Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Lớp 3-Tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.63 KB, 26 trang )

GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
Tuần 21
Thứ Môn Bài dạy
Hai
28/1/08
TĐ-KC
TĐ-KC
T
MT
Ông tổ nghề thêu
Ông tổ nghề thêu
Luyện tập
Thường thức mó thuật –tìm hiểu về tượng
Ba
29/1/08

T
CT
TN-XH
TD
Bàn tay cô giáo
Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
N-V : Ông tổ nghề thêu
Thân cây
Nhảy dây

30/1/08
T
LT-C
Đ Đ
TV


Luyện tập
Nhân hóa –Ôn luyện cách đặt và trả lời ...
Tôn trọng khách nước ngoài
n chữ hoa O,Ô, Ơ.
Năm
31/1/08
T
H-N
TN-XH
CT
Luyện tập chung
Cùng múa hát dưới trăng
Thực vật (tt)
N-V : Bàn tay cô giáo
Sáu
1/2/08
T
TC
TD
TLV
HĐTT
Tháng, năm
Đan nong mốt
Ôn nhảy dây - Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Nói về trí thức – Kể :Nâng niu hạt giống
Tiết 1,2 Thứ hai, ngày 28 tháng 01 năm 2008
Tập đọc-Kể chuyện: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
( Theo Ngọc Vũ)
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
A. TẬP ĐỌC


Trang 1
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam,...
2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải cuối bài: đi sứ, lọng, bức
trướng,chè lam, bình an vô sựï...
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh,
ham học hỏi, giàu trí sáng tạo: chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã
học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại cho nhân dân ta.
B. KỂ CHUYỆN
1 . Rèn kó năng nói :Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu
chuyện. Kể lại một đoạn câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp
với nội dung câu chuyện.
2. Rèn luyện kó năng nghe
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh họa chuyện trong sách giáo khoa.
- Một sản phẩm thêu đẹp, một bức ảnh chụp cái lọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TẬP ĐỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Giáo viên kiểm tra hai em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài Trên đường
mòn Hồ Chí Minh và trả lời những câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
B. DẠY BÀI MỚI
1 . Giới thiệu bài chủ điểm mới và bài đọc .
-Trong các tuần 21, 22, các em sẽ học chủ điểm “Sáng tạo” với những
bài học ca ngợi sự lao động, óc sáng tạo của con người; về trí thức. Bài
đọc mở đàu chủ yếu giải thích nguồn gốc nghề thêu của nước t, ca ngợi
sự ham học, trí thông minh của Trần Quốc Khái, ông tổ nghề thêu của

người Việt Nam.
-Giáo viên cho học sinh xem một sản phẩm thêu, giúp
2. Luyện đọc:
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài :
-HS quan sát tranh minh hoạ truyện.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
- Đọc từng câu :
- Đọc từng đoạn trước lớp.

Trang 2
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. GV kết hợp giúp học sinh
hiểu nghóa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đi sứ, lọng, bức trướng, chè
lam, nhập tâm, bình an vô sư,ï... Yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi từ
nhập tâm, bình an vô sự để các em nắm chắc thêm nghóa của từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Đoạn 1 : Học sinh đọc thầm . Trả
lời câu hỏi:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham
học như thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Tràn
Quốc Khái đã thành đạt như thế
nào ?
Đoạn 2 :Học sinh đọc thầm
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung
Quốc, vua Trung Quốc đã nghó ra
cách gì để thử tài sứ thần Việt
Nam ?

Đoạn 3, 4: 2 học sinh nối tiếp nhau
đọc .
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái
đã làm gì để sống ?

+ Trần Quốc Khái đã làm gì để
không bỏ phí thời gian ?
Trả lời :
-Trần Quốc Khái học cả khi đốn
củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà
nghèo, không có đèn, cậu bắt đom
đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng
đọc sách.
- Ông đỗ tiến só, trở thành vò quan
to trong triều đình.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần
Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang
để xem ông làm thế nào.
- Bụng đói, không có gì ăn, ông
đọc ba chữ trên bức tượng “Phật
trong lòng”, hiểu ý người viết, ông
bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết
hai pho tượng được nặn bằng bột
chè lam. Từ đó ngày hai bữa, ông
ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
- Ông mài mò quan sát hai cái lọng
và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm
cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xòe cánh


Trang 3
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để
xuống đất bình an vô sự ?

Đoạn 5: Học sinh đọc thầm .
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy
tôn là ông tổ nghề thêu ?
+ Nội dung câu truyện nói lên điều
gì ?

chao đi chao lại như chiếc lá bay,
bèn bắt chước chúng, ôm lọng
nhảy xuống đất bình an vô sự.
- Vì ông là người đã truyền dạy
cho nhân dân nghề thêu, nhờ vậy
mà nghề này được lan truyền rộng.
- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người
thông minh, ham học hỏi, giàu trí
sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi
nhớ nhập tâm đã học được nghề
thêu của người Trung Quốc truyền
dạy lại cho nhân dân ta.
4.Luyện đọc lại- GV đọc đoạn 3. Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 3:
giọng chậm rãi, khoan thai; nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tónh,
ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thác của vua Trung Quốc.
- Ba, bốn học sinh thi đọc đoạn văn.
- Một học sinh đọc cả bài.
KỂ CHUYỆN
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện “Ông

tổ nghề thêu”. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện.
2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- GV nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- Học sinh đọc thầm, suy nghó, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- Học sinh tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5. Với
mỗi đoạn, GV viết lại thật nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay.
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện
- Mỗi học sinh chọn một đoạn để kể lại.
- Năm học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay. GV khen ngợi những
học sinh biết kể bằng lời của mình.
*Từng cặp lên kể.

Trang 4
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
*Ba học sinh nối tiếp nhau thi kể ba đoạn của câu chuyện.
*Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất.
C Ủ NG C Ố , D Ặ N DỊ
GV : Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? ( ....Trần Quốc Khái thông
minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thêu, truyền dạy cho nhân
dân./Nhân dân ta rất biết ơn ông tổ nghề thêu.).
- Giáo viên Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
Toán : LUYỆN TẬP
A. M Ụ C TIÊU : Giúp học sinh
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài
toán bằng hai phép tính.

B. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U
1. GV hướng dẫn học sinh thực hiện việc cộng nhẩm các số tròn nghìn,
tròn trăm
Bài 1: - GV viết lên bảng phép cộng 4000 + 300 và yêu cầu học sinh phải
tính nhẩm.
-Cho HS tự nêu cách cộng nhẩm, rồi GV giới thiệu cách cộng nhẩm như
SGK. Cho HS nêu lại cách cộng nhẩm.
- Cho học sinh tự làm bài tiếp rồi chữa bài.
Bài 2: GV viết lên bảng phép cộng 6000 + 500 và yêu cầu học sinh phải
tính nhẩm. Cho học sinh nêu cách cộng nhẩm. Chẳng hạn, có thể coi
6000 + 500 là sự phân tích của số gồm 6000 và 500, vậy số đó là 6500;
cũng có thể coi 6000 + 500 là 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm, vậy 6000 + 500
= 6500.
-Nên cho học sinh lựa chọn cách tính thích hợp trong các cách nhẩm như
trên rồi theo đó mà làm tiếp các bài cộng nhẩm và chữa
2. GV cho học tự làm các bài 3 và 4 rồi chữa bài
Bài 3: Cho học sinh tự đặt tính rồi tính. Trong quá trình học sinh làm và
chữa bài, GV có thể yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính hoặc nêu cách
thực hiện một phép cộâng cụ cụ thể của bài 3.
Bài 4: Nêu cho học sinh tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đọa thẳng rồi làm
bài và chữa bài. Chẳng hạn:

Trang 5
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
Tóm tắt
Buổi sáng:
432 lít
?lít
Buổi chiều:
Bài giải

Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu của hàng bán cả hai buổi được là:
432 + 864 = 1296 (l)
Dáp số: 1296l dầu
5.Củng cố, dặn dò: Gọi một em lên nhắc lại cách tính cộng các số có bốn
chữ số và nhắc chuâûn bò bài sau.
Mó thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I-M Ụ C TIÊU :
- Học sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
- Học sinh yêu thích giờ tập nặn.
II. CHU Ẩ N B Ị :
Giáo viên :
- Chuẩn bò một vài pho tượng thách cao loại nhỏ.
- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nỗi tiếng của Việt Nam và thế giới.
- Các bài tập nặng của học sinh các năm trước.
Học sinh :
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- một vài bức tượng nhỏ (nếu có).
III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y- H Ọ C CH Ủ Y Ế U
Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu ảnh hoặc một số tượng đã chuẩn bò và gợi ý học sinh quan
sát, nhận biết:
+ Tượng có nhiều trong đời sống xã hội (ở chùa, ở các công trình kiến
trúc, công viên, bảo tàng và các gia đình);
+ Tượng làm đẹp thêm cuộc sống;
+ Tượng khác với tranh là:


Trang 6
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
Tranh vẽ trên giấy, trên vải, trên tường bằng bút lông, bút chì, phấn
màu,... và bằng nhiều chất liệu khác nhau như: màu nước, màu bột, sơn
dầu,... Tranh vẽ trên mặt hpawngr nên chỉ nhìn thấy mặt trước.
Tượng được tạc, đắp, đúc,...bằng đất, đá, thạch cao, xi măng,...có thể
nhìn thấy các mặt xung quanh. Tượng thường chỉ có một màu.
Yêu cầu học sinh kể một vài pho tượng quen thuộc:
- Hãy nêu các pho tượng em biết .
- Em có nhận xét gì về các bức tượng đó ?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tượng
- Trên cơ sở trả lời của học sinh, GV hướng dẫn các em quan sát ảnh,
hoặc các pho tượng thật và tóm tắt:
+Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
+Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại bảo tàng Mó thuật Việt
Nam hoặc ở trong chùa. Tượng thật có thể nhìn thấy ở các phía vì người
ta có thể đi vòng quanh tượng để xem.
-Yêu cầu HS quan sát hình ở Vỡ Tập vẽ 3 và đặt những câu hỏi gợi ý sau:
+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt só ?
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng.
- GV bổ xung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh:
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng trong tư thế ngồi, có
tượng đứng, tượng chân dung.
+ Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu
mạo.
+ Tượng mới thường đặt ở công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường,
trong các triễn lãm mó thuật.
+ Tượng cổ thường không có tên tác giả; tượng mới có tên tác giả.
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi học sinh phát
biểu ý kiến.

Trang 7
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương

Dặn dò:
- Quan sát các pho tượng thường gặp.
- Nếu có điều kiện mua một vài bức tượng thạch cao trang trí góc học tập.
- Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí.
Tiết 1 Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2008
Tập đọc : BÀN TAY CÔ GIÁO
(Nguyễn Trọng Hoàn)
I.MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào,...
- Biết bài bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
-Nắm được ý nghóa và biết cách dùng từ mới: phô.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra
biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
3 . Học thuộc lòng bài thơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Giáo viên kiểm tra 3 học sinh: mỗi em kể 1,2
đoạn câu chuyện Ông Tổ Nghề Thêu và trả lời các câu hỏi về nội dung
từng đoạn.
B. DẠY BÀI MỚI
1 . Giới thiệu bài:

Hôm nay các em sẽ học bài thơ Bàn Tay Cô Giáo. Với bài thơ này các
em sẽ hiểu bàn tay co giáo rất khéo léo, đã tạo nên biết bao điều lạ.
2. Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: Giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn
giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay
cô giáo. Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục ở hai dòng thơ cuối.

Trang 8
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng dòng thơ: Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc hai dòng thơ.
-Đọc từng đoạn ở trước lớp.
+Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
+Giáo viên giúp học sinh hiểu từ mới:phô; giải nghóa lại từ mầu nhiệm.
Yêu cầu học sinh đặt câu với từ phô. Gáo viên nói thêm: Trong một số
trường hợp, cùng với nghóa bày ra, để lộ ra, từ “phô“còn có cả ý khoe.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc đồng thanh cả bài.
3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ , cả bài thơ, trả lời những câu
hỏi ở cuối bài
Câu 1 : Bài thơ tả cô giáo trong giờ học môn gì ?( Giờ học môn thủ
công, tập gấp giấyvà cắt dán giấy )
Câu 2: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm thành vật gì ?( chiếc thuyền , mặt
trời, mặt biển)
Câu 3: Hãy tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?( Cảnh biển
biếc, một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biếnóng vỗ quanh mạn
thuyền. Phía trên là vầng mặt trời đỏ đang tỏa những tia nắng rực rỡ.
Câu 4: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? ( Bàn tay cô giáo
khéo léo mềm mại như có phép màu )

4.Học thuộc lòng bài thơ;
- GV đọc diễn cảm lần 2.
-Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng tại lớp bài thơ và chốt lại :
- Ba HS nối tiếp nhau thi đọc thuộc cả bài .
-Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất.
5. Củng cố, dặn dò:
-Gọi học sinh xung phong đọc thuộc và nêu nội dung của bài thơ
-Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc
nhiều lần cho thuộc
Toán : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
A - M Ụ C TIÊU : Giúp học sinh:
-Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng .
-Biết cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

Trang 9
GIÁO ÁN LỚP 3 Lê Thò Hồng Phương
B- CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U
1. Bài 1: Yêu cầu HS xác đònh trung điểm của một đoạn thẳng.
Gọi 1 học sinh làm ở bảng lớp , cả lớp lập vào vở.
Bước 1 : Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (đo được 4cm).
Bước 2 : Chia độ dài đoạn thẳng AB làm hai phần bằng nhau (Mỗi phần
2cm)
Bước 3 : Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB (sao cho AM = ½ AB
(AM = 2cm ) M
{}½A A І І І B
b) Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng CD .
CD = 6cm . Ta có CN = ND = 3cm
C 3cm D

N

Bài 2 : HS thực hành gấp giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ SGK)
rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn
thẳng DC .
Củng cố, dặn dò :
- Một HS trả lời : Thế nào được gọi là trung điểm ?
Dặn : về nhà học thuộc từ 1 đến 10000 tiết sau “So sánh các số trong
phạm vi 10000”.
Chính tả : (N – V ) ƠNG TỔ NGHỀ THÊU
I . M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U :
Rèn kó năng viết chính tả :
1. Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng đoạn văn ( Bỗng một em
....... đến hết bài)
2.Viết đúng một số tiếng vần khó ( uôt,uôc). Làm đúng bài tập phân biệt
tiếng chứa âm đầu hoặc thanh dễ lẫn
II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y- H Ọ C :
Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2
III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y -H Ọ C
.A .KI Ể M TRA BÀI C Ũ : Gọi 3 em lên viết : lựu đạn, tiêu diệt.
B. D Ạ Y BÀI M Ớ I

Trang 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×