Tuần 21
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tiết 1: Đạo đức:
Lịch sự với mọi ngời( tiết 1).
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu đợc sự cần thiết phải lịch sự với mọi ngời, hiểu đợc ý nghĩa của việc lịch sự với mọi
ngời.
- Biết c sử lịch sự với mọi ngời xung quanh.
- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với
ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những ngời c sử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:
- HS : 3 tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, trắng.
- Một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(3) Vì sao mỗi chúng ta cần phải
tôn trọng, biết ơn ngời lao động.?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu, y/c tiết
học(1).
HĐ1: (12) Phân tích chuyện Chuyện ở
tiệm may
- GV kể câu chuyện chuyện ở tiệm may
- Chia nhóm, thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về cách c sử của bạn
Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyện bạn nh
thế nào?
+ Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm nhận
nh thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi
đã nói nh vậy? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
GV kết luận: cần phải lịch sự với ngời lớn
tuổi.
HĐ2:(8) Bày tỏ ý kiến:
- y/c HS thảo luận , đa ra ý kiến nhận xét
cho mỗi trờng hợp và giải thích lí do.
- Trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 4 nhóm thảo luận, đại diện báo cáo kết
qủa thảo luận.
- Đồng ý và tán thành cách c sử của hai
bạn. Mặc dù lúc đầu Hà c sử cha đúng.
- ...lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách c sử
đúng mực hơn với cô thợ may.
- Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả. Các nhóm khác
nhận xét , bổ sung.
- Các hành vi b, d - đúng vì...
1
+ Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch
sự. ?
GV kết luận : Cần phải giữ phép lịch sự
mọi lúc, mọi nơi.
HĐ3:(7) Thi : Ai nhanh hơn.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ( Bt 3 sgk).
- GV kết luận, y/c HS đọc ghi nhớ.
C: Củng cố dặn - dò(2)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luôn giữ phép lịch sự, và
chuẩn bị bài sau.
- Các hành vi a, c, d sai vì...
- Lễ phép chào hỏi ngời lớn.
- Nhờng nhịn em bé.
- Không cời đùa quá to khi...
- 4 nhóm thảo luận, ghi ra giấy khổ to
những biểu hiện của phép lịch sự.
- Đại diện chính lên bảng đọc.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
VD: Nói năng nhẹ nhàng, không nói bậy,
chửi bậy...
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2: Toán :
Rút gọn phân số.
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trờng hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(4) Gọi HS chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học(1)
HĐ 1: (7) Hớng dẫn HS nhận biết thế
nào là rút gọn phân số.
a) Cho phân số:
15
10
. Tìm phân số bằng
phân số
15
10
nhng tỉ số và mẫu số bé hơn.
- Ta có:
15
10
=
3
2
( T/c phân số bằng nhau)
- Cho HS nhận xét( nh sgk)
- Ta nói rằng : P/s
15
10
đã đợc rút gọn thành
phân số
8
6
b,VD1: Rút gọn phân số
8
6
- Chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm đôi.
- HS tự tìm cách giải quyết và giải thích.
-
3
2
5:15
5:10
15
10
==
.
- Tử số và mẫu số của phân số
3
2
đều bé
hơn TS và MS của phân số
15
10
.
- HS nhắc lại kết luận sgk.
2
- Ta thấy p/s
8
6
rút gọn bằng phân số
4
3
(vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự
nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi
4
3
là phân số
tối giản.
- VD 2: rút gọn phân số:
54
18
GV cho HS nêu cách rút gọn ( sgk)
HĐ2: (20) Củng cố về phân số rút gọn và
cách rút gọn phân số
- GV tổ chức cho HS xác định y/c bài tập,
tự làm rồi chữa lần lợt để củng cố.
Bài 1: Rút gọn các phân số:
- GV cho HS nhận xét và nêu lại cách rút
gọn
Bài 2: Trong các phân số:
3
1
;
7
4
;
12
8
;
36
30
;
73
72
- GV cho HS nêu và giải thích vì sao?
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS nhận xét, GV củng cố lại về
phân số rút gọn.
C : Củng cố dặn - dò (2)
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhận thấy tử số và mẫu số của phân
số
8
6
đều chia hết cho 2, nên.
-
8
6
=
2:8
2:6
=
4
3
-
54
18
=
2:54
2:18
=
27
9
;
27
9
=
9:27
9:9
=
3
1
vậy
54
18
=
3
1
- HS nhắc lại.
- Bài tập 1,2,3sgk.
;....
3
2
2:6
2:4
6
4
==
a) Phân số tối giản là :
3
1
;
7
4
;
73
72
vì các
phân số đó có TS và MS không cùng chia
hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS làm bài vào bảng phụ rồi chữa bài, lớp
theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi.
Tiết 3: Tập đọc:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc chôi chảy, lu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài. Biết đọc diễn
cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đãcó những
cống hiến xuất sắc cho đất nớc.
- Hiểu các từ mới: anh hùng lao động, tiện nghi, cơng vị, cục quân giới, cống hiến.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng của đất nớc.
II/ Chuẩn bị :
- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
- Bảng phụ viết những câu cần hớng dẫn HS luyện đọc.
3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(4) Gọi 2 HS đọc lại bài Bốn
anh tài- tiếp theo. Kết hợp trả lời các câu
hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học(1).
HĐ1(12) Luyện đọc:
- Chia bài làm 4 đoạn .Mỗi lần xuống dòng
là mọt đoạn.
- Y/C HS đọc bài .
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn.
+ Treo bảng phụ, HD đọc câu dài .
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài( theo y/c )
HĐ2(10)Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: từ đầu đến bất khả xâm phạm...
+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì?
( Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ
Quốc, nghe theo tình cảm yêu nớc, ông từ
nớc Pháp trở về xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ).
Y1: Lòng yêu nớc của Trần Đại Nghĩa.
Đoạn 2: Năm 1946 đến chủ nhiệm Uỷ
ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nớc.
- Kỹ s Trần Đại Nghĩa đã có những đóng
góp gì lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ Quốc?
+ Ông cùng anh em chế tạo ra những loại
vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca,
súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô
cốt giặc.
+ Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ,
ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bắn
gục pháo đài bay B52.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền
khoa học trẻ tuổi của nớc nhà.
ý 2. Những cống hiến lớn lao của Trần
Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và
- Lên bảng đọc.
- Nhận xét , bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 1 vài HS nêu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc đoạn 1
- HS trao đổi để trả lời câu hỏi:
+ 1HS nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa .
+ Nêu đợc: Nghe theo tình cảm yêu nớc ,
trở về xây dựng và bảo vệ đất nớc.
+ Ông đã cùng các anh em chế ra những
loại vũ khí có sức công phá lớn
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền
khoa học tuổi trẻ nớc nhà .
4
bảo vệ đất nớc.
Đoạn 3: Còn lại.
- Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những
cống hiến to lớn nh vậy?
( Ông có những đóng góp to lớn nh vậy nhờ
ông có cả tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu
nớc tận tuỵ , hết lòng vì nớc; ông lại là nhà
khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học
hỏi.)
ý 3: Tấm lòng và tài năng của Trần Đại
Nghĩa đợc đánh giá cao.
*Đại ý: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần
Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc
cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền
khoa học trẻ tuổi của đất nớc.
HĐ3(8) Đọc diễn cảm
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng
ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu
cao quý Nhà nớc trao tặng ông Trần Đại
Nghĩa
C: Củng cố dặn - dò(1):
- Nhận xét tiêt học.
- Chuẩn bị bài sau: Bè xuôi sông La
+ HS tự nêu .
+ Do lòng yêu nớc, tận tuỵ hết lòng vì đất n-
ớc, ông lại là một nhà khoa học xuất sắc .
- 2 HS nối nhau đọc toàn bài.
- HS nêu đại ý của bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu
thích, thi đọc hay nhất)
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Kĩ thuật :
Điều kiện ngoại cảnh của rau, hoa
I . Mục tiêu :
- HS biết đợc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hởng của chúng đối với rau, hoa.
- Có ý thức trồng rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng DH:
- Hạt giống và một số dụng cụ trồng rau, hoa.
II. Hoạt động dạy học :
A . Kiểm tra : (5)Kiểm tra đồ dùng học tập.
B . Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: (1') Giới thiệu qua sản phẩm ứng dụng
2/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* HĐ 1 (14 )Những điều kiện ngoại
cảnh ảnh hởng đến rau, hoa:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và
nêu nội dung từng tranh.
- Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng đến
- HS quan sát tranh SGK và nêu nội dung
từng tranh.
- Đó là nhiệt độ, không khí, ánh sáng, chất
5
sự phát triển của rau, hoa là gì?
- Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng
trực tiếp đến đời sống của rau, hoa.
* HĐ 2 (16' )ảnh hởng của các điều
kiện đến sự phát triển của rau, hoa:
- Nêu vai trò của các yếu tố ngoại cảnh
đối với sự phát triển của rau, hoa.
- Lấy ví dụ chửng tỏ mỗi loại cây cần
các yếu tố khác nhau của điều kiện
ngoại cảnh.
- Chứng tỏ rằng trong mỗi giai đoạn
khác nhau của một loại cây thì các yếu
tố ngoại cảnh cũng ảnh hởng đến đời
sống cây trồng khác nhau.
C. Củng cố, dặn dò : (3')
- HS nhắc các về nội dung bài.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
dinh dỡng, đất.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi, thực hiện yêu cầu về nhà.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Chính tả: ( nhớ- viết):
Chuyện cổ về loài ngời.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bốn khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về
loài ngời .
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn : r/ gi d.
II.Chuẩn bị :
GV : 3tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2a, 3a .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ(4).
- Y/C HS viết các từ : chuyền bóng, trung
phong , cuộc chơi .
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1)
HĐ1. Hớng dẫn HS nhớ, viết. (25)
- GV nêu yêu cầu đề bài chính tả.
+ Nội dung của bài viết này là gì ?
+ Y/c HS nhẩm thầm lại bài thơ
- 2HS chữa lại bài.
+ HS khác nhận xét .
- HS mở SGK theo dõi.
- 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết
trong bài : Chuyện cổ tích về loài ngời .
+ HS đọc thầm đoạn viết để trả lời .
6
+ Nhắc HS : Chú ý cách trình bày, những chữ
cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai chính tả: sáng,
rõ, lời ru, rộng...
+ Y/C HS gấp SGK , tự nhớ để viết bài .
- GV chấm và nhận xét.
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả. (8)
- Y/c HS nêu đề bài, gv chọn bài lớp làm.
Bài2a: Y/C HS nêu đề bài .
Dán bảng 3 tờ phiếu ,
+ Y/C HS chữa bài ,nhận xét .
Bài3: Tố chức cho HS thi tiếp sức : Gạch bỏ
những từ không thích hợp , viết lại những tiếng
thích hợp .
C/Củng cố - dặn dò:(2)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
+ HS luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp .
- HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
+ Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau .
- 1/3 số HS đợc chấm bài.
*Làm bài tập 2a. 3a, tại lớp.
- HS đọc y/c bài tập .
+ HS làm bài cá nhân vào vở , 3HS làm
bảng lớp :
+ Từng HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh :
Ma giăng , theo gió, rải tím..
- Chia làm 3 nhóm thi tiếp sức :
+ KQ : Dáng, dần, điểm, rắn, thẩm, dài, rỡ,
mẫu.
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau .
Tiết 2: Toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc rút gọn phân số; tính chất cơ bản của phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4) Gọi HS chữa bài tập trong
vở bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (1) GTB: Nêu mục tiêu tiết
học.
HĐI: (15) Hớng dẫn luyện tập.
- Gọi HS nêu y/c ,xách định cách làm từng
bài tập.
- GV theo dõi,hớng dẫn bổ sung HS yếu,
lúng túng.
- Chấm một số bài làm xong, nhận xét.
- 3 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
- Lắng nghe.
- Nêu y/c ,xác định cách làm. Tự làm vào
vở bài tập bài : 1,2.3.4 sgk.
7
H§2: Ch÷a bµi, cđng cè: (11’)
Bµi 1: Rót gän c¸c ph©n sè.
3
2
28
14
=
5
8
30
48
=
2
1
50
25
=
2
3
54
81
=
- GV cho HS trao ®ỉi t×m c¸ch rót gän
ph©n sè nhanh nhÊt.
Bµi 2,3: Trong c¸c ph©n sè sau ®©y , ph©n sè
nµo b»ng ph©n sè :
2
3
?
Bµi 4:GV võa viÕt b¶ng võa gi¶i thÝch d¹ng
bµi tËp míi.
- GV híng dÉn HS nhËn xÐt ®Ỉc ®iĨm cđa
bµi tËp .
- Cïng chia nhÈm tÝnh ë trªn vµ ë díi g¹ch
ngang cho 3 vµ 5.
C: Cđng cè dỈn - dß :
- Nªu c¸ch rót gän ph©n sè.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp.
- Ch÷a bµi tËp : 1,2,4.
-
2
1
14:28
14:14
28
14
==
.
-
2
3
27:54
27:81
=
- C¸ch rót gän ph©n sè nhanh nhÊt.
- VD:
54
81
81 chia hÕt cho 3;9;27;81.
54 chia hÕt cho 3;9;27.
Trong ®ã sè 27 lµ lín nhÊt.
- NhËn xÐt:
2
3
lµ ph©n sè tèi gi¶n.
-
3
2
4:12
4:8
12
8
;
3
2
10:30
10:20
30
20
====
vËy ph©n sè
30
20
vµ ph©n sè
12
8
®Ịu b»ng
3
2
.
a)
7
2
753
532
=
××
××
®äclµ hai nh©n ba nh©n5 chia
cho ba nh©n n¨m nh©n b¶y.
- TÝnh ë trªn vµ díi g¹ch ngang ®Ịu cã
thõa sè 3 vµ thõa sè 5.
- HS nªu l¹i c¸ch tÝnh nhÈm.
b)
11
5
7811
578
=
××
××
; c)
3
2
5319
5219
=
××
××
- HS nªu.
- L¾ng nghe, thùc hiƯn.
TiÕt 3: Lun tõ vµ c©u :
Lun tËp vỊ c©u kĨ: ai thÕ nµo?
I. Mơc tiªu:
- NhËn diƯn ®ỵc c©u kĨ Ai thÕ nµo?. X¸c ®Þnh ®ỵc bé phËn CN vµ VN trong c©u.
- BiÕt viÕt ®o¹n v¨n cã dïng c©u kĨ Ai thÕ nµo?
II/ Chuẩn bò :Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A. Bµi cò ( 4’)
- Ch÷a bµi tËp 3 – tiÕt tríc .
B.Bµi míi:
- 3HS nªu miƯng.
+ HS kh¸c nghe vµ nhËn xÐt .
8
* GTB : Nêu mục tiêu tiêt học:(1)
HĐ1: Phần nhận xét (12)
Bài1,2: Y/C HS đọc thầm đoạn văn :
+ Gạch dới những từ chỉ đặc điểm , tính
chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu
văn ở đoạn văn .
(Dán phiếu)
Bài3 : Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm đ-
ợc .
+ Chốt lại lời giải đúng .
Bài4,5: Y/C HS ;
+ Tìm từ ngữ chỉ các sự vật đợc miêu tả
trong mỗi câu .
+ Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm đợc .
+ GV nhận xét , chấm điểm .
HĐ2: Phần ghi nhớ . (3)
- Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ .
HĐ3: Phần luyện tập (18)
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài1: Trao đổi cùng bạn để tìm các câu kể :
Ai thế nào ?
+ Xác định CN, VN trong từng câu .
(Dán phiếu)
Bài2: Viết một đoạn văn giới thiệu về các
bạn trong tổ của mình , có sử dụng câu kể :
Ai thế nào ?
+ GV nhận xét, cho điểm .
C.Củng cố dặn dò : (2)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
- HS mở SGK,theo dõi bài .
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở :
- HS nêu đợc :
+ Xanh um, tha thớt dần , hiền lành, trẻ và
thật khoẻ mạnh .
+ 1HS lên đánh dấu vào các từ trên phiếu.
+ HS khác nhận xét .
- HS nhìn vào những câu văn viết trên
phiếu và đặt đợc các câu hỏi :
VD : Bên đờng cây cối thế nào ?
+ HS trình bày KQ, nhận xét .
- HS nêu đợc :
+ Cây cối, nhà cửa, chúng, anh,
+ HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó .
- 3HS đọc .
+ 1HS phân tích VD về câu kể:Ai thế nào?
để minh hoạ cho phần ghi nhớ .
- 1HS đọc nội dung bài tập 1.
+ Trao đổi cùng bạn : Gạch một gạch dới
chủ ngữ, gạch hai gạch dới vị ngữ .
+ HS nêu kết quả
- HS đọc y/c đề bài :
+ Trong bài kể nói đợc tính cách của, đặc
điểm của mỗi bạn .
+ HS viết bài ra nháp rối nối tiếp nhau kể .
- 2HS nhắc lại ND của bài .
* VN : Ôn bài . Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4: Mĩ thuật:
vẽ trang trí : Trang trí hình tròn
I. Mục tiêu:- HS cảm nhận đợc vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó
trong cuộc sống hàng ngày.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí đợc hình tròn theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống.
9
II. Chuẩn bị
- Một số đồ vật đợc trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn,...
- Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH.
- Một số bài trang trí hình tròn của HS năm trớc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
(3)
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí hình
tròn để HS quan sát, nhận biết:
+ Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật dạng
hình tròn đợc trang trí rất đẹp nh: cái đĩa,
cái khay,...
- Yêu cầu HS + Tìm và nêu những đồ vật dạng hình tròn
có trang trí.
- Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và
hình 1, 2, trang 48 SGK và đặt câu hỏi để
HS tìm hiều về:
+ Bố cục (cách sắp xếp hình mảng, hoạ
tiết);
+ Vi trí các hình mảng chính, phụ;
+ Những hoạ tiết thờng đợc sử dụng để
trang trí hình tròn ;
* Bổ sung: Trang trí hình tròn thờng: + Cách vẽ màu.
Đối xứng qua trục;
Mảng chính ở giữa, các mảng
phụ ở xung quanh;
Màu sắc làm rõ trọng tâm.
- Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản.
+ Có những hình tròn trang trí không theo
cách nêu trên nhng cân đối về bố cục, hình
mảng và màu sắc nh : trang trí cái đĩa, huy
hiệu,....
- Cách trang trí này gọi là trang trí ứng
dụng.
Hoạt động 2: Cách trang trí (4')
- Vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ các đợc
10
trục và phác các hình mảng khác nhau vào
mỗi hình tròn. Sau đó, yêu cầu HS chọn một
số hoạ tiết hoa, lá vẽ vào các mảng của hình
tròn:
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục: + Quan sát: Hình 3a, b, tr. 49 SGK ;
+ Vẽ các mảng chính, phụ cho cân đối, hài
hoà ;
Hình 3c, tr. 49 SGK ;
+ Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng cho phù
hợp :
Hình 3d, e, tr. 49 SGK ;
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích . - Vẽ màu có đậm có nhạt rõ trọng tâm
(H.3g, tr. 49 SGK.
Hoạt động 3: Thực hành (23')
- Yêu cầu HS
+ Trang trí hình tròn vào Vở Tập vẽ 4, bài
21,tr. 39.
- Gợi ý HS + Kẻ các đờng trục (bằng thớc kẻ mờ);
+ Vẽ các mảng chính, phụ;
+ Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng
chính.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3')
- Cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục (cách sắp xếp các mảng);
+ Hình vẽ, màu sắc.
- Yêu cầu HS + Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài.
- Dặn dò HS (1')
+ Quan sát hình dáng của một số loại ca và
quả.
Chiều: Tiết 1,2: Luyện toán :
11
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:- Ôn luyện về : Phân số tối giản, rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số .
- Làm đợc các bài tập có liên quan .
II.Các hoạt động trên lớp:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài dạy.
2. Nội dung bài ôn luyện
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau :
16
4
,
5
2
,
24
15
,
12
7
,
18
16
,
50
49
.
HD HS TB yếu:
- Y/C HS nêu đợc : Phân số nh thế nào thì gọi là tối giản .
- HS làm bài và nêu miệng KQ.
Bi2: Rút gọn các phân số :
9
6
,
24
6
,
96
48
,
98
42
,
36
24
,
30
18
,
240
80
,
25
5
,
100
75
,
70
532 xx
.
* Một số HS làm bảng lớp .HS khác nhận xét .(Y/C HS rút gọn để đa phân số về tối
giản ).
Bài3: Viết các số sau thành phân số có mẫu số đều là 5 :
3 7 15 25
* HS nhắc lại cách quy đồng và thực hiện từng bớc theo quy tắc .
B i 4 : Viết các phân số lần lợt bằng :
9
7
và
12
5
và có mẫu số chung là 36.
b. Hãy viết
7
4
và 3 thành hai phân số đều có mẫu số là 7
c. Hãy viết 8 và
11
8
thành hai phân số đều có mẫu số là 11 .
HD HS TB yếu:
- Y/C HS viết về dạng : Phân số đã cho bằng phân số có tử số(mẫu số) là ô trống và mẫu
số(tử số) đã cho .
Bài 5: Tìm thơng của các phân số sau:
7
35
=
11
88
=
7
49
=
5
125
=
+ HS giải vào vở, 4HS làm bảng lớp .
*** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
*Củng cố nhận xét tiết học:
12
Tiết 3: Luyện tiếng việt :
i.Mục tiêu:Giúp HS:
- Ôn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng dạng câu kể : Ai thế nào ? thông qua một số bài
tập.
- Luyện tập về văn miêu tả đồ vật .
II.Các hoạt động trên lớp:
1/ ktbc :
- Nêu ghi nhớ của bài : Câu kể : Ai thế nào ?.(2HS nêu).
2/Nội dung bài ôn luyện :
* GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Câu kể : Ai thế nào ?
Bài1: Tìm các câu kể : Ai thế nào ? trong đoạn trích dới đây . Dùng gạch chéo để tách CN,
VN của từng câu tìm đợc :
Hoa mai cũng có năm cánh nh hoa đào, nhng cánh mai to hơn cánh đào một chút. Nụ
mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở,
cánh mai xoè ra mịn màng nh lụa. Hoa mai trổ từng chùm tha thớt, không đơm đặc nh hoa
đào . Cành mai uyển chuyển hơn cành đào .
* Đáp án :
+ Tất cả các câu đều là câu kể : Ai thế nào ?
+ HD HS cách tìm các sự vật chính trong câu để tách CN, VN.
Bài2: Điền vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu (Ai thế nào ?) miêu tả một con búp
bê:
a. Gơng mặt búp bê
b. Mái tóc của búp bê .
c. Đôi mắt búp bê .
d. Những ngón tay .
* HD HS :
+ Nắm vững ghi nhớ về câu kể: Ai thế nào ? để hoàn chỉnh các câu văn .
+ HS nối tiếp nêu KQ, GV theo dõi, nhận xét .
HĐ2: Luyện tập về văn miêu tả :
Đề bài : Hãy tả một đồ dùng gia đình đã từng gắn bó với em .
* HDHS :
+ HD HS phân tích đề bài .
+ GV đa ra dàn ý cho bài văn , gợi ý cho HS về đồ dùng định tả: chiếc tủ, bộ bàn ghế,
+ HS làm bài, trình bày bài, chữa bài .
* GV bao quát, HD HS làm bài ,chữa bài.
3.Củng cố dặn dò ;
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Thứ t ngày 30 tháng 1 năm 200
Tiết 1: Tập đọc:
13