Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP cấy CHỈ CATGUT TRÊN BỆNH NHÂN SUY NHƯỢC THẦN KINH THỂ CAN THẬN âm hư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.07 KB, 28 trang )

SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ NỘI
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA
PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ CATGUT TRÊN
BỆNH NHÂN SUY NHƯỢC THẦN KINH
THỂ CAN THẬN ÂM HƯ
Chủ nhiệm đề tài: Ths. NGÔ QUANG HÙNG
Đồng chủ nhiệm: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG
HÀ NỘI - 2017


ĐẶT VẤN ĐỀ







SNTK là bệnh phổ biến trong XH, gặp nhiều ở những nước có
nền CN phát triển.
SNTK do nhiều căn nguyên, trong đó căn nguyên tâm lý là
nguyên nhân hàng đầu gây bệnh.
Theo YHCT, SNTK giai đoạn ức chế giảm, hưng phấn tăng
tương ứng với thể can thận hư.
Các biểu hiện cơ bản trên LS: BN hoa mắt chóng mặt, nhức đầu
ù tai hay quên, hồi hộp hay động, vui buồn thất thường, ít ngủ
hay mê, miệng họng khô, người hay bừng nóng, nước tiểu đỏ,
mạch huyền tế sác.


SNTK kéo dài từ vài tháng đến nhiều năm, làm giảm khả năng
LĐ, đặc biệt giảm khả năng LĐ trí óc.


ĐẶT VẤN ĐỀ


Hiện nay có nhiều PP điều trị SNTK: liệu pháp dược lý, tâm
lý, dưỡng sinh, thư giãn, châm cứu...



Cấy chỉ cho hiệu quả rất tốt trong điều trị và phòng bệnh.
MỤC TIÊU:
1. Đánh giá tác dụng điều trị lâm sàng của phương pháp
cấy chỉ trên bệnh nhân SNTK can thận âm hư.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp.


TỔNG QUAN
1. Sơ lược LSNC bệnh SNTK


Cullen (1776)



George Beard (1869) tách ra thành một bệnh riêng biệt, đặt
tên SNTK (Neurasthenia)




Bản chất bệnh

+ Trường phái của Pháp: là bệnh nhân cách, do nội tâm có
xung đột dấn đến ức chế hành vi XH
+ Trường phái của Đức (Schultz, Hencke...): Bệnh là biểu
hiện của xung đột bản năng bị nén lại tạo nên xung đột
giữa vô thức và ý thức làm rối loạn nhịp sinh thể.


TỔNG QUAN
+ Một số tác giả khác (Mobius, Kvetschmer, Guir...): bệnh là
sự mệt mỏi của hệ thần kinh, sự nhiễm độc do một chất hóa
học nào đó chưa được phát hiện.
+ Trường phái của Nga (I.P. Pavlov): Bệnh là sự quá căng
thẳng của quá trình hưng phấn và ức chế của vỏ não.
Quan điểm của TCYTTG : Dung hòa các trường phái công
nhận SNTK là một bệnh riêng biệt và đưa ra các tiêu chuẩn
chẩn đoán.


TỔNG QUAN
2. Các biểu hiện LS SNTK
• Hội chứng SNTK
• Rối loạn quá trình ức chế
• Rối loạn TK thực vật nội tạng
3. Phân loại SNTK theo YHHĐ
Thể cường, thể trung gian và thể nhược.



TỔNG QUAN
4. Quan niệm YHCT về SNTK
• SNTK được miêu tả trong phạm vi nhiều chứng: kinh
quý, kiện vong, đầu thống, thất miên...
• Nguyên nhân: RL thất tình, tiên thiên bất túc.
• Phân thể LS: tâm và can khí uất kết, can thận âm hư
(giai đoạn ức chế giảm hưng phấn tăng), tâm tì lưỡng
hư, thận âm và thận dương hư.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Gồm 60 bệnh nhân SNTK giai đoạn ức chế giảm hưng
phấn tăng, khám và điều trị tại BVĐK YHCT Hà Nội.
 Tiêu chuẩn chọn BN: Theo YHHĐ, YHCT.
 Tiêu chuẩn loại trừ: loại trừ các BN SNTK giai đoạn
ức chế giảm hưng phấn tăng không do nguyên nhân tâm
lý hoặc có kèm bệnh lý khác.
 Cỡ mẫu NC: n = n1 + n2 = 60 (n1 = n2 = 30)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Phương pháp NC:
PP thử nghiệm LS có đối chứng trước và sau điều trị.
 Các chỉ tiêu NC
• Chỉ tiêu LS: đau đầu, giảm khả năng làm việc, chóng
mặt, mất ngủ.
• Trắc nghiệm trí nhớ, tập trung di chuyển chú ý.
• Tần số mạch và huyết áp động mạch.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. Phác đồ điều trị
•Nội quan, Thông lý, Tam âm giao, Thái khê, Bách hội,
Phong trì, Hợp cốc, Túc tam lý.
•Sử dụng bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn.
4. Xử lý số liệu
•Số liệu được xử lý bằng chương trình SPSS 16.0 với
các thuật toán thống kê y học thích hợp.


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Tuổi

Nhóm NC (n = 30)

Nhóm ĐC (n = 30)

Tổng (n = 60)

n

%

n


%

n

%

21 - 30

1

3,3

1

3,3

2

3,3

31 - 40

6

20

3

10


9

15

41 - 50

5

16,7

2

6,7

7

11,7

51 - 60

8

26,7

5

16,7

13


21,7

Trên 60

10

33,3

19

63,3

29

48,3

Tổng

30

100

30

100

60

100


X ± sd

54,2 ± 14,1

62,1 ± 14,6

58,2 ± 14,8

Min-max

29 - 81

21 - 82

21 - 82

Số


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới
Giới

Nhóm NC (n = 30)

Nhóm ĐC (n = 30)

Tổng (n = 60)

n


%

n

%

n

%

Nữ

20

66,7

18

60

38

63,3

Nam

10

33.3


12

40

22

36,7

Tổng

30

100

30

100

60

100

p

Số

> 0,05



KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nhóm nghề nghiệp
Số


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh
Số


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Biểu đồ 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh
Số


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
3.2. Kết quả điều trị
Bảng 3.6. Cảm giác chủ quan trước và sau điều trị của 2 nhóm NC

Điểm

Trước Điều trị

Sau Điều trị

X ± SD


X ± SD

Nhóm NC

10,5 ± 1,3

2,4 ± 1,7

< 0,05

Nhóm ĐC

10,2 ± 1,1

3,3 ± 1,8

< 0,05

p

> 0,05

< 0,05

 

Nhóm

Số


p


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.7. Đánh giá chung về kết quả điều trị lâm sàng
Nhóm NC

Nhóm ĐC

n

%

n

%

n

%

Rất tốt

9

30,0

1

3,3


10

16.7

Tốt

19

63,3

15

50.0

34

56.7

Đỡ

0

0,0

11

36.7

11


18.3

Không kết quả

2

6,7

3

10.0

5

8.3

 

 

Kết quả điều trị

p

Số

<0,05

Tổng



KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.8. Trí nhớ ngắn hạn trước và sau điều trị
Trước điều trị

Số lượng
Nhóm
Nhóm NC
(n = 30)
%
Nhóm ĐC
(n = 30)
%

Số

Sau điều trị

Tốt

Khá

TB

Kém

Tốt

Khá


0

0

11

19

10

13

0

0

36,7

63,3

0

0

11

19

4


9

0

0

36,7

63,3

13,3

30

p > 0,05

TB Kém
5

p

2

< 0,05

6,7

 


14

3

< 0,05

46,7

10

 

33,3 43,3 16,7

p < 0,05

 


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.9. Độ tập trung chú ý trước và sau điều trị
Số lượng
Nhóm

Trước điều trị

Sau điều trị

Tốt


Khá

TB

Nhóm NC

0

0

6

24

%

0

0

20

80

Nhóm ĐC

0

0


7

23

2

12

%

0

0

23,3

76,6

6,7

40

p > 0,05

Số

Kém Tốt
10

Khá


TB

Kém

p

14

4

2

< 0,05

6,7

 

15

1

< 0,05

50

3,3

 


33,3 46,7 13,3

p < 0,05

 


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.10. Kết quả chung về các trắc nghiệm tâm lý của trước và
sau điều trị
 
Nhìn nhớ

Độ tập
trung di
chuyển chú
ý

Số

 
Trước ĐT
( X ± SD)
Sau ĐT
(X ± SD)
p
Trước ĐT
( X ± SD)
Sau ĐT

( ± SD)
p

Nhóm NC

Nhóm ĐC

p

3,633 ± 0,49

3,633 ± 0,49

> 0,05

7,97 ± 0,89

6,53 ± 0,86

< 0,05

< 0,05

< 0,05

 

3,67 ± 0,80

3,77 ± 0,80


> 0,05

7,93 ± 0,87

6,50 ± 0,68

< 0,05

< 0,05

< 0,05

 


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.11. So sánh sự biến đổi một số triệu chứng theo y học cổ
truyền trước và sau điều trị
Trước điều trị
 
 

Sau điều trị
Giảm
Không giảm

Số lượng

Triệu chứng

Đầu thống (đau đầu)
Huyễn vựng (chóng mặt)
Thất miên (mất ngủ)
Mệt mỏi
Đầy tức ngực sườn
Miệng khô đắng
Cảm giác nóng bừng
Kiện vong (hay quên)
Số
Táo
bón

Nhóm
NC

Nhóm
ĐC

30
29
30
29
18
7
11
30
25

30
30

30
30
16
11
19
30
23

Nhóm
NC

Nhóm
ĐC

Nhóm
NC

Nhóm
ĐC

29
28
29
28
17
4
10
28
24


26
28
26
29
12
6
13
26
19

1
1
1
1
1
3
1
2
1

4
2
4
1
4
5
6
4
4



KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.12. Tần số mạch, huyết áp trước và sau điều trị
 
Mạch

Nhóm nghiên cứu

Nhóm chứng

p

Trước điều trị

75,17 ± 7,67

75,72 ± 6,02

> 0,05

Sau điều trị

74,25±5,26

74,89 ± 4,23

> 0,05

< 0,05


< 0,05

 

108,33 ± 15,50

122,17 ± 13,31

< 0,05

114,82 ± 9,95

121,83 ± 9,69

< 0,05

< 0,05

> 0,05

 

Trước điều trị

69,67 ± 9,82

76,77 ± 8,66

< 0,05


Sau điều trị

72,68 ± 6,45

77,77 ± 5,66

< 0,05

< 0,05

> 0,05

 

p
Trước điều trị
HA tâm thu Sau điều trị
p
HA tâm
trương

Số

p


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
3.3. Tác dụng không mong muốn
Bảng 3.13. Tác dụng lâm sàng không mong muốn của
nhóm NC sau ĐT

Triệu chứng
Sưng nề
Chảy máu, xuất huyết dưới da
Dị ứng
Đau nhức
Kích thích TK
Vựng châm
Nhiễm khuẩn

Số

Nhóm nghiên cứu
n
Tỷ lệ %
0
0
0
0
0
0
4
13,3
5
16,7
0
0
0
0



KẾT LUẬN
1. Hiệu quả điều trị của phương pháp cấy chỉ.
+ Đau đầu: trước ĐT có 27/30 BN (90%) đau đầu ở mức 3 điểm (vạch 7 ÷
10 trên thang chia mức độ đau đầu), tức là đau làm bệnh nhân phải nghỉ
việc hoặc ảnh hưởng đến năng suất công tác, ảnh hưởng đến sinh hoạt, 3
BN đau đầu ở mức 2 điểm. Sau ĐT có 23 bệnh nhân (76,7%) hết đau
đầu hoàn toàn, 6 bệnh nhân (20%) đau nhẹ thoảng qua mức 1 điểm, còn
1 bệnh nhân (3,2%) đau đầu ở mức 2 điểm.
+ Rối loạn giấc ngủ: trước ĐT có 30/30 BN rối loạn giấc ngủ nặng
(100%), cả ngày đêm chỉ ngủ khoảng 2 đến 3 giờ; sau ĐT 21 BN ngủ trở
lại bình thường (70%), 8 BN còn khó ngủ khi bắt đầu đi ngủ (26,7%),
1BN không kết quả, trường hợp không kết quả có lẽ do BN quá nhiều
tuổi, bệnh kéo dài. Số BN có kết quả tốt thường chỉ sau 1-2 ngày cấy chỉ
của lần đầu tiên là BN đã ngủ được, số BN còn khó ngủ thì sau cấy chỉ
lần 2 mới cải thiện được. Mặc dù còn khó ngủ nhưng BN có giấc ngủ
sâu, sáng hôm sau BN thấy khoan khái, dễ chịu.


KẾT LUẬN
+

+

-

Mệt mỏi trước: ĐT 29 BN; sau ĐT giảm 28 BN trong đó có 12 BN
trở lại làm việc bình thường (40%), 10 BN mệt mỏi được cải thiện
nhiều làm việc đến cuối ngày (33,3%), 6 BN cải thiện ít nghỉ ngơi thì
bình thường nhưng khi làm việc hay nhanh chóng mệt mỏi (20%),
còn 1 BN không kết quả.

Chóng mặt không đi lại được hoặc phải dìu trước ĐT có 29/30 BN
chóng mặt nặng, sau ĐT 28 BN chóng mặt giảm trong đó có 24/29
BN hết chóng mặt đi lại bình thường, 3/29 BN có cải thiện nhiều ở
mức độ 1 điểm (chỉ chóng mặt khi thay đổi tư thế), còn 1 BN cải
thiện ít đi lại được nhưng cảm giác không vững.
Đánh giá chung về kết quả lâm sàng: số bệnh nhân có kết quả điều trị
rất tốt 9 BN chiếm tỷ lệ 30%; Số bệnh nhân có kết quả điều trị tốt 19
BN chiếm tỷ lệ 63,3%; Số bệnh nhân ĐT không kết quả 2 BN chiếm
tỷ lệ 6,7%.


×