Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giáo án 3 cực tuyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.34 KB, 86 trang )


Nm hoỹc: 2008-2009
TUN 1

Thứ hai, ngày 18 tháng 8 năm 2008.
Tập đọc - Kể chuyện:
Cậu bé thông minh (2Tit)
I. Mục tiêu:
Xem SGV T29
II. dựng dy hc:
-Tranh minh ha bi c v truyn k trong SGK.
- Bng vit sn cõu, on cn hng dn luyn c.
III. Cỏc hot ng dy hc:
tập đọc
A- Mở đầu: - Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của SGK tiếng việt 3, tập 1, yêu
cầu cả lớp mở mục lục SGK:
+ Vài học sinh đọc tên 8 chủ điểm.+ Giáo viên kết hợp giải thích nội dung
từng chủ điểm.
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu - Ghi đề lên bảng
2. Luyện c:
a. Giáo viên đọc toàn bài:
- GV gợi ý cách đọc:
b) Giáo viên hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
+ Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu - giáo viên theo dõi sữa sai cho học sinh.
+ Giáo viên hớng dẫn luyện phát âm từ học sinh phát âm sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp:
+ Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em đọc mỗi đoạn)
+ Giáo viên theo dõi sau đó treo bảng phụ hớng dẫn học sinh nghĩ hơi đúng


và đọc đoạn văn với giọng thích hợp với lời nhân vật.
+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn và giáo viên kết hợp giúp học sinh
hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn.
* Giáo viên ghi lên bảng: Kinh đô, om sòm, trọng thởng...
(Giải nghĩa từ bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, bằng tranh minh hoạ).
Bằng cách mô tả và bằng cách đặt câu với từ cần giải nghĩa.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Học sinh đọc theo từng cặp (em này đọc, em khác nghe góp ý).
+ Giáo viên theo dõi, hớng dẫn sữa chữa.
.
1

Nm hoỹc: 2008-2009
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn 1v 2 tr ớc lớp.
- Cả lớp đọc đồng thành đoạn 3.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm đoạn 1,TLCH
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài?
(Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng).
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
(Vì gà trống không đẻ trứng đợc).
- Học sinh đọc thầm đoạn 2:(Thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời)
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của của ngời là vô lí?
(Cậu nói một câu chuyện khiến vua cho là vô lí: Bố đẻ em bé, từ đó làm cho
vua phải thừa nhận là vô lí).
- Học sinh đọc thầm đoạn 3:
+ Trong cuộc thi tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
(Yêu câu vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim)
+ Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy?
(yêu cầu việc vua không làm nổi để khỏi thực hiện việc hạ lệnh của vua).

- Học sinh đọc thầm cả bài- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện nói lên điều gì? (Ca ngợi tài trí của cậu bé).
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Chia nhóm 3 em cho học sinh đóng vai (ngời dẫn truyện, cậu bé, nhà vua).
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn.
kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
Cho học sinh quan sát 3 bức tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và tập kể lại từng
đoạn của câu chuyện.
2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
a. Học sinh quan sát lần lợt 3 bức tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện:
Học sinh tập kể chuyện.
b) Giáo viên gọi 3 học sinh kể nối tiếp 1 em kể 1 đoạn câu chuyện:
Giáo viên theo dõi gợi ý cho những học sinh kể lúng túng:
* Tranh 1:
- Quân lính đang làm gì?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
* Tranh 2:
+ Trớc mặt vua cậu bé đang làm gì?
+ Thái độ của nhà vua nh thế nào?
* Tranh 3:
.
2

Nm hoỹc: 2008-2009
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? (Về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao
thật sắc để xẻ thịt chim).
+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? (Vua biết đã tìm đợc ngời tài, nên

trọng thởng cho cậu bé, gởi cậu vào trờng học để rèn luyện).
c) Sau mỗi lần học sinh kể xong, giáo viên và cả lớp nhận xét nhanh theo
yêu cầu:
+ Về nội dung?
+ Về diễn đạt
+ Về cách thể hiện?
IV. Củng cố dặn dò
- Trong câu chuyện này em thích ai? vì sao?
- Giáo viên động viên, khen thởng những u điểm của lớp.
- Về nhà tập kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em.
Toán
đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Học sinh có ý thức tìm tòi học hỏi, phát triển trí thông minh.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở học sinh.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu, ghi đề lên bảng.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tự giải bài (cá nhân).
Bài 1:
+ Học sinh làm vào vở.
+ Gọi 1 học sinh đọc kết quả (lớp theo dõi chữa bài).
Bài 2: Học sinh tự điền số thích hợp ô trống.
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319
(Dãy các số tăng liên tiếp từ 310 -> 319).
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.

(Dãy các số giảm liên tiếp từ 400 -> 391.
Bài 3: Học sinh tự điền dấu thích hợp (>, =, <) vào chỗ chấm.
+ 303 < 330 615 > 516; 199< 200
+ 30 + 100 < 131 ; 410 - 10 < 400 + 1; 243 = 200 + 40 +3
130 400 401 243
(Học sinh tự trình bày giải thích miệng).
.
3

Nm hoỹc: 2008-2009
* Hoạt động 2: Học sinh làm miệng bài toán 4.
Bài 4:
Khoanh vào số lớn nhất
375, 421, 573, 241, 725, 142.
Khoanh vào số bé nhất
375, 421, 573, 241, 725, 142.
Học sinh đọc kết quả -lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Học sinh tự làm vở bài tập 5.
Bài 5:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830, 537, 519, 425, 241, 162.
Giáo viên cho học sinh đổi vở kiểm tra và chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hớng dẫn cách làm bài tập ở vở in sẵn.
- Chuẩn bị bài sau: Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
Tự nhiên và xã hội
hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
Xem SGV T19
II. Đồ dùng dạy học

- Các hình trong SGK (trang 4,5).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A - Bài cũ: Kim tra s chun b ca HS
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.
+ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật
sâu và thở ra hết sức.
+ Cách tiến hành:
*Bc 1: Trò chơi.
- Giáo viên cho cả lớp cùng thực hiện động tác: Bịt mũi, nín thở. (thở gấp hơn,
sâu hơn lúc bình thờng).
* Bớc 2:
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên thực hiện động tác thở sâu (hình 1) lớp quan sát -
nhận xét.
- Học sinh cả lớp đứng tại chổ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật
sâu và thở ra hết sức.
.
4

Nm hoỹc: 2008-2009
- Giáo viên hớng dẫn học sinh vừa làm, vừa theo dõi cử động của lòng ngực
để trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức ?
+ Em hãy so sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thờng và khi thở sâu ?
+ Nêu lợi ích của việc thở sâu ?
* GIáo viên kết luận :
Khi ta thở, lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp .
Cử động hô hấp gồm hai động tác : Hít vào và thở ra .

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu :
- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp .
- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
- Cách tiến hành :
+Bớc 1: Làm việc theo cặp .
. HS quan sát hình 2 : 2 bạn lần lợt ngời hỏi ngời trả lời. Giáo viên hớng
dẫn trả lời theo chẳng hạn nh sau :
+ HSA: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận cơ quan hô hấp?
+ HSB: Chỉ vào hình 2, chỉ đờng đi của không khí ?
+ HSA: Đố bạn biết mũi dùng để làm gì?
+ HSB: Phế quản khí quản có chức năng gì ?
+ HSA: Phổi có chức năng gì ?
+ HSB: Chỉ trên hình ba ờng đi của không khí khi hít vào thở ra .
- Bớc hai: Làm việc cả lớp.
+ Giáo viên gọi một số cặp lên hỏi đáp : Lớp theo dõi- nhận xét .
+ Giáo viên giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận
cơ quan hô hấp.
* Kết luận:
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi
trờng bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản.
- Mũi, khí quản, phế quản là đờng dẫn khí.
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
IV. Củng cố dặn dò
- Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế cuộc sống hằng ngày.
- Tầm quan trọng của việc thở và cách đề phòng.
- Nhận xét giờ học - xem bài sau: Nên thở thế nào?


.
5

Nm hoỹc: 2008-2009
Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm2008
Thể dục
giới thiệu chơng trình.
trò chơi: nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
Xem SGV T38
II. Địa điểm và phơng tiện
- Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng và an toàn.
- Chuẩn bị còi, kể sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Phần mở đầu
- Giáo viên tập trung lớp theo hàng dọc, theo tổ -> quay phải.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Lớp giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp và hát.
- Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2 một lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản
- Phân công tổ, nhóm luyện tập, chọn cán sự môn học (theo khu vực giáo viên
quy định).
- Nhắc lại nội dung luyện tập và phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập.
* Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi.
* Cho học sinh ôn lại một số động tác đội hình, đội ngũ (lớp 2).
3. Phần kết thúc
- Đi thờng theo nhịp 1 - 2, 1- 2 ... và hát.
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học.

Tiết sau Ôn một số KNĐHĐN.
C hính tả ( Tập chép )
cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
Xem SGV T34
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn học sinh cần chép, nội dung bài tập 2a, 2b (viết 2
lần).
- Bảng phụ k bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
- Vở bài tập.
.
6

Nm hoỹc: 2008-2009
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A - Mở đầu:
- Giáo viên nhắc lại một số điểm cần lu ý và yêu cầu của giờ học.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn chép lên bảng.
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép trên bảng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét - giáo viên hỏi:
+ Đoạn này chép từ bài nào? (Cậu bé thông minh).
+ Tên bài viết ở vị trí nào? (Viết giữa trang vở).
+ Đoạn chép có mấy câu? (3 câu).
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? (cuối câu 1 và câu 3 có dấu chấm, cuối câu 2 có dấu
hai chấm).
+ Chữ đầu câu viết nh thế nào? (Viết hoa)
+ Hớng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ học sinh hay viết sai.

- Học sinh chép vào vở - giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Chấm, chữa bài:
- Học sinh chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- Giáo viên chấm 5 đến 7 bài - nhận xét bài viết.
3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
a Bài tập 2: Lựa chọn
- Cả lớp làm bảng con.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm (bảng phụ - làm xong quay lại bảng).
- Chữa bài - gọi 1 học sinh đọc bài mình
- Lớp nhận xét- Cả lớp viết lời giải đúng vào v.
Bài tập 3:
- Giáo viên đính bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ.
- Học sinh làm bảng - lớp làm bảng con.
- Giáo viên sữa chữa.- Học sinh nhìn bảng đọc chữ.
- Học sinh đọc thuộc 10 chữ và tên chữ tại lớp (thuộc theo thứ tự).
- Giáo viên xoá hết - 1 em đọc thuộc lòng bảng 10 chữ cái tên.
- Học sinh viết vào vở đúng theo thứ tự.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học - về nhà đọc lại bài, sửa chữa những lỗi viết sai.
Tập đọc:
Hai bàn tay em
I. Mục tiêu:
-Xem SGK trang 37.
.
7

Nm hoỹc: 2008-2009
- Đọc đúng: siêng năng, cạnh lòng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ viết những khổ thơ cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A - Bài cũ:
Gọi học sinh đọc nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện: Cậu bé thông minh và
trả lời câu hỏi của mỗi đoạn.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
2. Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ:
+ Gọi học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng -> hết bài.
+ Giáo viên chú ý hớng dẫn học sinh luyện đọc từ sai.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
+ Gọi 5 học sinh đọc nối tiếp 1 bạn đọc 1 khổ thơ.
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng chổ (Treo bảng phụ luyện
đọc)
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh hiểu từ mới:
+ Em hiểu thế nào là ' siêng năng'?
+ Giăng giăng nghĩa là thế nào?
+ Nhìn tay thủ thỉ nghĩa là thế nào?
+ Giáo viên ghi bảng từ mới.
- Học sinh đọc theo nhóm (từng cặp)
- Cả lớp đọc đồng thanh (Cả bài)
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?
+ Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào?
+ Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? (Học sinh tự suy nghĩ phát biểu ý kiến
của mình).
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- Hớng dẫn học sinh thuộc lòng bài thơ - cách xoá dần bảng.

- Thi đua đọc theo tổ.
- Thi đọc cá nhân - lớp nhận xét bình chọn.
IV. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học đọc thuộc lòng bài thơ.
Toán
.
8

Nm hoỹc: 2008-2009
cộng, trừ các số có 3 chữ Số (không nhớ)
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Củng cố giải bài tập (Có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
- Học sinh có ý thức trong làm tính, giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Học sinh ôn phần toán cộng, trừ 3 số ở lớp 2.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 4,5 (SGK).
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tính nhẩm bài tập 1 (Hỏi đáp).
Bài 1:
a) 400 + 300 = 700 b) 500 + 40 = 540 c) 100 + 20 + 4 = 124
700 - 300 = 400 540 - 40 = 500 300 + 60 + 7 = 367
700 - 400 = 300 540 - 500 = 10 800 + 10 + 5 = 815
- Gọi học sinh đọc kết quả - giáo viên ghi kết quả vào (bảng lớp)
* Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính kết quả bài?

Bài 2:
352 732 418 395
416 511 201 44
768 221 619 351
- Học sinh làm vở - đổi vở kiểm tra.
- Giáo viên theo dõi - chữa bài.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh giải bài toán 3,4.
- Bài 3: Yêu cầu học sinh ôn lại cách giải bài toán về Nhiều hơn
+ Giáo viên Hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán
+ Gọi 1 học sinh lên giải - lớp làm bảng con - nhận xét.
+ Giáo viên chữa bài.
- Bài 4: Yêu cầu học sinh lập đợc cách tính.
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán,
+ Học sinh giải vào vở.
+ Giáo viên thu chm 1 số em - nhận xét.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh cách lập phép tính (Bài 5).
315 + 40 = 355 355 - 40 = 315
40 + 315 = 355 355 - 315 = 40
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh tự lập - Học sinh đọc kết quả.
.
9

Nm hoỹc: 2008-2009
IV. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài - làm bài tập vở bài tập.
Đạo đức:
kính yêu bác hồ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Xem SGV T20

II. Đồ dùng dạy học
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm
giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- ảnh phô tô trong bài Đạo đức tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A - Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B - Bài mới:
- Giáo viên cho học sinh hát tập thể bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh...
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Học sinh biết đợc.
+ Bác Hồ là vi lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc.
+ Tình cảm giữa thiếu nhi và Bác Hồ.
- Cách tiến hành.
+ Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt lên giới thiệu về 1 ảnh, cả lớp trao
đổi.
+ Thảo luận lớp.
Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? Cụ thể:
Bác sinh ngày tháng năm nào? (19.5.1890).
Quê Bác ở đâu? Cổ làng Sen, Xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An).
Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? ( Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái
Quốc, Hồ Chí Minh).
Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi nh thế nào?
Bác đã có công lao to lớn nh thế nào đối với đất nớc ta?
+ Giáo viên kết luận chung (SGK).
* Hoạt động 2: Kể chuyện Các Cháu vào đây với Bác.
- Mục tiêu: Học sinh biết đợc
+ Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để (bày)

tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Cách tiến hành.
.
10

Nm hoỹc: 2008-2009
+ Giáo viên kể chuyện.
+ Thảo luận.
Qua câu chuyện này, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi
nh thế nào?
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?.
+ Giáo viên kết luận:
Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng yêu quý, quan tâm đến
các cháu thiếu nhi.
Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều
Bác Hồ dạy.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và ghi nhớ nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng, thiếu niên, nhi đồng.
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi bạn đọc 1 điều Bác Hồ dạy ((giáo viên ghi
điều lên bảng).
+ Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của mỗi điều.
+ Đại diện các nhóm trình bày - học sinh cả lớp trao đổi, bổ sung.
+ Củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
IV - Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học - ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Dặn dò bài sau: xem bài Kính yêu Bác Hồ (tiết 2).
- Su tầm một số bài thơ, bài hát về Bác Hồ với TN.
- Su tầm các tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ.

Thứ t ngày 20 tháng 8 năm 2008
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Xem SGK trang 30.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên cắt sẵn một tấm bìa hình tam giác (SGK) (4 nhóm)
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ :
- Kiểm tra bài tập ở nhà - chấm bài một số em .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề .
2. Dạng bài mới :
*Hoạt động 1: Yêu cầu học sịnh tự đặt tính rồi tính .
Bài 1:
.
11

Nm hoỹc: 2008-2009
- Học sinh làm vở - Đổi vở kiểm tra - giáo viên chữa bài .
*Hoạt động 2:
- Học sinh làm bảng con .
- 2 học sinh lên bảng giải ( 1 em 1 bài )
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đợc cách tìm số bị trừ. tìm số hạng
- Giáo viên nhận xét hớng dẫn học sinh nhận xét bài làm .
*Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh củng cố cách giải và trình bày cách giải
(Bài toán có lời văn)
- Gọi một học sinh lên bảng làm- lớp làm vở.
- Giáo viên cho lớp nhận xét ( Thu 5 bài lên chấm )
*Hoạt động 4: Hoạt động nhóm .

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 4 .
- Giáo viên chia cho mỗi nhóm 4 tấm hình tam giác và mỗi tấm bìa to yêu cầu
học sinh ghép đợc hình con cá .
- Sau đó dán sản phẩm của nhóm lên bảng theo thứ tự.
- Giáo viên cho các nhóm nhận xét kết quả của nhóm bạn .
- Ghép hình con cá nh sách giáo khoa.
IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học .
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập .
- Xem bài sau: Cộng các số có 3 chữ số
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ sự vật, So sánh
I. Mục tiêu:
Xem SGV T40
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong bài tập 1 .
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ bài tập hai .
- Chuẩn bị một số tranh minh hoạ một số câu thơ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A .Mở bài :
B .Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập :
a. Bài tập 1:- 1 em đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm .
- 1 em lên bảng làm- lớp làm vở
- Gọi học sinh nhận xét - sửa chữa .
b. Bài tập 2:- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng gạch chân dới những từ chỉ sự vật đợc so
sánh với nhau trong các câu thơ. câu văn .
.
12


Nm hoỹc: 2008-2009
- Giáo viên theo dõi gợi ý .
a. Hai bàn tay em đợc so sánh với hoa đầu cành .
b. Mặt biển đợc so sánh với tấm thảm khổng lồ .
c. Cánh diều đợc so sánh với dấu á
d. Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ .
- Lớp làm vở- chữa bài .
C. Bài tập 3:
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài, em thích hình ảnh so sánh là trong bài
hai ? Vì sao ?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời - lớp nhận xét .
3. Cng c- dn dũ:
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà làm bài tập ở vở .
- Xem các vật xung quanh nhà có thể so sánh với vật gì ?
Tập viết:
ÔN CH HOA : A
I. Mục tiêu:
Xem SGV T42
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa A
- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
- Vở tập viết, bảng con, phấn .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Mở bài :
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài : Ghi đề.
2. Hớng dẫn viết trên bảng con .
a. Luyện viết chữ hoa

- Học sinh tìm các chữ hoa có trong tên riêng: A, V, D.
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ.
- Học sinh viết chữ hoa trên bảng con.
b. Học sinh viết từ ứng dụng (tên riêng):
- Học sinh đọc từng ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu qua: V ừ A D ính là một thiệu niên ngời dân tộc
HMông, anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ
cán bộ cách mạng.
- Học sinh viết bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
.
13

Nm hoỹc: 2008-2009
- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ.
- Học sinh viết bảng con từ: Anh, rách.
3. Hớng dẫn viết vào vở tập viết:
- Giáo viên nêu yêu cầu- Học sinh viết vào vở.
4. Chấm, chữa bài:
- Giáo viên chấm 5 ->7 bài - nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà viết phần bài ở nhà.
Thủ công
Gấp tàu thủy hai ống khói( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Xem SGV T190
II. Đồ dùng dạy học
- Hình mẫu.
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công.

- Bút màu, kéo thủ công.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu tàu thuỷ 2 ống khói.
- Giáo viên giải thích hình mẫu và liên hệ thực tế.
- Giáo viên tạo điều kiện để HS tìm cách gấp trớc khi hớng dẫn.
* Hoạt động 2: Giáo viờn hng dẫn mẫu.
- Bớc 1:+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Gọi học sinh lên bảng cắt tờ giấy hình vuông.
- Bớc 2: Lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa hình vuông.
+ Lấy tờ giấy hình vuông bốn phần bằng nhau để lấy điểm O và hai
đờng dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra (H2)
- Bớc 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói
+ Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lần lợt bốn
đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp
vào phải nằm đúng đờng dấu gấp giữa hình (H3)
+ Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lợt bốn đỉnh của hình vuông
vào điểm O đợc hình 4.
+ Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lợt bốn đỉnh của hình 4 vào
điểm O, đợc hình 5.
+ Lật hình 5 ra mặt sau, đợc hình 6.
.
14

Nm hoỹc: 2008-2009
+ Trên hình 6 có 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có 2 tam giác. Cho ngón tay
trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên cũng làm
nh vậy với ô vuông đối diện đợc 2 ống khói của tàu thuỷ. (hình 7)
+ Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dới hai ô vuông còn lại để kéo sang
hai phía. Đồng thời, dùng ngón tay cái về ngón giữa của hai tay ép vào sẽ đợc tàu

thuỷ hai ống khói ( nh hình 8).
- Gọi học sinh lên thao tác (3 em).
- Học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét
- Giáo viên cho học sinh thực hành (tập gấp).
3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét giờ học.
- Tuần sau: tiếp tiết 2.
Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2008
Thể dục :
ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ
trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy.
I. Mục tiêu:
- Xem Sgv trang 40.
II.Địa điểm và phơng tiện
- Trên sân trờng, sạch sẽ, an toàn.
- Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Phần mở bài:
- Lớp trởng tập hợp báo cáo.
- Giáo viên nhận lớp - phổ biến nội dung giờ học.
- Học sinh giậm chân tại chổ.
* Chơi trò chơi: "Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng, nghiêm, nghỉ, dàn hàng,
cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp.
+ Giáo viên nêu tên động tác.
+ Giáo viên làm mẫu đồng thời nhắc lại động tác để học sinh nắm.
+ Giáo viên hô cho học sinh tập.
+ Học sinh thực hiện, giáo viên kiểm tra, uốn nắn.
+ Chia nhóm cho học sinh ôn cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
+ Cho các nhóm thi biểu diễn.

* Trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Học sinh chơi thử 1- 2 lần.
.
15

Nm hoỹc: 2008-2009
- Học sinh chơi - giáo viên theo dõi nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Học sinh đứng vòng tròn vỗ tay hát 1 bài.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - nhận xét tiết học.
- Về nhà: ôn động tác đi hai tay chống hông (dang ngang)
Toán
Cộng số có ba chữ số ( Cng tr cú nh )
I. Mục tiêu:
- Xem SGV T31.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập chấm 5 em
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu phép cộng: 435 + 127
- Giáo viên nêu phép tính (ghi bảng).
- Gọi 1 học sinh đứng dạy đặt tính.
- Gọi học sinh đứng dạy thực hiện phép tính - giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên nhận xét: Phép cộng này cộng với cộng khác đã học là có nhớ sang
hàng chục.
a. 435 + 127=?
+

435 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
127 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
562 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
435 + 127 = 562
b. Giới thiệu phép cộng: 256 + 162
- Giáo viên hớng dẫn tơng tự phép cộng trên.
- Gọi 1 học sinh lên thực hiện phép cộng.
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh rút ra điều lu ý: có nhớ sang hàng trăm.
c. Thực hành:
- Bài 1, 2: Học sinh làm vở - gọi học sinh đọc kết quả.
- Bài 3: Học sinh làm bảng con - giáo viên ghi bảng.
a) Đặt tính rồi tính:
235 + 417 = 333 + 47 =
256 + 70 = 60 + 360 =
- Bài 4: Giáo viên Hớng dẫn học sinh trình bày, rồi giải:
.
16

Nm hoỹc: 2008-2009
- Lớp làm nháp - 1 học sinh lên bảng - giáo viên nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn bài 5 (BTVN).
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng.
= 400 đồng + 100 đồng.

Tự nhiên và xã hội
nên thở nhƯ thế nào?
I. Mục tiêu:
Xem SGV T21

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 bạn chỉ đờng đi của không khí khi hít vào và thở ra?.
- Nêu ích lợi của việc thở sâu?.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở
bằng miệng.
- Cách tiền hành:
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh lấy gơng ra soi để quan sát phía trong của
mũi mình và quan sát lổ mũi của bạn.
- Các em thấy gì trong mũi?
- Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ lổ mũi?
- Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy trên khăn có gì?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
* Giáo viên giảng:
- Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào?
- Ngoài ra, trong lỗ mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để chải bụi, diệt khuẩn,
tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sởi ấm không khí hít vào.
* Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta
nên thở bẵng mũi.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nói đợc lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại
của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ.
- Cách tiến hành:
* Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3,4,5 SGK thảo luận:
.

17

Nm hoỹc: 2008-2009
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành? Bức tranh nào thể hiện không
khí có nhiều bụi khói?
+ Khi đợc thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy nh thế nào?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
* Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GVchỉ định một số em lên trình bày kết quả thảo luận - Lớp nhận xét.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau:
+ Thở không khí trong lành có lợi gì?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
* Kết luận:
Không khí trong lành và không khí chứa nhiều oxy, ít các-bô-nic và khói,
bụi ... Khí các-bô-níc cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong
lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các-bô-níc, khói, bụi ...
là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài thực hiện tốt
- Xem trớc bài sau: "Vệ sinh hô hấp.
Chính tả ( nghe - viết)
chơi chuyền
I. Mục tiêu:
Xem SGV T46.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2.
- Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 học sinh lên bảng - lớp viết bảng con (lo sợ, rèn luyện, siêng năng,
đàng hoàng).
- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng đứng thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết chính tả tr-
ớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
a) Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc 1 lần bài thơ.
- 1 học sinh đọc + lớp đọc thầm.
- Giáo viên giúp học sinh nắm đợc nội dung bài thơ.
* Học sinh đọc khổ 1:
.
18

Nm hoỹc: 2008-2009
- Khổ thơ nói lên điều gì? (tả các bạn đang chơi chuyền)
* Học sinh đọc tiếp khổ 2:
- Khổ thơ 2 nói điều gì? (Tả các bạn) (Chơi chuyền giúp các bạn, tinh mắt,
nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà
máy.
- Giáo viên hớng dẫn, học sinh nhận xét:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ? (3 chữ)
+ Những câu thơ này trong bài đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở.
- Học sinh viết vào bảng con từ những từ hay viết sai.
b) Đọc cho học sinh viết:
- Giáo viên đọc học sinh viết (mỗi dòng đọc 2 lần).
- Học sinh biết viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi - uốn nắn.

c) Chấm, chữa bài:
- Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra ngoài lề.
- Giáo viên thu chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu BT.
- Gọi 2 học sinh lên điền trên bảng phụ - làm giấy nháp.
- Học sinh nhận xét - chữa bài.
- Học sinh làm vào vở BT.
(Lời giải: Ngọt ngào, mèo kiêu ngoao ngoao, ngao ngáo)
* Bài tập 3:
- Một học sinh đọc yêu cầu 3 a
- Lớp làm bảng con.
- Gọi 1 học sinh đọc lời giải - nhận xét.
Câu a: Lành - nổi - liềm.
Câu b: Ngang - hạn - đàn.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Bài tập về nhà: 3 b.
- Đọc lại bài sữa lai những lỗi sai.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 8 năm 2008
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Cũng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc hàng trăm)
.
19

Nm hoỹc: 2008-2009
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 5
- Kiểm tra vở một số em
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Bài mới:
* Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở
- Sau đó học sinh đổi vở kiểm tra chéo vở đề chữa từng bài.
* Lu ý: Bài 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số)
Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh cộng nh sau:
85 5 cộng 2 bằng 7, viết 7
+ 72 8 cộng 7 bằng 15, viết 15
157
- Giáo viên nhận xét:
* Bài 2:
- Học sinh làm vở - đổi vở kiểm tra.
- Giáo viên theo dõi sửa chữa.
*L u ý: 93 + 582 có thể tính nh sau:
+
93 3 cộng 8 bằng 11, viết 1 nhớ 1
58 9 cộng 5 bằng 14, thêm 1 bằng 15, viết 15
151
* Bài 3:
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh nêu thành bài toán rồi giải.
- Học sinh giải vở - 1 học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên thu một số vở chấm - học sinh tự nhận xét - chữa bài.
* Bài 4: Học sinh làm miệng - điền kết quả vào phép tính.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.

- Hớng dẫn bài tập 5 - về nhà làm vào vở.
- Xem trớc bài: (trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần).
Tập làm văn:
nói về đội thiếu niên tiền phong.
điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiờu:
Xem SGV T49
II. Đồ dùng dạy học
.
20

Nm hoỹc: 2008-2009
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng học sinh)
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Mở đầu:
- Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
* Gọi 1 -> 2 học sinh đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh:
+ Tổ chức Đội TNTP HCM tập hợp trẻ em thuộc tất cả các độ tuổi nhi đồng (từ
5 đến 9 tuổi) sinh hoạt trong các sao nhi đồng, lẫn thiếu niên (từ 9 đến 14 tuổi), sinh
hoạt trong các Chi đội TNTP.
* Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm trả lời - thi nói về Đội TNTP HCM.
- Lớp nhận xét - bổ sung - bình chọn bạn nói hay nhất.
Một số gợi ý câu hỏi hỏi và câu trả lời:

+ Đội TNTP thành lập ngày nào? ở đâu? (Đội thành lập ngày 15/5/1941, tại
Pắc Pó, Cao Bằng, tên lúc đầu là Đội Nhi đồng cứu quốc)
+ Những đội viên đầu tiên của Đội là ai? (Lúc đầu chỉ có 5 đội viên) với:
- Ngời Đội trởng anh hùng là:
- Nông Văn Dền (Bí danh Kim Đồng)
- Bốn đội viên khác: - Nông Văn Thàn ( Bí danh Cao Sơn).
- Lý Văn Tịnh (Bí danh Thanh Minh)
- Lý Thị Mỳ (Bí danh Thuỷ Tiên)
- Lý Thị Sậu (Bí danh Thanh Thuỷ)
+ Đội mang tên Bác Hồ khi nào? (Về những lần đổi tên của Đội: Tên lúc đầu
là Đội nhi đồng cứu quốc (15/5/1941), Đội Thiếu nhi tháng tám (15/5/1954), Đội
Thiếu niên tiền phong (2-1956), Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
(30/1/1970).
+ Các phong trào của Đội? Công tác Trần Quốc Toản phát động (năm 1947),
kế hoạch nhỏ (phát động năm 1960), thiếu nhi làm nghìn việc tốt (phát động năm
1982),
Bài tập 2:- Một học sinh đọc yêu cầu bài - cả lớp đọc thầm.
- Giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp phát thẻ bạn đọc (gồm các
phần).
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hoà ..... hạnh phúc)
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm.
+ Tên đơn.
+ Địa chỉ gửi đơn.
.
21

Nm hoỹc: 2008-2009
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trờng của ngời viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên chữ ký của ngời làm đơn

- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi 2 học sinh đọc lại bài viết - Lớp nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học - nhấn mạnh điều mới biết (trình bày nguyện
vọng của mình trong đơn).
- Học sinh nhớ mẫu đơn
+ Thực hành điền chính xác mẫu đơn:
- Xem trớc bài "viết đơn
M thut:
THNG THC M THUT: XEM TRANH THIU NHI
I-Mc tiờu:
Xem SGV T79
II- dựng dy hc:
GV: Su tm 1 s tranh nh thiu nhi v bo v mụi trng.
Tranh ca ha s v cựng ti.
HS:V tp v v dựng hc tp.
III- Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra s chun b ca HS
2. Bi mi: GV Gtb-ghi
GV gii thiu tranh v ti mụi trng HS quan sỏt
GV gii thiu 1 s tranh ca thiu nhi v ti khỏc nhau.
* Hot ng 1: Xem tranh
GV yờu cu HS quan sỏt v TLCH tỡm hiu ni dung tranh
VD: - Tranh v hot ng gỡ?
- Nờu nhng hỡnh nh chớnh, ph trong tranh?
- Hỡnh dỏng, dng tỏc ca cỏc hỡnh nh chớnh nh th no? õu?
- Nhng mu sc no cú nhiu trong tranh?
GV nhn mnh: Xem tranh, tỡm hiu tranh l tip xỳc vi cỏi p yờu
thớch cỏi p.
* Hot ng 2: Nhn xột, ỏnh giỏ

Nhn xột chung
GV khen ngi, ng viờn
3. Cng c- dn dũ:
V nh tỡm cỏc vt cú trang trớ ng dim.
.
22

Nm hoỹc: 2008-2009
Âm nhạc
học hát Bài: quốc ca việt nam (Li 1)
(GV b mụn dy )
sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc, khuyết điểm trong tuần qua.
- Giáo dục học sinh phê và tự phê.
- Học sinh nắm phơng hớng tuần tới.
ii. Ni dung sinh hot:
1. ổn định tổ chức:
- Học sinh bát 1 bài.
2. Giáo viên xét u , khuyết điểm tuần qua.
* Ưu điểm:
- Đa số học sinh có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Đã có ý thức học tập tốt, nề nếp ra vào lớp tốt.
* Tồn tại:
- Một số bạn cha tp trung trong gi hc .
- Mt s bn cha bao bc v.
3/ Phơng hớng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, học tập.
- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
- Duy trì việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


TUN 2


Thứ hai, ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tập đọc - Kể chuyện
ai có lỗi (2 tiết)
I/Mục tiêu:
Xem SGV T51,52
Đọc đúng Cô-rét-ti , En-ri-cô, nguệch.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
.
23

Nm hoỹc: 2008-2009
- Bảng viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh đọc bài: Hai b n tay em ".
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc bài văn.
b.Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Đọc từng câu:
- GV ghi bảng hng dẫn học sinh đọc: Cô-rét-ti, En-ri-cô.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc nối tiếp mỗi bạn đọc 1 câu (lần 1). Kết hợp

luyện đọc từ khó.
- Giáo viên gọi học sinh luyện đọc (toàn bài) mỗi bạn đọc 1 câu.
+ Học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét.
* Đọc đoạn:
- Giáo viên nối tiếp 5 đoạn trong bài (lần 1) kết hợp giải nghĩa từ mới: kiêu
căng, hối hận, can đảm.
- Gọi 10 em đọc, mỗi em đọc mỗi đoạn nối tiếp nhau.
- Giáo viên theo dõi cách đọc câu dài.
* Đọc nhóm:
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh các nhóm đọc nối tiếp mỗi nhóm 1 đoạn.
3. Hng dẫn tìm hiểu bài:
- Hớng dẫn đọc thầm đoạn 1 và 2.
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì? En-ri-cô và Cô-rét-ti
+ Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3:
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Học sinh đọc thầm đoạn 4:
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ Em đoán Cô-ré- ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói 1 hoặc 2
câu ý nghĩ của Cô-ré-ti? (VD: Ti mình vô ý, mình phải làm lành với En-ri-cô ...)
- Học sinh đọc thầm đoạn 5:
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô nh thế nào?
+ Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
4. Luyện đọc lại:
.
24

Nm hoỹc: 2008-2009

- Giáo viên đọc mẫu 2 đoạn-lu ý cách đọc cho học sinh.
- Học sinh đọc theo nhóm phân vai đọc.
- Học sinh nhận xét - bình chọn giọng đọc hay của lớp.
kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Hớng dẫn kể:
- Giáo viên hớng dẫn cách kể theo lời của nhân vật.
- Cả lớp đọc thầm M (trong SGK)
- Từng cặp học sinh tập kể cho nhau nghe.
- Mời 5 học sinh kể nối tiếp nhau kể thi 5 đoạn
- Học sinh và giáo viên nêu nhận xét bình chọn ngời kể tốt.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Em đã học điều gì qua câu chuyện này?
- Giáo viờn lu ý, cách kể chuyện cho học sinh.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà học bài.
Toán
Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu:
Xem SGV T35
II. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Gọi học sinh bài 5.
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập.
2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi đề.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 432 - 215.
- Giáo viên nêu phép tính.
- Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ đặt tính - giáo viên ghi bảng.
a. 432 - 215 = ?
- Gọi 1 học sinh nêu cách tính phép trừ trên.

* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 627 - 143:
- Giáo viên nêu phép tính.
- Gọi 1 học sinh lên bảng nêu và tính phép tính trên.
- Gọi học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1,2: Học sinh làm vở - đổi vở kiểm tra kết quả.
- Bài 3,4: Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt lời giải rồi giải.
- Lớp làm vở.
- Gọi học sinh lên bảng giải (mỗi em giải 1 bài)
.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×