Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty dịch vụ kĩ thuật và XNK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.29 KB, 30 trang )

báo cáo thực tập tổng hợp
a. tổng quan về công ty dịch vụ kỹ thuật và
xuất nhập khẩu
I . Quá trình ra đời và phát triển của công ty dịch vụ
kỹ thuật và xuất nhập khẩu

1. Quá trình ra đời và các giai đoạn thay đổi hình thức pháp lý của
doanh nghiệp.
Công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu (Techsimex) là một doanh
nghiệp Nhà nớc trực thuộc phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam . Công
ty đã có một quá trình thay đỏi các hình thức từ năm 1978 tới nay:
Đợc thành lập vào ngày 14 tháng 2 năm1978 theo quyết định 29/BT khi
này có tên là Công ty cung ứng vật t cục chuyên gia. Với chức năng, nhiệm vụ
cung cấp vật t thiết bị phục vụ đời sống chuyên gia nớc ngoài sang công tác tại
Việt Nam theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc.
Năm 1990 theo quyết định 101/BT ngày 14 tháng 4 năm 1990 công ty đổi
tên thành công ty Dịch vụ kỹ thuật vật t với chức năng , nhiệm vụ cung cấp
thiết bị phục vụ chuyên gia và kinh doanh dịch vụ tổng hợp phục vụ cho nhu
cầu xã hội.

Theo quyết định số 177/BT ngày 7/5/1993 của Văn phòng chính phủ và
quyết định số 88/TTg ngày 5.3.1994 của thủ tớng chính phủ về việc chuyển
giao công ty dịch vụ vật t thuộc văn phòng chính phủ sang phòng Thơng mại và
Công Nghiệp Việt Nam.
Ngày 29.6.1995 chủ tịch phòng Thơng mại và Công Nghiệp Việt Nam
ban hành quyết định số 73/PTM bổ xung ngành nghề kinh doanh cho công ty và
đổi tên công ty Dịch vụ kĩ thuật vật t thành công ty Dịch vụ kĩ thuật và xuất
nhập khẩu (TECHSIMEX).
2. Cơ quan chủ quản và các quan hệ quản lý của công ty
1
Đây là một doanh nghiệp Nhà Nớc do phòng thơng mại và công nghiệp


Việt Nam sáng lập do vậy công ty chịu sự điều hành quản lý trc tiếp từ phòng
Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.Công ty chịu trách nhiệm báo cáo trớc
phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam về hoạt động kinh doanh của mình,
kết quả kinh doanh của công ty.
Các vị trí chủ chốt trông công ty do phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt
Nam trực tiếp bổ nhiệm.Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam có trách
nhiệm quản lý chỉ đạo, kiểm tra , kiểm soát mọi mặt hoạt động của công ty
trong việc thực hiện mục tiêu chiến lợc.
II. Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp và vấn đề
quản lý chất l ợng .
1. Bộ máy quản lý kinh doanh của công ty .
Công ty Dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu là loại hình doanh nghiệp nhà
nớc nhng không phải là tổng công ty nên cơ cấu quản lý gồm có :Ban giám đốc
và Bộ phận giúp việc là các phòng ban.
(Sơ đồ trang xem 3)
2
sơ đồ bộ máy quản lý của công ty techsimex
(Nguồn:Phòng tài chính hành chính- techsimex)
Công ty đã xác định nhiệm vụ của công tác quản trị nh sau.
3
Ban giám đốc
Văn
phòng
siêu thị
Trung
tâm
dịch
vụ kĩ
thuật
Trung

tâm
dạy
nghề
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòng
xuất
khẩu
lao
động
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kế toán
tài vụ
Siêu thị
kim liên
Tổsản
xuất 1
Tổ sản
xuất 2
Chú trọng mục tiêu phục vụ công tác kinh doanh, quản lý kinh doanh của
công ty và các bộ phận kinh doanh thật nhanh chóng kịp thời với chi phí tiết
kiệm, hiệu quả. Tham mơu cho lãnh đạo tập ttrung giải quyết một số vấn đề
không những về kinh doanh dịch vụ mà cảa về công tác xã hội:
Tổng kết và hoàn thiện quy chế khoán nhằm kết hợp hài hoà ba lợi ích: cá

nhân, tập thể, Nhà nớc; gắn liền quyền lợi với trách nhiệm.
Đi đôi với việc tăng cờng tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm, của
từng tập thể, từng cá nhân trong công ty, bằng phân cấp quản lý hợp lý, đồng
thời phải có quy chế tăng cờng kiểm tra kiểm soát việc thực hiện nề nếp kinh
doanh an toàn lành mạnh, giữ chữ tín với khách hàng.
Chú trọng khâu quản lý tài chính, hạch toán, kinh tế tổng hợp chung toàn
công ty, trên cơ sở hạch toán chi tiết, đầy đủ các khoản mục phát sinh của quá
trình kinh doanh: Siêu thị, dịch vụ kỹ thuật, xuất khẩu lao động và đào tạo.
Hạch toán tài chính và công tác ngân hàng không đợc sai sót; thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với Nhà nớc, nộp đủ, nộp đúng không chậm chễ các loại thuế.
Mở rộng hơn nữa phạm vi hoạt động và quyền hạn cho các bộ phận khoán
trên cơ sở kiểm tra, giám sát về tài chính hơp đồng kinh tế và lợi nhuận sao cho
phù hợp với cơ chế thị trờng và quản lý của ngành, qui định của nhà nớc và
pháp luật.
Tăng cờng hơn nữa công tác kiểm tra các kho hàng hóa của công ty nhằm
kịp thời giải quyết các vụ việc đảm bảo kinh doanh lành mạnh.
1 . Trách nhiệm vai trò của lãnh đạo trong quản lý các hoạt động của
công ty và các yêu cầu quản lý khác..
Trên cơ sở những định hớng chung của toàn bộ công ty thì công tác
quản trị cũng đợc xác định rõ cụ thể cho từng phòng ban để công tác quản lý đ-
ợc rõ ràng và toàn bộ máy hoạt động trôi chảy.
2.1 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc.
- Chức năng:
Điều hành mọi hoạt động của công ty.Đây là cấp quản lý cao nhất tại
công ty
- Nhiệm vụ:
Xây dựng chiến lợc kế hoạch của doanh nghiệp, xác định các mục
tiêu, các chính sách chất lợng cuả công ty; phê duyệt các dự án đầu t chung cho
toàn công ty.
4

Báo cáo và chịu trách nhiệm trớc phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt
Nam về kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo tài chính, Bảng cân đối tài sản
theo qui định.

Xây dựng quy chế hoạt động chung ban hành chức năng nhiệm vụ của từng
phòng ban trong bộ máy giúp việc. Đồng thời xác định các chỉ tiêu giao khoán
cho từng phòng ban đánh giá kết quả hoạt động của từng phòng.Là đại diện cao
nhất của công ty trớc pháp luật
2.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng xuất nhập khẩu.

- Chức năng:
Là một phòng thuộc bộ máy giúp việc cho phòng giám đốc Báo cáo với
ban giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh của phòng mình.
Chụi trách nhiệm về mọi hoạt động xuất nhập khẩu của công ty
- Nhiệm vụ:
Xây dựng chiến lợc kế hoạch kinh doanh của phòng xuất nhập khẩu,kế
hoạch kinh doanh cho từng mặt hàng, ngành hàng thuộc lĩnh vực xuất nhập
khẩu.
Thực hiện chiến lợc chung của công ty về chỉ tiêu của phòng đợc giao. báo
cáo lên ban giám đốc về tất cả hoạt động kinh doanh của phòng, kết quả kinh
doanh và chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về các kết quả này.
Tiếp nhận và xử lý các đơn đặt hàng.Thực hiện các hợp đồng kinh tế và
hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Tổ chức công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu khách hàng. Tự tìm kiếm
các đối tác, các nhà cung cấp đầu vào. Quản lý, kiểm tra, kiểm kê các kho hàng
của phòng ...
Các mặt hàng kinh doanh của phòng xuất nhập khẩu gồm có:
Xuất khẩu: hàng thủ công mỹ nghệ. Hàng nông lâm thổ sản.
Nhập khẩu: thiết bị, phụ tùng ô tô xe máy, vật t, thiết bị dụng cụ kỹ thuật
thí nghiệm, vật liệu, thiết bị máy móc xây dựng, sắt, thép, kim loại khác, vật t

thiết bị điện tử, điện lạnh, hàng dân dụng, hoá chất, nông sản.
2.3 Phòng siêu thị.
- Chức năng:
5
có chức năng gúp việc cho ban giám đốc về việc trực tiếp diiêù hành mọi
hoạt động kinh doanh củ siêu thị
- Nhiệm vụ:
Phòng siêu thị trực tiếp quản lý siêu thị kim liên. Điều hành mọi hoạt động
từ việc tìm kiếm nhà cung cấp ,tổ chức mua hàng hoá và bày bán siêu thị.
Quản lý, điều hành, đào tạo bồi dỡng,cũng nh phân công đội ngũ bán hàng
tại siêu thị.
Tự tiến hành các hoạt động quản cáo tiếp thị, nghiên cứu thị trờng, xúc tiến
bán và các biện pháp thu hút khách hàngtại siêu thị.
Tổ chức hạch toán, kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh
các hoạt động tài chính tại siêu thị.
Điều hành mọi hoạt động của siêu thị tho chiến lợc của công ty, cũng nh
kế hoạch ,chiến lợc củ phòng. Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh
doanh, cũng nh các họat động khác của mình trớc ban giám đốc.
Các mặt hàng đợc bày bán ở siêu thị:
Thực phẩm công nghệ, dụng cụ gia đình, đồ diện dân dụng hoá mỹ phẩm
và dệt may
2.4 Phòng xuất khẩu lao động.
- Chức năng:
Giúp việc cho ban giám đốc về diề hành và quản lý toàn bộ công việc xuất
khẩu lao động
- Nhiệm vụ:
Thực hiện chiến lợc chung của toàn bộ công ty về xuất khẩu lao động.Chịu
trách nhiệm trớc ban giám đốc về tất cả các hoạt động về việc thực hiện chiến l-
ợc chung của toàn công ty cũng nh chiến lợc của phòng.
Chủ động tìm đối tác nớc ngoài có nhu cầu về loa động từ đó có những kế

hoạch tuyển dụng đi lao ddọng có thời hạn tại nớc ngoài.
Chấp hành mọi quy chế trong quy trình tổng thể đa lao động Việt Nam đi
làm việc có thời hạn ở nớc ngoài do công ty ban hành, và luật pháp của nớc việt
nam.
Đây là lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao cho công ty nhng cũng đấy khó khăn
thử thách. Công ty xác định đây là lĩnh vực trọng yếu có triển vọng nên cần duy
trì và phát triển hơn nữa dịch vụ này.
Thực hiện chiến lợc giải quyết việc làm cho ngời lao động Việt Nam mà
Đảng và Nhà nớc đang quan tâm.
6
Có trách nhiệm phối hợp với trung tâm đào tạo, phòng kế toán, phòng hành
chính để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Chịu trách nhiệm quản lý số lao động ở nớc ngoài. Xử lý những vụ việc vi
phạm quy chế, luật pháp của ngời lao động, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của
ngời lao động...
.
2.5 Trung tâm dịch vụ kỹ thuật.
- Chức năng:
Giúp cho ban giám đốc về tham gia các công trình nh : đấu thầu ,lắp đặt t
vấn
- Nhiệm vụ:
Làm nhiệm vụ t vấn, thiết kế, cung cấp, lắp đặt, sửa chữa bảo dỡng các hệ
thống thiết bị nhiệt, điện, điện lạnh, dân dụng và công nghiệp, thiết bị khoa học.
.Kí kết các hợp đồng lắp đặt, sửa chữa, Tự tìm việc làm, tham gia đấu thầu
các công trình thiết kế và chịu trách nhiệm trớc khách hàng về hợp đồng đã ký.
Tự tổ chức công tác hạch toán, quyết toán công trình.Báo cáo trớc Ban giám
đốc về kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt đọng khác của mình.
2.6 Trung tâm đào tạo.
- Chức năng:
Là một phòng giúp việc của ban giám đốc với chức năng đào tạo dạy nghề

- Nhiệm vụ :
Thực hiện chỉ tiêu ,chến lợc chung của công ty và của phòng về kinh doanh
dịch vụ đào tạo.
Thực hiện chỉ tiêu giao khoán của công ty.Báo cáo lên ban giám đốc những
hoạt động kinh doanh của phòng và chịu trach nhiệm vè các hoạt động của
phòng trớc ban giám đốc
Phối hợp với phòng xuất khẩu lao động làm tốt khâu tuyển chọn đào tạo
ngoại ngữ, đào tạo định hớng cho lao động xuất khẩu.Tổ chức thực hiện các
hình thức liên kết đào tạo với các trung tâm, các trờng Đại Học khác.
Chủ động đề xuất các hình thức mở rộng quy mô và hình thức đào tạo ...các
dự án đầu t mới.
Các nghề trung tâm đào tạo là :
Dạy nghề:Cơ khí, điện tử, điện lạnh, tin học, mây công nghiệp.
Dạy tiếng nớc ngoài:Nhật, trung, Anh, Hàn Quốc.
7
2.7 Phòng hành chính tổng hợp.
- Chức năng :
Là một phòng giúp việc của ban giám đốc với chức năng điều hành và quản
lý nhân sự tại công ty.
- Nhiêm vụ:
Chịu trách nhiệm bố trí nhân sự tại các phòng ban . Thực hiện những chiến l-
ợc phát triển mà công ty đã đề ra, báo cáo lên ban giám đốc về tình hình nhân
sự và chế độ đối với công nhân viên trong công ty.
2.8 Kế toán tài vụ.
- Chức năng:
Giúp cho ban giám đốc về ghi chếp kiểm tra tình hình tài chính tại công ty

- Nhiệm vụ:
Báo cáo lên ban giấm đốc tình hình tài chính của công ty. Ghi chép , xuất
tền, nhận tiền và thực hiẹn tất cả các công viẹc kế toán

V. sản phẩm dịch vụ chủ yếucủa công ty.
1 . Sản phẩm và dịch vụ chính của công ty ở lần đăng kí kinh doanh
- Nội thơng và ngoạ thơng về vật t, thiết bị kĩ thuật điện lạnh, vật t thiết bị
trang trí nội thất và vật liệu xây dựng; dịch vụ kĩ thuật sửa chữa lắp đặt
các thiết bị điện lạnh; đào tạo hớng dẫn kỹ thuật về điện lạnh điện dân
dụng và trang trí nội thất; Kinh doanh nội thơng và Xuất nhập khẩu vế
nguyên vật liệu, máy thiết bị dùng trong sản xuất, phơng tiện vận tải, sắm
lốp và phụ tùng, nguyên vật liệu, sản phẩm hàng nông sản, thủ công mý
nghệ , lắp ráp thiết bị lạnh.
Trong đó: Vốn cố định 780.811.861 đồng
Vốn lu động 2.002.541.843 đồng
Nguồn : Đăng kí kinh doanh số 100644 UBKH.PTHN cấp ngày
03.7.1995
2 . s ản phẩm và dịch vụ thay đổi bổ xung của công ty.
Các sản phẩm Dịch vụ lần thứ nhất:
8
ở lần thay đổi này công ty tiến hành bổ xung các ngành nghề kinh doanh
nh sau.
Kinh doanh nội ngoại thơng và xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng điện
lạnh, điện máy và thiết bị áp lực gia dụng.
Lần thứ hai.
Bổ xung : Kinh doanh nội thơng và xuất nhập khẩu về thuỷ sản, hải sản và
sản phẩm hàng tiêu dùng.
Lần thứ ba.
Bổ xung : Đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài (Theo
quyết định số 04/PTM ngày 20/12/1996 của phòng Thơng mại và Công Nghịêp
Việt Nam).
Lần thứ t.
Bổ xung : Kinh doanh nội thơng và xuất nhập khẩu về hàng tiêu dùng.


Lần thứ năm.
Bổ xung : Kinh doanh rợu bia và thuốc lá các loại (Theo quyết định số
1694/1991/PTM-TCCB ngày 28/09/1999 của phòng Thơng mại và Công Nghiệp
Việt Nam ).
b . thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất
nhập khẩu
I . môi tr ờng kinh doanh của công ty

1 . Môi tr ờng vĩ mô
1.1 Môi trờng nhận khẩu:
Dân số Việt Nam tăng trởng ở mức ổn định thấp, số ngời ởđộ tuổi lao
động tăng cao, số ngời có việc làm vẫn nhiều đây là một điều kiện thuận lợi cho
việc xuất khẩu lao động.Việt Nam có khả năng cung cấp một lực lợng lao động
dồi daò tuy nhiên cần phải đợc đào tạo nghiệp vụ.Hộ gia đình qui mô nhỏ hai
thế hệ đang trở thàh xu hớng phổ biến hiện nay do vậy nhu cầu về hàng hoá
thiết bị đồ gia dụng tăng cao ví vụ nh xe máy, bếp gas, bồn tắm...
9
Nhu cầu đầu t cho giáo dục ngày càng nhiều nhằm nâng cao trình độ học
vấn và hiểu biết trong toàn xã hội. Tình hình này dẫn đến cơ hội cho công ty
tiêu thụ những hàng hoá nh dụng cụ thí nghiệm, thiết bị văn phòng; công cụ
,dụng cụ phục vụ cho việc học tập hay đặcbiệt là hoạt động dịch vụ đào tạo của
công ty càng đợc phát triển nhanh chóng.
Nhu cầu ngời lao động có trình độ kĩ thuật lành nghề càng trở nên cấp thiết
đối với các nớc nh Đài Loan, Nhật bản, Hàn quốc, các nớc EU...Đối với công ty
đây là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận và khi ngời lao động ra nớc ngòai
làm việc thì họ sẽ gửi ngoại tệ lại trong nớc. do vậy đây là một hoạt động toạ ra
nguồn ngoại tệ cho quốc gia.
Ngoài siêu thi khách hàng của công ty thờng là các tổ chức, cá nhân mua
hàng với số lợng lớn;mật độ tơng đối tập trung mua theo hình thức hợp đồng,

đặt hàng và họ mua hàng chủ yếu phục vụ cho mục tiêu của tổ chức. các khách
hàng này chủ yếu tập trung ở Hà Nội và các tỉnh và Thành Phố lân cận.
1.2 Môi trờng kinh tế:
Kinh tế thế giới vẫn tiếp tục tăng trởngnhng ở mức thấp nhng chứa đựng
nhiều yếu tố bất ổn định đặc biệt là thị trờng Mỹ.
Việt nam đã ký đợc với hoa kỳ hiệp định thơng mại Việt Mỹ mở ra cho cả
hai bên cơ hội làm ăn rộng lớn đặc biệt là đối với Việt Nam đợc tiếp cận với
một thị trờng rộng lớn và sức mua cao.
Từ năm 2003 Việt Nam bắt đầu bớc vào hiệp định cắt giảm thuế quan, các
bảo hộ của nhà nớc dần dần đợc dỡ bỏ, giao lu kinh tế sẽ cơng trong các nớc
ASEAN cơ hội kinh doanh cũng sẽ nhiều hơn.
Việt Nam đã và đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới và đang ở tiến trình
chuẩn bị gia nhập WTO do vậy doanh nghiệp cần phỉa xác định đợc tầm vóc
xứng đáng cuẩ mình để có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh quốc tế.
Thị trờng trong nớc với hơn 76 triệu dân thu nhập và kéo theo đó là nhu cầu
về hàng hoá và dịch vụ ngày càng cao.Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi là
những khó khăn thhử thách mà cần thiết phải đề cập đến.
Tốc độ phát triển kinh tế đất nớc vẫn tiếp tục chậm lại, đầu t nớc ngoài suy
giảm, thị trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nguồn vốn tự có eo hẹp, hố ngăn
cách giàu nghèo ngày càng nới rộng, tình hình thiên nhiên, lũ lụt, hạn hán thờng
xuyên xảy ra đe doạ trực tiếp đến các hoạt động kinh tế, kinh doanh.
10
1.3 Môi trờng tự nhiên:

Khi các hoạt độngkinh tế diễn ra mạnh mẽ thì nguồn tài nguyên thiên nhiên
sẽ càng bị khai thác nhiều hơn thậm chí có thể đi đến cạn kiệt. Nguồn tài
nguyên đặc biệt là dầu khí cùng chính sách của các nớc Xuất nhập khẩu dầu mỏ
có ảnh hởng mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới và phần nào ảnh hởng đến hoạt
động cuẩ công ty. Các nhà đầu t có xu hớng di chuyển vốn t bản của mình vào
những khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú. Công ty

phải nhận thức và đánh giá đợc tài nguyên thiên nhiên cuả từng ngành hàng để
định hớng kinh doanh.
1.4Môi trờng công nghệ:
Ngày nay công nghệ thế giới đang ở trình độ hiện đại. Công nghệ giúp tạo ra
những sản phẩm mới tinh vi thoả mãn tối đa hoá lợi nhu cầu phong phú và đa
dạng của con ngời, công nghệ mới cũng giúp cải tiến và phát triển sản phẩm đã
cũ. Nhận thức đợc xu hớng những cơ hội khai thác đợc tốt hơn thị trờng mục
tiêu bằng những sản phẩm và dịch vụ của mình.
1.5 Môi trờng chính trị:
Đảng và nhà nớc ta tiếp tục chủ trơng đổi mới, môi trờng kinh doanh đợc
thông thoáng hơn, khuyến khích nhiều hơn nữa hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Nhà nớc đã ban hành một số luật, pháp lệnh tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động
của doanh nghiệp nh luật Doanh nghiệp, luật đâù t nớc ngoài tại Việt Nam, luật
phá sản Doanh nghiệp, pháp lệnh giá, pháp lệnh quản cáo...
Nghị quyết TW5 khoá 9 đã thể hiện chủ trơng tạo điều kiện phát triển cho
các loại hình Doanh nghiệp t nhân khu vực kinh tế t nhân
.
Đồng thời với những chủ trơng trên là ự lớn mạnh không ngừng của các
doanh nghiệp thuộc khu vc kinh tế t nhân, thị trờng dành cho công ty ít nhiều
cũng bị thu hep lai. Măt khác các doanh nghiêp nhà nớc nh trớc đây. Vì vậy bên
cạnh những cơ hội thuận lợi công ty phải đối mặt với sự canh tranh những cơ
hội thuân lợi công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ bên ngoài.
1.6 Môi trờng văn hoá:
Sự giao lu về kinh tế giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới dẫn đến sự
giao lu văn hoá sau đó niềm tin và giá trị cốt lõi cũng dần bị mại một. Tập quán
tiêu dùng cũng từng bớc có sự thay đổi. Đôi khi có những trào lu thể hiện những
giá trị văn hoá thứ yếu biến đổi theo thời gian. Sự tiêu dùng sản phẩm cũng
11
phần nào đó thể hiện những khía cạnh văn hoá. Do vậy những sản phẩm và dịch

vụ muốn tiêu thụ đợc cũng phải thật phù hợp với văn hoá của ngời tiêu dùng.
2. Môi tr ờng vĩ mô.
2.1 Những nhà cung ứng của doanh nghiệp.
Techsimex là một công ty Xuất nhập khẩu thực hiện nhập khẩu hàng hoá
thiết bị từ nớc ngoài và xuất khẩu lao động và các sản phẩm do Việt Nam sản
xuất về rợu công ty chọn nhà cung cấp của mình là các nhà sản xuất rợu ở các
nơcs Pháp, Đức,ý,chinê, Tây ban nha...
.
Về đồ gia dụng công ty thờng chọn những mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ
từ các nớc Nhật bản, Hàn quốc, Thái lan ...
Về nguyên vật liệu, dản phẩm hàng nông sản thủ công mỹ nghệ, đồ nội
thất thì nhà cung cấp là các công ty trong nớc và đồng thời công ty tiến hành
hoật động xuất khẩu những hàng hoá này.
Nàh cung cấp chính của doanh nghiệp thờng là những nhà sản xuất lớn có
uy tín và là bạn hàng có quan hệ tơng đối lâu dài và chăt chẽ nh tập đoàn Môtô
Hon đa, Công ty Quốc tế NISSOIWAI(Singapore), công ty thơng mại lâm sản
Hà nội, công ty MD(Đức)..
2.2 khách hàng của công ty.
Do ngành nhgề kinh doanh củacông ty tơng đối đa dạng phục vụ nhu cầu
của nhiều loại khách hàng khác nhau do vậy khách hàng mục tiêu cũng đợc
chia nhỏ ra cho từng bộ phận.
Đối với phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thì khách hàng mục tiêu thờng
là khách hàng công nghệp đó là các tổ chức hành chính, trờng học, bệnh viện,
cơ sở nghiện cứu khoa học, công ty và đoàn thể.
Đối với siêu thị chịu trách nhiệm bán lẻ hàng hoá khách hàng mục tiêu là
những ngời tiêu dùng hàng hoá nh thực phẩmcông nghệ, dụng cụ gia đình, đồ
điện dân dụng, Mỹ phẩm, dệt may.
12

×