Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án sinh học 11 - ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 31 trang )



PHẦN BỐN
SINH HỌC CƠ THỂ
1
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
CHƯƠNG I
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
A – CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT
Ngày soạn : 04/9/2007

Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC
VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Mục tiêu :
- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây
- Trình bày được mối tương tác giữa mt và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng
II. Thiết bò dạy học :
- Tranh vẽ H 1.1, 1.2, 1.3\ Sgk
III. Tiến trình bài học :
1. Ổn đònh lớp :
2. Bài mới :
Mở bài : Thế giới sống bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ
chức sống là gì ? Cho sơ đồ sau :
? ?
Môi trường cây xanh Môi trường
Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu “ ? “
Như vậy rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng bàng cách nào ?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1 :
- Dựa vào H 1.1 , hãy mô tả cấu


tạo bên ngoài của hệ rễ ?
- Dựa vào H1.2, hãy tìm ra mối
liên hệ giữa nguồn nước ở trong
đất và sự phát triển của hệ rễ ?
- Dựa vào H1.2, nêu đặc điểm cấu
tạo của lông hút ?
- Hệ rễ cây trên cạn khác gì so với
hệ rễ cây thủy sinh ?
- Hs quan sát H1.1 và đọc thông tin
trong sgk và mô tả.
- Rễ cây phát triển theo hướng tới
nguồn nước.
- Hs quan sát H1.2 và trả lời câu
hỏi.
- Hs quan sát mẫu vật → trả lời.
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và
ion khoáng :
1. Hình thái hệ rễ:
Hệ rễ cây :
- Rễ chính
- Rễ bên
- Miền lông hút
- Đỉnh sinh trưởng
- Miền st dãn dài
- Pt lông hút mới

2
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
TIẾT 1
HĐ2:

- Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và
ion khoáng chủ yếu nhờ đâu ?
- Rễ cây trên cạn pt thích nghi với
chức năng hấp thụ nước và ion
khoáng ntn ?
- Tế bào lông hút có cấu tạo và
thích nghi với cn hút nước, ion
khoáng ntn ?
- Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn
tại và phát triển của lông hút ntn ?
- Một số cây trên cạn (thông, sồi…)
không có LH thì chúng hấp thụ
nước và ion khoáng bằng cách nào
?
Chuyển mục : Với cấu tạo của hệ
rễ như vậy, cây hấp thụ nước và
ion khoáng ntn ?
HĐ 3 :
- Vì sao thường tưới cây vào buổi
sáng sớm hay chiều tối ?
- Tưới cây vào giữa trưa nắng thì
có hiện tượng gì ? Tại sao ?
- H
2
O xâm nhập từ đất vào cây(tb
lông hút) theo cơ chế nào ?
- Vì sao dòch tb biểu bì rễ ( LH) là
mt ưu trương so với d
2
đất ?

- Gọi hs đọc tt trong sgk
- Các ion khoáng được hấp thụ vào
tb LH ntn ?
- Đọc tt sgk và cho biết cơ chế thụ
- Miền lông hút
- Hs đọc thông tin sgk → trả lời
- Tế bào lông hút có thành tế bào
mỏng không thấm cutin, có áp
xuất thẩm thấu lớn.
- LH dễ gãy, sẽ tiêu biến ở mt quá
ưu trương, quá axit, thiếu O
2

- Do rễ các loại cây này có nấm rễ
bao bọc, ở tb còn non vách tế bào
chưa bò Suberin hoá cũng tham gia
vào hấp thụ nước và ion khoáng.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Theo cơ chế thụ động ( cơ chế
thẩm thấu )
MT nhược trương → MT ưu trương
- Do 2 qt :
+ Qt thoát hơi H
2
O ở lá
+ Nồng độ các chất tan
- Hs đọc tt
- Theo 2 cơ chế : thụ động và chủ
2. Rễ cây phát triển nhanh bề

mặt hấp thụ :
- Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và
ion khoáng chủ yếu nhờ tế bào
lông hút
- Rễ cây sinh trưởng nhanh về
chiều sâu, chiều rộng, tăng nhanh
về số lượng lông hút
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion
khoáng ở rễ cây.
1. Hấp thụ H
2
O, ion khoáng từ
đất vào tế bào lông hút :
a. Hấp thụ nước :
-Nước được hấp thụ liên tục từ đất
vào tb theo cơ chế thẩm thấu
b. Hấp thu ion khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tb
rễ cây theo 2 cơ chế : thụ động và
chủ động

3
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
động khác cơ chế chủ động ở điểm
nào ?
HĐ 4 :
- Qs H1.3, cho biết các con đường
xâm nhập của H
2
O – ion khoáng từ

đất vào mạch gỗ ?
- Đai Caspari có vai trò gì ?
- Vì sao H
2
O từ LH vào mạch gỗ
của rễ theo 1 chiều ?
HĐ 5 :
-Các yếu tố nào ảnh hưởng đến qt
hấp thụ H
2
O và các ion khoáng ?
- Rễ cây ảnh hưởng đến mt ntn ? Ý
nghóa của vấn đề này trong thực
tiễn ?
động
* Thụ động : cần có sự chênh lệch
nồng độ
* Chủ động : ngược dốc nồng độ
và cần năng lượng
- Theo 2 con đøng : gian bào và
tb chất
- Đai caspari điều chỉnh dòng vận
chuyển vào trung trụ
- Do sự chênh lệch áp suất thẩm
thấu của tb theo hướng tăng dần từ
ngoài vào
- O
2
, t
o

, áng sáng, pH, đặc điểm lí
hoá của đất
- Hệ rễ cây có tác dụng làm giảm
ô nhiễm mt
( Một số loài TV thuỷ sinh như :
bèo tây, bèo cái có kn hấp thụ và
tích luỹ các ion lk nặng như :
Pb,Cu, NH
4
+
, NO
3
-

-nh hưởng của dòch tiết rễ cây
đến mt
( Rễ cây giải phóng CO
2
từ qt h
2
,
thải dòch chứa các chất hữu cơ, ảnh
hưởng đến pH và hệ sinh vật vùng
rễ, làm thay đổi tính chất lí – hoá
của đất
2. Dòng H
2
O-ion khoáng đi từ
LH vào mạch gỗ của rễ :
- Theo 2 con đường :

* Con đường gian bào :
Từ LH → khoảng gian bào →
mạch gỗ
* Con đường tb chất :
Từ LH → các tb sống → mạch gỗ

III. nh hưởng của mt đến qt
hấp thu H
2
O – mk ở rễ cây.
- Các nhân tố ngoại cảnh như : as,
t
o
, pH, O
2
, as thảm thấu của d
2
đất,
độ thoáng của đất, các đ
2
lí hoá
của đất …
IV. Củng cố và hoàn thiện kiến thức :
- Hs đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài
4
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
- Hs nêu cơ chế hấp thụ chủ động – thụ động, đặc điểm của hệ rễ thích nghi với cn hấp thụ

Ngày soạn : 08/9/2007
Bài 2: VẬN CHUYỂN

CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. Mục tiêu :
Mô tả được các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm :
+ Con đường vận chuyển
+ Thành phần của dòch được vận chuyển
+ Động lực đẩy dòng dòng vật chất di chuyển
II. Phương tiện dạy học:
- Các hình trong sgk, phiếu học tập
- Có thể sử dụng băng hình về dòng vận chuyển vật chất trong cây
III. Tiến trình bài học :
1. Kiểm tra bài cũ : Phân biệt cơ chế hấp thụ H
2
O với cơ chế hấp thụ muối khoáng ở rễ cây
2. Bài mới :
Vào bài : Con đường vận chuyển H
2
O, MK từ trung trụ rẽ đến lá và các cơ quan khácủa cây, các
chất được cây quang hợp ntn ? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta học bài 2.
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ 1 :
- Qs H 2.2 , cho biết mạch gỗ trong
thân TV có cấu tạo ntn ?
- Cách nối của các tb này ntn ?
- Qs H 2.2, Cho biết quản bào ≠
mạch ống ở những điểm nào ?
Hoàn thành phiếu học tập số 1
Tiêu chí
so sánh
Quản
bào

Mạch
ống
Hình
dạng
Cách nối
- Hs qs H 2.2, đọc tt sgk : Mạch gỗ
( xilem) gồm các tb chết là quản
bào và mạch ống
- Đầu của tb này gắn với đầu của
tb kia thành những ống dài từ rễ
lên lá.
- Hs hoàn thành phiếu học tập số1
Tiêu chí
so sánh
Quản
bào
Mạch
ống
Hình
dạng
Tế bào
dài, hình
con suốt
xe chỉ
Tb ngắn
hơn, rộng
hơn,
Cách nối Sắp xếp
thành
hàng

thẳng
đứng gối
Xếp đầu
kế đầu,
tạo thành
ống
mạch
I. Dòng mạch gỗ :
1. Cấu tạo của mạch gỗ :
- Mạch gỗ gồm các tb chết ( quản
bào và mạch ống ) nối kế tiếp
nhau tạo thành con đường vận
chuyển H
2
O – ion khoáng từ rễ lên

5
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
TIẾT 2
- Hãy nêu thành phần của dòch
mạch gỗ ?
Chuyển mục :Làm thế nào để dòch
trong mạch gỗ di chuyển từ rễ lên
lá cây. Điều này có được nhờ động
lực đẩy dòng mạch gỗ.
- Đọc tt sgk, cho biết dòch mạch gỗ
di chuyển từ rễ lên lá nhờ những
lực nào ?
- Qs H2.3, mô tả thực nghiệm
chứng minh sự tồn tại của áp suất

rễ ?
- Qs H2.4, thực hiện ∇
1
- Vì sao các giọt H
2
O

treo hình tròn
ở mép lá ?
HĐ 2 :
- Qs H2.5, mô tả cấu tạo của mạch
rây ?
- Đọc tt sgk → tp mạch rây gồm có
những gì ?
- Độ pH của dòch mach rây ?
- Qs H2.5,2.6, cho biết dòch mạch
rây di chuyển ntn ?
- Sự di chuyển này là do đâu ?
⇒ Như vậy : dòch mạch rây đi từ
lá → rẽ, còn dòch mạch gỗ đi từ rễ
→ lá. Dòng mạch rây ≠ dòng
đầu lên
nhau
dẫn dài
rộng
- H
2
O, ion khoáng, các chất hữu cơ
- 3 lực : lực đẩy, lực hút, lực liên
kết

- Hs qs H2.3 → mô tả
- Hs thực hiện ∇
1
- Các pt H
2
O liên kết với nhau và
với vách mạch dẫn
- Hs qs H2.5 và mô tả
- Saccarôzơ, a.a, hoocmon TV,
ATP …
- Độ pH = 8,0 → 8,5
- Từ tb quang hợp lá → ống rây
→ các lỗ trong bản rây
- Do động lực của dong mạch rây
(chênh lêïch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn – nơi
saccarôzơ được tạo thành – có áp
suất thẩm thấu cao và các cơ quan
chứa – nơi saccarôzơ được sử dung
hay dự trữ - có áp suất thẩm thấu
thấp
- Hs thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu học tập số 2.
2. Thành phần của dòch mạch gỗ
- Gồm : nước, ion khoáng, các chất
hữu cơ
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ :
a. Lực đẩy (áp suất rễ) :
- Lực đẩy tạo ra sức đẩy H
2

O từ
dưới lên ( động lực đầu dưới)
b. Lực hút :
- Do thoát hơi H
2
O ở lá ( động lực
đầu trên )
c. Lực liên kết :
- Các pt H
2
O liên kết với nhau và
với vách mạch gỗ tạo thành 1 dòng
vận chuyển liên tục từ rễ lên lá
II. Dòng mạch rây :
1. Cấu tạo mạch rây :
- Gồm các tb sống là ống rây ( tb
hình rây) và tb kèm
2. Thành phần của dòch m.rây :
- Gồm : Saccarôzơ,axit amin,
hoocmon thực vật, 1 số hc hữu cơ
( ATP …), 1 số ion khoáng như K
+
3. Động lực của dòng mạch rây:
- Dòch mạch rây di chuyển từ tb
QH trong lá vào ống rây → qua
các lỗ trong bản rây
- Động lực của dòng mạch rây là
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn và cơ quan
chứa

6
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
mạch gỗ ntn ? Hoàn thành phiếu
học tập số 2.
Tiêu chí
so sánh
Mạch gỗ Mạch
rây
Cấu tạo
Thành
phần
dòch
Động lực
⇒ Từ đó xác đònh mối quan hệ
giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch
rây trong thân cây ?
IV. Củng cố và hoàn thiện kiến thức :
- Đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.
- Trả lời các câu hỏi – bài tập trong sgk
- Cấu tạo , thành phần, động củadòng mạch rây và dòng mạch gỗ trong thân cây
- Ý nghóa thực tiễn, mối quan hệ giữa các dòng vật chất đó

Ngày soạn : 09/9/2007

Bài 3 : THOÁT HƠI NƯỚC

I. Mục tiêu :
- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật
- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi

nước
II. Phương tiện dạy học :
- Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 và bảng 3 của sgk
III. Tiến trình bài học :
Mở bài : Trong bài trước chúng ta đã nói về sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng vận
chuyển H
2
O và các ion khoáng từ rễ lên lá. Bài này chúng ta nghiên cứu sâu hơn quá trình thoát hơi nước ở
lá.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1:
- Gọi hs đọc mục I, cho biết lượng
nước cây sử dụng là bao nhiêu ?
- Hs đọc mục I
- Hs khác cho biết vai trò ?
I. Vai trò của thoát hơi nước :
- Lượng nước cây sử dụng là 2%
lượng nước cây hấp thụ được.
7
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
TIẾT 3
TIẾT 3
Nước có vai trò gì trong cây ?
- Qs H3.1 → Mối liên hệ giữa qt
thoát hơi nước và sự khuếch tán
của CO
2
vào lá qua khí khổng ?
HĐ2 :
- Cơ quan nào của cây tham gia qt

thoát hơi nước ?
- Hãy giải thích vì sao khi trời
nắng nóng đứng dưới bóng cây lại
rất mát ?
- Hơi nước thoát ra từ mặt nào của
lá ?
- Đọc tt sgk, bảng 3, qs H3.2, 3.3,
thực hiện lệnh
- Cơ quan nào của lá đảm nhận
việc thoát hơi nước ?
- GV giới thiệu về cấu tạo của tb
khí khổng bàng hình vẽ đơn giản
trên bảng.
- Vò trí của lớp cutin.
- Qs H 3.4, và cho biết cơ chế
thoát hơi H
2
O qua tb khí khổng ?
- Gv vẽ hình → giải thích cơ chế.
* Lưu ý : TB khí khổng không bao
giờ đóng hoàn toàn.
- Trở lại bảng 3, thấy cây đoạn và
cây thường xuân đều không có tb
khí khổng ở mặt trên của lá. Vì sao
cây đoạn lại có sự thoát hơi nước
còn cây thường xuân thì không ?
⇒ Lớp cutin càng dày thì hơi nước
càng giảm.
- Lá cây
- Vì cây thoát hơi nước

- Chủ yếu là mặt trên
- Hs thực hiện lệnh ∇
- Tb khí khổng và lớp cutin
- Lớp cutin bao phủ toàn bộ bề mặt
lá trừ khí khổng .
- Hs thực hiện yêu cầu của GV
- Vì lớp cutin của cây đoạn mỏng
hơn cây thường xuân
* Vai trò :
+ Tạo lực hút đầu trên
+ Khí khổng mở cho CO
2
vào
tham gia qt QH
+ Hạ t
o
của lá cây vào những
ngày nắng nóng
II. Thoát hơi nước qua lá:
1. Lá là cơ quan thoát hơi H
2
O:

- Cơ quan đảm nhận việc thoát hơi
nước là :
+ Tb khí khổng
+ Lớp cutin
2. Hai con đường thoát hơi H
2
O :

qua tb khí khổng và qua lớp
cutin :
a. Qua tb khí khổng :
- Khi no nước, thành mỏng của tb
khí khổng căng làm cho thành dày
cong theo và lỗ khí mở ra
- Khi mất nước, thành mỏng hết
căng và thành dày duỗi thẳng, lỗ
khí đóng lại

b. Qua lớp cutin :
- Lớp cutin trên biểu bì lá càng
dày thì thoát hơi nước càng giảm
và ngược lại
8
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
HĐ 3 :
- Chúng ta thấy, trời nắng và trời
âm u thì thời tiết nào cây thoát
nước nhiều hơn ?
- Qt thoát hơi nước còn bò ảnh
hưởng bởi những tác nhân nào ?
HĐ 4:
- Câu ca dao nào nói về tầm quan
trọng của nước đối với cây trồng ?
- Vì sao ta phải xây dựng các kênh
mương thuỷ lợi ?
- Làm thế nào để biết được cây
thừa hay thiếu nước ?
- Để cây st bt phải làm gì ?

- Muốn vậy thì phải dựa vào điều
gì ?
- Nhu cầu về nước của cây chẩn
đoán theo những chỉ tiêu nào ?
⇒ Ý thức bảo vệ môi trường
- Khi trời nắng
⇒ ng sáng
- t
o
, as, gió, H
2
O, ion khoáng …
- Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ
giống
- Để khi thiếu nước thì tưới, thừa
nước thì tiêu.
- Tính được sự cân bằng lượng
nước
- Tưới tiêu hợp lí cho cây
- Đ
2
dt, pha st, pt của giống, đ
2
của
đất và thời tiết
- Chỉ tiêu sinh lí, áp suất thẩm
thấu, hàm lượng nước và sức hút
nước của lá cây
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến
quá trình thoát hơi nước :

- H
2
O, AS, t
o
, gió, một số ion
khoáng …
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu
hợp lí cho cây trồng :
- Lượng H
2
O do rễ hút vào (A)
- Lượng H
2
O do lá thoát ra (B)
* A 〉 B : mô cây thừa nước
→ Cây pt bình thường
* A = B: mô cây đủ nước
→ Cây pt bình thường
* A 〈 B: mô cây thiếu nước
→ Cây chết
⇒ Để cây st,pt bt cần phải tưới
tiêu hợp lí
IV. Củng cố và hoàn thiện kiến thức :
- Vì sao phải trồng cây xanh → giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
- Hs đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài
- Làm bài tập sgk


Ngày soạn: 12/9/2007
Bài 4 : VAI TRÒ CỦA

CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. Mục tiêu :
- Nêu được các khái niệm : nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng và
vi lượng.
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng và nêu được vai trò
đặc trưng nhất của các nguyên tố ding dưỡng khoáng thiết yếu.
- Liệt ke được các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng phân bón ( muối khoáng) cây hấp thụ
được.
- Trình bày được ý nghóa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, mt và sức khoẻ con người.
II. Phương tiện dạy học :
9
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
TIẾT 4
- Hình 4.1, 4.2, 4.3 và hình 5.2 / sgk
- Bảng 4 / sgk
III. Tiến trình bài học :
Mở bài : Trong bài1, chúng ta đã nc sự hấp thụ các ion khoáng ở rẽ và qua bài 2, chúng ta đã biết các
con đường di chuyển của các ion khoángtừ rễ lên lá và đến các cơ quan khác của cây. Trong bài 4 này, các
em sẽ tìm hiểu cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng khoáng để làm gì ?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ 1 :
- Cho hs qs H 4.1/ sgk. Hãy mô tả
thí nghiệm, nêu nhận xét, giải
thích ?
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
là gì ?
- Các nguyên tố trong cơ thể chia
mấy loại ?
HĐ 2 :
- Dựa theo nội dung của bảng 4,

H4.2, H5.1, hãy giải thích vì sao
thiéu Mg lá có vệt màu đỏ, thiếu
N lá có màu vàng nhạt ?
⇒ khái quát vai trò của các
nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ?
HĐ 3:
- Hs đọc mục III, phân tích đồ thò
H4.3.
- Vì sao nói đất là cung cấp chủ
yếu các chất dinh dưỡng khoáng ?
- Để chuyển từ dạng không hoà
tan sang dạng hoà tan phụ thuộc
vào các yếu tố nào ?
- Vì sao phải bón phân ?
- Bón phân không hợp lí sẽ gây ra
- Qs H 4.1/sgk và mô tả cáh tiến
hành thí nghiệm
- Nêu được nhận xét : thiếu kali,
cây sinh trưởng kém, không ra hoa
- Hs thảo luận hoàn thành câu trả
lời, gv bổ sung và hoàn chỉnh.
- Hai loại : → đa lượng và vi
lượng
- Hs dựa theo bảng 4 để giải thích
- Nêu một số vai trò của một số
dinh dưỡng khoáng thiết yếu
- Vì trong đất có chứa nhiều loại
muối khoáng.
- Độ pH, vsv đất, t
o

, độ thoáng,
hàm lượng nước ……
- Vì phân bón là nguồn quan trọng
cung cấp các chất dinh dưỡng cho
cây trồng.
- Gây độc hại cho cây, gây ô
nhiễm môi trường …
I. Nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu ở trong cây :
- Nguyên tố ding dưỡng thiết yếu
là :
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây
không thể hoàn thành chu trình
sống
+ Không thể thay thế được bởi
bất kì nguyên tố khác
+ Phải trực tiếp tham gia vào
quá trình chuyển hoá vật chất
trong cơ thể
- Các nt đa lượng : hl >0,01% như
C, H, N, O, K, P, S, Ca, Mg …
- Các nt vi lượng : hl < 0,01% như
Fe, Mn, B Cl, Zn, Cu, Mo, Ni …
II. Vai trò của các nguyên tố
dinh dưỡng khoáng thiết yếu
trong cây :
- Tham gia cấu tạo chất sống
- Điều tiết quá trình trao đổi
chất
III. Nguồn cung cấp các nguyên

tố dinh dưỡng khoáng cho cây :
1. Đất là nguồn chủ yếu cung
cấp các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng cho cây :
- Trong đất có chứa nhiều muối
khoáng ở dạng hoà tan và không
hoà tan. Cây hấp thụ ở dạng hoà
tan
2. Phân bón cho cây trồng :
- Bón phân không hợp lí với liều
lượng cao quá mức cần thiết sẽ :
+ Gây độc cho cây
+ Ô nhiễm nông sản
10
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
hậu quả gì ? + Ô nhiễm môi trường nước, đất

⇒ Tuỳ thuộc vào loại phân bón,
giống cây trồng để bón liều lượng
cho phù hợp.
IV. Củng cố và hoàn thiện kiến thức :
- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ?
- Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói “ trông trời, trông đất, trông cây “
- Hs đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài
- Làm bài tập sgk
Ngày soạn : 14/9/2007
Bài 5+ 6 : DINH DƯỢNG
NITƠ Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học :
- Nêu được vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ

- Trình bày được các quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật
- Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây
- Nêu được dạng nitơ cây hấp thụ từ đất
- Trình bày được các con đường cố đònh nitơ và vai trò của quá trình cố đònh nitơ bằng con đường sinh học
đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt
- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môi trường.
II. Phương tiện dạy học :
- H 5.1, 5.2, 6.1, 6.2 / sgk
III. Bài mới :
Vào bài : Hãy nêu hỗn hợp phan khoáng phổ biến nhất trong sản xuất nong nghiệp ( phân NPK ).
Nguyên tố nitơ có vai trò ntn đối với đời sống của thực vật ? Nguồn cung cấp nitơ cho cây là từ đâu ? Để hiểu
rõ hơn về điều này, chúng ta tìm hiểu bài 5 + 6.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ 1 :
- Cho hs qs H5.1, 5.2. Hãy mô tả
thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét
về vai trò của nitơ đối với sự phát
triển của cây ?
- Mô tả được thí nghiệm
- Nhận xét : khi thiếu nitơ cây phát
triển không bình thường ( chậm
lớn, không ra hoa )
I. Vai trò sinh lí của nguyên tố
nitơ :
* Vai trò chung :
Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiét
yếu
* Vai trò cấu trúc :
Nitơ tham gia cấu tạo nên các
phân tử prôtêin, enzim, côenzim,

axit nulêic, diệp lục, ATP …
11
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
TIẾT 5
HĐ 2 :
- Đọc mục II, cho biết gồm ? quá
trình ?
-Qt khử nitrat được thực hiện ntn ?
- Qt này được thực hiện ở đâu ?
- Qt này gồm mấy con đường ?
- Hs thực hiện lệnh ∇
3
/ sgk
- Amít có ý nghóa sinh học ntn ?
HĐ 3:
- Hs đọc mục III, hãy nên các dạng
nitơ chủ yếu trên trái đất ?
- Làm thế nào cây lấy được nitơ
trong không khí ?
- Trong đất, cây lấy được nitơ ở
dạng nào ?
- Trong đất, nitơ có ở đâu ?
HĐ 4:
- Gồm 2 quá trình :
+ Khử nitrat
+ Đồng hoá NH
3
trong mô TV
- Thực hiện ở mổ rễ, mô lá. Có sự
tham gia của Mo, Fe

- 3 con đường
- Thực hiện ∇
3
, gv bổ sung
- Hs đọc tt sgk, trả lời câu hỏi
+ cách giải độc NH
3
tốt nhất
+ nguồn dự trữ NH
3
cho ccá qt
tổng hợp a.a trong cơ thể TV khi
cần thiết.
- Hs đọc tt sgk :
+ nitơ trong đất
+ nitơ trong không khí
- Nhờ vào vsv cố đònh nitơ
- ở dạng : NH
4
+
, NO
3
-
- nitơ khoáng và nitơ hữu cơ
* Vai trò điều tiết :
Nitơ tham gia điều tiết các qt trao
đổi chất
II. Quá trình đồng hoá nitơ ở
thực vât :
1. Quá trình khử nitrat:

- Chuyển hoá NO
3
-
thành NH
4
+
Sơ đồ :
NO
3
-
→ NO
2
-
→ NH
4
+
2. Qt đồng hoá NH
3
trong mô
thực vật :
* Amin hoá trực tiếp các a.xêtô:
( a.xêtô + NH
3
→ a.a )
Vd:
a.α - xêtôglutaric + NH
3

a. glutamic
* Chuyển vò amin :

( a.a + a. xêtô → a.a mới + a.xêtô
mới )
Vd:
a.glutamic + a.piruvic →
alanin + a.α - xêtôglutaric
* Hình thành amít : liên kết pt
NH
3
vào a.a đicacbôxilic
( a.a đicacbôxilic + NH
3
→ amit)
Vd:
a. glutamic + NH
3
→ glutamin
III. Nguồn cung cấp nitơ tự
nhiên cho cây :
1. Nitơ trong không khí:
vsv
N
2
→ NH
3
2. Ntơ trong đất :
Cây hấp thụ nitơ ở dạng : NH
4
+
,
NO

3
-
IV. Quá trình chuyển hoá nitơ
12
Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế

×