Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 29 trang )

Sinh 10 – cơ bản
Ngày soạn :22/08
PHẦN 1 :
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1 :
CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Mục tiêu:
-Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn tổng quát về thế giới sống
-Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò tổ chức nên thế giới sống
-Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
-Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luện phương pháp tự học
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh1 và đèn chiếu nếu có
III. Tiến trình bài dạy học:
1. Ổn đònh lớp :
Vào bài : Nêu đặc điểm giống nhau cơ bản ở các sinh vật? Điều đó chứng tỏ gì?
(HS đưa ra nhiều hướng ,không cần chính xác tuyệt đối -> Điều đó chứng tỏ sinh giới có chung 1 nguồn gốc) . GV
ta sẽ làm sáng tỏ điều đó trong giờ học này.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
HĐ 1:
Tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế
giới sống
*Sinh vật khác với vật vô sinh
Hãy nghiên cứu I sgk trả lời câu hỏi:
-Sinh vật khác với vật vô sinh ở
những điểm nào?
*Đặc tính cơ bản của sự sống:
-Vì sao đó là các cấp độ cơ bản?
-Hãy nêu các dấu hiệu cơ bản của sự
sống?


-Bắt đầu từ cấp độ nào của hệ thống
sống có biểu hiện sự sống?
-Vì sao tế bào được xem là đơn vò cơ
bản của thế giới sống?

-quan sát H1 và giải thích các khái
niệm: Mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ
thể , quần thể, quần xã và hệ sinh
Thế giới sinh vật được tổ chức
theo cấp bậc rất chặt chẽ.
Vì thể hiện sự sống.
Trao đổi chất và năng lượng,
sinh trưởng,phát triển,sinh
sản,cảm ứng…
Tế bào. Tế bào là đơn vò cấu tạo
nên cơ thể và mọi hđ sống của
cơ thể là tổng hợp các hđ sống
của tb.
HS quan sát H1 / sgk và trả lời
vào SGK theo từng khái niệm.
HS liệt kê các đặc điểm chung
của các cấp tổ chức sống
HS trả lời và cho ví dụ
I.Các cấp tổ chức của thế giới sống
-Thế giới sinh vật được tổ chức theo
cấp bậc rất chặt chẽ ,gồm các tổ
chức sống cơ bản :tế bào,cơ thể
,quần thể, quần xã,hệ sinh thái.
-Trong đó tế bào là đơn vò cơ bản
cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật

II.Đặc điểm chung của các cấp tổ
chức sống:
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
-TG sống được tổ chức theo nguyên
tắc thứ bậc tức là tổ chức sống phía
dưới làm nền tảng xây dựng tổ
chức sống cấp trên
-Tổ chức sống cấp trên có đặc tính

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
1
TIẾT 1
Sinh 10 – cơ bản
thái?
HĐ2:
Tìm hiểu các đặc điểm chung của các
cấp tổ chức sống.
GV YC HS liệt kê các đặc điểm
chung của các cấp tổ chức.
-Thế nào là nguyên tắc thứ bậc?
-So sánh cấp bậc phía trên vơí cấp
bậc phía dưới có gì giống và khác
nhau ? (cấp trên có đặc điểm nổi
trội)
-Thế nào là đặc tính nổi trội? Cho ví
dụ về đặc tính nổi trội?
-Nêu các đặc tính nổi trội của thế
giới sống?
Thảo luận 5 phút:
-Thế nào là hệ thống mở? VD

-Thế nào là khả năng tự điều chỉnh?
VD
-Vì sao ăn uống không hợp lí sẽ bò
bệnh tật?
Trong cơ thể người cơ quan nào giữ
vai trò chủ đạo điều hoà cân bằng
nội môi?Ví dụ?
+Hệ thống mở thể hiện mối quan hệ
giữa cơ thể với môi trường.
+Khả năng tự điều chỉnh thể hiện
mối quan hệ giữa cấu trúc và chức
năng trong cơ thể
Hãy nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi:
-Trong tự nhiên sự sống tiếp diễn
nhờ vào điều gì?
-Sự kế thừa vcdt từ đời này sang đời
khác chứng tỏ điều gì?
-Vì sao sinh vật ngày càng đa dạng
phong phú?
Thảo luận 5 phút:nghiên cứu
thông tin sgk và trình bày
=> cần có chế độ dinh dưỡng ,
luyện tập hợp lí và vệ sinh môi
trường để nâng cao sức đề
kháng của cơ thể để chống bệnh
tật.
HS nghiên cứu sgk, trả lời câu
hỏi các câu hỏi của GV.
nổi trội hơn tổ chức cấp dưới.Đặc
tính nổi trội là đặc điểm của một

cấp tổ chức nào đó được hình thành
do sự tương tác của các bộ phận cấu
thành nên chúng.Đặc điểm này
không thể có ở cấp tổ chức nhỏ hơn
-Các đặc tính nổi trội đặc trưng cho
thế giới sống:trao đổi chất và năng
lượng,sinh sản, sinh trưởng ,phát
triển,cảm ứng ,khả năng tự điều
chỉnh,khả năng tiến hoá thích nghi
với môi trường sống.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh
-Hệ thống mở là khả năng trao đổi
chất và năng lượng với môi trường
-Tự điều chỉnh là khả năng đảm bảo
duy trì và điều hoà sự cân bằng
động trong hệ sống giúp hệ sống tồn
tại và phát triển.
3.Thế giới sống liên tục tiến hoá
-Sự sống liên tục tiếp diễn nhờ quá
trình truyền ttdt từ tế bào này sang
tế bào khác ,từ thế hệ này sang thế
hệ khác
-Sinh vật không ngừng phát sinh
biến dò và chọn lọc tự nhiên không
ngừng tác động nên thế giới sinh vật
ngày càng đa dạng phong phú.
IV.Củng cố và hoàn thiện kiến thức :
-Ghi nhớ và câu hỏi SGK.HS trả lời câu hỏi, GVnhận xét bổ sung và cho điểm
-Bài tập 4c
Rút kinh nghiệm: Đọc kó phần hoàn thiện kiến thức ở mục 3 SGV.



Ngày soạn : 31/08
BÀI 2 :
CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Mục tiêu:

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
2
TIẾT 2
Sinh 10 – cơ bản
-Nêu được khái niệm giới
-Trình bày được hệ thống phân loại giới
-Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
-Rèn luyện kó năng quan sát từ sơ đồ hình vẽ
II. Phương tiện dạy học:
-H2 sgk phóng to
-phiếu học tập về đặc điểm chính của các giới sinh vật
III. Tiến trình bài dạy học:
1.Ổn đònh lớp :
Vào bài : Thế giới sinh vật em đã biết rất đa dạng và phong phú được phân thành bao nhiêu giới?
Đặc điểm mỗi giới là gì? Đó là vấn đề mà chúng ta giải quyết trong bài học này.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
HĐ1:
Tìm hiểu khái niệm Giới và hệ thống
phân loại 5 giới
-Bằng những kiển thức đã học em
hãy cho biết :Gà thuộc lớp động vật
nào , thuộc ngành động vật nào và

thuộc giới động vật nào?
Trên giới còn có cấp bậc phân loại
nào nữa hay không?
-Căn cứ vào sơ đồ và sgk hãy nêu
khái niệm giới?
Chuyển ý II2:Thế giới sinh vật được
chia làm mấy giới?
-Sự phân chia các giới căn cứ vào các
tiêu chuẩn nào?
Treo H2-Sơ đồ hệ thống 5 giới HS
quan sát
- Thế giới SV chia ra thành những
giới nào?Điểm khác nhau cơ bản giữa
giới Khởi sinh với các giớikhác?
HĐ2:
Tìm hiểu đặc điểm chính của các giới
GV phát phiếu học tập
Mỗi giới có những đặc điểm chính gì
hãy nghiên cứu sgk và điền vào
phiếu học tập sau đây :
Chất ma túy được chiết từ giới sinh
vật nào ?
Gà thuộc lớp Chim ,ngành
ĐVCXS
Không.
HS trả lời ở sgk.
HS đọc sgk , trả lời
Căn cứ:
+Tế bào nhân sơ hay nhân
thực

+Mức độ tổ chức cơ thể
+Kiểu dinh dưỡng
Giới Khởi sinh có tế bào
nhân sơ, các giới còn lại có
nhân thực.
HS thảo luận theo nhóm
trong thời gian 5 phút và
điền thông tin vào phiếu học
tập
I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. khái niệm:
*Giới (Renum) là đơn vò phân loại lớn
nhất gồm các ngành sinh vật có chung
những đặc điểm nhất đònh
*Các cấp bậc phân loại từ thấp đến cao:
Loài-chi(giống)-họ –bộ –lớp-ngành-
giới)
2.Hệ thống phân loại 5 giới
Thế giới sinh vật được chia làm 5 giới:
-Giới Khởi sinh
-Giới Nguyên sinh
-Giới Nấm
-Giới Thực vật
-Giới Động vật.
II.Đặc điểm chính của các giới
Nội dung ở phiếu học tập

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
3
Sinh 10 – cơ bản

Nêu tác hại của ma túy ?
Các em hãy trình bày biện pháp bài
trừ ma túy trong trường học và ngồi
xã hội ?
Phiếu học tập :
Giới Đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dò
dưỡng
Các sinh vật
Giới khởi sinh Vi khuẩn + + + +
Giới nguyên
sinh
Tảo + + + +
Nấm nhầy + + +
Đv nguyên sinh + + + +
Giới nấm Nấm men + + +
Nấm sợi + + +
Giới thực vật Rêu, quyết , hạt
trần, hạt kín
+ + +
Giới động vật Đv k xs
Đvcó xs cá,
lưỡng cư….
+ + +
Câu hỏi:
-Giới thực vật và giơí đôïng vật khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
-Gợi ý:Sự khác nhau đó có liên quan gì tới hoạt động sống của chúng hay không? Ví dụï?
Giới thực vật Giới động vật
-Tế bào có thành xenlulôzơ,có lục lạp
-Tự dưỡng quang hợp
-Phản ứng chậm

-Sống cố đònh
-Không
-Dò dưỡng
-Phản ứng nhanh nhạy do có hệ thần kinh
-Di chuyển được do có hệ vận động gồm cơ và xương
Câu hỏi:
Nêu tính chất có lợi và có hại của mỗi giới sinh vật?
3.Củng cố và hoàn thiện liến thức :
-Ghi nhớ và câu hỏi sgk
-HS trả lời ,GV bổ sung ,nhận xét cho điểm.


Ngày soạn : 07/09
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I : THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 3 :
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu: Qua bài này, HS :
-Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
4
TIẾT 3
Sinh 10 – cơ bản
-Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào
-Phân biệt được nguyên tố đalượng với nguyên tố đa lượng
-Giải thích được cấu trúc hoá học của nước quyết đònh các đặc tính hoa líù của nước
-Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào
II. Phương tiện dạy học:
H3-1và H3-2 phóng to

III. Tiến trình bài dạy học:
1.Ổn dònh lớp
Vào bài : Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào là gì?
Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một nguyên tố nhất đònh?(Vì mọi sinh vật có
chung nguồn gốc)
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu về các nguyên tố hoá
học cấu tạo nên cơ thể sống
*Tìm hiểu tính thống nhất giữa giới vô
sinh với hữu sinh
-Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo
nên cơ thể ngườivà vỏ trái đất?
Điều đó chứng tỏ gì?
*Các nguyên tố chính trong cơ the åsinh
vật
GVhướng dẫn hs xem bảng tỉ lệ % các
nguyên tố chính có trong cơ thể người
-Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ lớn nhất
trong cơ thể?
-Vì sao C,H,O,N là các nguyên tố
chính mà không phải là các nguyên tố
khác?
Giảng giải:Các nhà khoa học cho rằng
Trái đất và hệ mặt trời của chúng ta
hình thành cách đây khoảng 4,7 tỉ năm
sự sống phát sinh theo con đường hoá
học.Trong điều kiện trái đất nguyên
thuỷ ,các nguyên tố C,H,O,N (từng
nguyên tố hay kết hợp các nguyên tố

đều ở dạng khí)với đặc tính hoá học
đặc biệt đã tương tác với nhau tạo nên
những chất hữu cơ đầu tiên theo nước
mưa rơi xuống biển .Nhiều chất trong
số này là những chất tan trong nước và
ở đó sự sống bắt đầu được hình thành
và tiến hoá dần.
Vì sao C là nguyên tố quan trọng trong
việc tạo nên sự đa dạng của đại phân
tử hữu cơ ?
C,H,O,N,Ca, Mg,P,Na…
HS suy nhgó trả lời.
Vì C có có cấu hình điện tử vòng
ngoài với 4 điện tử do vậy cùng
lúc tạo nên 4 liên kết hoá trò với
các nguyên tử C và với các
nguyên tử của nguyên tố khác ,
tạo nên số lượng lớn các phân tử
hữu cơ như các axit nuclêic ,
prôtêin ,gluxit, lipit … Trong đó
axit nuclêic và prôtêin là vật
I. Các nguyên tố hoá học
-Thế giới sống và thế giới không
sống đều được cấu tạo từ các
nguyên tố hoá học.
-Những nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn
trong cơ thể là:C,H,O,N (96%).
-C là nguyên tố chính tạo ra sự đa
dạng của các phân tử hữu cơ như
prôtêin, axit nuclêic, gluxit,lipit …

trong đó axit nuclêic và prôtêin là
vật chất cơ bản của sự sống.

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
5
Sinh 10 – cơ bản
*Khái niệm về nguyên tố đa lượng,
nguyên tố vi lượng:
-Khi trồng cà phê gia đình em thường
bón loại phân gì? Thành phần chính
trong các loại phân đó là nguyên tố
nào?
-Cho biết số lượng loại phân vi lượng
đem bón so với loại phân nói trên?
-Vì sao ta phải bón nhiều các loại phân
kể trên còn phân vi lượng lại bón rất
ít?
Những nguyên tố cây cần nhiều gọi là
nguyên tố đa lượng.Những nguyên tố
cây cần rất ít gọi là nguyên tố vi lượng
-Nêu các biểu hiện của cây khi thiếu
các chất kể trên?
- Vì sao nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ
cực nhỏ nhưng sinh vật sống không thể
thiếu chúng ? Cho ví dụ?
-Tại sao phải thay đổi món ăn cho đa
dạng hơn là ăn một món ăn yêu thích
cho dù rất bổ?
-?Tại sao cần phải bón phân hợp lí cho
cây trồng?

Chuyển mục II :Sự sống đầu tiên xuất
hiện trong nước ,vậy nước có vai trò gì
đối với sự sống nói chung và trong tế
bào cơ thể nói riêng ? Vậy vai trò của
nước có liên quan gì đến cấu trúc và
đặc tính của nó hay không?
HĐ2:
Tìm hiểu cấu trúc,đặc tính hoá –lí của
nước và vai trò của nước trong tế bào:
Treo H3-1:Cấu trúc của phân tử nước
Hướng dẫn hs quan sát .
- Nêu công thức cấu tạo hoá học của
nước?
-Nguyên tử O liên kết vớinguyên tử H
bằng liên kết gì?
-Vì sao nước có tính phân cực?
-Các phân tử nước có liên kết với nhau
không?Vì sao?
GV:Vì giữa chúng có lực hút tónh điện
do sự phân cực tạo ra.Chúng hút nhau
qua liên kết hiđrô.
Sự vận chuyển nước trong cây do lực
chất cơ bản của sự sống.
Phân N-P-K, Urê, đạm sunfat ,
đạm nitrat… thành phần chính là:
N,P, K,S ngoài ra còn bón vôi
thành phần chính là Ca và phân
vi lượng thành phần chính gồm
các nguyên tố F,Mo, Zn, Cu,
Mn,Co …

- ít hơn rất nhiều
Vì các loại phân ấy cây cần
nhiều, còn phân vi lượng cây cần
rất ít.
Ăn các món ăn khác nhau sẽ
cung cấp các nguyên tố vi lượng
khác nhau cho cơ thể.
Tuỳ từng giai đoạn phát triển,tuỳ
loài cây mà chúng cần các loại
phân khác nhau.
VD:Cây rau lấy lá cần bón N
nhiều hơn,cây lất hạt củ cần
nhiều P,K.
- H
2
O
-Bằng liên kết hoá trò, tức là liên
kết bằng đôi điện tử dùng chung.
-Do đôi electron dùng chung bò
kéo lệch về phía ôxi nên hai đầu
của phân tử nước tích điện trái
dấu nhau.Vùng gần O tích điện
âm,vùng gần H tích điện dương
làm cho nước có tính phân cực.
- Có.
Tế bào vỡ ra do khoảng cách
giữa các phân tử nước xa nhau
làm tăng thể tích của TB.
-Những chất cơ thể cần > 0,01%
gọi là các nguyên tố đa lượng như

N,P,K,Ca,Mg…tham gia cấu tạo
nên các đại phân tử hữu cơ
-Những chất cơ thể cần < 0,01%
gọi là các nguyên tố vi lượng như
F, Mn, Mo, Zn, Cu… Một số
nguyên tố vi lượng là thành phần
không thể thiếu của enzim,vitamin.
VD: Người thiếu Iốt sẽ mắc bệnh
bướu cổ.
II. Nước và vai trò của nước trong
tế bào:
1/Cấu trúc và đăïc tính hoá lí của
nước:
-Phân tử nước được cấu tạo từ một
nguyên tử ôxi kết hợp với hai
nguyên tử hiđrô bằng các liên kết
cộng hoá trò.
- Dẫn đến phân tử nước này hút
phân tử nước kia (qua lk hiđrô ) và
hút các phân tử phân cực khác tạo
cho nước có vai trò cực kì quan
trọng đối với sự sống.

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
6
Sinh 10 – cơ bản
hút của rễ , sự thoát nước của tán lá và
một phần nhờ lực liên kết giữa các
phân tử nước .Nhờ các lk H đã tạo ra
màng phim mỏng trên mặt nước (sức

căng bề mặt ) nên con nhện có thể
chạy được trên mặt nước .
Quan sát H3-2 và cho biết hậu quả
gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào
sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
Chuyển mụcII2:Cơ thể SV chiếm 2/3
đến 3/4 là nước.Thiếu nước cơ thể sẽ
biểu hiện thế nào?
- Vậy nước có vai trò như thế nào đối
với tế bào,cơ thể?
Nước có vai trò cực kì quan trọng đối
với sự sống,đó là:
-Vừa giảng vừa vẽ sơ đồ minh hoạ sự
hoà tan NaCl vào H
2
O:Do tính phân
cực nên nước là dung môi hoà tan các
chất điện li như NaCl, MgCl…giữ các
chất này trong nước, giúp cho sự trao
đổi chất diễn ra đảm bảo cho sự sống
tồn tại và duy trì nên khi tìm kiếm sự
sống trên các hành tinh khác người ta
tìm kiếm nước là vì vậy.
-Giải thích vai trò công viên và các hồ
nước đối với các thành phố đông dân?
-Giải thích tại sao khi phơi hoặc sấy
khô một số thực phẩm lại giúp bảo
quản thực phẩm?
HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời câu hỏi của giáo viên

-Các phân tử nước liên kết với
nhau qua liên kết H, nên nhờ đó
nước liên tục được vận chuyển
trong cơ thể.
-Nước còn dẫn điện ,dẫn nhiệt tốt
nên giúp điều hoà thân nhiệt cho
cơ thể.
-Nước có sức căng bề mặt nên
bảo vệ được tế bào và cơ thể
Vì thực phẩm mất nước, sẽ hạn
chế vi khuẩn xâm nhập và sinh
sản làm hỏngthực phẩm
2.Vai trò của nước đối với tế bào:
-Nước là thành phần cấu tạo nên tế
bào và chiếm tỉ lệ lớn.
-Nước là dung môi hoà tan các chất
cần thiết cho mọi tế bào.
-Nước là môi trường diễn ra các
phản ứng sinh hoá
-Nước tham gia vào quá trình trao
đổi chất để duy trì sự sống
- Nước giúp điều hoà thân nhiệt
,bảo vệ cơ thể cho cơ thể.
3.Củng cố và hoàn thiẹn kiến thức :
-HS đọc ghi nhớ
-Trả lời câu hỏi1,3 SGK. HS khác nhận xét,bổ sung. GVnhận xét cho điểm.
-Câu2:Nước là thành phần chủ yếu của tế bào,không có nước tế bào sẽ chết.Vì thế không có nước tế bào
sẽ chết.

Ngày soạn :10/09


BÀI 4 :
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. Mục tiêu: Qua bài này, HS :
-Liệt kê được tên các loại đường đơn,đường,đôi và đường đa(đường phức ) có trong các cơ thể sinh vật.
-Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
-Liệt kê được tên các loại lipít có trong cơ thể sinh vật
II. Phương tiện dạy học

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
7
TIẾT 4
Sinh 10 – cơ bản
-Tranh về cấu trúc hoá học của đường và lipit ,Tranh ảnh về các thực phẩm giàu đường và lipit
-Đường glucôzơ và fructôzơ, đường sacarôzơ, sữa bột không đường, tinh bột sắn dây
III. Tiến trình bài dạy học
1.Ổn đònh lớp :
Vào bài : Thế nào là hợp chất hữu cơ? (Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa đồng thời cả C và H).
Trong tế bào có những loại đa phân tử nào? (gluxit,lipit,prôtêin,axitnuclêic).Nghiên cứu trong phạm vi
bài này hai hợp chất hữu cơ đó là cacbohiđrat và lipit giờ sau là hai hợp chất còn lại.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
HĐ 1:
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của các
loại cacbohiđrat. GV:Cacbohiđrat gọi là
đường hay saccarit.
*Cho HS nếm thử các loại đường đơn
(glucôzơ,fructzơ), đường đôi(sacarôzơ),
sữa bột không đường(lactôzơ), tinh bột
sắn dây.

-Hãy nhận xét độ ngọt của chúng
-Vì sao lại có độ ngọt khác nhau?
*Dẫn dắt để HS nêu được cấu trúc và
phân biệt được các loại đường:
Hãy nghiên cứu nội dung thông tin SGK
cho biết:
-Cacbohiđrat gồm những nguyên tố nào?
Và được cấu trúc theo nguyên tắc nào?
-Cacbohiđrat gồm có những loại đường
nào .Cho ví dụ và trình bày cấu trúc
từng loại đường?
*Phân tích cấu trúc các loại đường:
-Vì sao có 6 nguyên tử C lại tạo ra nhiều
loại đường đơn khác nhau như vậy?
-Các phân tử đường đơn liên kết với
nhau tạo ra các phân tử đường đôi,đường
đa bằng liên kết gì?
-Vì sao hai phân tử đường đơn lại tạo ra
nhiều phân tử đường đôi?
-Vì sao chỉ có vài loại đường đơn lại tạo
ra nhiều phân tử đường đa có đặc tính
hoá học rất khác nhau?

Treo H4-1:Cách sắp xếp phân tử
Xenlulôzơ trong thành tế bào thực vật.
-Nêu cấu tạo phân tử xenlulôzơ?
*Chức năng của các loại đường
Treo tranh ảnh các loại thực phẩm,rau
quả hoặc vật mẫu và chỉ cho HS biết
Có độ ngọt khác nhau.

Cócấu trúc khác nhau.
HS đọc SGK
C,H,O và được cấu trúc theo
nguyên tắc đa phân.
Kể tên các loại đường.
-Do sự sắp xếp các nguyên tử C
trong phân tử theo các kiểu khác
nhau.
-Liên kết glicôzit, mỗi liên kết
loại ra một phân tử nước.
Tuỳ các loại đơn phân liên kết
với nhau tạo ra các đường đa
khác nhau.
VD:Glucôzơ liên kết với fructôzơ
tạo thành đường đôi saccarôzơ.
Tuỳ số lượng ,số loại và cách
thức liên kết của các đơn phân
khác nhau đã tạo ra các đường đa
khác nhau.
Gồm các đơn phân là
glucôzơ,các phân tử glucôzơ liên
kết với nhau bằng liên kết
glicôzit, giữa các sợi xenlulôzơ
I.Cabohiđrat(đường,saccarit)
-Cacbohiđat cấu tạo từ các nguyên
tố C,H,O và được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà đơn phân
chủ yếu là các đường đơn(6C).
- Cacbohiđrat gồm các loại đường:
đường đơn, đường đôi và đường đa.

+Đường đơn.
VD: Glucôzơ,fructôzơ,galactôzơ
+Đường đôi gồm hai đường đơn
liên kết với nhau tạo thành.
D:saccarôzơ,lactôzơ
+Đường đa:gồm nhiều đường đơn
liên kết với nhau tạo thành.
VD:Tinh bột, xenlulôzơ, kitin,
glicôgen (ĐV)
-Đường đơn :Là nguồn năng lượng
dự trữ cho tế bào và cơ thể và cấu
trúc nên đường đa.
-Cấu tạo nên tế bào và các bộ
phận của cơ thể.
- Cacbohiđrat liên kết với prôtêin
tạo nên các phân tử glicôprôtêin là

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
8
Sinh 10 – cơ bản
loại nào có chứa nhiều đường.Đó là loại
đường nào.
-Vì sao ta mệt mỏi thì uống nước giải
khát có đường lại thấy khoẻ ngay?
-Nếu ăn quá nhiều đường có thể dẫn
đến bệnh gì?
Vì sao?
-Vậy cacbohiđrat có chức năng gì?Ví
dụ?
Chuyển mục II: Lipit khác đường ở chỗ

nào?
HĐ2:
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của các
loại lipit
*Đặc tính của lipít
-Đổ một giọt dầu vào nước thì thấy hiện
tượng gì?
Vì sao nổi lên trên mặt nước?
GV:Vậy lipit không tan trong dung môi
là nước mà chỉ tan trong dung môi hữu
cơ như bengen,
-Vì sao về mùa lạnh ta thường bôi kem
chống nẻ ?
-Lipit khác cacbohiđrat ở điểm nào?
GV:Ta xét một vài loại liptit chính :
-Loại lipit đơn giản là mỡ,dầu,sáp
-Loại lipit phức tạp là
phôtpholipit,stêrôit,sắc tố và vitamin.
TreoH4-2 Cấu trúc của phân tử mỡ. HS
quan sát cấu tạo của phân tử mỡ. Nêu
cấu tạo của mỡ ?
Giảng giải
+Mỡ thực vật ,mỡ cá dạng lỏng do chứa
axit béo không no gọi là dầu.
+Mỡ động vật ở trạng thái nưả lỏng nửa
rắn.
-?Ta nên ăn mỡ hay dầu thực vật? Vì
sao?
-Vì sao động vật ngủ đông thường có lớp
mỡ dày?Từ đó cho biết mỡ có chức năng

chính là gì?
Lipit khác đường cacbohiđrat ở chỗ nào?
liên kết với nhau bằng liên kết
hiđrô ->sợi xenlulôzơ->bó sợi
->cấu tạo nên thành tế bào thực
vật.-Đường cung cấp năng lượng
cho cơ thể hoạt động,giúp phục
hồi nhanh sức khoẻ.
-Đường chuyển hoá thành mỡ
tích luỹ trong cơ thể.
Tiểu đường,béo phì
Giọt dầu nổi lên trên mặt nước
-Vì lipit kò nước.
-Vì lipit có tính kò nước không
thấm nước nên giữ cho da mềm
mại.
-Không có cấu trúc đa phân ,tỉ lệ
các nguyên tố C,H,O khác nhau
trong phân tử .Ít O.
Nên ăn dầu thực vật nhiều hơn
ăn mỡ. Vì trong mỡ có nhiều axít
béo no có hại dẫn đến nếu ăn
quá nhiều mỡ sẽ xơ vữa động
mạch ,béo phì .Trong dầu thực
vật có chứa nhiều axit béo không
no có lợi cho cơ thể hơn
bộ phận cấu thành nên các thành
phần khác nhau của tế bào.
II/Lipit
-Kò nước

-Không cấu trúc theo nguyên tắc
đa phân.
1.Mỡ
-Cấu tạo gồm một phân tử glixêrol
liên kết với 3 axít béo.
-Chức năng chính làdự trữ năng
lượng cho tế bào.
2.Phôtpholipit
-Cấu tạo : gồm 1 phân tử glixêrol
liên kết với hai phân tử axit béo và
một nhóm phôtphát.
-Chức năng:Cấu tạo nên các loại
màng của tế bào.
3.Stêrôit:
Ví dụ:
-Colesterôn cấu tạo nên màng sinh
chất
-Hoocmôn giới tính tetestêrôn và
ơstrôgen gây sự phát triển giới tính.
4.Sắc tố và vitamin:sắc tố như
carôten, vitamin như vitamin
A,D,E,K tham gia các hoạt động
sống của tế bào.
Bảng so sánh :

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
9
Sinh 10 – cơ bản
3.Củng cố và hoàn thiên kiến thức:
-GV cho HS đọc ghi nhơ.GV nêu câu hỏi SGK gọi HS trả lời.HS khác bổ sung .GVcho điểm HS

-Hướng dẫn làm bài tập về nhà :câu1d
*Bài tập về nhà:Hãy nêu ví dụ,cấu tạo và chức năng sinh học của từng loại đường mà em đãhọc? GV lập
mẫu bảng cho HS, HS về nhà điền thông tin vào bảng. Tiết sau GV sửa , HS so sánh kết quả
Các loại
đường
Ví dụ(gồm các loại
đường nào? )
Cấu tạo Chức năng sinh học từng loại đường
Đường đơn
-(glucôzơ)
-(fructôzơ)
-(galactôzơ)
CT:C
6
H
10
O
6
-Là nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn của tế bào và cơ
thể
Đường đôi
-(lactôzơ)
-(mantozơ)
CT:C
12
H
22
O
11
Hai phân tử đường đơn

liên kết với nhau
Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào, cơ thể
Đường đa
-(xenlulozơ)
-(tinh bột)
-(glicogen)
-(kitin)
Nhiều phân tử đường đơn
liên kết với nhau
(CT phức tạp)
-Cấu tạo nên thành tế bào thực vật
-Nguồn năng lượng dự trữ cho cây
-Nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn
-Cấu tạo nên thành tế bào nấm
Rút kinh nghiệm
*Bài dài,cần vấn đáp và hướng dẫn HS phân tích hình.
*Thao tác của GV phải nhanh nhẹn kết hợp hỏi đáp và ghi chép kiến thức cơ bản cho HS trên bảng gọn, rõ ràng.
*Kiến thức hoá hữu cơ HS còn chưa học kó nên chỉ giới thiệu những kiến thức cơ bản dễ hiểu
1/ Cacbohiđrat:
+Cấu tạo
-Giới thiệu cấu tạo hoá học của đường gồm 3 nguyên tố chính:C,H,O để thấy vai trò của các nguyên tố này là các
nguyên tố chính trong cơ thể sinh vật.
-Giới thiệu cấu trúc đa phân của đường mà các đơn phân chủ yếu là đường 6C
-Liên kết của các đơn phân là liên kết glucôzit->Các đường đơn và đường đa.
+Chức năng:đường đơn……., đường đa……….,cacbohiđrat liên kết với prôtêin………..
2/Cấu tạo lipít:
-Kò nước
-Không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
-Chức năng của lipít là dự trữ năng lượng cho tế bào,tham gia các cấu trúc TB và các hoạt động sống của tế bào.
Ngày soạn :19/09

BÀI 5 +6 :
PRÔTÊIN VÀ AXIT NUCLEIC

Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
Cacbohiđrat
-C
n(
H
2
O)
m
-Hoà tan trong dung môi.
-Cung cấp và dự trữ năng lượng cho tế bào, cơ thể,kết hợp
vơi prô têin …
Lipit
-NhiềuC,H rất ít O
-Kò nước,tan trong dung môi hữu cơ, khó phân huỷ
hơn.
-Cấu trúc hệ thống màng sinh học và có các vai trò
khác như hoocmôn, vitamin, tham gia điều chỉnh
nhiều quá trình sống.
10
TIẾT 5
Sinh 10 – cơ bản
I. Mục tiêu: Qua bài này, HS :
-Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin:cấu trúc bậc 1,bậc2,bậc3 và bậc4
-Nêu được chức năng một số loại prôtêin và đưa ra các ví dụ minh hoạ.
-Nêu được các yếu tố ảnh hưởng các chức năng của prôtêin và giải thích được ảnh hưởng của những yếu
tố này đến chức năng của prôtêin
II. Phương tiện dạy học

-Tranh về cấu trúc hoá học của prôtêin
-GV có thể dùng dây đồng hoặc dây điện tạo ra các kiểu cấu trúc bậc 2 hoặc bậc 3 của prôtêin để minh
hoạ cho HS, hoặc mô hình cấu trúc hêmôglôbin (nếu có)
III. Tiến trình bài dạy học
1.Mở bài
-Tại sao thòt gà lại khác thòt bò?
-Tại sao sinh vật này lại ăn thòt sinh vật khác?
- Tại sao các tu só phật giáo không ăn thòt mà vẫn khoẻ mạnh ?
Ngay từ thế kỉ thứ 19 người ta đã cho rằng:”sống là phương thức tồn tại của prôtêin”. Vậy prôtêin có đặc
điểm và chức năng gì mà được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống? Đọc mở đề bài 5(sgk)
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
HĐ 1:
Tìm hiểu cấu trúc của prôtêin
*Nhắc lại kiến thức cũ lớp9
Prôtêin được cấu trúc theo nguyên tắc
nào?
-Đơn phân của prôtêin là gì?
-Vì sao prôtêin mang tính đa dạng và
đặc thù?
Gợi ý:Vì sao chỉ hơn 20 loại axit amin
có thể tạo ra vô số loại phân tử prôtêin
(10
14
-
10
15

loại) .
* Tìm hiểu các bậc cấu trúc của prôtêin

Treo H5-1:Các bậc cấu trúc của prôtêin.
Thảo luận 5 phút :
-Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt
được các bậc cấu trúc của prôtêin?
-Nêu cấu trúc bậc1,2,3,4 của phân tử
prôtêin?
GV hướng dẫn HS tạo các bậc cấu trúc
của prôtêin bằng sợi dây đồng.
*Sự ảnh hưởng của một số nhân tố lên
hoạt tính của prôtêin
Vấn đáp:
-Vì sao ở người ốm bò sốt cao có thể hôn
mê và chết?
-Vì sao một số vi sinh vật sống được ở
suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100
o
C
Nhắc lại kiến thức cũ lớp9.
Cấu trúc không gian của
chuỗi pôlipeptit.
Quan sát hình và kết hợp
thông tin sgk để trả lời.
HS tạo cấu trúc bậc của
prôtêin bằng sợi dây đồng.
-Prôtêin biến tính khi ở
nhiệt độ cao, nhiệt độ cao
gây phá vỡ cấu trúc không
gian ba chiều của prôtêin
làm cho chúng mất chức
năng sinh học.

-Prôtêin loài này có cấu
trúc đặc biệt nên không bò
biến tính khi ở nhiệt độ
cao.
I. Prôtêin
1. Cấu trúc
- Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có cấu
trúc và chức năng đa dạng nhất.
-Prôtêin có cấu trúc đa phân mà đơn
phân là các axit amin.
-Có hơn 20 loại aa nhưng đã tạo ra sự
đa dạng và đặc thù của các phân tử
prôtêin do số lượng, thành phần và trật
tự sắp xếp các aa.
a. Cấu trúc bậc 1:
Các axit min liên kết với nhau tạo
thành chuỗi pôlipeptit theo mạch thẳng.
b. Cấu trúc bậc 2
Chuỗi pôlipeptit xoắn lại hoặc gấp nếp
lại ->Cấu trúc bậc 2
c. Cấu trúc bậc 3:
Chuỗi pôlipeptit dạng xoắn lại hoặc
gấp nếp lại tạo nên cấu trúc bậc 3.
d. Cấu trúc bậc 4 :
Khi một prôtêin được cấu tạo từ một
vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗi
pôlipeptit liên kết với nhau theo cách
nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4.
Hiện tượng prôtêin bò biến đổi cấu trúc
không gian gọi là sự biến tính ,do nhiệt


Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế
11

×