Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giao an Hinh hoc 11 Ban co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.18 KB, 8 trang )

Ch ơng I :
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Tiết 1+2:
Đ1. Phép biến hình + Đ2. Phép tịnh tiến
I) Mục tiêu:
- Nắm đợc định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến
nó.
- Nắm đợc định nghĩa phép tịnh tiến, hiểu đợc phép tịnh tiến hoàn toàn đợc xác
định khi biết véctơ tịnh tiến.
- Biết đợc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Biết vận dụng nó để xác định toạ độ
ảnh của điểm, PT đờng thẳng ảnh của 1 đờng thẳng cho trớc qua phép tịnh tiến.
- Hiểu đợc tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm
bất kỳ.
II) Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ.
- HS: SGK, thớc kẻ, compa.
III) Ph ơng pháp:
- Gợi mở nêu vấn đề.
IV) Tiến trình:
Tiết 1:
- ổn định lớp.
- Bài mới:
HĐ1: Phép biến hình M d
M
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Nêu cách xđ hình chiếu vuông góc M
của điểm M trên đờng thẳng d?
CH2: Điểm M xđ nh trên có duy nhất
không?
GV nêu: quy tắc đặt tơng ứng điểm M với
điểm M xđ duy nhất đglà phép biến hình.


CH3: Nêu định nghĩa phép biến hình.
GV nêu kí hiệu và ảnh của hình qua phép
biến hình.
GV nêu định nghĩa phép đồng nhất.
CH4: Cho số dơng a. với mỗi điểm M đặt t-
ơng ứng với điểm M sao cho MM=a có
phải phép biến hình không? Vì sao?
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn thiện (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
CH1: Qua M dựng đt vuông góc với d.
CH2: Điểm M là duy nhất.
CH3: Nêu định nghĩa trong SGK.
CH4: Không phải phép biến hình vì điểm M
không duy nhất.
- Ghi nhận kiến thức.
HĐ2: Định nghĩa phép tịnh tiến.
1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Quan sát bức tranh và nêu nhận xét?
CH2: Từ một con cá có thể di chuyển để đặt
trùng với con cá khác không?
GV nêu: Cách di chuyển một con cá để đợc
các con cá khác nh thế đợc gọi là phép tịnh
tiến.
CH3: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến.
GV nêu kí hiệu và cách sử dụng kí hiệu của
phép tịnh tiến.
CH4: Với véctơ tịnh tiến bằng bao nhiêu thì

phép tịnh tiến trở thành phép đồng nhất.
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gọi ý trả lời:
CH1: Các con cá trong tranh đều bằng nhau.
CH2: Có thể dịch chuyển 1 con các để đợc
các con các khác.
CH3: Nêu định nghĩa SGK.
CH4: Khi véctơ tịnh tiến bằng véctơ-không
- Ghi nhận kiến thức.
HĐ3: Củng cố:
- GV nhấn mạnh đn phép biến hình, phép đồng nhất, phép tịnh tiến.
- Bài tập1:
Cho 2 tam giác đều ABE và BCD E
bằng nhau nh hình vẽ. Tìm phép tịnh D
tiến biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba
điểm B, C, D. A
ĐS: Phép tịnh tiến theo
AB
uuur
B C
- Bài tập 2: (SGK Trang 7)
ĐS:

D
C'
B'
G
F
E

D
A
B
C
BTVN: Bài 1 và đọc SGK phần còn lại.
Tiết 2:
- ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu định nghĩa phép biến hình, phép đồng nhất, phép tịnh tiến. Khi nào thì
phép tịnh tiến trở thành phép đồng nhất?
2) CMR:
( ) ( )
' '
v v
M T M M T M

= =
r r
2
- Bài mới:
HĐ1: Tính chất của phép tịnh tiến.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Giả sử
( ) ( )
', '
v v
T M M T N N= =
r r
thì
MN và MN có bằng nhau không? Vì sao?

CH2: Nêu tính chất 1 của phép tịnh tiến.
GV nhấn mạnh ý nghĩa: phép tịnh tiến bảo
toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ.
CH3: Phép tịnh tiến biến đt thành hình gì?,
biến đoạn thẳng thành gì? biến tam giác
thành gi? biến đờng tròn thành gì? và quan
hệ giữa hình ban đầu và ảnh của nó qua phép
tịnh tiến?
CH4: Nêu cách xđ ảnh của đt, đoạn thẳng,
tam giác, đờng tròn qua phép tịnh tiến theo
véctơ
v
r
?
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
CH1: MN=MN và MMNN là hình bình
hành
CH2: Nêu t/c 1 trong SGK.
CH3: Nêu tính chất 2 trong SGK.
CH4: Xđ ảnh của đt cần xđ ảnh của 2 điểm
trên đt.
Xđ ảnh củađoạn thẳng, tam giác cần xđ ảnh
của 2 điểm đầu mút, của 3 đỉnh tam giác.
Xđ ảnh của đờng tròn cần xđ ảnh của tâm đ-
ờng tròn, bán kính đờng tròn ảnh bằng bán
kính đờng tròn ban đầu.
- Ghi nhận kiến thức.
HĐ2: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. y

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho
( )
;v a b=
r
M
Giả sử M(x;y),
( ) ( )
' '; '
v
T M M x y=
r
b
Tìm mối quan hệ giữa x, y a, b, x, y?
x


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Theo định nghĩa thì véctơ
'MM
uuuuur
bằng
véctơ nào?
CH2: Xđ toạ độ của véctơ
'MM
uuuuur
?
CH3: Hai véc tơ bằng nhau khi nào?
CH4: Biểu diễn x, y theo x, y và a, b?
GV nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
CH5: Cho

( )
1;2v
r
. Tìm toạ độ điểm M là
ảnh của M(3;-1) qua phép tịnh tiến
v
T
r
?
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
CH1:
'MM
uuuuur
=
v
r
CH2:
'MM
uuuuur
(x-x;y-y)
CH3: Khi hoành độ bằng nhau và tung độ
bằng nhau.
CH4:
'
'
x x a
y y b
= +



= +

CH5: M(4;1)
- Ghi nhận kiến thức.
HĐ3: Củng cố:
- GV nhấn mạnh tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
- Bài tập 1: Bài 3 (SGK-trang 7)
ĐS: a) A(2;7), B(-2;3) b) C(4;3) c) d: x-2y+8=0
- BTVN: bài 4 và đọc bài phép đối xứng trục.
3
M
a
v
r
Tiết 3:
Đ4. Phép đối xứng trục
I) Mục tiêu:
- Nắm đợc đinh nghĩa phép đối xứng trục và hiểu phép đối xứng trục hoàn toàn đ-
ợc xác định khi biết trục đối xứng.
- Biết đợc biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua các trục toạ độ. Vận dụng chúng
để xác định toạ độ ảnh của một điểm; phơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng
cho trớc qua phép đối xứng qua các trục toạ độ.
- Biết tìm trục đối xứng của một hình và nhận biết đợc hình có trục đối xứng.
II) Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ.
- HS: SGK, thớc kẻ, com pa.
III) Ph ơng pháp:
- Gợi mở nêu vấn đề.

IV) Tiến trình:
- ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
1) Trình bày định nghĩa tính chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2) Cho A(3;5), đờng thẳng d: 3x-4y=5. Xác định ảnh của A và d qua phép tịnh tiến
theo véctơ
( )
2; 3v
r
.
- Bài mới:
HĐ1: Định nghĩa:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Quan sát hình vẽ và nhận xét các hình
đó có tính cân đối không? và cân đối qua đ-
ờng thẳng nào?
CH2: Cho đờng thẳng d và điểm M. Nêu
cách xác định điểm M sao cho d là trung
trực của MM?
CH3: Điểm M xđ nh trên có duy nhất
không?
GV nêu: quy tắc đặt tơng ứng điểm M với
điểm M xđ nh trên đglà phép đối xứng trục.
CH4: Nêu định nghĩa phép đối xứng trục?
GV nêu: Kí hiệu và ảnh của hình qua phép
đối xứng trục.
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:

CH1: Hình vẽ cân đối qua đờng thẳng nối
trung điểm 2 cặp cạnh song song.
CH2: Qua M dựng đt vuông góc với d tại I.
Trên đt vừa dựng lấy điểm M sao cho I là
trung điểm MM.
CH3: M là duy nhất
CH4: Nêu định nghĩa SGK
CH5: C, B, A, D.
- Ghi nhận kiến thức.
4
CH5: Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của A,
B, C, D qua phép đối xứng trục BD?
HĐ2: Biểu thức toạ độ.
Chọn hệ trục toạ độ sao cho trục Ox trùng với
đờng thẳng d. Với mỗi điểm M(x;y), gọi M(x;y)
là ảnh của M qua Đ
d
.
Tìm mối quan hệ giữa x, y, x ,y?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Vẽ hệ trục toạ độ, xđ toạ độ điểm M?
CH2: Viết hệ thức liên hệ giữa x, y với x,
y?
GV nêu: biểu thức toạ độ của phép đối xứng
trục Ox
CH3: Nếu trục Oy trùng với đt d thì biểu thức
toạ độ của phép đối xứng trục là gì?
CH4: Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(-2;5)
qua phép đối xứng trục Ox, Oy?
- Trả lời câu hỏi.

- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
CH2: x=x, y=-y
CH3: x=-x, y=y
CH4: Qua Ox: A(1;-2), B(-2;-5)
Qua Oy: A(-1;2), B(2;5)
- Ghi nhận kiến thức.
HĐ3: Tính chất.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Giả sử
( ) ( )
d d
Đ ', Đ 'M M N N= =
thì
MN và MN có bằng nhau không? Vì sao?
CH2: Nêu tính chất 1 của phép đ/x trục?
GV nhấn mạnh ý nghĩa: phép tịnh tiến bảo
toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ.
CH3: Phép đ/x trục biến đt thành hình gì?,
biến đoạn thẳng thành gì? biến tam giác
thành gi? biến đờng tròn thành gì? và quan
hệ giữa hình ban đầu và ảnh của nó qua phép
đối xứng trục?
CH4: Nêu cách xđ ảnh của đt, đoạn thẳng,
tam giác, đờng tròn qua phép đ/x trục.
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
CH1: MN=MN và MMNN là hình thang
cân

CH2: Nêu t/c 1 trong SGK.
CH3: Nêu tính chất 2 trong SGK.
CH4: Xđ ảnh của đt cần xđ ảnh của 2 điểm
trên đt.
Xđ ảnh củađoạn thẳng, tam giác cần xđ ảnh
của 2 điểm đầu mút, của 3 đỉnh tam giác.
Xđ ảnh của đờng tròn cần xđ ảnh của tâm đ-
ờng tròn, bán kính đờng tròn ảnh bằng bán
kính đờng tròn ban đầu.
- Ghi nhận kiến thức.
HĐ4: Trục đối xứng của một hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Có phép đối xứng trục nào biến hình
chữ nhật thành chính nó không? Có mấy trục
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉh (nếu cần)
5
M
y
x
0
M
M
0
M
y
x
0
M
M

0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×