Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

giáo án toán 6 số học chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.39 KB, 87 trang )

Chương III. Phân số.

Gi¸o ¸n Sè häc 6

Ngày soạn: 24/ 1/2019
Ngày giảng: 01/02/2019
Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ.
A- MỤC TIÊU:
- Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu
học và khái niệm phân số mở rộng học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
- Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm).
B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:

6A:
6B:
II. Kiểm tra: Kết hợp trong bài.

III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III.


- Em hãy lấy ví dụ về phân số đã được học ở HS lấy ví dụ
tiểu học?
Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các
số tự nhiên, mẫu khác 0.
3
Nếu tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ:
4
có phải là phân số không?
Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào HS nghe GV giới thiệu về chương III
để so sánh hai phân số, các phép tính về phân
số được thực hiện như thế nào.Các kiến thức
về phân số có ích gì với đời sống con người.
Đó là nội dung ta sẽ học ở chương này.
Hoạt động 2: 1.Khái niệm phân số.
Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng Hs : ví dụ có cái bánh chia làm 4 phần bằng
phân số để biểu thị.
3
nhau,
lấy
đi
3
phần,
ta
nói
rằng
“đã
lấy
đi
3
4

Phân số
còn có thể coi là thương của phép
4
cái bánh.”
chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có
thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự
nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay
không chia hết cho số chia ( với điều kiện số
chia khác 0).
Tương tự như vậy (-3) chia cho 4 thì thương
là bao nhiêu?
3
Hs: (-3) chia cho 4 thì thương là
4

1


Gi¸o ¸n Sè häc 6
 2
 2
là thương của phép chia nào?
Hs:
là thương của phép chia (-2) cho (-3)
3
3
3 3  2
a
;
Gv: cũng như ;

đều là các phân số. Hs: Phân số có dạng , với a,b  Z, b 0.
4 4 3
b
Vậy thế nào là phân số?
a

Gv: So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu HS: ở tiểu học, Phân số có dạng b , với a,b
học, em thấy khái niệm phân số đã được mở N, b 0.
rộng như thế nào?
Như vậy tử và mẫu của phân số không phải
Còn điều kiện gì không thay đổi?
chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên.
Gv: yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của Điều kiện không đổi là mẫu phải khác 0
phân số.
Khắc sâu điều kiện a,b  Z, b 0.
Hoạt động 3: 2. Ví dụ.
- Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và Hs: Tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và
mẫu của các phân số đó.
mẫu của các phân số đó.
- YC hs lấy ví dụ khác dạng tử và mẫu là hai Hs: Trả lời trước lớp rồi giải thích dựa theo
số nguyên khác dấu, là hai số nguyên cùng dạng tổng quát của phân số.
dấu (cùng dương, cùng âm), tử bằng 0.
Các cách viết là phân số
Yêu cầu HS làm ?2
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta a); c); f); h); g
phân số:
4
0,25
 2
6,23 3

0
4
5
; b)
; c)
;d)
; e) ; f ) ; h) ; g ) ( a  Z )
7
3
5
7,4
0
3
1
a
4
4
HS: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng
gv:
là một phân số, mà
= 4.
1
1
phân số.
vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân
2
5
ví dụ: 2= ; 5 
số hay không? Cho ví dụ?
1

1
a
-Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số
1
IV. Củng cố:
Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
Gv: Đưa ra bàI tập 1 yêu cầu hs gạch chéo Hs nối các đường chéo trên hình rồi biểu diễn
trên hình
các phân số:
3
7
a) 2 hình chữ nhật;b) 16 hình vuông
Gv: yêu cầu hs hoạt động nhóm, làm bài trên Hs hoạt động nhóm:
giấy đã in sẵn đề.
2
1
Bài 2 (a,c) Bài 3(b,d) 4(Tr6 SGK)
Bài 2.a) 9 ; c) 4 ;
5
14
Bài 3.b) 9 ; d ) 5
3
 4
5
x
Bài 4a) 11 ; b) 7 ; c)  13 ; d ) 3 với x  Z
Gv : Kiểm tra bài làm của một số nhóm.
hs nhận xét bài làm của các nhóm
5 7 0
Bài 5 ( tr6 SGK)

Hs suy nghĩ và phát biểu trước lớp: 7 ; 5 ;  2
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số
Hs làm bài tập; GV gọi 2 em lên bảng chữa.
( mỗi số chỉ viết 1 lần)
23
47
Cũng hỏi như vậy với hai số 0 và (-2)
a) 23 cm = 100 m ; 47 mm = 1000 m
BàI 6 ( tr6 SGK)
Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với 7 dm2 = 7 m2 ; 101 cm2 = 101 m2
đơn vị là:
100
10000
a) Mét: 23 cm; 47 mm
b) Mét vuông: 7 dm2; 101 cm
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
- BTVN: 2(b;d) (SGK - 6); 1;2;3;4;7 (SBT – 3,4).
Gv:

2


Giáo án Số học 6
Ngày
Ngày

ễn tp v phõn s bng nhau Tiu hc, ly vớ d v phõn s bng nhau.
T c phn Cú th em cha bit


soạn: 24/ 1/2019
giảng: 11/1/2019
Tiết 70:

phân số bằng nhau

A- MC TIấU:
- Hs nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau.
- HS nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng
nhau, lập đợc các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
- Bit dựng phõn s biu din mt ni dung thc t.
- Hc sinh t c cỏc nng lc: nng lc t ch v t hc, nng lc giao tip
v hp tỏc, nng lc gii quyt vn v sỏng to; nng lc s dng ngụn ng toỏn
B- CHUN BI:
GV: Giỏo ỏn, phn mu, thc thng
HS: SGK, SBT v dng c hc tp
C- TIN TRèNH DY HC:
I. n nh lp:
6A:
6B:
II. Kim tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Thế nào là phân số?
HS: lên bảng
Chữa bài tập số 4 ( SBT)
Trả lời câu hỏi
Viết các phép chia sau dới dạng Chữa bàI tập
3

2
2
x
phân số:
a)
; b)
; c)
;d) ; x Z
a) -3:5
b) (-2): (-7)
5
7
11
5
c) 2: (-11)
d) x: 5 với x
Z
III. Bài mới:
Hoạt động 2: Định nghĩa
Gv: Đa ra hình vẽ: Có 1 cái bánh
hình chữ nhật
1
Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu
Lần 1 lấy đi cái bánh
phần cái bánh?
3
Nhận xét gì về 2 phân số trên?
2
Lần 2 lấy đi
cái bánh

Vì sao?
6
Gv: ở lớp 5 ta đã hộc hai phân số
1 2
Hs:
=
bằng nhau.Nhng với các phân số
3 6
có tử và mẫu là các số nguyên, Hai phân số trên bằng nhau vì
làm thế nào để biết đợc 2 cùng biểu diễn một phần của cái
phân số này có bằng nhau hay bánh.
không?
Hs: Có 1.6=3.2

3


Giáo án Số học 6
Trở lại ví dụ trên:

1 2

3 6

Hs lấy ví dụ

Có các tích nào bằng nhau?
a c
Hãy lấy ví dụ khác về hai phân
Hs: Phân số nếu a.d=b.c

số bằng nhau và kiểm tra nhận
b d
xét này.
Một cách tổng quát phân số: Hs đọc định nghĩa SGK
a c
khi nào?
b d

điều này vẫn đúng với các phân
số có tử số và mẫu số là các số
nguyên.
GV: yêu cầu HS đọc định nghĩa
trong SGK
Gv: Đa định nghĩa lên màn
hình.
Hoạt động 3: Các ví dụ
Căn cứ vào định nghĩa trên xét 3 6

vì (-3).(-8) = 4.6=24
3 6
4

8
;
xem
có bằng nhau không?
hs làm tơng tự
4 8
1
3 3

4
; và

4
12 5
7

GV: Yêu cầu HS là các bàI tập:
a) Tìm x Z biết

2 x

3
6

b) Tìm phân số bằng phân số
3
5

c) Lấy ví dụ về 2 phân số bằng
nhau.

a) -2.6 = 3x x = -4
b)

3
6
9



...
5
10 15

c) HS tự lấy ví dụ

Hs hoạt động nhóm

Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm
làm ?1 và ?2 và tìm x biết
x 6

7 21

IV. Củng cố
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố
Trò chơi: GV cử hai đội trởng.
2 đội trởng thành lập đội
Nội dung: Tìm các cặp phân số
bằng nhau trong các phân số
6
1 4 2 1 5
sau:
;

;

kết quả:
6 3 4 1 1 2 5 8
;

; ; ;
;
;
;
18 4 10 3 2 5 10 16

Luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 ngời,
mỗi đội chỉ có một viên phấn
( hoặc bút) chuyền tay nhau
viết lần lợt từ ngời này sang ngời
khác.Đội nào hoàn thành nhanh

18

3

10

5

2

10

a) Vì a.b = (-a)(-b)
b) vì (-a).b = (-b).a
Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và
mẫu của 1 phân số thì ta đợc
một phân số bằng phân số đó.


4


Giáo án Số học 6
hơn và đúng là thắng.
Hs làm bài tập:
Bài 8 (trang 9 SGK)
Cho a,b Z (b 0) Chứng minh
rằng các cặp phân số sau Hs cả lớp làm trên phiếu học tập.
đâyluôn bằng nhau:
a
a
a
a
1)a)x=2;
b) y = -7
a)

; b)

2)a) 6
d) -24
b
b
b
b
hs tự đọc bài 10 SGK rồi tìm
rút ra nhận xét?
các cặp phân số bằng nhau.
áp dụng bài 9 ( trang 9 SGK)

yêu cầu HS làm trên phiếu học
tập
bài 6,7(a,d) ( trang 8 SGK)
V. Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau
- Bài tập số 7 (b,c), 10 ( trang8,9 SGK)
- BàI 9,10,11,12,13,14 ( trang 4,5 SBT)
-

Ôn tập tính chất cơ bản của phân số

Ngày soạn: 29/ 1/2019
Ngày giảng: 12/ 2/2019
Tiết 71. tính chất cơ bản của phân số
A- MC TIấU:
HS rỳt ra nhn xột khi chia c t v mu ca mt phõn s cho cựng mt s
nguyờn khỏc 0 thỡ ta c mt phõn s mi bng vi phõn s ban u
Vận dụng đợc nhn xét để giải một số bài tập đơn giản, viết
đợc một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có
mẫu dơng.
HS cú thỏi hc tp nghiờm tỳc, t duy nhanh nhn, logic
Hc sinh t c cỏc nng lc: nng lc t ch v t hc, nng lc giao tip
v hp tỏc, nng lc gii quyt vn v sỏng to; nng lc s dng ngụn ng
toỏn (s dng thut ng, kớ hiu, khỏi nim).
B- CHUN BI:
GV: Giỏo ỏn, phn mu, thc thng
HS: SGK, SBT v dng c hc tp
C- TIN TRèNH DY HC:
I. n nh lp:
6A:

6B:
II. Kim tra:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

5


Giáo án Số học 6
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hs1: Thế nào là hai phân số bằng Hs lên bảng
a c
nhau? Viết dạng tổng quát.
Viết nếu ad=bc
b d
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Làm bài tập
1 3 4 ...
2



;

... 12 6

1
3 4 2
;


2
6 12 6

Hs2: Chữa bài tập 11,12 trang 5
hs2: Chữa bài tập
SBT
52 52

71 71
Bài 11:
4
4

12 12
Bài 11: Viết các phân số sau dới

Bài 12 SBT
Từ 2.36 = 8.9 ta có:

dạng phân số có mẫu dơng:
52 4
;
71 12

Bài 12: Lập các cặp phân số
bằng nhau từ đẳng thức: 2.36 =
8.9
Gv cho hs nhận xét và cho điểm
2 hs

III. Bi mi:

2 9 2 8 36 9 36 8
; ; ;

8 36 9 36 8 2 9 2

Họat động 2: Nhận xét
Gv chỉ vào bài 11ĐVĐ: Dựa vào
định nghĩa hai phân số bằng
nhau, ta đã biến đổi phân số
đã cho thành 1 phân số bằng nó
mà tử và mẫu đã thay đổi.Ta
cũng có làm đợc điều này dựa
trên tính chất cơ bản của phân
số
Hs: Ta đã nhân cả tử và mẫu của
Gv: Có

1
3

2
6

phân số

1
với (-3) để đợc phân
2


Ta đã nhận cả tử và mẫu của số thứ hai.
phân số thứ nhất với bao nhiêu
để đợc phân số thứ hai?

Hs: Nếu ta nhân cả tử và mẫu
Rút ra nhận xét?
Hs: Ta đã chia cả tử và mẫu của
Thực hiện tơng tự với cặp phân
4
phân số
cho (-2) để đợc
số.
12
4 2

12 6

phân số thứ hai.
Hs: (-2) là một ớc chung của (-4)
và (-12)

6


Giáo án Số học 6
gv: (-2) đối với (-4) và (-12) là gì?
rút ra nhận xét.
?1 Giải thích vì sao:


Hs: Nếu ta chia cả tử và mẫu của
1 phân số.

1
3 4
1
5
1
;

;

2
6 8
2 10
2

gv yêu cầu hs làm miệng ?2
IV. Củng cố:
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
Gv: Yêu cầu HS phát biểu lại các Hs phát biểu tính chất cơ bản
tính chất cơ bản của phân số.
của phân số.
Cho hs làm bài tập Đúng hay
sai?
HS:
13 2
a) đúng

a)

39 6
8 10

b)
4 6
9 3

c)
16 4

b) Sai
c) Sai

Bài 12- SGK.tr11
Yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS hoạt động
3 1

6
2
15 3

c)
25
5

a)

2 8


7 28
4 28
d)
9 63

b)

V. Hớng dẫn về nhà
- Học bi v lm bi tp
- BT v nh: bi 11.SGKtr11; bi 17, 18-SBT.5
- Ôn tập rút gọn phân số
Ngày soạn: 1/ 2/2019
Ngày giảng: 14/ 2/2019
Tiết 72. tính chất cơ bản của phân số
A- MC TIấU:
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Bớc đầu có khái
niệm về số hữu tỉ
Vận dụng đợc các tính chất cơ bản của phân số để giải một
số bài tập đơn giản, viết đợc một phân số có mẫu âm thành
phân số bằng nó và có mẫu dơng.
HS cú thỏi hc tp nghiờm tỳc, t duy nhanh nhn, logic
Hc sinh t c cỏc nng lc: nng lc t ch v t hc, nng lc giao tip
v hp tỏc, nng lc gii quyt vn v sỏng to; nng lc s dng ngụn ng
toỏn
II- CHUN BI:
GV: Giỏo ỏn, phn mu, thc thng
HS: SGK, SBT v dng c hc tp

7



Giáo án Số học 6
III- TIN TRèNH DY HC:
I. n nh lp:
6A:
6B:
II. Kim tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hs1: Bi tp 17-SBT.tr5. in s thớch hp HS1:
2 3
vo ụ trng:
... ... ... 7 9


1
2 3 5 ... ...

2

HS1: Bi 11-SGK.11.in vo ch trng:



3




5 7 9

1
5 7 9

HS2: lờn bng in vo ch trng

1 ... 3 ...
;

4 ... 4 ...

Yờu cu HS di lp nhn xột
GV nhn xột v cho im
III. Bi mi:
Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số
Trên cơ sở tính chẩt cơ bản của
phân số đã học ở tiểu học, dựa
vào các ví dụ trên với các phân số
có tử và mẫu là các số nguyên, hãy
rút ra Tính chất cơ bản của phân
số.?
Hs phát biểu tính chất cơ bản
Gv đa ra tính chất cơ bản của của phân số nh SGK trang 10
phân số
Nhấn mạnh điều kiện của số
nhân số chia trong công thức
a a.m

với m Z , m 0

b b.m
a a:n

với n ƯC(a,b)
b b:n

Hs: Ta có thể nhân cả tử và
mẫu của phân số với (-1)

Gv trở lại bài tập 11- SBT.tr5 đã
chữa.

52 ( 52).( 1) 52


71 ( 71).( 1) 71

52 52
, ta có thể giải thích
71 71
Hs hoạt động nhóm
phép biến đổi trên dựa vào tính
5
5 4
4
chất cơ bản của phân số nh thế 17 17 ; 11 11
nào?
a a

với a,b Z, b<0.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm
b b
Làm ?3
2 4
2
4
6
Viết mỗi phân số sau đây thành 3 6 3 6 9 ...

Từ

một phân số bằng nó và có mẫu có thể viết đợc vô số phân số
dơng.
nh vậy.
5 4 a
;
; (a,b Z;b<0)
7 11 b
Hs: phép biến đổi trên dựa

8


Giáo án Số học 6
Viết phân số

2
trên cơ sở là tính chất cơ bản
thành 5 phân
của phân số

3

số khác bằng nó. Hỏi có thể viết
đợc bao nhiêu phân số nh vậy?
Sau khi hs trình bày xong ?3
Gv: hỏi thêm: Phép biến đổi trên
Hs đọc SGK
dựa vào cơ sở nào?
GV: Nh vậy mỗi phân số cóvô số
phân số bằng nó. Các phân số Hs: Viết nối tiếp nhau
bằng nhau là các cách viết khác 1 1 2 2 3 3



..
nhau của cùng một số mà ngời ta 2 2 4 4 6 6
gọi là số hữu tỉ. Gọi hs đọc SGK
Gv: Em hãy viết số hữu tỉ

1
dới
2

dạng các phân số khác nhau.
Trong dãy các phân số bằng nhau
này, có phân số có mẫu số âm,
có phân số có mẫu số dơng. Nhng trong các phép biến đổi ngời
ta thờng dùng phân số có mẫu số
dơng.
IV. Cng c:

Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố
Gv: Yờu cu HS phỏt biu li cỏc tớnh cht Hs phỏt biu tớnh cht c bn ca phõn
c bn ca phõn s.
s.
bi 13- SGK.tr11
GV hng dn 15 phỳt =

15
1
gi = gi
60
4

Cỏc nhúm hs hot ng.Mi nhúm 4 hs,
mi hs trong nhúm tớnh mt dũng ( 3
ch cỏi ng vi 3 bi) khp li c nhúm
s cú cõu tr li
Cỏc ch in vo ụ trng l
CO CONG MAI SAT
CO NGAY NEN KIM

yờu cu hs hot ng nhúm lm bi tp 14
(11 SGK)
: ễng khuyờn chỏu iu gỡ?
Gi 1 nhúm hs lờn bng lm ( dựng tm
vit s.

V. Hng dn v nh
Hc thuc tớnh cht c bn ca phõn s, vit dng tng quỏt
Bi tp v nh 20, 21, 23, 24 ( 6-7 SBT)

GVHD bi 22-SBT.tr6
a) A l phõn s thỡ n 2 0 hay n 2
b) A l s nguyờn thỡ n-2 l c ca 3
(3)={ 1; 3 }
Xột tng trng hp tỡm n
Chỳ ý iu kin n 2
Xem trc bi Rỳt gn phõn s
Ngy son: 11/ 2/2019
Ngy ging: 18/ 2/2019
TIT 73. RT GN PHN S

9


Gi¸o ¸n Sè häc 6
A- MỤC TIÊU:
 Hs hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
Hs hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
 Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
 HS có thái độ học tập nghiêm túc, tư duy nhanh nhẹn, logic
 Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán
B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:
6A:

6B:
II. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hs1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Hs1: trả lời câu hỏi
a a.m
Viết dạng tổng quát
Viết: 
với m  Z ; m 0
b b.m
a a:n

với n  ƯC(a,b)
b b:n

Chữa bài tập số 12 (11 SGK)

chữa bài tập 12 ( 11 SGK)
Hs2: Chữa bài tập 19 và 23 (a)(6SBT)
Hs 2: Chữa bài tập
Bài 19: Trả lời miệng
Bài 19: Một phân số có thể viết dưới
Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng dạng 1 số nguyên nếu có tử chia hết
một số nguyên. Cho ví dụ.
cho mẫu.
Bài 23 (a): Giải thích tại sao các phân số sau
bằng nhau.
 21  39


28
52

III. Bài mới:
Hoạt động 2. Cách rút gọn phân số
Gv: Trong bài tập 23 ta đã biến đổi phân số
 21
3
Hs nghe gv đật vấn đề
thành phân số
đơn giản hơn phân số
28

4

ban đầu nhưng vẫn bằng nó, làm như vậy là
ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân
số như thế nào và làm thế nào để có phân số
tối giản đó là nội dung bài hôm nay.

10


Gi¸o ¸n Sè häc 6
28
42
28
Hãy rút gọn phân số
42


Ví dụ 1: Xét phân số

Trên cơ sở nào em làm được như vậy?
Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như Cơ sở: Tính chất cơ bản của phân só
thế nào?
Hs nêu quy tắc rút gọn phân số
 4
Ví dụ 2: Rút gọn phân số
Muốn rút gọn một phân số, ta chia
8
cả tử và mẫu của phân số cho một
ước chung (khác 1 và -1 ) của
GV yêu cầu HS làm ?1
chúng.
Rút gọn các phân số sau:
Hs làm ?1
5
a)
Hs lên bảng làm
10
18
 33
19
c)
57
 36
d)
 12

b)


IV. Củng cố
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
Làm bài 15. SGK.tr15
4HS lên bảng thực hiện
Rút gọn các phân số sau:
HS dưới lớp làm vào vở
a)

22
55

b)

63
81

c)

20
140

d)

25
75

Hoạt động nhóm bài 17- SGK.tr15
GV hướng dẫn
a)


22 2

55 5
63 7

b)
81
9
20
1

c)
140 7
25 1

d)
75 3
a)

Làm tương tự

3.5
3.5 : 3
5


8.24 8.24 : 3 64

V. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc tính chất cơ bản của phân số và cách rút gọn phân số
- Bài tập về nhà: Bài 16, 20-> 24-SGK.tr15,16

Ngày soạn: 12/ 2/2019
Ngày giảng: 19/ 2/2019

11


Gi¸o ¸n Sè häc 6
TIẾT 74. RÚT GỌN PHÂN SỐ
A- MỤC TIÊU:
 Hs hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
 Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
 HS có thái độ học tập nghiêm túc, tư duy nhanh nhẹn, logic
 Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm).
B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:
6A:
6B:
II. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
Hs: trả lời câu hỏi
Làm bài tập: Rút gọn phân số sau:
Bài 25
a)

3
;
6

b)

12
22

c)

3 1

6
2
7 1

c)
21 3

7
21

a)


b)

12 6

22 11

GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản
GV: Tại sao lại dừng lại ở các kết quả
Hs: Vì các phân số này không rút gọn
1  6 1
được nữa.
2

;

;
11 3

Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi
phân số
Đó là các phân số tối giản. Vậy thế nào là
phân số tối giản?

Ước chung của tử và mẫu của mỗi
phân số chỉ là 1
Phân số tối giản (hay phân số không
rút gọn được nữa) là phân số mà tử

và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (1)
a
là phân số tối giản => ƯC(a,b) = {
b
1 }

gv yêu cầu hs làm ?2
Tìm các phân số tối giản trong các phân số
sau:
Hs làm bài tập , trả lời miệng
3  1  4 9 14
; ;
; ;
6 4 12 16 63

Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối
giản về dạng phân số tối giản?

12


Gi¸o ¸n Sè häc 6
Yêu cầu hs rút gọn các phân số
3  4 14
;
;
đến tối giản
6 12 63
3 1
Khi rút gọn  , ta đã chia cả tử và mẫu

6 2

Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối
giản.

của phân số cho 3. Số 3 quan hệ với tử và Hs trả lời câu hỏi
mẫu như thế nào?
 4 1
 ta đã chia cả tử và mẫu Hs trả lời: Số 3 là ƯCLN của tử và
Khi rút gọn
12
3
mẫu
của phân số cho 4. Số 4 có quan hệ như thế
nào với giá trị tuyệt đối của tử và mẫu?
Vậy để rút gọn một lần mà thu được phân số Hs trả lời: Số 4 là ƯCLN của tử và
tối giản ta phải làm như thế nào?
mẫu
Quan sát các phân số tối giản em thấy tử và Hs trả lời: Chia cả tử và mẫu cho
mẫu của chúng quan hệ như thế nào?
ƯCLN của nó
Cho Hs đọc chú ý 3 trong SGK
Hs đọc phần chú ý 3 trong SGK:
IV. Củng cố:
- Khi rút gọn phân số, ta thường rút
gọn đến tối giản
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
Hs hoạt động nhóm làm 17 (a,d) trang 15
Hs hoạt động nhóm
SGK

Yêu cầu 2 nhóm trình bày
Bài 17(d) Đưa ra tình huống
Hs: Rút gọn là sai vì các biểu thức
8.5  8.2 8.5  8.2 5  8
trên có thể coi là 1 phân số, phải biến


 3
16
8.2
1
đổi tử, mẫu thành tích thì mới rút gọn
Hỏi rút gọn đúng hay sai? Sai ở đâu?
được. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng
tổng.
Bài tập 18.
Bài tập 18
Gọi HS lên bảng trình bày
2 HS lên bảng trình bày bài tập 18.
V. Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc quy tắc rút gọn phân số.Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm
thế nào để có phân số tối giản.
 Bài tập về nhà số 16,17(b,c,e), 19, 20 trang 5 SGK. Bài 25,26 trang 7 SBT
 Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn
phân số.

Ngày soạn: 12/ 2/2019
Ngày giảng: 21/ 2/2019
TIẾT 75: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ


13


Gi¸o ¸n Sè häc 6
A- MỤC TIÊU:
 Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu hai phân số.
 Có kĩ năng quy đồng mẫu hai phân số ( các phân số này có mẫu là số không quá
3 chữ số)
 Tạo cho hs ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
 Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm).
 B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:
6A:
6B:
II. Kiểm tra:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay
Hs 1: làm 1 và2
sai? Nếu sai thì sửa lại.
Hs 2: làm 3;4
Bài làm

Kết Phương Sửa lại
Kết Phương
Sửa lại
quả
pháp
quả
pháp
16 1
16 16:16 1
Đúng
Sai



1)
64 4
12 1

2)
21 1
3.21 3

3)
14.3 2
13  7.13
91
4)
13

Sai


Sai

64 64:16 4
12 12 : 3 4


21 21 : 3 7

Đúng Đúng
Sai

Sai

13  7.13 13(1  7)

8
13
13

III. Bài mới:
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số
Gv: ĐVĐ
Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của
tính chất cơ bản của phân số là rút gọn
phân số.Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng
dụng khác của tính chất cơ bản của phân
số , đó là quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Gv: Cho 2 phân số:


3 5
;
4 7

Em hãy quy đồng mẫu hai phân số này
( nêu cách làm đã biết ở tiểu học)
Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì?

3 3.7 21


4 4.7 28
Hs:
5 5.4 20


Mẫu chung của các phân số có quan hệ
7 7.4 28

như thế nào với mẫu của các phân số ban Hs: Quy đồng mẫu số 2 phân số là biến

14


Gi¸o ¸n Sè häc 6
đầu.
đổi các phân số đã cho thành các phân số
Tương tự em hãy quy đồng mẫu hai phân tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một
3 5
mẫu.

;
số :
5

8

Hs: Mẫu chung của các phân số là bội
Gv: Trong bài trên ta lấy mẫu chung của chung của các mẫu ban đầu.
hai phân số là 40; 40 chính là BCNN của
5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội Hs : phát biểu:
chung khác của 5 và 8 như 80;120;… có  3   3.8   24
được không? Vì sao?
5
5 .8
40
Gv: Yêu cầu HS làm bài ?1
 5  5.5  25


Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
8
8 .5
40
3
5
hs: Ta có thể lấy mẫu chung là các bội
1.
 ;

5

80 8
80
khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều
3
5
chia hết cho cả 5 và 8.
2.

5



120

;

8



120

2 nhóm trình bày
Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số
là gì?
Gv: Rút ra nhận xét: Khi quy đồng mẫu
các phân số, mẫu chung phảI là bội chung
của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta
thường lấy mẫu chung là BCNN của các
mẫu.


Hs làm ?1
2 hs lên trình bày
 3  3.16  48  5  5.10  50


;


5
5.16
80 8
8.10
80
 3  3.24  72  5  5.15  75
2.

;


5
5.24 120 8
8.15
120

1.

Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số
là tính chất cơ bản của phân số.


IV. Củng cố:
Bài tập 29- SGK.19
Hoạt động nhóm

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
HS hoạt động nhóm
Bài 29
3 81 5
40

;

8 216 27 216
2 50 4
36

; 
b)
9 225 25 225
1
6 90

c) ; 6 
15
1
15

a)

V. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và thực hiện thành thạo quy đồng mẫu hai phân số
- BTVN: bài 30a,b; 34-SGK.19,20. Bài 46a,b-SBT.9
- Xem trước phần 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số

Ngày soạn: 18/ 2/2019
Ngày giảng: 25/ 2/2019
TIẾT 76: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

15


Gi¸o ¸n Sè häc 6
A- MỤC TIÊU:
 Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành
quy đồng mẫu nhiều phân số.
 Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá
3 chữ số)
 HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
 Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán.
 B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:

6A:
6B:

II. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
2HS lên bảng làm bài 30a,b-SGK.19
GV yêu cầu HS nhận xét
GV giới thiệu vào bài

HS1: a)

11 7
21
; 
120 40 120

HS2: b)

24
312 6
876

; 
146 1898 13 1898

III. Bài mới:

Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số
Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số:
1 3 2 5
;

; ;
2 5 3 8

Hs: Nên lấy mẫu chung là BCNN(2;5;3;8)
2 2 �
3 3 �

3
Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách
�� BCNN(2,3,5,8)  2 .3.5  120
lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng 5  5 �
mẫu.
8  23 �

Gv hướng dẫn hs cách trình bày.
120:2=60;120:5=24
120:3=40;120:8=15
1
3
2
5
1
;
;
;
. MC:120
Nhân tử và mẫu của phân số
với 60,
Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì?
hãy tìm BCNN(2;3;5;8)


2

5

<60> <24>

3

8

<40> <15>

60  72 80  75
;
;
;
QĐ:
120 120 120 120

2

nhân tử và mẫu của phân số

3
với 24
5

….
Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu Hs nêu 3 bước:

nhiều phân số có mẫu số dương?
+ Tìm mẫu chung (thường là BCNN của
Gv đưa ra quy tắc
các mẫu)
Yêu cầu hs hoạt động nhóm ?3
+ Tìm thừa số phụ
Phiếu học tập
+ Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với

16


Gi¸o ¸n Sè häc 6
thừa số phụ tương ứng.
Bài tập:

Quy đồng mẫu các phân số:
5
7

12
30

1.Tìm mẫu chung
12 =
30 =
BCNN(12;30)=…
2.Tìm TSP: .....:12 = .....; ......:30 = .......
3. Nhân cả tử và mẫu mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
5 5. ... ...



12 12. ... ...
7
7. ... ...


30 30. ... ...
IV. Củng cố:
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
Gv: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều Hs: Nhắc lại quy tắc
phân số có mẫu dương.
Yêu cầu hs làm bài tập 28 trang 19 SGK.
 21
Quy đồng mẫu các phân số sau:
Hs: Còn phân số
chưa tối giản.
 3 5  21
;

56

;

16 24 56

Trước khi quy đồng mẫu, hãy nhận xét  21  3
=
xem các phân số đã tối giản chưa?
56

8
Hãy rút gọn, rồi quy đồng mẫu các phân Hs trình bày bài làm theo mẫu
số
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Hai đội lên chơi ở hai bảng phụ
Quy đồng mẫu các phân số:
Các nhóm cùng làm thi đua với các nhóm
12 13  1
trên bảng. Nhận xét bổ sung.
; ;
Bài giải:
30 25 3
Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 người, chỉ có 1 12 2

bút dạ, mỗi người thực hiện một bước rồi 30 5
chuyền bút cho người sau, người sau có 2 13  1
; ; .MC : 75
thể chữa baì cho người trước.
5 25 3
Đội nào làm đúng và nhanh hơn là thắng. <15><3><25>


30 39  25
; ;
75 75 75

V. Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
 Bài tập số 30c,d , 31, 32,33, 35 trang 19 SGK, số 41, 42,43 trang 9 SBT
 Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học


Ngày soạn: 20/ 2/2019
Ngày giảng: 26/ 2/2019
TIẾT 77: LUYỆN TẬP

17


Gi¸o ¸n Sè häc 6
A- MỤC TIÊU:
 Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số theo 3 bước( tìm mẫu chung,
tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).
 HS có kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân số, phối hợp rút gọn và quy đồng
mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
 Giáo dục hs ý thức làm việc khoa học, hiệu quả có trình tự.
 Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm).
 B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:
6A:
6B:
II. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hs1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu Hai hs lên bảng kiểm tra.
nhiều phân số dương.
Hs1: Phát biểu quy tắc
Chữa bài tập 30(c) trang 19 SGK
MC = 23.3.5 = 120
Quy đồng mẫu các phân số:

7 13  9
; ;
30 60 40

Quy đồng mẫu:

28 26  27
;
;
120 120 120

Hs2: chữa bài tập 42 trang 9 SBT
Hs2: Viết các phân số dưới dạng tối giản và
Viết các phân số sau dưới dạng phân số
1 2 1 1 5
có mẫu dương. ; ; ; ; .MC  36
1 2 1 6
3 3 2 4 1
; ;
;
; 5
có mẫu là 36:
3 3  2  24

 12 24 18  9  180
; ; ;
;
Quy đồng mẫu:
III. Bài mới:
36 36 36 36

36

Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau
Bài 1:
(bài 32,33 trang 19 SGK)
Hs: 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
 4 8  10
BCNN(7;9)=63
a)
; ;
63 có chia hết cho 21
7 9 21
Gv cùng hs chữa bài để củng cố các MC = 63
Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
bước quy đồng mẫu.
 36 56  30
Nêu nhận xét về hai mẫu 7 và 9
; ;
Quy đồng:
BCNN(7;9) bằng bao nhiêu?
63 63 63
5

7
63 có chia hết cho 21 không?
b) 2 ; 3
MC: 23.3.11 =264
vậy nên lấy mẫu chung là bao nhiêu?
2 .3 2 .11
Gọi 1 hs lên bảng làm tiếp.
110 21
5
7
b) 2 ; 3
2 .3 2 .11

 6 27  3
;
;
c)
 35  180  28



;
264 264

6 3 3
c)

; ; ;MC  22.5.7  140
Gv lưu ý trước khi tiến hành quy đồng
35 20 28

mẫu cần biến đổi phân số về phân số tối
24 21 15

;
;
giản và có mẫu số dương.
140 140 140
hs nhận xét bổ sung các bài làm trên bảng

18


Gi¸o ¸n Sè häc 6
Bài 2a) Hs toàn lớp làm bài tập
1 1 1
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các
; ;
1 hs lên bảng rút gọn phân số: 
phân số ( bài 35 trang 20 SGK và bàI
6 5 2
44 trang 9 SBT)
Một hs khác tiếp tục quy đồng mẫu
 15 120  75
MC:6.5 = 30
;
;
a)
Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:
90 600 150



 5 6  15
; ;
30 30 30

Hs: ta phải biến đổi tử và mẫu rồi mới rút
gọn được.
3.4  3.7 6.9  2.17
;
6.5  9 63.3  119

3.4  3.7 3.(4  7) 11

 ;
6.5  9
3(10  3) 13
Để rút gọn 2 phân số này trước tiên ta 6.9  2.17 2(27  17) 2


phải làm gì?
63.3  119 7(27  17) 7
yêu cầu 2 hs lên bảng rút gọn 2 phân số
77 26
;
KQ:
Gọi tiếp 2 hs lên quy đồng 2 phân sô
91 91

b)


Bài 3: Hs hoạt động theo nhóm
Bài 3: Đố vui ( bài 36 trang 20 SGK)
Gv đưa ra bảng phụ có 2 bức ảnh trang
20 SGK phóng to và đề bài lên bảng.
4nhóm, mỗi nhóm xác định phân số
ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu của đề
bài; mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình
bày
Bài 4 ( bài 45 trang 9 SGK)
So sánh các phân số sau rồi rút ra nhận
xét:
12 1212
;
23 2323
 3434  34
b)
;
4141 41
a

1 � 5 � 11
5
7
N: �
 �
;M : ;H : ;     S:
2 � 10� 12
12
18
11

11
9 � 18� 5 � 10�
Y : ;   ;A : ;O : �

;I : �
 �
40
14
10 � 20�
� 9 � 18�

KQ: H O I A N M Y S O N
Bài 4: HS hoạt động theo nhóm
12 12.101 1212


23 23.101 2323
 34  34.101  3434


41
41.101
4141
ab abab

Nhận xét:
cd cdcd

Bài 5
x


x

x  16

Phân số có dạng
=> 
Bài 5(bài 48 trang 10 SBT)
7
7
35
Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng 

35.x = 7(x+16) 35x = 7x + 112
khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì 
 28x
35x-7x =112
=112
giá trị phân số đó không đổi.

x =112:28  x =4 (  Z )
Gv: Gọi tử số là x ( x  Z)
4
Vậy phân số có dạng như thế nào?
Vậy phân số đó là:
7
Hãy biểu thị đề bài bằng biểu thức?
Hai phân số bằng nhau khi nào?
Thực hiện các phép biến đổi để tìm x.
IV. Củng cố: Đã kết hợp trong bài

V. Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập quy tắc so sánh phân số ( ở tiểu học ) so sánh số nguyên, học lại tính
chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số.
 Bài tập số 46, 47 trang 9, 10 SBT
Ngày soạn: 20/ 2/2019
Ngày giảng: 28/ 2/2019

19


Gi¸o ¸n Sè häc 6
TIẾT 78: SO SÁNH PHÂN SỐ
A- MỤC TIÊU:
 Hs hiểu được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu
 Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để
so sánh phân số.
 Rèn cho HS tác phong nhanh nhẹn, trình bày cẩn thận, chính xác
 Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
(sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm).
B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:

6A:
6B:
II. Kiểm tra:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Hóy so sỏnh hai phân số sau:
2HS lên bảng thực hiện
3 6
<
vì mẫu bằng nhau và 3<6
5 5
15 14
GV: cách so sánh hai phân số có tử và mẫu

b)
vì mẫu bằng nhau và 15>14
là số tự nhiên các em đã được học ở tiểu
35 35

a)

3
6

5
5

b)

15
14


35
35

a)

học.
GV giới thiệu vào bài
III. Bài mới:
Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu
15 14
Hs: Đối với các phân số có cùng mẫu

Trong bài tập trên ta có
35 35
nhưng tử và mẫu đều là số tự nhiên.
Vậy với các phân số có cùng mẫu( tử và Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số
mẫu đều là các số tự nhiên) thì ta có thể so đó lớn hơn.
sánh như thế nào?
Hãy lấy thêm ví dụ minh họa.

Hs lấy thêm 2 ví dụ

Đối với các phân số có tử và mẫu là các số
nguyên , ta cũng có quy tắc: “ Trong hai
phân số có cùng một mẫu dương, phân số Quy tắc: “ Trong hai phân số có cùng
nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.”
một mẫu dương, phân số nào có tử
Ví dụ: So sánh

3

1

4
4

lớn hơn thì lớn hơn
HS:

5
1
So sánh và
8
8

20

3
1
<
vì (-3) < (-1)
4
4


Gi¸o ¸n Sè häc 6
5
1
>
8
8


Yêu cầu hs làm ?1

vì 5> (-1)

hs làm ?1

Điền dấu thích hợp(>,<) vào ô vuông:

8  7 1  2
<
; >
9
9 3
3

8  7 1  2

; 
9
9 3 3

3  6
 13 0
>
;
<
7
7
11

11

3  6
 13 0

;

7
7
11 11

Nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên âm?
quy tắc so sánh số nguyên dương với số 0,
số nguyên âm với số nguyên âm.

Hs: nhắc lại quy tắc
Hs: sau khi đưa các phân số trên về
dạng phân số có mẫu số dương rồi so

Gv: So sánh:

sánh.

1
2 3
4

;

3

3  7
 7

1
1
2 2
1 2
=

=
nên
>
3
3
3 3
3
3
3 3
4 4
3 4
= vì
=
nên >
 7 7  7 7
7 7

IV. Củng cố:

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
Nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số cùng -HS đứng tại chỗ phát biểu

mẫu dương
- Bài 37
Bài 37a(trang 23 SGK)
HS lờn bảng thực hiện
11 10 9 8 7
Điền số thích hợp vào ô trống:
11 ... ... ... 7

 

a)
13 13 13 13 13

13

Bài tập
So sánh các cặp phân số sau:
5
15

7
7
81
9
c)

63
7

a)


HS hoạt động nhóm



13



13



13

5 15
>
7
7
81 9
c)
=
63 7

105
105

12
12
19

19
d)

25
25

b)

a)

 Bài tập: So sánh các cặp phân số sau
b)

105 105
>
12 12
19 19
d)
=
25 25

b)

Lưu ý: Với các phân số chưa tối giản ta
phải rút gọn nó đến tối giản rồi mới so
sánh.

 BTVN bài 49.SBT

5

15

17
17

13

HS hoạt động nhóm sau đó nhóm đại
diện lên trình bày

V. Hướng dẫn về nhà
 Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương.

a)



15
15

121
121

Ngày soạn: 22/ 2/2019
Ngày giảng: 4/ 3/2019
TIẾT 79: SO SÁNH PHÂN SỐ

21



Gi¸o ¸n Sè häc 6
A- MỤC TIÊU:
 Hs hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu, nhận
biết được phân số âm , dương.
 Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để
so sánh phân số.
 Rèn kĩ năng tính toán, tính cẩn thận cho HS
 Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
(sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm).
 B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:

6A:
6B:
II. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hs1: chữa bài 47 trang 9 SBT
3
2
Bạn Liên đúng theo quy tắc so sánh hai
So sánh 2 phân số: và
phân số đã học ở Tiểu học
7

5
3
2
3 15
2 14


>



7
5
7 35
5 35
15 14
3 2
 nên 
35 35
7 5
Bạn Oanh sai.
3
2
Oanh: > vì 3>2 và 7>5
7
5

Liên:

Theo em bạn nào đúng? Vì sao?

Em có thể lấy ví dụ khác để chứng minh
cách làm của Oanh là sai không?
III. Bài mới
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu
3
4
Hs : hoạt động theo nhóm
Gv: Hãy so sánh phân số

4

5

Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm để tự tìm
câu trả lời.Qua đó hãy rút ra các bước để so
sánh hai phân số không cùng mẫu.
1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác góp ý
GV: Yêu cầu hs nêu quy tắc so sánh hai Đại diện một nhóm lên trình bày.
Hs: Nêu quy tắc
phân số không cùng mẫu?
Đưa ra quy tắc
gv: cho hs làm ?2 so sánh các phân số sau: Hs cả lớp làm ?2
Sau đó 2 hs lên bảng làm.
 11
17
a)

 11 33 17 34
12
 18


a)
=
;
12
36 18 36
 14
 60
b)

33 34
21
 72
=>
>
36 36
Em có nhận xét gì về phân số này?

22


Gi¸o ¸n Sè häc 6
 14  2  60 5
Hãy rút gọn rồi quy đồng để phân số có

;

b)
cùng mẫu dương.
21

3  72 6
 2  4
 4 5
 14  60

; có
 

3
6
6
6
21  72

?3

Gv: Yêu cầu 1 hs đọc ?3

0
5

hs: 0  =>

3
Gv: Hướng dẫn hs so sánh với 0
5

Hãy quy đồng mẫu? Viết số 0 dưới dạng
phân số có mẫu là 5. So sánh hai phân số.
gv: qua việc so sánh các phấn số trên với số

0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như
thế nào thì phân số lớn hơn 0? Nhỏ hơn 0?
Gv: Yêu cầu hs đọc “Nhận xét” trang 23
SGK.
áp dụng: Trong các phân số sau phân số nào
dương? phân số nào âm?

3 0
3
  0
5 5
5

hs làm tương tự
Hs: Nếu tử và mẫu của phân số cùng
dấu thì phân số lớn hơn 0, Nếu tử và
mẫu của phân số khác dấu thì phân số
nhỏ hơn 0.
Hs: Phân số dương là:
Phân số âm là:

 2 41
;
 5 49

 15 7
;
16  8

 15  2 41 7 0

;
; ;
;
16  5 49  8 3

IV. Củng cố
Bài 38 (trang 23 SGK)

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
Bài 38 (trang 23 SGK)
2
3

a) Thời gian nào dài hơn: h và
b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn:

3
h
4

9
8
3
2
h > h hay h dàI hơn h
12
12
4
3
7

3
b) m ngắn hơn m
10
4

a) Có

7
3
m hay m
10
4

Bài 40 ( 24 SGK)
Lưới nào sẫm nhất

Bài 40 ( 24 SGK)
Ta có:
4 2 11 8
5
 


15 6 30 20 12

Gv đưa đề bài lên bảng
Bài 57 trang 11 SBT
Điền số thích hợp vào chỗ trống

Vậy lưới B sẫm nhất

Bài 57 trang 11 SBT

8
 7
< <
15 40 15

Gv : Để tìm được số thích hợp ở ô trống,
Hs : cần phải quy đồng mẫu các phân số
trước hết ta cần phải làm gì?
Hs lên bảng làm bài
V. Hướng dẫn về nhà
 Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
 Bài tập về nhà số 37b, 38 ( c,d) 39, 41 trang 23,24 SGK, bài số 51,54 trang 10
SBT.
 Hướng dẫn bài 41 SGK: Dùng tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số :
c p
a p
a c
 và 
thì 
d q
b q
b d
6
11
6
11
6 11
Ví dụ: So sánh và . Có  1   

7
10
7
10
7 10

Nếu

Ngày soạn: 27/ 2/2019
Ngày giảng: 5/ 3/2019

23


Gi¸o ¸n Sè häc 6
TIẾT 80: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A- MỤC TIÊU:
 Hs hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu.
 Có kĩ năng cộng phân số, nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và
đúng( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng)
 Rèn cho HS tính cẩn thận, trình bày khoa học
 Học sinh đạt được các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm).
 B- CHUẨN BI:
GV: Giáo án, phấn màu, thước thẳng
HS: SGK, SBT và dụng cụ học tập
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


I. Ổn định lớp:

6A:
6B:
II. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu
- HS phát biểu và làm bài tập
nhiều phân số?
a) BCNN(12,5) = 60
5
5.5 25
8 8.12 96
áp dụng: Quy đồng mẫu các phân số




;
sau:
12 12.5 60
5
5.12
60
5
8

12

5
5 6 4
; ;
HS2: b)
42 60 72

a)

b) Ta có:

6
1 4 1
 ;

60 10 72 18

BCNN(42, 10, 18)= 630
Suy ra:

5
5.15
75 1
1.63
63
GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài



; 
;

làm của bạn
42 42.15 630 10 10.63 630
GV giới thiệu vào bài
1 1.35 35


III. Bài mới
18 18.35 630
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu
6 11 17
GV: Bài tập: Cộng hai phân số sau:
 =
HS:
6 11
5



5

5

5

5

(Phép cộng phân số với tử và mẫu là số
tự nhiên đã được học ở tiểu học)
? Em thực hiện quy tắc cộng hai phân - HS: Cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng
số cùng mẫu như thế nào?

tử với tử, mẫu giữ nguyên
GV: Tương tự đối với phân số có tử và
mẫu là số nguyên ta cũng áp dụng quy
tắc cộng như trên
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập 2: Cộng hai phân số sau:
HS lên bảng thực hiện
2 5

7 7

2 5 2  5 3
 

7 7
7
7

Qua hai bài tập hãy rút ra quy tắc cộng Quy tắc- SGK.25

24


Gi¸o ¸n Sè häc 6
hai phân số cùng mẫu?
Yêu cầu 3HS lên bảng làm ?1

HS làm ?1

Gv: Em có nhận xét gì về các phân số

6  14
;
18 21

3 5 35 8
a)  
 1
8 8
8
8
1 4 1  (4) 3
b) 


7 7
7
7
6 14 1 2 1  ( 2) 1
c) 
 


18 21 3 3
3
3

Theo em ta nên làm như thế nào trước
khi làm phép cộng
Em hãy thực hiện phép tính
GV: Chú ý trước khi thực hiện phép tính

ta nên quan sát xem các phân số đã tối
giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút
gọn trước rồi mới thực hiện phép tính
Gv: Cho hs làm ?2
HS: đứng tại chỗ trả lời ?2
Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu
Nhờ quy đồng mẫu ta có thể đưa phép
cộng hai phân số không cùng mẫu về
phép cộng hai phân số cùng mẫu.
Ví dụ: Cộng hai phân số sau:

3 5

4 6

Hãy quy đồng mẫu hai phân số trên?
Cộng hai phân số vừa quy đồng?
? Hãy rút ra quy tắc cộng hai phân số
không cùng mẫu
Từ quy tắc cho biết để cộng hai phân số
không cùng mẫu ta phải thực hiện mấy
bước?
Gv cho ví dụ

3 5 9 10 1
 
 
4 6 12 12 12

Quy tắc: - SGK


Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta
làm như sau:
+ Quy đồng mẫu các phân số
+ Cộng các phân số đã quy đồng: Tử cộng
2 3
tử, mẫu giữ nguyên

- HS nêu cách làm sau đó lên bảng thực
5 7
hiện
IV. Củng cố
Hoạt động 4: Củng cố –Luyện tập
Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng - HS đứng tại chỗ phát biểu quy tắc
mẫu và cộng hai phân số không cùng
mẫu
HS làm bài tập
7
8 7 8 7  ( 8) 15 3
Bài tập 42a, b – SGK.26
a)






Cộng các phân số:
25 25 25 25
25

25
5
7
8

25 25
1 5
b) 
6 6
a)

1 5 1  (5) 4 2
b) 



6 6
6
6
3

GV: Chú ý, sau khi tính được kết quả ta
phải rút gọn các kết quả đó đến tối giản.
V. Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc quy tắc cộng phân số
 Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.
 Bài tập về nhà: Bài 43,45 (26 SGK); Bài 58,59,60,61,63 SBT
Ngày soạn: 27/ 2/2019

25



×