Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SO SÁNH TỈ LỆ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG 3 NĂM TỪ 2015 ĐẾN 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.47 KB, 13 trang )

SO SÁNH TỈ LỆ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG 3 NĂM TỪ 2015 ĐẾN 2017
THEO THANG ĐO ADOLESCENT VIOLENCE SURVEY (AVS)
ng Nguyễn Thu Trâm*
Nguyễn Ngọc Anh Trâm*
Nguyễn Thị Huỳnh Loan*
TĨM TẮT
Bạo lực học đường (BLHĐ) là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp
công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và
thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo
lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà
trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao
gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học và mang vũ khí đến trường.
Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm trở lại đây, các vụ bạo lực học đường xuất hiện
thường xuyên và được cập nhật trên các kênh thông tin đại chúng. Theo báo cáo của Bộ
Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, năm học 2009 – 2010 trên toàn quốc đã xảy ra khoảng
1.598 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học, nhiều vụ có tính chất nguy
hiểm, gây thương tích thậm chí tử vong[1]. Bài viết vấn đề bạo lực học đường và các yếu
tố liên quan được nghiên cứu trên nhiều địa phương khác nhau. Tổng hợp từ nhiều tác giả
trong vịng 3 năm gần đây. Mọi thơng tin hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu, các nhận
định và ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu liên quan đến vấn đề BLHĐ và yếu tố
liên quan ở các khu vực khác nhau trong ở các tỉnh phía nam.
Từ khóa: Bạo lực học đường, bạo lực, học sinh, nghiên cứu mô tả.
COMPATIBILITY OF SCHOOL LEARNING IN 3 YEARS FROM 2015 TO 2017
ADOLESCENT VIOLENCE SURVEY (AVS)
ABSTRACT
School violence is a cruel, unethical, moral, ethical, and moral offense that represses
people causing mental and physical injuries that take place within the school. School


violence includes physical violence, including student strife or physical punishment;
mental violence, including verbal assault; Sexual violence, including rape and sexual


harassment; Types of bullying you learn and bring weapons to school. In Vietnam, in
recent years, school violence has been occurring on a regular basis and has been updated
on the mass media. According to a report by the Ministry of Education and Training of
Vietnam, in the school year 2009-2010, about 1,598 cases of students fighting in and out
of school occurred, many cases are dangerous, causing injuries even death [1]. The article
on school violence and related factors has been studied in many different locations.
Compiled from many authors over the past 3 years. All information systematizes the
research findings, comments and comments of researchers related to the issue of PD and
related factors in different areas in the southern provinces
Key words: school violence, violence, students, descriptive research.
1.Đặt vấn đề
Bạo lực học đường thực sự là tâm

khi cịn khốc áo học trị. Bạo lực học

điểm chú ý của xã hội khi nó xuất hiện

đường khơng chỉ ảnh hưởng trong trường

ngày càng nhiều trên kênh thông tin đại

mà nó cịn ảnh hưởng rất lớn tới xã hội

chúng. Hàng loạt các đoạn video clip

nơi các em sẽ làm chủ trong tương lai.

đánh hội đồng của học sinh, bạo lực giữa

Từ năm 2005 đến năm 2008, số vụ vi


giáo viên và học sinh, của những vụ

phạm pháp luật hình sự trong HS, SV lên

hành xử giải quyết mâu thuẫn của HS

tới 8.000 vụ; trong đó có hơn 2.000 vụ

mang tính chất xã hội đen sử dụng dao,

đánh nhau, gây rối trật tự công cộng; 815

kiếm, mã tấu… được đưa lên báo đài

vụ phạm tội liên quan đến ma túy, 83 vụ

trong những năm gần đây. Các nguyên

giết người, 1.372 vụ cướp tài sản, 1.117

nhân của vụ việc thường chỉ là những

vụ xâm hại sức khỏe, tính mạng người

mẫu thuẫn khơng đáng có như thấy mặt

khác. Từ những bài nghiên cứu của các

đáng ghét hay chỉ một va chạm nhỏ mà


tác giả về tình trạng bạo lực học đường

hậu quả của nó có thể là cái chết của nạn

qua các năm. Chúng tôi tiến hành tổng

nhân, phải đứng trước pháp luật của

hợp các kết quả nghiên cứu nhằm cung

những người thực hiện hành vi bạo lực

cấp số liệu cụ thể về tỷ lệ bạo lực học


trong vịng 3 năm gần đây, để tìm ra các

thể để hạn chế nạn bạo lực học đường

mối liên quan từ đó đưa ra giải pháp cụ

đang diễn ra.

2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nhằm cung cấp số liệu, tình hình tổng

trường THPT Tam Phú, quận Thủ Đức,

quan về thực trạng bạo lực học đường


tp.HCM năm 2015 của tác giả Lâm

đang diễn ra từ đó đề ra các biện pháp,

Ngọc Minh Thành với cỡ mẫu là 762

để khơng có những trường hợp đáng

học sinh
- Nghiên cứu về Bạo lực học đường và

tiếc xảy ra. Hậu quả sẽ còn mãi đối với
nạn nhân bị bạo lực. Vì thế bài báo này,
sẽ giúp cho mọi người thấy được thực
trạng của vấn đề.
2.1.Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu hồi cứu y văn gồm 3 nghiên
cứu được thực hiện tại thành phố Hồ
Chí Minh và các tỉnh lân cận.
-Nghiên cứu về Tỉ lệ bạo lực học đường
và các yếu tố liên quan của học sinh

các yếu tố liên quan ở học sinh trường
THPT Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm
2016 của tác giả Nguyễn Hoàng Thanh
Tâm với cỡ mẫu là 400 học sinh.
- Nghiên cứu về Bạo lực học đường và
các yếu tố liên quan ở học sinh trường
phổ thông dân tộc nội trú THPT thị xã

Đồng Xồi tỉnh Bình phước năm 2017
của Tác giả La Văn Bộ.

1. 2.2.Áp dung thang đo đánh giá

tương đối phổ biến từ thấp đến vừa

Adolescent Violence Survey (AVS)

phải ở học sinh THCS và THPT (từ 12-

Thang đo đánh giá Adolescent

18 tuổi) Thang đo AVS gồm 41 câu

Violence Survey (AVS) được thiết lập

hỏi, đánh giá tình trạng bạo lực ở nhiều

bởi Paul M.Kingery (Hoa Kì) năm

khía cạnh khác nhau ở người vị thành

1988. Thang đo đã được chuẩn hóa và

niên chia các hành vi bạo lực thành

sử dụng ở nhiều quốc gia sử dụng

thang đo 2 dạng điểm:


Thang đo được khuyến khích dùng để

3.

đánh giá tỉ lệ của các hành vi bạo lực

làm 6 nhóm:

2.

 Dạng 1 : Các hành vi bạo lực được

chia làm 6 nhóm:

Các hành vi bạo lực được chia
4.

Được sử dụng cho các câu hỏi về
bạo lực phổ biến, bạo lực sáng
tạo, bạo lực lời nói, bạo lực trong


tấn công thụ động, bạo lực đe dọa
nghiêm trọng.
5. Bạo

lực phổ biến (common

violence): Là những hành vi

thường được HS sử dụng như:
6. • Tát, đánh
7.

• Đá

8.

• Ném đổ vật

- Tấn cơng thụ động (passive violence)Là

những hành vi sau:
22. • Nói xấu sau lưng bạn khác.
23. • Khơng cho bạn khác tham gia

vào những hoạt động bạn ấy
thích.
24. • Cố ý gây mâu thuẫn giữa các

bạn để các bạn đánh nhau.

9.

• Xơ đẩy, ngáng chân.

25. • Cố ý đổ lỗi cho bạn khác.

10.


• Ngồi hoặc đè lên người

26. • Chen lên trước khi xếp hàng.

11.

• Đạp lên chân hoặc các bộ phận

27. • Ngăn khơng cho bạn khác đến

nơi bạn ấy muốn.

khác
12.

• Kéo tóc, véo tai.

- Bạo lực sáng tạo (inventive violence)

là những hành vi do HS tự nghĩ ra:
13. • Nhấn đầu xuống nước
14. • Làm bỏng bằng nước sơi, acid.
15. • Trói hoặc nhốt.
16. • Bịt miệng hoặc mũi.
17. • Cắn bạn khác.
18. • Ép buộc một bạn làm đau bạn

khác.
19. • Dùng vũ lực.
20. • Hét vào tai.

21. • Cố ý làm rơi đồ vật vào HS

khác.

28. • Cố ý đụng vào người bạn khác.
29. • Cố ý làm bạn khác bị thương

khi chơi thể thao.
30. • Cố ý phá hoại hoặc làm hư hỏng

đổ đạc của bạn khác.
31. • Yêu cầu bạn khác làm những

điều khiến bạn ấy tổn thương, tức
giận.
32. • Khơng cho bạn khác vào nhà

khi bạn ấy gặp nguy hiểm.
33. • Nói ra bí mật của bạn khác để

bạn ấy gặp rắc rối
- Đe dọa mang tính chất nghiêm trọng

(sever violence). Là những hành vi sau:


34. • Làm bạn khác rơi vào bẫy mà

45. • Nếu bạn khác khơng tơn trọng


mình đã chuẩn bị.

tơi thì tơi sẽ khơng nhịn được và

35. • Ép buộc bạn khác quan hệ tình

phản ứng lại bằng bạo lực.
46. • Nếu bạn khác khơng muốn tơi

dục.
36. • Đe dọa hay làm tổn thương bạn

sử dụng bạo lực thì bạn ấy phải
tơn trọng tơi.

khác bằng vũ khí.

47. • Khi tơi cảm thấy muốn đánh

37. • Thực hiện các cử chỉ khiêu dâm

- Đe

khi bạn khác khơng thích

nhau, tơi thường khơng nghĩ về

dọa bằng lời nói (menacing

hậu quả mà tơi sẽ gây ra trước khi

đánh.

violence):
-

38. • La hét.
39. • Sử dụng ngơn ngữ cơ thể để đe

40. • Đe dọa sẽ làm hại bạn khác.
41. • Cho bạn biết một số thơng tin

của bạn khác làm bạn ấy bị tổn
thương.
lực

trong

hành vi bạo lực phổ biến, bạo lực sáng
tạo, bạo lực lời nói, bạo lực tấn công thụ

dọa học sinh khác.

42. Bạo

Bạo lực bằng thụ động: là tập hợp các

tiềm

thức


(implusive violence) Là những
hành vi bạo lực chỉ dừng lại ở
những suy nghĩ chưa được thể
hiện bằng hành động:
43. • Khi tơi giận và cảm thấy muốn

đánh bạn khác tơi thường đánh
bạn đó.
44. • Thỉnh thoảng khi tơi giận dữ tơi

mất kiểm sốt và đánh bạn khác.

động, bạo lực đe dọa nghiêm trọng. Một
HS có hành vi bạo lực bằng hành động
khi có một trong các hành vi bạo lực phổ
biến, bạo lực sáng tạo, bạo lực lời nói,
bạo lực tấn cơng thụ động, bạo lực đe
dọa nghiêm trọng.
 Dạng 2 được sử dụng cho câu hỏi về bạo

lực trong tiềm thức là : một dạng bạo
lực thuộc tiềm thức mang tính chất tức
thời, bốc đồng vào một thời điểm hoặc
một hoàn cảnh nhất định, là biến số nhị
giá, gồm:
48. - Có: khi học sinh trả lời có sử

dụng ít nhất 1 trong 5 hành vi sau
đối với người khác



49. + Khi tôi giận dữ và cảm thấy

đánh giá tình trạng BLHĐ . Thang đo

muốn đánh một bạn khác, tôi sẽ

bao gồm 41 câu hỏi với 2 dạng thang

đánh bạn đó

điểm:
 Dạng 1: có 2 thang điểm
56. 0 = “không bao giờ”
57. 1 = “đôi khi /thỉnh thoảng/ thường

50. + Thỉnh thoảng khi giận, mất

kiểm sốt tơi sẽ đánh bạn khác
51. + Nếu bạn khác khơng tơn trọng

tơi thì tơi có thể phản ứng lại bằng
bạo lực
52. + Nếu bạn khác khơng muốn tơi

sử dụng bạo lực thì bạn đó phải
tơn trọng tơi hơn
53. + Khi tơi cảm thấy muốn đánh

nhau, tôi thường không nghĩ về

hậu quả
54. - Không: khi học sinh trả lời

không sử dụng bất kỳ hành vi bạo
lực nào nêu trên.
55. Thang đo AVS (The Asolescent

xuyên/ ln ln”
58. Dạng 2: có 2 thang điểm
59. 0 = “hồn tồn khơng đồng ý/
khơng đồng ý/ khơng ý kiến”
60. 1 = “đồng ý/ hồn tồn đồng ý”
61. Phân tích dữ kiện: Dùng phép
kiểm chi bình phương hoặc Fisher để
xác định mối liên quan giữa tình trạng
bạo lực học đường và các yếu tố thuộc
về đặc điểm dân số xã hội, yếu tố gia
đình, nhà trường và mơi trường sống
với mức ý nghĩa 5%. Lượng giá mối
quan hệ bằng tỷ số tỷ lệ hiện mắc PR
với khoảng tin cậy (KTC) 95%.

Violence Survey) đƣợc sử dụng để
62.

3.Kết quả nghiên cứu

63. Qua nghiên cứu của tác giả Lâm

nghiệm trọng là :5,88%, nhóm bạo lực


Ngọc Minh Thành [1]về tỉ lệ bạo lực

bằng lời nói là :18,13%, nhóm bạo lực

học đường và các yếu tố liên quan ở

sáng tạo là: 21,88%, nhóm bạo lực

HS trường Tam Phú, quận Thủ Đức,

phổ biến là :34,5%
64. Trong đề tài nghiên cứu của tác

TP.HCM, năm 2015 rút ra được một
số kết luận sau: Tỉ lệ học sinh có hành
vi bạo lực thụ động là: 45,3%. Tỉ lệ
học sinh có hành vi bạo lực tiềm thức
là :77,3%, nhóm bạo lực đe dọa

giả Nguyễn Hoàng Thanh Tâm [2] tại
trường THPT Tây Ninh, thành phố
Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, năm 2016 đã
đưa ra một số kết luận sau: Nhóm bạo


lực phổ biến: 75% Nhóm bạo lực

biến chiếm tỉ lệ cao nhất là :72,48%


trong tiềm thức: 72,5% Nhóm bạo lực

và nhóm bạo lực đe dọa có tính chất

đe dọa bằng lời nói: 66,5% Nhóm bạo

nghiêm trọng chiếm tỉ lệ thấp nhất là:

lực tấn cơng thụ động: 64,8% Nhóm

11,17%. Cịn lại các nhóm bạo lực

bạo lực sáng tạo: 56,3% Nhóm bạo

khác như nhóm bạo lực đe dọa trong

lực đe dọa nghiêm trọng: 8,5%.
65. Theo tác giả La Văn Bộ trong bài

tiềm thức là : 50,95%, bạo lực sáng

nghiên cứu về BLHĐ tại trường THPT
Dân tộc nội trú, tại tỉnh Bình Phước,
năm 2017 đã thống kê trong 6 nhóm
bạo lực thì ta thấy nhóm bạo lực phổ

tạo là: 56,13%, bạo lực đe dọa bằng
lời nói là: 67,30%, bạo lực tấn cơng
thụ động là: 70,03%, nhóm bạo lực đe
dọa nghiêm trọng là:11,17%

66.

67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.

4.Bình luận

78.

4.1.Các yếu tố liên quan đến bạo

lực học đường qua các nghiên cứu:

lớp 12. Học sinh đƣợc trả một
bảng câu hỏi giấu tên để báo cáo

79. Yếu tố cá nhân

hành vi bạo lực của họ trong

80. Theo một nghiên cứu tại Đài Loan


trƣờng học. Kết quả cho thấy, tỉ lệ

năm 2009, nghiên cứu 14.022 học

nam sinh liên quan đến bạo lực

sinh từ các trường tiểu học đến

cao hơn so với nữ sinh. Cụ thể, có

trung học phổ thơng từ lớp 4 đến

khoảng 71% học sinh nam và


đó mơi trƣờng trong trường học

quan đến ít nhất một hành vi bạo

có ảnh hưởng lớn đến việc hình

lực (đánh nhau, gửi thư hăm

thành nhân cách của học sinh.

dọa…)

Trong giai đoạn hiện nay, việc học


81. Yếu tố gia đình

2 buổi/ngày khiến cho hầu hết

82. Xem xét vai trò của yếu tố gia

thời gian trong ngày của học sinh

đình đối với việc thực hiện hành

là ở trƣờng, do đó nhà trƣờng

vi bạo lực thể chất ở HS, kết quả

càng có nhiều trách nhiệm hơn

cho thấy nhóm HS sống trong mơi

trong việc giáo dục học sinh, đặc

trƣờng gia đình khơng hịa thuận,

biệt là những học sinh có những

hoặc ít đƣợc sự hỗ trợ từ phía gia

hành vi có vấn đề về bạo lực

đình thường có xu hướng thực


85. Yếu tố xã hội

hiện hành vi bạo lực cao hơn so

86. Môi trường xã hội cũng ảnh

với những em sống trong gia đình

hưởng đến trẻ trong nạn BLHĐ.

có mối quan hệ tốt và được bố mẹ

Môi trường xung quanh và cộng

quan tâm hỗ trợ nhiều. Việc cha

đồng có tỉ lệ tội phạm và sử dụng

mẹ thiếu sự quan tâm đối với trẻ

ma túy cao, các tệ nạn xã hội (cờ

có thể dẫn đến khơng nắm bắt

bạc, đua xe, trộm cướp, đánh

được nhu cầu và sự phát triển tính

nhau, cãi nhau) thƣờng xuyên xảy


cách của trẻ để kịp thời hỗ trợ và

ra sẽ dạy thanh thiếu niên những

uốn nắn các em tránh xa những

hành vi bạo lực và chúng sẽ làm

hành vi lệch chuẩn.

tương tự như vậy ở trường học.

83. Yếu tố nhà trường

Các băng đảng trong khu vực

84. Trường học là nơi học tập và vui

sống hoặc gần đó nhiều sẽ làm

chơi của HS trong suốt 12 năm

cho HS đến trƣờng không yên

học, nơi học sinh được tiếp xúc

tâm. Môi trường trường học sẽ

với rất nhiều bạn bè, thầy cô, do


ngày càng nguy hiểm .

87.
88.

48% học sinh nói rằng họ có liên

4.2.Nhận xét
Nhóm bạo lực về tiềm thức:


Theo kết quả nghiên cứu của các

năm 2016 đến 2017 có Tỉ lệ HS cao hơn

tác giả về BLHĐ trong 6 nhóm trên thì

năm 2015.
94.
Nhóm bạo lực sáng tạo: Tỉ lệ HS

89.

tác giả Lâm Minh Thành có thống kê tỉ
lệ nhóm bạo lực trong tiềm thức là cao
nhất trong hai nghiên cứu của tác giả cịn
lại.
Nhó

90.


m bạo lực về thụ động:
91.
Số liệu thống kê về nhóm bạo lực
thụ động tăng nhanh từ năm 2016 đến
2017.
92.
93.

Bạo lực về bằng lời nói:
Từ kết quả thống kê của 3 tác giả

ở nhóm bạo lực này của 2 năm 2016 và
2017 xấp xỉ bằng nhau.
95.
Nhóm bạo lực phổ biến: có tỉ lệ
cao hơn so với các nhóm bạo lực
khác,trong đó có sự khác biệt về mặt thời
gian giữa năm 2016 và 2017 cao hơn gấp
đơi năm 2015.
96.
Nhóm bạo lực nghiêm trọng:
chiếm tỉ lệ thấp nhất trong các nhóm bạo
lực và tăng nhẹ qua các năm.

trên thì hình thức bạo lực bằng lời nói từ
97.

4.3.Bàn luận:


98. Nhóm bạo lực về tiềm thức:

lực, đây được xem là mối nguy cơ làm

99. Theo kết quả nghiên cứu của các

tăng các hành vi bạo lực bằng hành

tác giả về BLHĐ trong 6 nhóm trên thì

động. Có sự khác biệt về tỉ lệ bạo lực

tác giả Lâm Minh Thành có thống kê tỉ

trong tiềm thức giữa các nghiên cứu, có

lệ nhóm bạo lực trong tiềm thức là cao

thể nói lên rằng dù khác biệt về môi

nhất trong hai nghiên cứu của tác giả

trường sống và học tập nhưng suy nghĩ

còn lại, chứng tỏ bạo lực trong tiềm

của các em ở độ tuổi này cũng đã có sự

thức là một dạng bạo lực thuộc tiềm


thay đổi theo chiều hướng tích cực cho

thức mang tính chất tức thời, bốc đồng

đến năm 2017.
100. Nhóm bạo lực về thụ động:
101. Trong 3 nghiên cứu trên, tỉ lệ tấn

vào một thời điểm hoặc một hoàn cảnh
nhất định, đây mới chỉ là suy nghĩ hay
cảm nhận của mỗi cá nhân chưa được
thể hiện ra bằng hành động bạo lực cụ
thể. Tuy nhiên, chính những suy nghĩ
này là động lực thúc đẩy để dẫn đến bạo

công thụ động tăng từ 5,23% trong
khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2017.
Trong đó chiếm đa số là hành vi nói xấu
sau lưng bạn khác để mọi người ghét
bạn đó.Trong môi trường học tập các


em phải làm quen cũng như tiếp xúc với

104.

nhiều bạn bè, từ đó có thể xảy ra nhiều

ở nhóm bạo lực này của 2 năm 2016 và


mâu thuẫn. Nhưng do bản tính bồng bột,

2017 xấp xỉ bằng nhau. Các hình thức

chưa biết kìm chế cảm xúc, các em sẵn

bạo lực trong nhóm này chủ yếu là do

sàng có những hành động làm tổn

người thực hiện hành vi bạo lực sáng

thương những bạn mà mình khơng thích

tạo nên.
105. Nhóm bạo lực phổ biến: có tỉ lệ

để thỏa mãn sự bực tức mà không suy
nghĩ đến hậu quả.
102. Bạo lực về bằng lời nói:
103. Từ kết quả thống kê của 3 tác giả
trên thì hình thức bạo lực bằng lời nói từ
năm 2016 đến 2017 có tỉ lệ cao hơn
năm 2015, thay đổi từ 18,13% đến

Nhóm bạo lực sáng tạo: Tỉ lệ HS

cao hơn so với các nhóm bạo lực
khác,trong đó có sự tăng cao hơn gấp
đôi từ năm 2015, từ 34,5% đến 75%, sự

thay đổi này có thể do có sự khác biệt
giữa khu vực thành thị và khu vực nông
thôn.

66,5%( tăng 48,37%).Các hình thức bạo

106.

Nhóm bạo lực nghiêm trọng

lực mà các em HS thường sử dụng trong

chiếm tỉ lệ thấp nhất trong các nhóm

nhóm này chủ yếu là sử dụng ngôn ngữ

bạo lực và tăng nhẹ qua các năm. Đây là

cơ thể để đe dọa bạn khác, la hét bạn

nhóm thể hiện hành vi bạo lực mang

khác hoặc là đe dọa sẽ làm hại bạn khác.

tính chất nghiêm trọng hơn bình thường

Ở lứa tuổi này các em thường thích thể

như đặt bẫy làm tổn thương người hay


hiện bản thân, thể hiện trước bạn bè nên

làm tổn thương người khác bằng vũ khí.

thường sẽ khơng chịu thua thiệt trước

Đây là hành vi bạo lực mang tính chất

một ai, vì vậy các em thường sử dụng

nghiêm trọng nên ít xảy ra trong mơi

những lời nói hoặc hành động mang tính

trường học đường, tuy nhiên, vẫn tồn tại

chất đe dọa bạn khác khiến bạn phải sợ,

25,55% các vụ xảy ra tại các trường

nể phục mình.

học.

107. 5.Kết luận kiến nghị
108.

Qua kết quả nghiên cứu trên

chúng tơi đã tìm thấy được mối liên


quan hành vi bạo lực học đường như
sau:


Mối liên quan giữa hành vi bạo

quan tâm của gia đình, mức độ chứng

lực học đường và các yếu tố đặc điểm

kiến bạo lực gia đình và mức độ bị

109.

dân số xã hội:

bạo lực gia đình.

- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo

- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo

lực phổ biến với các yếu tố học lực
- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo

lực tấn công thụ động với mức độ

lực sáng tạo với các yếu tố hạnh kiểm,


- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo

tình trạng hơn nhân của cha mẹ.
- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo

lực đe dọa có tính chất nghiêm trọng

lực tấn cơng thụ động với các yếu tố
nhóm tuổi, hạnh kiểm và trình độ học
vấn của mẹ.
- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo

lực đe dọa có tính chất nghiêm trọng với
các yếu tố học lực, hạnh kiểm và tình
trang hơn nhân của cha mẹ.
- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo
lực đe dọa bằng lời nói với yếu tố
nhóm tuổi.
- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo
lực trong tiềm thức với yếu tố trình độ
học vấn của cha
110.
Mối liên quan giữa hành
vi bạo lực học đường và các yếu tố
-

gia đình:
Có mối liên quan giữa nhóm hành vi
bạo lực phổ biến với yếu tố mức quan
tâm của gia đình, mức độ chứng kiến

bạo lực gia đình và mức độ bị bạo lực

-

gia đình
Có mối liên quan giữa nhóm hành vi
bạo lực sáng tạo với yếu tố mức độ

chứng kiến bạo lực gia đình.

với mức độ chứng kiến bạo lực gia
đình, mức độ bị bạo lực gia đình và
tình trạng có sống chung với ngừời vi
phạm pháp luật.
- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo
lực đe dọa bằng lời nói, hành vi bạo lực
trong tiềm thức với yếu tố mức độ độ
quan tâm của gia đình, mức độ chứng
kiến bạo lực gia đình và mức độ bị bạo
lực gia đình.
111. Mối liên quan giữa hành vi bạo
lực học đường và các yếu tố nhà
trường:
- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo
lực phổ biến với hình thức xử phạt mời
phụ huynh.
- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo
lực sáng tạo với sự cơng bằng của thầy
cơ, cách giải quyết mâu thuẫn nói với
thầy cô, mắng chửi đe dọa và đánh

nhau.


- Có mối liên quan giữa nhóm hành vi bạo

nghiên cứu cho thấy tỉ lệ BLHĐ ở

lực tấn công thụ động với cách giải

học sinh tại trường THPT Tây Ninh

quyết mâu thuẫn mắng chửi, đe dọa.
Có mối liên quan giữa nhóm hành vi

dao động từ 8,5% - 75%, trường phổ

-

bạo lực đe dọa có tính chất nghiêm
trọng với cách giải quyết mâu thuẫn
mắng chửi, đe dọa, tình trạng tham
gia băng nhóm và bang nhóm có sử
-

dụng bạo lực
Có mối liên quan giữa nhóm hành vi
bạo lực đe dọa trong lời nói với sự

-


cơng bằng của thầy cơ.
Có mối liên quan giữa nhóm hành vi

Phứớc cho thấy tỉ lệ bạo lực học
đường tại trường khá cao 11,17% 72,48% đây là một tỉ lệ không nhỏ
làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy
học cũng như quản lý học sinh của
nhà trường. Nhằm hạn chế tỉ lệ
BLHĐ đồng thời giúp nhà trường có
phương hướng giáo dục phù hợp,

quyết mâu thuẫn nói chuyện hịa

đúng đắn, từ những kết quả của

giải, mắng chửi đe dọa và đánh

nghiên cứu chúng tôi xin kiến nghị

nhau.

một số giải pháp như sau:
Mối liên quan giữa hành vi

bạo lực học đƣờng và các yếu tố
mối trường sống:
Có mối liên quan giữa nhóm hành vi
bạo lực phổ biến, nhóm hành vi bạo
lực đe dọa có tính chất nghiêm trọng
với tình trạng cãi nhau, đánh nhau

-

thơng thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình

bạo lực trong tiềm thức với cách giải

112.

-

thông dân tộc nội trú trung học phổ

trong khu vực đang sinh sống.
Có mối liên quan giữa nhóm hành vi
bạo lực sáng tạo với tình trạng xảy
ra tệ nạn trộm căp, cờ bạc… tại khu
vực đang sinh sống
113.

Qua 3 kết quả nghiên cứu

như sau 5,88% - 77,3% Kết quả của

114.

Về phía bản thân học

sinh
115.


Các em nên tham gia vào

các câu lạc bộ hay hoạt động đội
nhóm trong trường để bồi dưỡng kỹ
năng sống nói chung và kỹ năng giao
tiếp nói riêng.
116.
Các em phải tự tìm hiểu
các kiến thức về BLHĐ và các hành
vi nào được xem là BLHĐ thông qua
internet, sách báo. Khi phát hiện hành
vi bạo lực xảy ra phải báo với nhà
trường hoặc gia đình để có biện pháp


giải quyết, không bao che hay a dua

mối quan hệ với mọi người xung

theo những hành vi đó.
117.
Về phía nhà trường
118.
Nhà trường cần phải kết

quanh.

hợp các buổi sinh hoạt đầu tuần hoặc
sinh hoạt chủ nhiệm với hoạt động
truyền thông về bạo lực học đường,


120.

Tổ chức các hoạt động tập

thể như cắm trại, hội thao, tham quan
về nguồn để giúp các em giải tỏa
căng thẳng cũng như thắt chặt tinh

chú trọng tuyên truyền về những

đoàn kết giữa các học sinh.
121.
Đưa những hành vi bắt nạt

hành vi bạo lực cả về thể chất lẫn tinh

thơng thường như nói xấu gây mất

thần.

đồn kết trong lớp, cố ý phá hoại đồ

119.

Cần có phịng tư vấn học

đường giúp học sinh giải quyết những
rắc rối, vướng mắc khó khăn trong
học tập, cuộc sống và đặc biệt trong


dùng của người khác, đe dọa…vào
nội quy nhà trường. Nghiêm cấm HS
thực hiện hành vi trên nhằm mục đích
trả thù hay làm tổn thương người
khác.


122.


123.
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Thị Định (2015) "Bạo lực học đƣờng trách nhiệm không của riêng ai". Bộ

y tế - Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, tr.1.
2. Lâm Ngọc Minh Thành “tỉ lệ bạo lực học đường và các yếu tố liên quan” ở HS
trường Tam Phú, quận Thủ Đức, TP.HCM, năm 2015 .
3. Nguyễn Hoàng Thanh Tâm “Bạo lực học đường và các yếu tố liên quan” tại
trường THPT Tây Ninh, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, năm 2016.
4. La Văn Bộ “Bạo lực học đường và các yếu tố liên quan” tại trường THPT Dân tộc

nội trú, tại tỉnh Bình Phước, năm 2017
124.
125.
126.
127.

*Email:
SĐT: 0932101977

*Email:


128.
SĐT: 0916822126
129. *Email:
130. SĐT: 09090406074



×