiện
giữa nớc này với nớc khác.
b-ý nghĩa
- Là điều kiện để các nớc,các dân tộc
cùng hợp tác, phát triển về nhiều
mặt:Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, xã
hội.
c- Đảng và Nhà nớc ta đã luôn thực hiện
chính sách đối ngoại hoà bình,hữu nghị
với các dân tộc, các quốc gia khác trong
khu vực và trên thế giới.
d- Chúng ta có trách nhiệm phải thể hiện
tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè trong
và ngoài nớc bằng những cử chỉ, việc

làm thân thiện trong cuộc sống hàng
ngày.
3- Bài tập
- Bài 1: + Quyên góp ủng hộ nạn nhân
chất độc da cam.
+Tham gia hoạt động bảo vệ
môi trờng...
- Bài 2: + Khuyên bạn không nên nh
vậy.
+ Tham gia tích cực.
- Bài 3,4 giao về nhà.
E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập 3,4.
- Đọc trớc bài 6.

Ngày soạn2008
Ti ế t 6 : Hợp tác cùng phát triển
Giáo án Giáo dục công dân 9
10
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS đợc thế nào là hợp tác? Các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải
hợp tác.
- Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác. Trách
nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
2- Về kĩ năng :
3- Về thái độ:
B-Ph ơng pháp:

C- Tài liệu và ph ơng tiện
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới ?
II- Bài mới
- HS đọc phần đặt vấn đề trong sách
giáo khoa.
- Chia HS thành 3 nhóm
*Nhóm 1:Qua các ảnh và thông tin trên
em có nhận xét gì về mối quan hệ hợp
tác giữa nớc ta với các nớc trong khu
vực và trên thế giới.
*Nhóm 2:Sự hợp tác với các nớc khác
đã mang lại lợi ích gì cho nớc ta và các
nớc khác?
*Nhóm3:Theo em để hợp tác có hiệu
quả cần dựa trên những nguyên tắc nào?
- Thời gian: 4 phút đại diện nhóm trình
bày kết quả
- HS nhận xét.
- GV kết luận.
H? Hợp tác là gì?
H? Hợp tác dựa trên cơ sở nào?
H? Sự hợp tác cần thiết nh thế nào?
Em hãy nêu những thành quả hợp tác
của nớc ta trong những năm qua?
VD:Cầu Mĩ Thuận, cầuThăng Long, nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.
1- Đặt vấn đề
(HS thảo luận nhóm)


- Việt Nam tham gia vào các tổ chức
quốc tế trên các lĩnh vực:T hơng mại, y
tế, lơng thực và nông nghiệp, giáo dục...
- Thúc đẩy nền kinh tế nớc nhà và các n-
ớc trên thế giới phát triển .
- Khắc phục đợc tình trạng lạc hậu.
- Có đóng góp vào tiến bộ chung.
Bình đẳng, hai bên cùng có có lợi.
2- Nội dung bài học
a- Hợp tác là cùng chung sức làm việc,
giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc,
lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
- Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng,
hai bên cùng có lợi.
b- Hợp tác là vấn đề quan trọng và tất
yếu trong bối cảnh hiện nay.
Giáo án Giáo dục công dân 9
11
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
H? Trong khi hợp tác Đảng và Nhà n-
ớc ta tuân theo những nguyên tắc
nào?
H? Theo em HS cần phải rèn luyện
tinh thần hợp tác nh thế nào ?
c- Nguyên tắc:
- Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ của nhau.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe

doạ dùng vũ lực.
- Bình đẳng và cùng có lợi,giải quyết các
bất đồng và tranh chấp bằng thơng lợng,
hoà bình.
- Phản đối mọi âm mu và hành động gây
sức ép, áp đặt và cờng quyền.
d- HS cần phải rèn luỵên tinh thần hợp
tác với bạn bè và mọi ngời xung quanh
trong học tập, lao động tập thể và hoạt
động xã hội.
3- Bài tập
- Làm bài tập 1,2,3.
- Bài 4 giao về nhà.
E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập 4.
- Đọc trớc bài 7.
Ngày soạn2008
Ti ế t 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của
dân tộc Việt Nam.
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền
thống dân tộc.
- Bổn phận của HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2- Về thái độ:HS có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân
tộc và biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng,phủ định hoặc
xa rời truyền thống dân tộc.

Giáo án Giáo dục công dân 9
12
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
3-Về kĩ năng:Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập
quán,thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ cách ứng xử khác nhau
liên quan đến các giá trị truyền thống .
B-Ph ơng pháp:
- Nêu vấn đề.
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận.
- Xây dựng đề án.
C- Tài liệu và ph ơng tiện:
- SGV+SGK GDCD 9.
- Những tình huống, trờng hợp có liên quan đến chủ đề trong thực tế.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Hợp tác là gì? Hãy kể tên một số công trình hợp tác quốc tế mà
em biết?
II- Bài mới:
- Gv yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề
trong sách giáo khoa.
(HS thảo luận nhóm)
*Nhóm 1:Truyền thống yêu nớc của
dân tộc ta thể hiện nh thế nào qua lời
nói của Bác Hồ ?
* Nhóm2: Em có nhận xét gì về cách
ứng xử của cụ Chu Văn An đối với thầy
giáo cũ?
*Nhóm 3:

Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì?
- Thời gian: 3 phút.
- Đại diện HS trả lời.
- GV nhận xét.
H? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta là gì?
1- Đặt vấn đề
a- Bác Hồ nói về lòng yêu nớc của
nhân dân ta .
b- Chuyện về một ngời thầy.
Nhóm1:Dân tộc ta có một lòng nồng
nàn yêu nớcnớc.
Nhóm2: Học trò cũ tuy làm chức quan
to vẫn cùng bạn bè đến mừng sinh nhật
thầy. Họ c xử đúng t cách cử một học
ngời học trò.
Nhóm3: Lòng yêu nớc của dân tộc ta là
một truyền thống quí báu của dân tộc.
2- Nội dung bài học
a- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là
những giá trị tinh thần (Những đức tính,
những t tởng, lối sống và cách ứng xử tốt
đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử
lâu dài của dân tộc, đợc lu truyền từ thế
hệ nàysang thế hệ khác.
Giáo án Giáo dục công dân 9
13
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
- Gv chia bảng thành 3 phần, chia HS

thành 3 đội.Trong 3 phút mỗi ngời trong
đội lần lợt thay nhau lên bảng viết tên
các truyền thống của dân tộc đội nào
viết đợc nhiều đội đó thắng.
H? Những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta là gì?
H? Kế thừa và phát huy truyên fthống
tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa nh thế
nào ?
H? Trách nhiệm của công dân ?
b- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền
thống tốt đẹp và đáng tự hào nh :yêu n-
ớc, bất khuất chống giặc ngoại xâm,
nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học,
tôn s trọng đạo, hiếu thảo.
c- Truyền thống của dân tộc ta là vô
cùng quí giá, góp phần tích cực vào quá
trình phát triển của dân tộc và cá
nhân.Vì vậy chúng ta cần kế thừa và
phát huy .
d- Cần tích cực học tập truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
Tuyên truyền các giá trị truyền thống,
lên án và ngăn chặn những hành vi làm
tổn hại đến truyền thống của dân tộc.
3- Bài tập:
E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập.
- Đọc trớc bài mới.

Ngày soạn2008
Ti ế t 8 : kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của Dân tộc ( tiếp)
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:Trên cơ sở kiến thức đã học ở tiết 1 GV tổ chức luyện tập để khắc sâu
kiến thức cho HS thông qua tổ chức trò chơi, sắm vai các tình huống.
B-Ph ơng pháp:
- Thảo luận.
- Sắm vai.
- Tổ chức trò chơi.
Giáo án Giáo dục công dân 9
14
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9

C- Tài liệu và ph ơng tiện:
- SGV +SGK GDCD 9
- Phiếu học tập.
- Bút dạ + giấy.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy kể tên một số truyền
thống tốt đẹp của đân tộc.
II- Bài mới:
* Hoạt động 1:
GV tổ chức cho các đội thi( GV chia lớp thành 4 đội)
- Chuẩn bị thi trò chơi, thi hát những làn điệu dân ca.
- Thời gian 3 phút đội nào hát đợc nhiều làn điệu dân ca đội ấy sẽ thắng.
*Hoạt động 2.
GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận bài tập 1 và bài tập 3SGK.
- Thời gian thảo luận 3 phút.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Bài 1: Đáp án a, c, e, g, h ,i, l.
- Bài 3: Đáp án a, b, c, e.
*Hoạt động 3.
- Tổ chức cho HS sắm vai tình huống nội dung kể về một vài việc làm mà em và các
bạn đã làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
HS tự phân vai, viết lời thoại thể hiện tiểu phẩm.
*Hoạt động 4.
Tổ chức trò chơi viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hơng đất nớc.
E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập: 2,4,5.
- Su tầm tục ngữ ca dao, câu chuyện về truyền thống dân tộc.
Ngày soạn2008
Ti ế t 9 : kiểm tra 1 tiết
A- Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua các bài đã học. Rèn kĩ
năng làm bài cho HS.
B-Đề bài:
Câu 1:Hãy điền chữ Đ vào mà em cho là đúng.
a- Ngời tự chủ biết kiềm chế những ham muốn của bản thân.
Giáo án Giáo dục công dân 9
15
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
b- Ngời tự chủ luôn hành động theo ý mình.
c- Ngời tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tợng giao tiếp.
d- Ngời tự chủ không nóng nảy vội vàng trong hành động.
e- Ngời tự chủ không cần tham khảo ý kiến của ngời khác.
g- Ngời tự chủ là ngời bảo thủ.
Câu 2:(2đ)

Theo em vì sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật?
Câu 3:(3 đ)
Theo em tình yêu hoà bình thể hiện nh thế nào trong cuộc sống?Hãy nêu một vài ví
dụ.
Câu 4:a)Hợp tác là gì?Hãy kể tên 5 công trình hợp tác của Nhà nớc ta với nớc ngoài
trên đất nớc ta.
b)Nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta.
C- Đáp án.
Câu 1( 2 đ) Phơng án đúng a,d
Câu 2( 2 đ) Dân chủ phải đi đôi với kỉ luật vì :
- Nếu chỉ có dân chủ mà không có kỉ luật thì sẽ không tạo ra sự thống nhất.
- Nếu chỉ có tính kỉ luật mà khôngc ó tính dân chủ thì sẽ không phát huy đợc sức
mạnh của tập thể.
Câu 3:Thể hiện :Xây dựng mối quan hệ đoàn kết,thân thiện giúp đỡ nhau.
Câu 4:- Nêu khái niệm hợp tác .
- Kể tên 5 công trình hợp tác trên đất nớc ta.
Ngày soạn2008
Ti ế t 10 +1 1 :
bài 8: Năng động sáng tạo.
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS hiểu thế nào là năng động sáng tạo.Vì sao cần phải năng động
sáng tạo?
2- Về thái độ:Hình thành ở HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
trong cuộc sống.
3-Về kĩ năng:HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu
hiện của năng động sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gơng năng động sáng tạo của những ngời xung
quanh.
B-Ph ơng pháp:
Giáo án Giáo dục công dân 9

16
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo
dục công dân 9
- Giảng giải.
- Đàm thoại.
- Nêu gơng.
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
C- Tài liệu và ph ơng tiện
- SGK+SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh,truyện kể.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
II- Bài mới
- HS dọc phần đặt vấn đề trong sách
gaío khao.
H? Hãy nêu nhận xét về việc làm của
Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong
phần đặt vấn đề?
H? Những việc làm đó đem lại kết quả
gì ?
H? Em hãy kể về những tấm gơng
năng động sáng tạo mà em biết?
H? Thế nào là năng động sáng tạo?
H? Năng động sáng tạo có phải là phủ
nhận tất cả những cái đã có,cách làm
cũ không?
- Lu ý:Năng động sáng tạo không có
nghĩa là liều lĩnh,làm bừa,làm ẩu,bất
1- Đặt vấn đề

a- Nhà bác học Ê- đi- xơn.
b- Lê Thái Hoàng- một HS năng động
sáng tạo.
- Đều biểu hiện các khía cạnh khác nhau
của năng động sáng tạo.
+Ê-đi-xơn:để có đủ ánh sáng mổ cho mẹ
đã nghĩ ra các tấm gơng xung quanh gi-
ờng và đặt các ngọn nến, đèn dầu để ánh
sáng tập trung giúp bác sĩ mổ cho mẹ.
+Lê Thái Hoàng tìm tòi,nghiên cứu để
tìm ra cách giải toán mới nhanh hơn.
- Kết quả
Ê- đi- xơn cứu đợc mẹ và trở thành nhà
phát minh vĩ đại trên thế giới.
Lê Thái Hoàng đạt nhiều huy chơng
trong các kì thi toán quốc tế.
2- Nội dung bài học
a- Năng động là tích cực, chủ động dám
nghĩ dám làm .
- Sáng tạo là sự say mê, nghiên cứu tìm
tòi để sáng tạo ra những giá trị mới, cách
giải quyết mới mà không gò bó, phụ
thuộc vào những cái đã có.
- Ngời năng động sáng tạo là ngời luôn
say mê,tìm tòi,phát hiện và linh hoạt xử
lí các tình huống trong học tập, lao
độngnhằm đạt kết quả cao.
Giáo án Giáo dục công dân 9
17
Giáo viên: Đỗ Thị Thoa Giáo án Giáo

dục công dân 9
chấp cả đạo đức và pháp luật để đạt đợc
mục đích.
Tiết 11:
H? Năng động sáng tạo đợc biểu hiện
nh thế nào trong cuộc sống?
(HS thảo luận nhóm)
*Nhóm 1+2
Biểu hiện của năng động sáng tạo trong
học tập?
*Nhóm 3+4
Biểu hiện của năng động sáng tạo trong
lao động ?
- Thời gian:3 phút.
- Đại diện học sinh lên trình bày kết
quả.
- HS nhận xét.
- GV kết luận.
H? Trái với năng động sáng tạo là gì?
H? Năng động sáng tạo có ý nghĩa nh
thế nào trong cuộc sống?
H? Hãy lấy ví dụ?
H? Để rèn luyện tính năng động sáng
tạo chúng ta cần phải làm gì?
*Biểu hiện của năng động sáng tạo.
- Trong học tập:
Tìm ra phơng pháp học tốt nhất,khoa
học,say mê tìm tòi, phát hiện cái mới,
không thoả mãn với những gì mình đã
biết.

- Trong lao động:
Dám nghĩ, dám làm,chủ động tìm ra cái
mới, cách làm mới có hiệu quả cao hơn.
+Trái với năng động sáng tạo là ngại
khó,chỉ làm theo những khuôn mẫu đã
có sẵn,bằng lòng,thoả mãn với thành quả
mình đạt đợc.
b-ý nghĩa.
- Năng động sáng tạo là phẩm chất cần
thiết và cao quí của ngời lao động trong
xã hội hiện đại. Nó giúp con ngời có thể
vợt qua ràng buộc của hoàn cảnh,rút
ngắn thời gian để đạt đợc mục đích đã
đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.
- Nhờ năng động sáng tạo mà con ngời
làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại
niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và
đất nớc.
c- Năng động sáng tạo là kết quả của
quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực
của mỗi con ngời trong học tập, lao động
và cuộc sống.
Giáo án Giáo dục công dân 9
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×