Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lí HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ở TRƯỜNG đại học y dược hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.25 KB, 75 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y
DƯỢC HẢI PHÒNG

1


- Khái quát về trường Đại học Y Dược Hải Phịng
- Khái qt về sự hình thành và phát triển của nhà
trường
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng là đơn vị sự nghiệp
công lập trực thuộc Bộ Y tế, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ
GD&ĐT.
Sau 4 lần thai nghén, trường Đại học Y, Dược chính thức
ra đời. Lần đầu, trường là cơ sở 2 Trường Đại học Y khoa Hà
Nội (06/9/1979). Sau đó, trường đổi tên thành Phân hiệu Đại
học Y Hải Phòng trực thuộc trường Đại học Y Hà Nội vào
năm 1985. Và đến ngày 25/01/1999, Trường Đại học Y Hải
Phịng chính thức được thành lập. Cuối cùng, ngày
11/11/2013 Trường chính thức đổi tên thành trường Đại học Y
Dược Hải Phòng.
Trải qua 39 năm xây dựng và phát triển, nhà trường đã
có những bước tiến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, tạo ra
một diện mạo mới, khẳng định vị thế của mình trong đội ngũ
các trường đại học Y dược trong cả nước. Trường đại học Y
Dược Hải Phòng đào tạo cán bộ các ngành khoa học sức khỏe

2


ở bậc đại học và sau đại học, nghiên cứu khoa học và phục vụ


trong lĩnh vực Y- Dược học, chú trọng nghiên cứu những vấn
đề liên quan đến Y dược học biển đảo. Trường đã tổ chức đào
tạo cho nhiều bậc học khác nhau: trình độ đại học gồm Y đa
khoa, Răng hàm mặt, Y dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học,
Điều dưỡng, Xét nghiệm y học; đào tạo liên thơng chính quy
(đa khoa, dược), liên thơng vừa học vừa làm (điều dưỡng, xét
nghiệm y học); trình độ sau đại học gồm nội trú, bác sĩ
chuyên khoa I, bác sĩ chuyên khoa II, thạc sĩ, tiến sĩ. Tổng số
SV đang theo học tại trường là 4088SV. CSVC của trường
đang dần đáp ứng đủ yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu và học
tập của GV và SV. Bệnh viện TH của trường là Bệnh viện Đại
học Y Hải Phòng với diện tích 6.930,30m 2, với khoảng trên
200 giường bệnh, thư viện có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu
tham khảo tiếng Việt và tiếng nước ngồi, có thư viện điện tử
kết nối mạng đáp ứng yêu cầu sử dụng, nghiên cứu của cán
bộ, GV và người học, trường có 43 phịng học, giảng đường
lớn cho SV học LT, phịng thí nghiệm tại trường và bệnh viện
cho SV TH và TH lâm sàng, phòng Lab sinh học phân tử,
phòng Lab nghiên cứu các bệnh lý, chẩn đoán dị tật trước sinh
giúp GV, SV học tập, nghiên cứu, tiếp cận được các kỹ thuật

3


tiến tiến trong y học. Cùng với đó là sự góp sức của gần 600
cán bộ, GV trong nhà trường đã góp phần đạt được những
thành cơng lớn trong cơng cuộc xây dựng và phát triển sự
nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực y tế nước nhà. Trong
39 năm qua, nhà trường đã nỗ lực phấn đấu không ngừng để
phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo cũng như CSVC,

đáp ứng nhu cầu xã hội về cả về số lượng cũng như chất
lượng trong việc cung cấp nguồn lực y tế, đội ngũ chăm sóc
sức khỏe cho nhân dân.
Với sự phấn đấu, nỗ lực không ngừng trong hoạt động
đào tạo và nghiên nghiên cứu khoa học trong những năm qua,
nhà trường đã vinh dự được nhận các huân chương cao quí
của Nhà nước và các Bộ, Ban ngành, cụ thể nhà trường đã
nhận 06 Huân chương lao động, bằng khen của Thủ tướng
chính phủ; 02 cờ thi đua xuất sắc của Bộ Y tế.
- Sứ mạng, mục tiêu của trường Đại học Y Dược Hải
Phòng
- Sứ mạng của Nhà trường
Qua 2 lần chỉnh sửa và bổ sung nội dung sứ mạng cho
phù hợp hơn với chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển
4


chung của nhà trường, sứ mạng hiện nay của nhà trường là:
“Đào tạo nguồn nhân lực y tế uy tín, chất lượng; là trung tâm
nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ; cung cấp dịch
vụ chăm sóc sức khỏe và chú trọng phát triển Y dược biển đảo
Việt Nam”.
- Mục tiêu phát triển
Trong quy hoạch tổng thể phát triển trường Đại học Y
Dược Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
của Bộ Y tế phê duyệt tại Quyết định số 4176/QĐ-BYT ngày
2/8/2016 với mục tiêu phát triển chung của nhà trường là:
“Xây dựng và phát triển trường Đại học Y Dược Hải Phòng
trở thành trường đào tạo đa ngành với đầy đủ các chuyên
ngành về Y, Dược, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực y tế chất

lượng cao góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân;
xây dựng trường trở thành trung tâm khoa học Y-Dược học uy
tín trong nước và quốc tế” [5].
Chiến lược phát triển y tế của thành phố Hải Phòng theo
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh
thành phố Hải Phòng 5 năm 2016 - 2020, trong đó Y tế Hải
Phịng phấn đấu trở thành “Trung tâm Y tế của vùng Duyên

5


hải Bắc bộ, đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ngày
càng cao của nhân dân thành phố và vùng Dun hải Bắc bộ”
[29].
Từ đó, Nhà trường khơng ngừng nâng cao chất lượng
đào tạo, gắn với nhu cầu phát triển xã hội, nâng cao số lượng
tuyển sinh các năm và mở rộng các loại hình đào tạo.
- Cơ cấu tổ chức của Nhà trường
Cơ cấu tổ chức của trường được thực hiện theo sơ đồ
gồm: Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học và đào tạo, các tổ
chức đoàn thể. Trong đó bạn giám hiệu trực tiếp chỉ đạo các
khoa, trung tâm, BM, phòng, ban và bệnh viện Đại học Y. Cụ
thể:

Hiện nay đội ngũ cán bộ, GV của nhà trường có 591 cán bộ
trong đó có 02 Giáo sư, 26 Phó giáo sư, 15 Tiến sĩ, 02 Bác sĩ
chuyên khoa II, 05 Bác sĩ chuyên khoa I, 06 Bác sĩ nội trú,
233 Thạc sĩ, 236 Đại học, 13 Cao đẳng, và 52 Trung cấp. Số
lượng đội ngũ cán bộ, GV của nhà trường được thể hiện trong
- Đào tạo ngành Dược sĩ ở trường Đại học Y Dược Hải


6


Phòng
- Mục tiêu đào tạo Dược sĩ
- Mục tiêu chung: “Đào tạo Dược sĩ trình độ đại học là
đào tạo những người có đạo đức tốt, có kiến thức khoa học cơ
bản và y dược học cơ sở, kiến thức và kĩ năng chuyên môn cơ
bản để tư vấn về sử dụng thuốc hợp lí, an tồn, hiệu quả; để
sản xuất, quản lí và cung ứng thuốc tốt; có khả năng nghiên
cứu khoa học và tự nâng cao trình độ chun mơn, góp phần
đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân
dân” [3].
- Mục tiêu cụ thể
+ Về thái độ
“Tận tụy, có trách nhiệm trong hành nghề, vì sự nghiệp
chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Tôn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp.
Coi trọng việc kết hợp y - dược học hiện đại với y - dược
học cổ truyền.
Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ

7


và những yêu cầu nghề nghiệp.
Trung thực, khách quan, có tinh thần nghiên cứu khoa
học và học tập, nâng cao trình độ” [3].
+ Về kiến thức

“Có đủ kiến thức khoa học cơ bản và y dược học cơ sở;
có kiến thức chuyên môn cơ bản trong sản xuất, kiểm nghiệm,
tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng thuốc, mỹ phẩm và thực
phẩm chức năng; nắm vững các quy định của pháp luật và
chính sách liên quan đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao
sức khỏe nhân dân; có phương pháp luận khoa học trong các
công tác chuyên môn và nghiên cứu” [3].
+ Về kĩ năng
“Tổ chức được và TH tốt trong các lĩnh vực: sản xuất,
kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với
nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mĩ phẩm và thực
phẩm chức năng; thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các
quy định, pháp luật về dược; xây dựng và triển khai kế hoạch
về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và trong các
chương trình y tế quốc gia; hướng dẫn, tư vấn chuyên môn

8


được cho các thành viên y tế khác; thông tin thuốc và tham
gia giáo dục cộng đồng về thuốc” [3].
+ Định hướng nghề nghiệp
Định hướng Dược lâm sàng: công tác tại các bệnh viện,
nhà thuốc, viện nghiên cứu, trường đại học.
Định hướng Cung ứng và quản lí thuốc: cơng tác tại các
cơ quan quản lí, doanh nghiệp, nhà thuốc, cơ sở đào tạo dược
sĩ.
Định hướng Dược liệu, Dược cổ truyền: công tác tại các
bệnh viện, doanh nghiệp, cơ sở khám chữa bệnh y dược cổ
truyền, viện nghiên cứu, cở đào tạo.

- Chương trình đào tạo ngành Dược
- Thời gian đào tạo: 5 năm
- Khối lượng kiến thức tồn khóa: 163 tín chỉ, chưa tính
03 tín chỉ Giáo dục thể chất và 07 tín chỉ Giáo dục quốc
phịng - An ninh [24].

9


- Cấu trúc chương trình đào tạo đại học ngành Dược hệ
chính qui
TT

Khối lượng học tập

Tín chỉ

Kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu:
1

(chưa kể các học phần Giáo dục thể chất và

34

Giáo dục quốc phòng – an ninh)
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu,
trong đó:

2


- Kiến thức cơ sở ngành

36

- Kiến thức ngành

39

- Kiến thức bổ trợ (tự chọn)

44

- Thực tập nghề nghiệp và thi tốt nghiệp (hoặc

10

khóa luận)
Tổng cộng

163

HĐTH của SV gồm có TH nghề nghiệp và TH một số
môn khoa học cơ bản và y học cơ sở. Trong đó HĐTH tại BM
ở Trường Địa học Y Dược Hải Phịng là các mơn khoa học cơ
10


bản và y học cơ sở, các môn này được xếp lịch học ở chương
trình đào tạo năm thứ nhất và năm thứ hai. Bắt đầu năm thứ
ba trở đi, SV học TH tại các cơ sở y tế, nhà thuốc, bệnh viện.

- Quy mô đào tạo ngành Dược đại học
Cùng với những thành tựu đạt được về kinh tế xã hội
trong hơn 2 thập kỉ đổi mới và phát triển, nhu cầu về cung
ứng và sử dụng thuốc cho cơng tác chăm sóc sức khỏe của
người dân ngày càng tăng và sự thiếu hụt nghiêm trọng về đội
ngũ dược sĩ đại học đặc biệt trong việc trực tiếp phục vụ cho
nhiệm vụ cung ứng và quản lí thuốc. Theo qui định chỉ có
dược sĩ mới được mở nhà thuốc, nhưng theo kết quả của
nhiều nghiên cứu đa số các nhà thuốc, hiệu thuốc hiện nay
khơng có dược sĩ đại học, các khoa dược trong bệnh viện rất
khó tuyển được dược sĩ đại học. Xuất phát từ những nguyên
nhân trên mà Trường Đại học Y Dược Hải Phòng đã lấy
nhiệm vụ phát triển đào tạo ngành Dược sĩ đại học làm một
trong những nhiệm vụ trọng tâm. Tuy trường mới mở mã
ngành Dược sĩ đại học được 6 năm nhưng trường đã đạt được
những thành tựu nhất định. Không chỉ dừng lại ở xây dựng và
hồn thiện các chương trình chi tiết mơn học chun ngành,
nâng cao trình độ các GV, từng bước hoàn thiện CSVC, trang
11


thiết bị phục vụ đào tạo Dược sĩ đại học và đẩy mạnh hợp tác
quốc tế. Trong năm học 2015-2016, GV khoa Dược học đã
tham gia 8 đề tài cấp cơ sở và đang tham gia 2 đề tài cấp Nhà
nước theo nghị định thư Hợp tác quốc tế với Đài Loan và Hoa
Kì. Hợp tác, trao đổi chương trình đào tạo GV, SV quốc tế:
- Trường đã thực hiện hợp tác đào tạo với các trường
trên thế giới như Trường đại học Dược Hoa Kì: Đại học
Samford; Đại học UCSF, Ở Canada: Đại học Bristish
Colombia…

- Trao đổi GV, SV: Trường đã thực hiện đón các đồn SV
từ một số trường đại học như: Đại học Dược Sullivan, Đại học
Samford (Hoa Kỳ) …các SV này tham gia học tập tại trường
theo hình thức trao đổi SV. Ngồi ra, nhiều GV đã được cử đi
tham gia các lớp học tập ngắn hạn về đào tạo TH Dược ở Đại
học Samford, Đại học UCSF (Hoa Kỳ), Đại học Dược Trung
Quốc (Nam Kinh) …
- Năm 2016, có 4 SV dược đã được nhận học bổng trao
đổi SV với Đại học Mahasarakham (Thái Lan) và Đại học
Dược Trung Quốc.
Nhà Trường hiện có 342 SV học mã Dược sĩ đại học đại
12


học chính qui và 87 SV theo học Dược sĩ đại học liên thông,
chiếm 10,49% SV đang theo học các mã ngành tại trường.
Tuy mã ngành Dược sĩ của trường Đại học Y Dược Hải Phòng
là một mã ngành mới nhưng quy mô đào tạo mã ngành này
ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng.
- Số SV ngành Dược hệ chính qui trường Đại học Y Dược Hải
Phịng
Khóa

Thời gian ĐT

Số lượng

học
Dược 2


Ghi chú

SV
5

năm

(2013-

45

Năm thứ 5

(2014-

51

Năm thứ 4

(2015-

52

Năm thứ 3

(2016-

87

Năm thứ 2


(2017-

118

Năm thứ 1

2018)
Dược 3

5

năm

2019)
Dược 4

5

năm

2020)
Dược 5

5

năm

2021)
Dược 6


5

năm

13


2022)
Tổng

342

Dựa vào bảng thống kê trên, số lượng SV ngành Dược sĩ
hệ chính qui tăng nhanh trong những năm gần đây. Số lượng
SV qua các năm được thể hiện qua biểu đồ sau:
- Sự phát triển về số lượng SV ngành Dược sĩ đại học hệ
chính qui tại Trường Đại học Y Dược Hải Phịng
Nhìn vào biều đồ trên cho ta thấy đã có sự vượt bậc về
số lượng SV khoa Dược trong 02 năm gần đây. Sự tăng
trưởng về số lượng cũng đồng nghĩa với việc uy tín nhà
trường cũng được nâng lên. Đó cũng là động lực để cho khoa
Dược nói riêng và nhà trường nói chung phát triển hơn nữa về
chất lượng đào tạo, giáo dục.
- Khái quát về tổ chức khảo sát
- Mục đích khảo sát
Khảo sát để tìm hiểu thực trạng về tình hình HĐTH của
SV tại khoa Dược nói riêng và Trường Đại học Y Dược Hải

14



Phịng nói chung để từ đó đưa ra được các biện pháp thực
hiện trong quản lí HĐTH, giúp khoa cũng như Nhà trường cải
thiện được tình hình HĐTH của SV hiện nay.
- Nội dung khảo sát
Khảo sát thực trạng HĐTH: đánh giá về mức độ quan
trọng, hiệu quả, sự phù hợp của các HĐTH hiện nay tại khoa,
BM.
Khảo sát thực trạng quản lí HĐTH: đánh giá về các biện
pháp quản lí của khoa, BM đối với HĐTH, việc bố trí, bồi
dưỡng GV và việc quản lí trang thiết bị phục vụ HĐTH.
Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí
HĐTH: đánh giá mức độ quan trọng và mức độ thể hiện của
các yếu tố trong HĐTH.
- Đối tượng khảo sát
Khảo sát các CBQL, GV trong khoa Dược và các BM
liên quan.
Khảo sát SV khoa Dược năm thứ nhất và năm thứ hai.
- Địa bàn và thời gian khảo sát

15


Khoa Dược Trường Đại học Y Dược Hải Phòng.
Khảo sát số liệu từ 2013-2017
- Công cụ khảo sát
Khảo sát bằng phiếu hỏi
Khảo sát bằng phỏng vấn
- Thực trạng HĐTH ở trường Đại học Y

Dược Hải Phịng
- Chương trình thực hành trong khung chương trình
đào tạo của trường Đại học Y Dược Hải Phịng
Chương trình giảng dạy ngành Dược đại học của Trường
Đại học Y Dược Hải Phòng được xây dựng và thực hiện theo
Thông tư số 01/2012/TT-BGDĐT. Tuy nhiên, nhà trường có
tăng một số học phần trên cơ sở thế mạnh của Trường và phục
vụ định hướng Dược lâm sàng. HĐTH tại trường diễn ra chủ
yếu ở năm thứ nhất và năm thứ hai trong khung chương trình
đào tạo gồm các môn y học cơ bản và y học cơ sở, nội dung
chương trình được phân bổ như sau:
- Chương trình học năm nhất, năm hai của ngành Dược sĩ đại

16


học hệ chính qui trường Đại học Y Dược Hải Phịng.

ST

Tên mơn học

T

Số tín

Số tín

Tổng


chỉ LT

chỉ TH

số tín
chỉ

Kế hoạch năm học thứ nhất
1

Ngun lí cơ bản 1

2

0

2

2

Vật lí 1

1

0.5

1.5

3


Hóa đại cương vơ cơ

2

1

3

4

Giải phẫu

2

1

3

5

Tốn thống kê y dược

2

1

3

6


Tin đại cương & ứng

1

0.5

1.5

dụng
7

Giáo dục thể chất 1

0

1

1

8

Nguyên lí cơ bản 2

3

0

3

9


Sinh học – Di truyền

2

1

3

10

Tin học ứng dụng

1

0.5

1.5

17


11

Hóa lí dược

1

1


2

12

Hóa hữu cơ 1

0.5

0.5

1

13

Ngoại ngữ 1

2

0

2

14

Sinh lí

2

1


3

15

Vật lí 2

1

0.5

1.5

16

Giáo dục thể chất 1

0

1

1

Tổng số tín chỉ

22.5

10.5

33


0.5

0.5

1

Kế hoạch năm học thứ hai
1

Hóa hữu cơ 1

2

Hóa sinh 1

1

1

2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

0

2


4

Sinh lí bệnh miễn dịch

2

1

3

5

Hóa phân tích 1

1

1

2

6

Kí sinh trùng

1

1

2


7

Vi sinh

2

1

3

18


8

Ngoại gữ 2

2

0

2

9

Giáo dục thể chất 2

0


1

1

10

Dược động học

2

0

2

11

Hóa phân tích 2

2

1

3

12

Hóa sinh 2

1


1

2

13

Hóa hữu cơ 2

1

1

2

14

Hóa dược 1

1

1

2

15

Đường lối cách mạng

1.5


0

1.5

16

Ngoại ngữ 3

2

0

2

17

Thực vật dược

2

1

3

24

11.5

35.5


Tổng số

- Thời lượng học LT, TH hai năm đầu ngành dược sĩ đại học
hệ chính qui trường Đại hoc Y Dược Hải Phịng
LT

%

TH

19

%

Tổng cộng


Năm

(tín

(tín

chỉ)

chỉ)

(LT+TH)

thứ


22.5

68.9

10.5

31.1

33.0 (100%)

thứ

24.0

67.6

11.5

32.4

35.5 (100%)

Tổng 2 năm

46.5

67.9

22


32.1

68.5 (100%)

nhất
Năm
hai

* Nhận xét
Bảng trên cho thấy số tín chỉ học TH tại trường của SV
năm nhất và năm hai đều thấp. Năm thứ nhất, số tín chỉ LT
gấp 2,14 lần số tín chỉ TH. Năm thứ hai, số tín chỉ LT gấp
2,09 lần số tín chỉ TH. Và như vậy, tổng số tín chỉ LT trong
hai năm đầu gấp 2,11 lần tổng số tín chỉ TH. Sự chênh lệch đó
được thể hiện thơng qua biểu đồ sau:
- Thực trạng HĐTH tại trường Đại học Y Dược Hải
Phòng
- Nhận xét của CBQL, GV, SV về mức độ quan trọng HĐ
TH tại các khoa, bộ.

20


Khi được hỏi ý kiến về mức độ quan trọng của HĐTH
tại khoa, BM thì có 96% số CBQL, GV cho rằng HĐTH tại
đây rất quan trọng, và chỉ có 4% cho là hoạt động này quan
trọng, và trong tất cả số CBQL, GV được xin ý kiến thì khơng
ai xem nhẹ hoạt động TH và không ai cho rằng hoạt động này
là bình thường hay khơng quan trọng.

Cũng vẫn câu hỏi này khi hỏi này với các bạn SV thì có
tới 91.5% em cho rằng HĐTH là rất quan trọng, 8.5% em cho
rằng HĐTH là quan trọng, và không có em nào nhận xét
HĐTH là bình thường hặc khơng quan trọng.
Theo như phiếu khảo sát, tất cả các CBQL, GV và SV
đều nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của HĐTH tại
khoa, BM. Đây là một nhận thức đúng đắn của SV, đặc biệt là
học môn chuyên ngành, nó khơng chỉ giúp SV nắm hơn về
chun mơn mà còn kéo theo ý thức chấp hành các nội quy,
quy định của SV cũng như nâng cao chất lượng HĐTH tại
trường.
- Nhận xét của CBQL, GV và SV về thời lượng HĐTH tại
khoa, BM
Nhận xét về thời lượng TH, 46% CBQL và GV cho rằng
21


số tiết TH hiện nay là chưa hợp lí, 41% lại cho rằng thời
lượng TH ở mức độ hợp lí, và chỉ có 13% thấy rằng thời
lượng TH như vậy là rất hợp lí. Khi được hỏi về nguyên nhân,
phần lớn các thầy, cô đều nhận xét thời lượng TH chưa hợp lí
như vậy là do chương trình khung về LT cịn nhiều, số lượng
SV đơng nên phải dồn ca học TH, phòng thực nhỏ chưa đáp
ứng được yêu cầu, tiêu chuẩn TH của SV, do vậy mà SV được
kiến tập là chủ yếu.
Về phía SV, có 59.5% SV cho rằng số tiết TH như vậy là
chưa hợp lí, 33.5% SV lại nhận xét là hợp lí và 7% thấy thời
lượng TH như vậy là rất hợp lí. Khi các em được hỏi lí do đưa
ra nhận xét trên thì phần lớn các em đều cho rằng thời lượng
TH hiện nay là quá ít so với lượng LT mà các em được học,

kèm theo đó là khối lượng nội dung cũng ít, số SV học TH
ngày càng nhiều, một buổi có khi lên đến 3 ca, và như vậy các
em ít được trực tiếp làm TH, mà chỉ đứng quan sát. Bên cạnh
đó lịch học và lịch thi dày đặc, các em khơng có thời gian ơn
bài, học bài và tham khảo tài liệu.
Từ những nhận xét trên về thời gian TH của SV đặt ra
vấn đề là nhà trường phải chú ý hơn nữa trong việc xây dựng
thời lượng TH các mơn học dựa trên khung chương trình của
22


Bộ đưa ra.
- Nhận xét của CBQL, GV và SV về hiệu quả HĐTH
hiện nay tại khoa, BM
Trả lời cho câu hỏi này thì có 61% CBQL, GV thấy rằng
HĐ TH tại khoa, BM là hiệu quả, 26% trong số họ cho rằng
HĐTH ít hiệu quả, 13% đánh giá rất hiệu quả và khơng có
nhận xét nào cho rằng HĐ TH là không hiệu quả.
SV nhận xét về nội dung này cũng khá đồng nhất với ý
kiến nhận xét của CBQL, GV khi có 57% các em thấy rằng HĐ
TH tại khoa, BM có hiệu quả; 35.5% SV cho rằng HĐTH ít
hiệu quả và 7.5% SV nhận xét là rất hiệu quả.
Với cách nhìn nhận của CBQL, GV và SV cho thấy hiệu
quả của HĐTH tại trường đã đạt được những yêu cầu nhất
định trong chất lượng đào tạo, quản lí HĐTH của SV song
vẫn chưa hồn tồn lấy được được sự hài lòng của CBQL, GV
và SV.
- Nhận xét của CBQL, GV về hình thức tổ chức nhóm
TH các mơn học hiện nay
82% CBQL, GV đồng ý rằng hình thức tổ chức nhóm


23


TH giúp SV vận dụng được LT vào thực tiễn, 71.5%CBQL,
GV nhận thấy việc chia nhóm phát huy được ý thức tự học
của SV, 67.5% CBQL, GV đồng ý việc chia nhóm hiện này
phát huy được kĩ năng hợp tác nhóm và các bạn trong khi TH
có thể phối hợp cùng nhau để tạo ra sản phẩm của nhóm. Có
56% CBQL, GV đồng ý với nội dung được tự làm TH tại BM.
Cũng câu hỏi này cho các bạn SV thì 78% SV cho rằng
hình thức tổ chức nhóm TH giúp SV vận dụng được LT vào
thực tiễn, 71.5% SV nhận thấy việc chia nhóm đã cũng phát
huy được ý thức tự học của SV, 65% SV đồng ý nội dung việc
chia nhóm TH phát huy được kĩ năng hợp tác nhóm, đây cũng
là một lợi thế để giúp các bạn sau này có sự tương tác tốt với
đồng nghiệp. Chỉ có 34% SV được tự làm TH khi tổ chức
hình thức chia nhóm.
Với kết quả nhận xét như vậy cho thấy CBQL, GV nhận
xét về hình thức chia nhóm học TH hiện nay cũng mang lại
hiệu quả đáng kể. Song vấn đề SV được tự làm TH trong các
giờ TH tại BM cịn q ít nên chưa được TH nhiều, CSVC
chưa đầy đủ để đáp ứng cho số lượng SV trong mỗi ca. Số
lượng SV mỗi ca TH còn đơng, thời lượng học TH ít. Trong
các giờ TH, GV vẫn chỉ chủ yếu hướng dẫn cách thức, thao
24


tác TH ở đầu ca TH sau đó để SV tự TH mà chưa có sự quan
sát, hướng dẫn và chỉnh sửa cho SV.

Khi được hỏi kỹ hơn về vấn đề này thì nhiều SV có ý
kiến rằng ngun nhân là do sự chia nhóm chưa phù hợp, nội
dung học TH cịn nặng về LT, hình ảnh minh họa, thiếu tính
thực tế, thời lượng TH ít, khơng đủ thời gian để 100% SV
được tự làm TH. Tiêu chí này cần có sự bàn bạc, thống nhất
để rà sốt, sắp xếp lại thời lượng, mục tiêu, nội dung TH.
- Thực trạng các điều kiện phục vụ HĐTH
- Thực trạng về đội gũ CBQL, GV
Tuy khoa Dược là một khoa mới của Nhà trường, được
thành lập cách đây 5 năm nhưng khoa đã được Nhà trường rất
quan tâm và tạo điều kiện phát triển cả về số lượng và chất
lượng. Ban giám hiệu chỉ đạo Phòng TCCB xây dựng kế
hoạch tuyển dụng nhân sự cho khoa căn cứ vào đề nghị của
khoa, căn cứ vào số lượng SV, số lượng lớp học. Về chất
lượng, Nhà trường luôn tạo điều kiện, hỗ trợ tài chính cho các
CBQL, GV đi học nâng cao để phát triển kiến thức chun
mơn. Bên cạnh đó, Nhà trường có chính sách khuyến khích
động viên các GV có trình độ chuyên môn cao bổ nhiệm vào
25


×