Tải bản đầy đủ (.doc) (284 trang)

Giáo án toán 7 trọn bộ cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 284 trang )

Đại số
Ngày soạn: 2/9/2018
Tuần: 1- Tiết thứ: 1 PPCT

Chương I
SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
§1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu: Học xong tiết này HS cần đạt được chuẩn KTKN sau:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số
hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z  Q.
- Kĩ năng: - Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số heữu tỉ trên trục số.
Biết so sánh số hữu tỉ
- Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản
lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: SGK, Giáo án, phấn mầu.
Học sinh: SGK, thước kẻ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
Nhắc lại các số và tập số đã học ở lớp 6
Giới thiệu: Trên cơ sở các số đã học ở lớp 6 hôm nay chúng ta sẽ gom lại gọi chung tên cho
chúng là số hữu tỉ. Đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Số hữu tỉ ( 10 ph)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ,


1.
Số hữu tỉ .
1.Số hữu tỉ .
5
*GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau:
Cho các số sau: 3: -0,5; 0; 2 các phân số
7
5
2
3;
-0,5;
0;
.Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?.
bằng nhau có cách viết khác nhau của cùng
một số, số đó gọi là số hữu tỉ.

3
6
9
3    ...
1
2
3
 1
1
 2
 0,5 


...

2
 2
4
0
0
0
0  
...
1
2
 3
5
19
 19
38
2



...
7
7
 7
14
5
Như vậy các số 3; -0,5; 0; 2 đều là các số
7
hữu tỉ .

7


*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của
cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Như vậy các số 3; -0,5; 0; 2

5
đều là các số hữu tỉ .
7

- Thế nào là số hữu tỉ ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số

a
b
1


Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
phân số

a
với a , b  Z, b 0
b

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
?1.Các số 0,6; -1,25; 1


1
là các số hữu tỉ
3

Vì:

6 12 24
0,6    ...
10 20 40
 125  5
 1,25 

...
100
4
1 4 8
1   ...
3 3 6
?2.Số nguyên a là số hữu tỉ vì:

a 3a  100a
a  
...
1 3
 100

với a , b  Z, b 0
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.


*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Vì sao các số 0,6; -1,25; 1

1
là các số hữu tỉ ?
3

*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.

Hoạt động 2: Quy tắc (10ph)
Mục tiêu: Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
số
Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
*HS : Thực hiện.
Ví dụ 1 :
Biểu diễn số hữu tỉ

5
lên trục số
4


*GV : - Nhận xét.
Cùng học sinh xét ví dụ 1:
Biểu diễn số hữu tỉ

5
lên trục số.
4

Hướng dẫn:
-Chia đoạn thẳng đơn vị(chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1)
thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạnlàm đơn vị mới
thì đơn vị mới bằng
-Số hữu tỉ

1
đơn vị cũ.
4

5
được biểu diễn bởi điểm M nằm bên
4

phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.

*HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.

2



*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (10ph)
Mục tiêu: Biết so sánh số hữu tỉ.
3. So sánh hai số hữu tỉ .
?4. So sánh hai phân số :
Ta có:

 2  10

;
3
15

 2
4
và .
3
-5

�A  2.�A  3.�A  1800 � �A  300

 10  12

Khi đó ta thấy:
15
15
 2 4

Do đó:

3 -5

Ta có:

 0,6 

1
 2

6
1 5
;  
10
2 10

Vì -6 < -5 và 10 >0
nên

So sánh hai phân số :

 2
4
và .
3
-5

*HS : Thực hiện:

�A  2.�A  3.�A  1800 � �A  300


 2  10

;
3
15

 10  12

15
15
 2 4

Do đó:
3 -5
Khi đó ta thấy:

*Nhận xét.
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có :
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so
sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới
dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
Ví dụ:
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và

3. So sánh hai số hữu tỉ .
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.

6 5
1


hay - 0,6 
10 10
-2

Kết luận:
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên
trái so với điểm y.
- Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu
tỉ dương.
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng
không là số hữu tỉ dương.

*GV : Nhận xét và khẳng định :
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có :
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai
số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi
so sánh hai phân số đó.
- Yêu cầu học sinh :
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và

1
 2

*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Ta có  0,6 

6
1 5

;  
10
2 10

Vì -6 < -5 và 10 >0
nên

6 5
1

hay - 0,6 
10 10
-2

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh :
So sánh hai số hữu tỉ  3

1
và 0
2

*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như
thế nào so với điểm y ?.
- Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với
điểm 0 ?.
- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế
?5. Số hữu tỉ dương, âm, không âm và không

nào so với điểm 0 ?.
dương
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
3 2 1
0 3
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so
; ; ; 4; ;
7 3 5

2 5

3


2 3 3

3 5 5
3 1
Số hữu tỉ âm: ;
7 5

Số hữu tỉ dương: ;

Số hữu tỉ không âm, không dương là : Số Số
0
0
2

với điểm y.

- Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số
hữu tỉ dương.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số
nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương
cũng không phải là số hữu tỉ âm ?.

3 2
1
0
3
;
;
;  4;
;
.
7
3 5
 2 5
*HS : Hoạt động theo nhóm
*GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh
giá.

3.Hoạt động luyện tập: Hoạt động củng cố kiến thức (3ph)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số

hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z  Q.
-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
Nhắc lại về khái niệm số hữu tỉ, so sánh các số hữu
tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
a
với a , b  Z, b 0
Học sinh trình bài theo kiến thức đã học.
b
GV điều chỉnh nhắc lại kiến thức.
4.Hoạt động vận dụng: ( 8phút)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu : so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z  Q.
, ,  thích hợp vào ô vuông Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài1, 2,3:
1. Điền kí hiệu  ���
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi và trã lời
3 �N ; 3 �Z ; 3 �Q
Tương tự : b. x>y vì ( -213>-216)
2
2
c.x=y
�Z ;
�Q; N �Z �Q
3

3

2.a.Phân số biểu diễn số hữu tỉ
15 24 27 3




20 32 36
4

b. Biểu diễn phân số
-1

3
là:
4

3
trên trục sô:
4

-3/4

0

3. So sánh các số hữu tỉ:

2 2.11 22


22 33
7 7.11
77

� x y

Vậy
3 3.7 33
77
77
y


11 11.7 77

x

5/Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà (2ph)

4


Bài tập số 4,5 trang 8
Học bài theo SGK và bài ghi, xem trước bài số 2 Cộng, trừ hai số hữu tỉ
IV. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 2/9/2018
Tuần: 1- Tiết thứ: 2 PPCT

§2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Kiến thức: Học sinh hiểu hơn các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp
số hữu tỉ
-Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.

Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế”
-Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản
lý; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán..
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: SGK, Giáo án, phấn mầu.
Học sinh: SGK, thước kẻ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nhắc lại khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
Giới thiệu: Như các em đã học cách cộng trừ hai phân số như thế nào? Trên cơ sở các số hữu tỉ đã
học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành cộng, trừ số hữu tỉ xem sau có giống cách các em đãhọc hay chưa. Đó
là nội dung bài học hôm nay bài 2. Cộng, trừ các số hữu tỉ.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ .( 15 ph)
Mục tiêu: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ .
*GV:
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng
(x=

a
b
; y
với m  0 )

m
m

Khi đó:

a b a b
 
( m  0)
m m
m
a b a b
x y 

( m  0)
m m
m
xy

phân số

a
với a , b  Z; b 0 .
b

Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách
viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu
dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
- Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x =
+ y = ?; x – y = ?.
*HS : Trả lời.


a
b
; y  ) thì : x
m
m

5


*GV : Nhận xét và khẳng định :

a b a b
 
( m  0)
m m
m
a b a b
x y 

( m  0)
m m
m

xy

Ví dụ: Tính:

 7 4  49 12  37
 

 
3 7
21 21
21
 3   12 3  9
b, ( 3)     
 
4
4
4
 4

a,

Chú ý:

*GV :Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?.
- Phép cộng phân số có những tính chất
nào ?.
Từ đó áp dụng:
Tính:

7 4
 ? .
3 7
 3
b, ( 3)     ? .
 4

a,


*HS : Thực hiện.
Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của Chú ý:
phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo
cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0.
với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
?1.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
2
6
2
a, 0, 6 




3
10
3
18
20
2
1



;
30

30
30
15
1
1
4
b,  ( 0, 4) 


3
3
10
10
12
32
16



30
30
30
15

Tính : a, 0,6 

2
1
; b,
 ( 0,4).

3
3

*HS : Thực hiện.

Hoạt động 2: Quy tắc “ chuyển vế” (15ph)
Mục tiêu: hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
2. Quy tắc “ chuyển vế ”.
2.Quy tắc “ chuyển vế ”.
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế *GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số
kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số nguyên Z ?.
hạng đó.
*HS : Trả lời.
Với mọi số x, y, z  Q :
*GV : Nhận xét và khẳng định :

x+y=z
x=z-y
Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “
chuyển vế ”.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 :
Tìm x, biết 

Ví dụ 1 :
Tìm x, biết 

3
1
x  .

7
3

3
1
x  .
7
3

Hướng dẫn:
Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến
sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại.

6


1 3 7
9 16
x     .
3 7 21 21 21
16
Vậy x =
21

*HS : Thực hiện

?2. Tìm x, biết:

*GV : - Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.

Tìm x, biết:

Ta có:

a, x 

1
2
 ;
2
3

2
3
b,  x  .
7
4

Giải:
1
2
 
2
3
1
2
32 1
� x 



2
3
6
6
2
3
2
3
b,
x  


 x
7
4
7
4
8  21
29
� x 

.
28
28
a, x 

1 3 7
9 16
x     .
3 7 21 21 21

16
Vậy x =
21

a, x 

1
2
 ;
2
3

2
3
b,  x  .
7
4

*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV :- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
- Nhận xét và đưa ra chú ý.
Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có
thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các
số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.

*Chú ý:
Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong
đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc
để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các
tổng đại số trong Z.

3.Hoạt động luyện tập: Hoạt động củng cố kiến thức (4ph)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Học sinh được củng cố các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc“ chuyển vế” trong tập
hợp số hữu tỉ
-Nhắc lại các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc“
chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
a b a b
xy  
( m  0)
-Học sinh trả lời.
m m
m
-GV
nhận xét củng cố
a b a b

x y

m



m



m

( m  0)


-Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế
kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số
hạng đó.
Với mọi số x, y, z  Q :
x+y=z  x=z-y

4.Hoạt động vận dụng: ( 5phút)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế”
6. Tính :
Học sinh làm các bài tập 6,9/ 10
Học sinh học động theo nhóm và 4 em lên bảng làm
bài

7


1 1 4
3 (4)  (3) 7 1






21 28 21.4 28.3
84

84 12
8 15 4 5 (4)  (5) 9
b. 

 

 1
18 27 9 9
9
9
5
5 3 5 9
4 1
c.  0, 75 
 
  
12
12 4 12 12 12 3
2 7
2
49
4
d .3,5  (  )   (  ) 
 ( )
7
2
7 14
14
49  4 53
11



3
14
14
14
a.

9. Tìm x, biết :

9. Lưu ý khi chuyển vế số hạng phải đổi dấu
Theo dõi làm bài của học sinh, 2 em lên bảng làm
câu a,b

1 3
3 1
5
 � x  �x
3 4
4 3
12
2 5
5 2
39
b.x   � x   � x 
5 7
7 5
35
2
6

6 2
4
c.  x    � x   � x 
3
7
7 3
21
a.x 

5/Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà (1ph)
Bài tập số 8,10/ 10
Xem trước bài 3 :Nhân, chia số hữu tỉ
IV. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hình học
Chương I
Ngày soạn: 3/9/2018
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần: 1- Tiết thứ: 1 PPCT
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
§1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: Học sinh biết được thế nào là hai góc đối đỉnh. Biết được tính chất hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau
- Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước
đầu tập xuy luận
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận qua việc vẽ hình
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề; Giao tiếp; Hợp
tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.

II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thầy : SGK, Giáo án, phấn mầu, thước thẳng.
2. Trò : SGK, Thước thẳng, đo góc
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Trong hình học lớp 7 có 4 chương. Hôm nay ta nghiên cứu chương I gồm các khái niệm cụ thể như:

8


1)Hai góc đối đỉnh.
2)Hai đường thẳng vuông góc.
3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
4)Hai đường thẳng song song.
5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song.
6)Từ vuông góc đến song song.
7)Khái niệm định lý.
Giới thiệu: Ta đã biết các khái niệm cơ bản nhất trong hình họclà điểm, đường thẳng. Nay tiếp tục
nghiên cứu về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song . Bài 1: Hai góc đối đỉnh
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ( 15ph)
Mục tiêu: Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh
1: Thế nào là hai góc đối đỉnh
1: Thế nào là hai góc đối đỉnh
x
y'
x

3

2
O4

y'

3

1

O4

1

y

x'
y

x'

2

Hình 1

Hình 1

Có nhận xét gì về các cạnh của 1 và 3
*ĐN: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi

cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của . 1 và 3 là hai góc đối đỉnh. Thế nào là hai góc đối
đỉnh
góc kia.
. Vận dụng định nghĩa làm ?2
1 và
3 là hai góc đối đỉnh hay
. Gọi hai học sinh lên bảng làm bài
Vận dụng định nghĩa làm ?2
1 đối đỉnh với 3 hay
3 đối đỉnh với góc
1
Gọi hai học sinh lên bảng làm bài
2 và
4v là hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 2: Tính chất hai góc đối đỉnh (10ph)
Mục tiêu: Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2: Tính chất hai góc đối đỉnh
2: Tính chất hai góc đối đỉnh
?3 Xem hình 1
Học sinh thực đo trên SGK hình 1.
Tập suy luận:
a, 1 = 3
. Vì 1 và 2 là hai góc kề bù : 1+ 2= 1800 (1)
b, =
2

4

c, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Tính chất:

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

. Vì
1

+

3
2

= 3+

=

1



2

là hai góc kề bù :

+ 2= 1800 (2)

3

2

3


3.Hoạt động luyện tập: Hoạt động củng cố kiến thức (5ph)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Củng cố cho học sinh biết được thế nào là hai góc đối đỉnh. Biết được tính chất hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau
ĐN: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi
Cho học sinh nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh,
cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
góc kia.
Học sinh trả lời, Giáo viên chốt lại vấn đề trọng
T/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
tâm.

9


4.Hoạt động vận dụng: ( 8phút)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: . Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận
-Bài 1trang 82 SGK:
BT1. Học sinh dựa trên định nghĩa hai góc đối đỉnh
a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh
trả lời.
vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh
GV nhận xét.
Oy là tia đối của cạnh Oy’.
BT2. Học sinh dựa trên định nghĩa hai góc đối đỉnh
b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh trả lời.
vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh

Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
-Bài 2 trang 82 SGK:
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối
của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc
đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp
góc đối đỉnh.
5/Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà (2ph)
Học theo bài ghi và SGK
Bài tập về nhà: 3,4/ 82 SKG
IV. Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

.Ngày soạn: 3/9/2018
Tuần: 1- Tiết thứ: 2 PPCT

Hình học
LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
-Kiến thức: Học sinh được củng cố định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.
-Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
-Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản
lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thầy : SGK, Giáo án, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)- Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại A.
Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh, bằng suy luận chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Giới thiệu: Ta đã biết khái niệm, tính chất hai góc đối đỉnh. Nay vận dụng làm một số bài tập
2.Hoạt động hình thành kiến thức:

10


Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1.Luyện tập (35ph)
Mục tiêu: Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
BT5: a.
Vẽ
=560
C'
BT 5/82
. Là hai góc vừa kề vừa bù
A
. Dựa vào định nghiã hai góc kề bù
560
c, Vì BA và BA’ là hai tia đối nhau, BC và BC’ là
B
A'
hai tia đối nhau nên
=
=560

C

b, Vì



là hai góc kề bù nên

. Đứng tại chỗ trả lời

=1800

+

=1800-

=1800-560=1240

,

�' BA'  �
c. C
ABC '  1800 nên
�' BA'  1800  1240  560
C
BT 6/83

BT 6/83

x'


x'

y

y
470

470

y'

y'

x

x

Học sinh dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh để tính.

Vì:
.

=

=47 (hai góc đối đỉnh)

.

=


=1330(hai góc đối đỉnh)

0

BT 7/83
z

y

BT 7/83
z

y

O

x
O

x

x'

x'
y'

y'
z'


z'

Học sinh lên bảng trình bày, nhận xét bài làm.

Các cặp góc bằng nhau như sau:

� ,  z�,Ox
�  x�,Oy , ; �
xOy
yOz  �
y ,Oz , ; zOx
� ,  z�,Oy
�  x�,Oz , ; �
xOz
yOx,  �
y ,Ox; zOy
� ,�
� ,  1800
xOx
yOy ,  zOz

Học sinh lên bảng vẽ hình bài 8
BT 8/83

y

z
700
O


700
x

11


Vẽ hình và trả lời bài tập 9

BT 8/83

y

BT 9/83
y

z
700

x

700

A

x

O

x'


y'
BT 9/83
y
x
A

Học sinh lên bảng trình bày.
x'

y'

Các cặp góc bàng nhau nhưng không đối
đỉnh
� & x�, Ay ; x�, Ay & x�, Ay ,
xAy

x�, Ay , & �
y , Ax; �
y , Ax & xAy

3.Hoạt động luyện tập: Hoạt động củng cố kiến thức (3ph)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Củng cố về hai góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
Hai góc đối đỉnh
Nhắc lại các kiến thức đã được luyện tập
Hai góc kề bù
Học sinh trả lời
Cách vẽ hai góc kề bù
4.Hoạt động vận dụng: ( 0phút)

Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
5/Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học kĩ bài.
- Làm bài 10 trang 83
- Xem trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc”
IV. Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 2/9/2018
Tuần: 1- Tiết thứ: 1

Tự chọn
CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
-Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ

12


-Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng tính chất cơ
bản các phép tính hợp lý
-Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự
quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thầy : SGK, Giáo án, phấn mầu.

Trò : SGK, thước kẻ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nhắc lại phép tính cộng trừ số hữu tỉ.
+Kiến thức cấn nhớ:
a
m
a b

m
a b

m

b
m

1 , x  Q; y  Q; x  ; y  ; a, b, m  Z ; m 0
a b

m m
a b
x y  
m m
x y 

Giới thiệu: Hôm nay ta tiến hành luyện tập về các phép tính về cộng trừ số hữu tỉ.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Luyện tập ( 37ph)
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ biết vận
dụng tính chất cơ bản các phép tính hợp lý.
Bài số 1: Tính:
Bài số 1: Tính:
7
7 3 7 9
2 1
Hs lên bảng trình bày
a)  0, 75      
- GV: Gọi 2 HS lên bảng.
12
12 4 12 12 12 6
- HS dưới lớp làm vào nháp
4 7 4 49  8 57

b) 3,5  ( )   
– Nhận.xét
7
2 7
14
14
HS1: a,
HS2: b, HS3: c
Khắc sâu KT:
 1  1 ( 4)  ( 3)  7

c)


18



24

=

72

=

72

Bài số 2: Tính:



a  a  a a   a  a

;     ;  

b
b  b b  b   b

a)

Bài số 2: Tính
Ba học sinh lên bảng trình bày
GV: Nhận xét


BT3: Tìm x, biết:

Học sinh lên bảng trình bày:

3
7
 4
 ( )  ( )
7
2
5
30  (245)  (96) 311


70
70
3
1
3
42  10  21
31
b)  ( ) 
=
=
5
7 10
70
70
 2

3
 1  63
c) ( )  ( )  ( ) =
3
5
2
30

a) x +

1 4

4 5

BT3: Tìm x, biết
- 3 học sinh lên bảng trình bày

13


4 1

5 4
11
x =
20
1 5
b) x - 
3 8
5 1


x =
8 3
23
x =
24
3
5
c) –x - 
4
7
1
x
=
28

x =

Giáo viên nhận xét ghi kết quả vào bài.

3.Hoạt động luyện tập: Hoạt động củng cố kiến thức (2ph)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Nhắc lại kiến thức đã học
Học sinh trả lời. GV nhận xét.
4.Hoạt động vận dụng: ( 0phút)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò

5/Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Ôn kiến thức cộng trừ số hữu tỉ
- BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
IV. Rút kinh nghiệm:

6  2 6

 
7  11 7 
5 
 5   7
b,  

 

 11   19 31 
8   3
8 
 11
c, 


 

 14 19   14 19 
a,

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


14


Ngày soạn: 3/9/2018
Tuần: 2- Tiết thứ: 3 PPCT

§3.Nhân, chia số hữu tỉ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
- Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
- Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thầy : SGK, Giáo án, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
3. Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
� 2�
3,5  �
 �,
�7�
7 2 53
 
Đáp án: Hs1:
2 7 14


Hs1: Tính

2 6

3 7
6 2 4
Hs2: x   
7 3 21
x 

Hs2: Tìm x biết

Giới thiệu: Như các em đã học cách nhân, chia hai phân số như thế nào? Trên cơ sở các số hữu tỉ đã
học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành nhân, chia số hữu tỉ xem sau có giống cách các em đã học hay chưa.
Đó là nội dung bài học hôm nay bài 3.Nhân, chia số hữu tỉ.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ(10 ph)
Mục tiêu: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân hai số hữu tỉ.
1.Nhân hai số hữu tỉ
1.Nhân hai số hữu tỉ Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai
Quy tắc:
phân số và viết dạng tổng quát
a
c
; y=
ta có:
b
d

a c
ac
x.y = . =
b d
bd

a c ac
. =
(a,b,c,d  Z; b,d 0)
b d bd
a c
Gv: Nếu thay hai phân số và bởi hai SHT x và
b d

Với x =

Hs:

Ví dụ: Tính

y thì ta có:

 5 1  5 5  25
.2 =
. =
4
2 4 2
8
 2 21  2.21  3
2,

. =
=
7 8
7.8
4

1,

x.y=?
a c ac
=
b d bd

Hs: x . y = .

Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ
Gv: Đưa ra từng ví dụ

Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (15ph)
Mục tiêu: Học sinh nắm vững các quy tắc chia hai số hữu tỉ,
2. Chia hai số hữu tỉ
2. Chia hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc chia hai
a
c
(y 0) ta có:
b
d
a c a d ad

x:y= : = . =
b d b c bc

Với x = ; y =

phân số và viết dạng tổng quát
Gv: Nếu gọi

a c
: =?
b d

a
c
=x; =y  x:y=?
b
d

15


b, Ví dụ: Tính
 5
 5  1 5
: (-2) =
.
=
23
23 2
46

 3
 3 1  1
2,
:6=
. =
25
25 6 50
 11 33 3 11 16 3
3,  :  . = . .
 12 16 5 12 33 5
1.4.3 4
=
=
3.3.5 15

1,

a c a d
b d b c

Hs: x : y = : = . =

ad
bc

Gv: Đưa ra từng ví dụ
3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 câu
Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ sung
Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ?
 Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ?

Hs: Đọc chú ý trong SGK/11

* Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỉ x
cho số hữu tỉ y ( y 0 ) gọi là tỉ số của hai số

x
hay x : y.
y
3.Hoạt động luyện tập: Hoạt động củng cố kiến thức (5ph)
x và y, kí hiệu là

Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Củng cố các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
a c
ac
Gọi học sinh trả lời
x.y = . =
Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ
b d
bd
Giáo viên điều chỉnh, khắc sâu kiến thức
a c a d ad
x:y= : = . =
b d b c

bc

4.Hoạt động vận dụng: ( 9 phút)
Nội dung

Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
Cho học sinh làm các bài tập sau:
Học sinh học động theo nhóm và e3m lên bảng làm
 15 24  15
bài.
1, 0,24.
=
.
Các em nhận xét sự làm bài của các bạn.
4
100 4
6  15  9
.
=
25 4
10
7 7
  7
 = 2. =
(-2). 
12 6
 12
7   8 45

. 
23  6  18

=


2,
3,

=

7
.
23

7  23
  4 5
  = .

 3 2 23 6

5/Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- Ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6)
- Làm bài 12; 13;14/12SGK
- Xem trước bài 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
IV. Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

16


Ngày soạn: 3/9/2018
Tuần: 2- Tiết thứ: 4 PPCT


§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
-.Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ
-Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
-Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thầy: SGK, Giáo án, phấn mầu.
2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
4. Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Phát biểu quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Nhắc lại giá trị tuyệt đối của số nguyên
Giới thiệu: Như các em đã học giá trị tuyệt đối của số nguyên ở lớp 6. Trên cơ sở đã học hôm nay
chúng ta sẽ tiến hành xem xét giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ có giống cách các em đã học số nguyên ở
lớp 6 không?. Đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ( 15ph)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
1- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
1.GTTĐ của một số hữu tỉ

GTTĐ của một số hữu tỉ x, kí hiệu /x/, là
Gv: Ngay ở đầu bài ta đã thấy có câu hỏi với điều
khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số kiện nào của x thì x = - x ?
?1: Điền vào chỗ trống
Hs: x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên
x
a, Nếu x = 3,5 thì
= 3,5
trục số
 4
4
Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm ?1/SGK
Nếu x =
thì x =
7
7
Hs: Trả lời kết quả
x
b, Nếu x > 0 thì
= x
Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời được câu hỏi ở
đầu bài chưa?
Nếu x = 0 thì x = 0
Hs: Nếu x <0 thì x = - x
Nếu x <0 thì x = - x
Gv: Từ đó ta có thể xác định được GTTĐ của một
Ta có:
số hữu tỉ bằng công thức sau:
x nếu x 0
Hs: Ghi công thức

x=
x nếu x 0
- x nếu x <0
x=
Ví dụ:
- x nếu x <0
2 2
2
2
x


x


0
1,
thì
(vì
)
Gv: Có thể coi mỗi số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số)
3 3
3
3
phần số chính là GTTĐ của nó.
Nhận xét :

17



2, x =

 3   3 3
 3
 3
 = (vì
thì x =
=- 
<0)
5
5
5
 5 5

Nhận xét: Với mọi x thuộc Q ta luôn có:
x 0 ; x =  x ; x x
?2. Tìm x biết :
a) x 

1
1
1
 1 1
 x        vì (   0
7
7
7
 7 7

)

1
1 1 1
b) x   x   vi  0
7
7 7 7
1
1
1

 x   3    3 
5
5
5

1
1
3 vi  3  0
5
5

c ) x  3

-Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc
bằng 0.
-Giá trị tuyệt đối của hai số hữu tỉ đối nhau thì
bằng nhau.
-Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x luôn lớn hơn hoặc
bằng x.
?2/SGK
Học sinh lên bảng làm bài.

Giáo viên nhận xét điều chỉnh

d ) x 0  x  0 0

Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15ph)
Mục tiêu: Hiểu được cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ví dụ:
Để cộng, trừ, nhân số thập phân ta có hai cách
a) (-1,13) + (-0,2)= -(1,13+0,64) = -1,394
- Cách 1: Đưa về phân số
b) 0,245-2,134=0,245+(-2,134)
- Cách 2: Thực hành theo GTTĐ và đấu.
= -(2,134 -0,245)=-1,889
Học sinh theo dõi làm bài.
c)(-5,2).3,14=-(5,2.3,14)= --16,328
Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,2)= -(1,13+0,64) = -1,394
b) 0,245-2,134=0,245+(-2,134)
= -(2,134 -0,245)=-1,889
c)(-5,2).3,14=-(5,2.3,14)= -16,328
Chia hai số thập phân: Học sinh theo dõi làm bài
Chia hai số thập phân:
VD:
VD:
a)(-0,408):(-0,34) = + (0,408:0,34) =1,2
a)(-0,408):(-0,34) = + (0,408:0,34) =1,2
b)(-0,408):(0,34) = - (0,408:0,34) = -1,2
b)(-0,408):(0,34) = - (0,408:0,34) = -1,2

?3. Học sinh lên bảng trình bày.
?3.Tính
Gv-hs nhận xét điều chỉnh
a) -3,116 + 0,263 = -(3,116- 0,263) = -2,853
b) (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16 = 7,992

3.Hoạt động luyện tập: Hoạt động củng cố kiến thức (4ph)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Củng cố giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách xác định được giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ
GTTĐ của một số hữu tỉ x, kí hiệu /x/, là
Học sinh trả lời
khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số Nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách
xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

4.Hoạt động vận dụng: ( 5phút)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
Bài tập1: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại
Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho

18


cho đúng.
a.  2,5 = 2,5
b.  2,5 = - 2,5
c.  2,5 = -(-2,5)


đúng.
Học sinh trả lời :
a. Đúng ; b. Sai  2,5 = -(- 2,5)=2,5 vì( -2,5<0)

d. x =

1 1

5 5
2
2
e. Đúng; f. x =  x = ±
3
3

Bài tập 2 :
Tính :
a, -3,26 + 1,549 = - 1,711
b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157
c, (- 3,7).(- 3) = 11

Bài tập 2 :
Học sinh lên bảng làm bài
Tính :
a, -3,26 + 1,549 = - 1,711
b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157
c, (- 3,7).(- 3) = 11,1

1

 1
 x=
5
5
 1
1
 x=
e. x =
5
5
2
 2
f. x =  x =
3
3

1
5

c. Đúng ; d. Sai x  � x 

5/Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Học kĩ phần lí thuyết
- Ôn lại các bài đã học
- Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi.
IV. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/9/2018
Hình hình
Ngày dạy:………………..
§2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần: 2- Tiết thứ: 3 PPCT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Vẽ được hai đường thẳng
vuông góc. Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng.
Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua Avà vuông góc với đường thẳng a
cho trước
- Kĩ năng: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Bước đầu tập suy luận.
- Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản
lý; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thầy : SGK, Giáo án, phấn mầu.
Trò : SGK, xem trước bài ở nhà, thước kẻ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

19


Cho aa’ cắt bb’ tại O. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Nếu
=600 tìm số đo các góc còn lại
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về hai đường thẳng vuông góc.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ( 10ph)
Mục tiêu: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc

1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
. Gấp giấy theo hướng dẫn
?1. Hai nếp gấp cắt nhau tạo ra 4 góc có số
đo bằng 900
?2. Tập suy luận:
y
x'

x

O
y'

Hình 4





=

=900






?2. Tập suy luận:


là hai góc đối đỉnh nên
0
=90

=

là hai góc đối đỉnh nên
là hai góc kề bù nên
. Khi nào xx’ yy’
. Giới thiệu các cách nói hai đường thẳng vuông
góc

=1800-

=1800-900=900
*ĐN: Hai đường thẳng xx’, yy’cắt nhau và
một trong các góc tạo thành có một góc
vuông được gọi là hai đường thẳng vuông
góc và được kí hiệu: xx’ yy’
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (10ph)
Mục tiêu: Vẽ được hai đường thẳng vuông góc.
2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
?3
Học sinh vẽ hình theo yêu cầu

a

a'

a

O

a'

O

?4.
?4.Học sinh vẽ hình
Có nhiều cách như SGK
Thông qua đó tìm hiểu tính chất .

20


a'
O
a

* Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng
a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường
thẳng a cho trước.
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng ( 10 ph)
Mục tiêu: Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng
3: Đường trung trực của đoạn thẳng

3: Đường trung trực của đoạn thẳng
Cho AB, I là trung điểm của AB, d AB tại I
x
A

B
I

. Đường trung trực của đoạn thẳng phải thoả mãn
mấy điều kiện?
. TL:2 điều kiện là vuông góc và đi qua trung điểm

y

GV:Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
* ĐN: Đường thẳng vuông góc với một đoạn –HS:Xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi vẽ
thẳng tại trung điểm của nó được gọc là
đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung
đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
điểm.
Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng
AB.Ta còn nói hai điểm A đối xứng với B
qua đường thẳng xy.
3.Hoạt động luyện tập: Hoạt động củng cố kiến thức (3ph)
Mục tiêu: Củng cố hai đường thẳng vuông góc với nhau, đường trung trực của đoạn thẳng.
-Hai đường thẳng xx’, yy’cắt nhau và một
Nhắc lại các kiến thức đã học về hai đường thẳng
trong các góc tạo thành có một góc vuông
vuông góc, và đường trung trực của đoạn thẳng.
được gọi là hai đường thẳng vuông góc và

Học sinh trả lời.
được kí hiệu: xx’ yy’
-Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng
tại trung điểm của nó được gọc là đường
trung trực của đoạn thẳng ấy.

4.Hoạt động vận dụng: ( 5phút)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Vận dụng hai đường thẳng vuông góc với nhau. Vẽ được hai đường thẳng vuông góc.
Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng vào bài tập.
Bài 11
Bài 11. Học sinh điền vào chỗ …..
a,Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai a,Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường
đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo
thẳng ……………………………………..
thành có một góc vuông
b, Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau
b, Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với
được kí hiệu là ……………..
nhau được kí hiệu là a  b
c, Cho trước một điểm A và một đường thẳng d,
c, Cho trước một điểm A và một đường thẳng …………………………….. đường thẳng d’ đi qua A
d, có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d

21


và vuông góc với d
5/Hoạt động tìm tòi mở rộng

Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học kĩ bài, vẽ đường thẳng vuông góc ở hai vị trí đã học
- Làm bài 13;14 trang 86
- Giờ sau luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/9/2019
Hình hình
Ngày dạy:………………..
LUYỆN TẬP
Tuần: 2- Tiết thứ: 4 PPCT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ một đường thẳng
vuông góc với một đường thẳng cho trước và đi qua một điểm cho trước.
- Kĩ năng: Vẽ trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, eke
- Thái độ: Bước đầu tập suy luận. Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản
lý; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán.
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thầy : SGK, Giáo án, phấn mầu.
Trò : SGK, xem bài trước, thước kẻ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Cho O a, Vẽ b a tại O
- Cho AB=4 cm, Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Giới thiệu: Ta đã biết định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Nay
vận dụng làm một số bài tập


2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1.Hoạt động: Luyện tập (35ph)
Mục tiêu: Vẽ trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, eke.
Bài 17. SGK
Bài tập 17:
a, a’ không vuông góc với a
Dùng dụng cụ nào để kiểm tra vuông góc?
Ê ke.
b, a a’
c, a a’

22


BT 18/87

BT 18/87

d2

d2

y

C

C


A

450
O

B
d1

y
A

450

x

O

B
d1

Bài 19
0
C1. Vẽ d1, O d1, d�
1Od 2  60
B d1, BC d2 tại C
BA d1 tại B sao cho A nằm trong d�
1Od 2

x


Vẽ hình theo điễn đạt bài tập
Bài 19. Học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh có thể vẽ nhiều cách
0
C1. Vẽ d1, O d1, d�
1Od 2  60
B d1, BC d2 tại C

BT 20/87

BA d1 tại B sao cho A nằm trong d�
1Od 2
Bài tập 20.
2 Học sinh lên bảng trình bài
GV: các em nhận xét

A
B

C

A, B, C không thẳng hàng
Bài 20

A

B

C


A, B, C thẳng hàng

3.Hoạt động luyện tập:Hoạt động củng cố kiến thức (3ph)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu: Củng cố hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ một đường thẳng vuông góc với
một đường thẳng cho trước và đi qua một điểm cho trước.
Hai đường thẳng vuông góc
Nhắc lại các kiến thức đã được luyện tập
Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
Học sinh trả lời

4.Hoạt động vận dụng: ( 0phút)
Nội dung
Mục tiêu:

Hoạt động của thầy và trò
Duyệt của BGH
Nguyễn Phích, ngày 4/ 9 /
2018
Tuần 1-2
Tiết 1-> tiết 4
Tổ trưởng

5/Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học kĩ bài.
- Làm bài 10;11 trang 75 SBT
- Đọc trước bài 3; Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng


23


IV. Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/9/2018
Tự chọn
Ngày dạy:………………..
CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (tiếp)
Tuần: 2- Tiết thứ: 2
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia
số hữu tỉ
- Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng tính chất
cơ bản các phép tính hợp lý.
-Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo;
Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
II/ CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: SGK, Giáo án, phấn mầu.
HS : SGK, thước kẻ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nhắc lại phép tính cộng trừ số hữu tỉ.
+Kiến thức cấn nhớ:
a

m
a b

m
a b

m

b
m

1 , x  Q; y  Q; x  ; y  ; a, b, m  Z ; m 0
a b

m m
a b
x y  
m m
x y 

Giới thiệu: Hôm nay ta tiến hành luyện tập về các phép tính về nhân, chia số hữu tỉ.

2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Luyện Tập ( 37ph)
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ biết vận
dụng tính chất cơ bản các phép tính hợp lý.
Bài tập 1:
Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập

1 5 1 5 6 3
1
a,





8 8
8
8
8
4
- GV gọi 3 hs lên bảng trình bày
4
12 12 12
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm.



0
b,

13(3)

39

39

39


24


1
1

MC: 22 . 3 . 7 = 84
21(4) 28(3)

c,


4 3 7 1



84 84 84 12

Bài 2. Tìm x biết:
1
2
13 8
21



a) x 
=
4(13)

13( 4) 52 52 52
b,

x
2
1
x 14 3


  
3 3(7) 7 (3)
3 21 21
x

11
3.(11)
 x
21
7

Bài 2. Tìm x biết:
- GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện
bài 2
- 2 HS lên bảng trình bày.

Bài 3. Điền các phân số vào ô trống

trong bảng sau sao cho phù hợp

13

45

-

2
45

=

11
45

-

+

-

2
45

7
45

1
45

+

=


1
3

=

=
-

1
9

=

=

4
9

Bài 3.Điền các phân số vào ô trống
trong bảng sau sao cho phù hợp

13
45

-

-

3 9 3 4 3.4 2

: =  

2 4 2 9 2.9 3
48 12 4
: =
55 11 5
7 7 7 5 1
:  �
10 5 10 7 2
6 8 6 7 3
:  �
7 7 7 8 4
1 2 3 4
Ta có:   
2 3 4 5

=

+
+

=

=

=

1
3
Bài 4. Tính các thương sau đây và sắp xếp chúng

theo thứ tự tăng dần.

2
45

-

1
45
=

=

- GV yêu cầu các nhóm tính toán và điền vào kết
quả.
Bài 4.Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng
theo thứ tự tăng dần.
3 9 48 12 7 7 6 8
: ;
: ;
: ; :
2 4 55 11 10 5 7 7

-

HS thảo luận nhóm trình bày bài 4
Thực hiện phép tính từng phần rồi sắp
xếp.

3.Hoạt động: Hoạt động củng cố kiến thức (2ph)


25


×