Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHUYÊN đề 8 AXIT BAZO MUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.33 KB, 6 trang )

HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892

CHUYÊN ĐỀ 8: AXIT – BAZƠ – MUỐI
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
oxit
axit
Là hợp chất của oxi với 1 Là hợp chất mà phân tử gồm 1
nguyên tố khác
hay nhiều nguyên tử H liên kết
với gốc axit
Gọi nguyên tố trong oxit là A Gọi gốc axit là B có hoá trị n.
hoá trị n. CTHH là:
CTHH là: HnB
- A2On nếu n lẻ
- AOn/2 nếu n chẵn
Gồm 2 loại:
Gồm 2 loại:
+ oxit axit: 2 nguyên tố oxi và + axit có oxi: H2SO4, HNO3
phi kim: P2O5
+ axit không có oxi: HCl
+ oxit bazơ : 2 nguyên tố oxi
và kim loại: FeO, Fe2O3
-Tên oxit bazơ = tên nguyên
- Axit không có oxi = Axit +
tố( hóa trị nếu kim loại nhiều
tên phi kim + hidric
hóa trị) + oxit
HCl: axit clohidric
-Tên oxit axit =tiền tố chỉ số
- Axit có ít oxi = Axit + tên
nguyên tử phi kim + Tên phi


phi kim + ơ (rơ)
kim+ tiền tố chỉ số nguyên tử
H2SO3: axit sunfurơ
oxi + oxit
HNO2: axit nitrơ
Tiền tố: đi: 2; tri : 3: tetra: 4;
- Axit có nhiều oxi = Axit +
penta: 5.
tên phi kim + ic (ric)
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric

bazơ
Là hợp chất mà phân tử gồm
1 nguyên tử kim loại liên kết
với 1 hay nhiều nhóm OH
Gọi kim loại là M có hoá trị n
CTHH là: M(OH)n
Gồm 2 loại:
+ bazơ tan: NaOH, LiOH,
KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
+ Bazơ không tan: còn lại

muối
Là hợp chất mà phân tử gồm
kim loại liên kết với gốc axit.
Gọi kim loại là M, gốc axit là
B
CTHH là: MxBy


Gồm 2 loại:
+ muối trung hòa: (không có
H) : NaCl
+Muối axit: (có H)
Ca(HCO3)2
-Tên bazơ = Tên kim loại + Tên muối trung hòa = tên
hidroxit
kim loại ( Kèm theo hoá trị
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của của kim loại khi kim loại có
kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị)+ tên gốc axit
nhiều hoá trị.
Fe(NO3)2: sắt (II) nitrat
NaOH: natri hidroxit
Tên muối axit = tên kim loại
( Kèm theo hoá trị của kim
loại khi kim loại có nhiều hoá
trị)+ tiền tố chỉ nguyên tố H+
hidro+ tên gốc axit
NaH2PO4: Natri đihidro
photphat


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
MỘT SỐ GỐC AXIT VÀ TÊN GỌI
Gốc axit
Tên gọi
= CO3
Cacbonat
= SO4
Sunfat

- Cl
Clorua
= SO3
Sunfit
=S
Sunfua
≡ PO4
Photphat
- CH3COO
Axetat
- HCO3
Hiđro cacbonat
B. BÀI TẬP

Gốc axit
-H SO4
- H SO3
-HS
-H2PO4
=H PO4
- NO3
= SiO3

Tên gọi
Hiđro sunfat
Hiđro sunfit
Hiđro sunfua
đihiđro photphat
Hiđrô photphat
Nitrat

Silicat

Bài 1: Hoàn thành bảng sau
Bảng 1:
STT

Nguyên tố

1

Na

2

Ca

3

Mg

4

Fe(Hoá trị II)

5

Fe(Hoá trị III)

Công thức của oxit
bazơ


Tên gọi

Công thức của
bazơ tương ứng

Tên gọi


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
Bảng 2:
STT

Nguyên tố

1

S (Hoá trị VI)

2

P(Hoá trị V)

3

C(Hoá trị IV)

4

S(Hoá trị IV)


Công thức của oxit
axit

Tên gọi

Công thức của axit
tương ứng

Tên gọi

Hướng dẫn
Bảng 1
STT

Nguyên tố

Công thức
của oxitbazơ

Tên gọi

Công thức của
bazơ tương ứng

Tên gọi

1

Na


Na2O

Natri oxit

NaOH

Natri hiđroxit

2

Ca

CaO

Canxi oxit

Ca(OH)2

Canxi hiđroxit

3

Mg

MgO

Magie oxit

Mg(OH)2


Magiehiđroxit

4

Fe(Hoá trị II)

FeO

Sắt (II) oxit

Fe(OH)2

Sắt (II)hiđroxit


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
5

Fe(Hoá trị III)

Fe2O3

Sắt (III) oxit

Fe(OH)3

Sắt (III)hiđroxit

Công thức

của oxitaxit

Tên gọi

Công thức của
axit tương ứng

Tên gọi

Bảng 2
STT

Nguyên tố

1

S (Hoá trị VI)

SO3

Lưu huỳnh trioxit

H2SO4

Axit sunfuric

2

P(Hoá trị V)


P2O5

Điphotpho
pentanoxit

H3PO4

Axit photphoric

3

C(Hoá trị IV)

CO2

Cacbon đioxit

H2CO3

Axit cacbonic

4

S(Hoá trị IV)

SO2

Lưu huỳnh đioxit

H2SO3


Axit sunfurơ

Bài 2: Cho các chất sau: Mg(OH)2, FeCl3, NH4NO3, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4, H2CO3, Ca(H2PO4)2, BaO, KCl, SO2,
H2S, Na2SO3, KNO2, MgSO4, NH4)2SO4 , H2SO4, SO3, H2SO4, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 phân loại và gọi
tên các chất.
Hướng dẫn:
Oxit
Axit
Bazơ
Muối

BaO: Bari oxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
H2CO3 : axit cacbonic
H2S : axit sunfuhidric
H2SO4: axit sunfuric
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Al(OH)3 : Nhôm hidroxit
FeCl3 sắt (III) Clorua
NH4NO3 : Amoni nitrat
CaCO3 : Canxi cacbonat
ZnSO4 : kẽm sunfat
Ca(H2PO4)2 canxi đihidro photphat
KCl : Kali clorua
Na2SO3: Natri sunfit
KNO2 : Kali Nitrit



HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
MgSO4 : Magie sunfat; (NH4)2SO4: Amoni sunfat NaHCO3 : Natri hidro cacbonat
K3PO4 :Kali photphat ; K2HPO4 Kali hidro photphat; KH2PO4 Kali đihidro photphat
Bài 3: viết công thức hóa học ứng những chất có tên gọi sau:
a) Axit bromhiđric, axit sunfurơ, axit photphoric, axit sunfuric.
b) Magie hiđroxit, sắt(III) hiđroxit, đồng(II) hiđroxit.
c) Bari nitrat, nhôm sunfat, natri cacbonat, kẽm sunfua, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat, bạc oxit,
điphotpho pentaoxit, nitơ đioxit.
Hướng dẫn:
a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4.
b) Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2.
c) Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4, Ag2O, P2O5, NO2
Bài 4: Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:
-Cl, =SO3 , =SO4 , -HSO4 , =CO3 , ≡PO4 , =S, -Br, -NO3.
Hướng dẫn:
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric. H2SO4: axit sunfuric.

H2SO3: axit sunfurơ. H2CO3: axit cacbonic.

H3PO4: axit photphoric. H2S: axit sunfuhiđric. HBr: axit bromhiđric. HNO3: axit nitric.


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892

C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: trong những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazơ, muối và axit, gọi tên các chất đó: BaO; H2SO4;
Fe(OH)3; Fe2(SO4)3; CuSO4; HNO3; HCl; MnO2; Mg(OH)2; SO3; P2O5.
Bài 2: Hãy viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau:
CaO; ZnO; Al2O3; Fe2O3; Na2O; K2O.

Bài 3: Hãy viết công thức hóa học của oxit bazơ tương ứng với các bazơ sau:
NaOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3.
Bài 4: Hãy viết công thức hóa học của axit tương ứng với các oxit axit sau:
SO2; SO3; CO2; P2O5; N2O5.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×