Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG với CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục sức KHỎE SINH sản CHO học SINH THCS tại THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.4 KB, 69 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI
CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
SINH SẢN CHO HỌC SINH THCS TẠI THÀNH
PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

1


- Giới thiệu về quá trình khảo sát
- Mục đích, đối tượng khảo sát
- Mục đích khảo sát:
Mục đích khảo sát nhằm nghiên cứu lý luận và thực trạng về
sự phối hợp nhà trường với cộng đồng trong GDSKSS VTN cho
học sinh THCS thành phố Quy Nhơn, Bình Định, đề xuất các biện
pháp phối hợp của nhà trường với cộng đồng nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả GDSKSS cho VTN trên địa bàn nghiên cứu, góp
phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho VTN.
- Đối tượng khảo sát:
Đề tài tiến hành khảo trên 04 trường THCS trên địa bàn
thành phố Quy Nhơn. Đối tượng khảo sát cụ thể bao gồm:
Trường THCS

CBQ

G

Cán bộ

PHH

Học



L
2
2
2

V
21
21
21

Đoàn
2
2
2

S
50
50
50

sinh
50
50
50

2

21


2

50

50

8

84

8

200

200

Đống Đa
Nhơn Phú
Nhơn Bình
Lê Hồng
Phong
Tổng

Nhóm đối tượng là cộng đồng bao gồm có cán bộ chính
quyền địa phương, cán bộ đoàn phường, cán bộ y tế tại thành
phố Quy Nhơn, Bình Định tổng là 30 người.
- Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
2





Thực trạng về nhận thức của học sinh THCS thành phố

Quy Nhơn về nhận thức về tình bạn, tình bạn khác giới, nhận thức
về tình yêu, tình dục, nhận thức về phòng tránh mang thai, mang
thai sớm, nạo phá thai, nhận thức về xâm hại, lạm dụng tình dục,
nhận thức về quyền được chăm sóc sức khỏe sinh sản.


Thực trạng GDSKSS VTN cho học sinh THCS thành

phố Quy Nhơn.


Thực trạng về việc phối hợp nhà trường với cộng đồng

trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh THCS
thành phố Quy Nhơn.
- Cách xử lý kết quả khảo sát
Để khảo sát thực trạng phối hợp nhà trường với cộng đồng
trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh THCS
trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, tác giả đề tài
tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL,
GV và cùng PHHS, Phụ trách đoàn đội, cán bộ y tế phường/xã,
chính quyền địa phương (Mẫu phiếu tại Phụ lục).
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các
lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:
Chuẩn cho điểm:

- Hoàn toàn không cần thiết, Hoàn toàn không thực hiện,
không nên, không đúng, yếu: 1 điểm
- Không cần thiết, kém, băn khoăn, không đúng, không thực
hiện: 2 điểm
- Ít cần thiết, đôi khi, nên, đúng, trung bình: 3 điểm
- Cần thiết, khá, thường xuyên: 4 điểm
3


- Rất cần thiết, tốt, rất thường xuyên: 5 điểm
Cách đánh giá:
Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp
toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai
phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và phương pháp
cho điểm. Cụ thể:
Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu
theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao
gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ
trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng
thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô.
k

Sử dụng công thức tính điểm
X

trung bình:
X : Điểm trung bình

�X K
i


i n

i

n

Xi: Điểm ở mức độ i
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi
n: Số người tham gia đánh giá
- Vài nét về thành phố Quy Nhơn và khái quát tình hình
giáo dục THCS thành phố Quy Nhơn
- Tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Quy Nhơn

4


* Về phát triển kinh tế: Tổng sản phẩm địa phương
(GRDP) bình quân hàng năm tăng 11%; trong đó: lĩnh vực công
nghiệp - xây dựng tăng 10,3%, dịch vụ tăng 12,4% và nông - lâm
- thủy sản tăng 3,8%. GRDP bình quân đầu người đến cuối năm
2014 đạt 66 triệu đồng (3.052 USD) tăng gấp 2 lần so với năm
2010. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực:
công nghiệp - xây dựng 47,6%, dịch vụ 46,9% và nông - lâm thủy sản 5,5%.
* Về phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch: Tổng mức
bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ bình quân tăng 14,3%/năm.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 530,4 triệu USD, gấp
1,4 lần so với năm 2010. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong 5
năm đạt 2,52 tỷ USD, giá trị kim ngạch nhập khẩu đạt 764 triệu
USD.

Sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển năm 2014 đạt 7,85
triệu tấn, tăng 1,6 lần so với năm 2010.Công tác quy hoạch, quảng
bá du lịch được tăng cường; đến nay, thành phố có 92 khách sạn
và 150 cơ sở lưu trú với hơn 2.500 phòng (tăng 460 phòng so với
năm 2010). Năm 2014, có 1,94 triệu lượt khách du lịch đến Quy
Nhơn (trong đó: khách quốc tế: 155.000 lượt người); thời gian lưu
trú bình quân 2 ngày/khách, doanh thu du lịch đạt 651 tỷ đồng,
tăng 2,6 lần so với năm 2010.

5


* Về sản xuất nông - lâm - thuỷ sản: Triển khai Chương
trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Chương trình mục tiêu Quốc
gia xây dựng nông thôn mới tại 4 xã Nhơn Lý, Phước Mỹ, Nhơn
Hải, Nhơn Châu đạt kết quả tích cực, đã hoàn thành xây dựng
nông thôn mới tại 2 xã Nhơn Lý, Phước Mỹ vào năm 2015 và 2
xã Nhơn Hải, Nhơn Châu sẽ hoàn thành trong năm 2020.
Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản tăng bình quân
3,6%/năm.
* Về tài chính - ngân sách: Thu ngân sách thành phố hàng
năm đều đạt và vượt dự toán tỉnh giao, đến năm 2014 đạt 1.166,8 tỷ
đồng, gấp 1,7 lần so với năm 2010.
* Công tác quy hoạch, xây dựng, chỉnh trang đô thị và
quản lý đất đai: Hoàn thành Điều chỉnh quy hoạch chung xây
dựng thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận đến năm 2035, tầm
nhìn đến năm 2050, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 14/4/2015
Trong 5 năm qua, tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn

thành phố đã thực hiện hơn 28.240 tỷ đồng, chiếm gần 40% GDP,
gấp 2,02 lần so với giai đoạn 2005 - 2010; trong đó, vốn đầu tư
trực tiếp từ ngân sách Nhà nước là 875 tỷ đồng.

6


* Phát triển văn hoá - xã hội: Đến nay đã có trên 9738%
hộ gia đình, 78,2% khu phố, thôn (118/151) và 61,7% cơ quan,
đơn vị, trường học (108/175) đạt danh hiệu văn hóa, 02 phường
được công nhận văn minh đô thị. Cuộc vận động "Toàn dân rèn
luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" ngày càng đi vào chiều
sâu.
Đã lắp đặt tên 189 tuyến đường ở các khu quy hoạch dân cư
mới. Tỉnh xếp hạng mới thêm 02 di tích đình Cẩm Thượng và Lũy
cổ trên bán đảo Phương Mai.
* Về giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ: Tỷ lệ học
sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%, học sinh tốt
nghiệp trung học cơ sở đạt 99,5%, học sinh tốt nghiệp trung học
phổ thông đạt 99%, học sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng năm
sau cao hơn năm trước; có 37 trường đạt chuẩn quốc gia (trong
đó: 04 trường mầm non, 17 trường tiểu học, 14 trường trung học
cơ sở, 02 trường trung học phổ thông); 100% phường, xã đạt
chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm
tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở; đang thực hiện
công tác phổ cập giáo dục trung học phổ thông. Hoàn thành công
tác chuyển đổi 24 trường Mầm non bán công, dân lập sang trường
mầm non công lập và công lập tự chủ về tài chính.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ được chú
trọng; đã thực hiện 15 đề tài và 01 dự án khoa học đạt hiệu quả.

7


* Về công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân:
Đến nay, đã có 21/21 Trạm Y tế phường, xã đạt chuẩn quốc gia về
y tế theo Bộ tiêu chí mới; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
còn 8,51%; tỷ suất sinh còn 9,98‰.
* Về thực hiện các chính sách xã hội: Trong 5 năm qua đã
chi trả, hỗ trợ cho các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội, hộ
nghèo với tổng kinh phí trên 66,4 tỷ đồng; hỗ trợ kinh phí cải
thiện nhà ở cho 50 đối tượng chính sách, với kinh phí 1,2 tỷ đồng;
hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 110 nhà ở cho hộ nghèo, với kinh phí
gần 4 tỷ đồng. Đã cấp 57.361 lượt thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng
nghèo, người cao tuổi, nhân dân trên xã đảo Nhơn Châu, trẻ em
dưới 6 tuổi và các đối tượng theo quy định. Hỗ trợ, miễn giảm học
phí cho 20.333 lượt học sinh, sinh viên, với tổng kinh phí 10,3 tỷ
đồng; cho vay vốn tín dụng ưu đãi cho 3.667 lượt học sinh, sinh
viên với tổng dư nợ cho vay 53,9 tỷ đồng. Giải quyết việc làm
mới cho gần 22.000 lao động; đào tạo, bồi dưỡng nghề cho hơn
75% lao động. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,45%, đã hoàn thành
việc xóa hộ nghèo ở phường Lý Thường Kiệt.

8


* Quốc phòng - an ninh: Chỉ đạo tổ chức diễn tập khu vực
phòng thủ thành phố (PT-12) và 21 phường, xã, diễn tập chiến đấu
trị an theo cơ chế Nghị quyết 28-NQ/TW của Bộ Chính trị đạt
mục đích, yêu cầu đề ra; tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết
Trung ương 8 (khóa IX) về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình

hình mới”, sơ kết 05 năm thực hiện Nghị định 152/2007/NĐ-CP
của Chính phủ về khu vực phòng thủ trên địa bàn thành phố. Củng
cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng huấn luyện, hoạt động của
lực lượng dân quân tự vệ; lực lượng dự bị động viên; tuyển chọn
và gọi công dân nhập ngũ hàng năm đạt 100% chỉ tiêu tỉnh giao
Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội được giữ
vững. Thế trận an ninh nhân dân và phong trào “Toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc” được củng cố, đã phát hiện, điều tra, xử lý kịp
thời trên 92% tin báo tội phạm. Công tác đảm bảo trật tự an toàn
giao thông, trật tự đô thị được triển khai đồng bộ, tai nạn giao
thông giảm trên cả 3 mặt về số vụ, số người chết và bị thương.
(Theo báo cáo tổng kết: “Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng
an ninh năm 2017” của UBND thành phố Quy Nhơn)
- Khái quát về tình hình giáo dục trung học cơ sở

9


Năm 2010, thành phố Quy Nhơn được Nhà nước nâng cấp
lên đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Bình Định, xứng tầm với địa
phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Cùng với sự
phát triển mạnh mẽ về kinh tế với nhiều dự án lớn về sản xuất và
du lịch được đầu tư, sự nghiệp giáo dục - đào tạo cũng phấn đấu
vươn lên cả về lượng và chất, tạo tiền đề cho bước phát triển của
thành phố Quy Nhơn, trong đó có sự phát triển về cấp học Trung
học cơ sở.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tính đến năm
2017, địa bàn có khoảng 60 trường, trong đó có khoảng 21 trường
THCS, chủ yếu là trường công lập.
Theo thống kê của Sở GD&ĐT tỉnh Bình Đình đa phần học

sinh chiếm 96% đạt hạnh kiểm khá và tốt. Số học sinh đạt hạnh
kiểm trung bình hàng năm chiếm tỷ lệ dưới 4%. Đặc biệt, vẫn tồn
tại một số học sinh có hạnh kiểm yếu, mặc dù không nhiều (dưới
1%). Nhìn ở mặt tích cực, công tác giáo dục hạnh kiểm có sự tiến
bộ, tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm khá tốt tăng hàng năm, tỷ lệ học
sinh có hạnh kiểm trung bình và yếu giảm qua các năm học.
Thống kê của Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định cũng cho thấy số
phòng học, phòng học chức năng các trường THCS đã được cải
thiện rõ rệt. Số thư viện đạt chuẩn tăng hằng năm, đến nay đã có
87,5% thư viện đạt chuẩn; từ đó cho thấy ngành GD đã và đang
đẩy mạnh đầu tư, xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia và sẽ
phát triển trong thời gian tới. Các phòng chức năng được đầu tư
10


bằng xây mới hoặc được cải tạo từ các phòng học cũ đã từng bước
đáp ứng yêu cầu của các trường.
Ngành giáo dục THCS thành phố Quy Nhơn đã tranh thủ
mọi nguồn đầu tư để xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, xây
dựng và nâng cấp trường chuẩn quốc gia, trong đó tăng cường số
phòng học máy vi tính cũng như ứng dụng công nghệ thông tin
vào dạy học nhằm tạo điều kiện cho các em được học tập trong
một môi trường thân thiện với cơ sở vật chất, trang thiết bị đạt
chuẩn theo quy định.
- Thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho
học sinh trung học cơ sở thành phố Quy Nhơn
- Thực trạng về nhận thức của học sinh THCS thành phố Quy
Nhơn về sức khỏe sinh sản
- Nhận thức về tình bạn, tình bạn khác giới.
Tình bạn là một loại tình cảm gắn bó hai hoặc nhiều người

với nhau trên cơ sở hợp nhau về tính tình, giống nhau về sở thích,
có sự phù hợp về xu hướng (thế giới quan, lý tưởng, niềm tin…)
và một số nét nhân cách khác mà qua đó mỗi người đều tìm thấy ở
bạn mình một cái “tôi” thứ hai ít nhiều mang tính chất lý tưởng.
Nhằm tìm hiểu nhận thức về tình bạn, tình bạn khác giới chúng tôi
đã khảo sát 200 học sinh trên 4 trường THCS thành phố Quy
Nhơn, kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng dưới đây:

11


- Nhận thức của học sinh về tình bạn, tình bạn khác giới
T

Nội dung

T

Không

Băn

nên

khoăn

S
L

%


SL

%

25.

10

50.

0

0

0

Nên
X

SL

%

T
B

Là tình cảm duy
1


nhất

giữa

hai

người và chỉ hai

50

50

25.

2.0

0

0

32.

1.8

0

9

26.


2.0

0

1

5

người mà thôi
Đối xử nghiêm
2

khắc với những
khuyết điểm của

87

43.
5

49

24.
5

64

6

bạn

Hiểu
3



đồng

cảm sâu sắn với 50
nhau
Gắn

4



25.
0

98

49.
0

52

4

với

nhau do có cùng

lý tưởng, niềm

30

15.
0

57

28.

11

56.

2.4

5

3

5

2

19.

1.8

0


7

1

tin, sở thích …
Luôn có sự đoàn
5

kết và che chở
nhau trong mọi

64

32.
0

trường hợp.
12

98

49.
0

38

7



Chân thành, tin
6

cậy



trách 54

nhiệm với nhau
Tôn trọng những
sở thích, cá tính
7

của nhau, giúp đỡ 87
nhau cùng hoàn

27.
0

43.
5

54

55

27.
0


27.
5

92

58

46.

2.1

0

9

29.

2.1

0

2

34.

1.8

0

6


2

3

thiện
Mỗi người có thể
kết bạn với nhiều
người quan
8

hệ

rộng rãi nhưng
không làm giảm

45

22.
5

87

43.
5

68

8


đi mức độ sâu
sắc trong nhóm
bạn thân
Kết quả khảo sát cho thấy: Nội dung mà các em cho là đúng
nhất của tình bạn, tình bạn khác giới là: “Gắn bó với nhau do có
cùng lý tưởng, niềm tin, sở thích…” có điểm trung bình
2.42. Xếp thứ 2 với điểm trung bình

X

X

đạt

= 2.19 là “Chân thành, tin

cậy có trách nhiệm với nhau”. Các em đã nhận thức đúng bức đầu
về những yêu cầu của tình bạn, đặc biệt là tình bạn khác giới ở
tuổi VTN. Các bạn thường tỏ ra nghiêm khắc với tình bạn thân
13


của mình và rất ghét sự phản bội. Xếp thứ 3 với điểm trung bình
X

= 2.12 là “Tôn trọng những sở thích, cá tính của nhau, giúp đỡ

nhau cùng hoàn thiện”. Điều này cho thấy, nhận thức của các em
về tình bạn, tình yêu đã được hiểu chưa toàn diện, bởi đã là bạn tốt
phải xuất phát tự sự chân thành, tin cậy.

Một số yếu tố khác, học sinh thấy còn băn khoăn trong nhận
thức về tình bạn, tình bạn khác giới như: Đối xử nghiêm khắc với
những khuyết điểm của bạn; Luôn có sự đoàn kết và che chở nhau
trong mọi trường hợp; Mỗi người có thể kết bạn với nhiều người
quan hệ rộng rãi nhưng không làm giảm đi mức độ sâu sắc trong
nhóm bạn thân.
Có thể thấy, tình bạn khác giới cũng giống như tình bạn cùng
giới đó là một loại tình cảm giữa hai hoặc một nhóm người hợp
nhau về tính tình, giống nhau về sở thích, có chung một quan
niệm sống, lí tưởng, ước mơ…Trong tình bạn khác giới mỗi người
đều coi bạn mình như một điều kiện để tự hoàn thiện mình, tình
bạn khác giới làm tôn vẻ đẹp của mỗi người.
Với kết quả này, ta thấy nhận thức của học sinh THCS về
tình bạn, tình bạn khác giới khá đúng đắn. Ở lứa tuổi này, tình bạn
đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách của các
em. Tình bạn sẽ nâng đỡ những ước mơ, hoài bão giúp các em có
thêm sức mạnh để thực hiện những hoài bão đó. Tuy nhiên, nếu
như các em không có nhận thức đúng về tình bạn cũng có thể dẫn
đến những sai lầm như: bao che những điều xấu, đua đòi…Vì vậy,

14


GDSKSS cho học sinh trong nhà trường cần phải giúp các em
nhận thức đúng, hiểu rõ về vấn đề này.
Do vậy, cần trang bị cho học sinh những giá trị cuộc sống, chia
sẻ quan điềm đúng đắn của bạn về tình yêu vô tình dục trước khi các
em bị cuốn vào điều này mà chưa có kiến thức. Đồng thời, nói cho
các em hiểu về hậu quả của lối sống buông thả thiếu kiến thức và kĩ
năng sống, góp phần định hướng cho các em về một lối sống lành

mạnh.
- Nhận thức của học sinh về tình yêu
Do sống trong thời đại mới - công nghệ thông tin, khoa học
kỹ thuật phát triển, các mối quan hệ đa dạng và phức tạp hơn rất
nhiều so với trước đây nên quan niệm về tình yêu của học trò
cũng rất xa. Ngày nay, tình yêu ở tuổi VTN không còn xa lạ với
các em. Chỉ tính riêng tháng 5/2017, trong số 285 cuộc gọi cho
chương trình Tư vấn tâm lý- tình cảm qua tổng đài 1080 đã có 178
cuộc gọi hỏi về những vấn đề liên quan tới tình bạn khác giới.
Điều này là một minh chứng khá rõ cho chúng ta rằng ở lứa tuổi
này các em đã bắt đầu có tình cảm yêu đương. Mặc dù đã có
người yêu nhưng liệu các em có thể hiểu khái niệm tình yêu như
thế nào hay đơn thuần các em cảm thấy rằng bạn khác giới quan
tâm đến mình thì được gọi là tình yêu. Đề tài rất quan tâm đến
nhận thức của các em về tình yêu là gì? Do vậy, chúng tôi đã khảo
sát 200 học sinh THCS và thu được kết quả như sau:
- Nhận thức của học sinh về tình yêu
Nội dung

Không

Băn

nên

khoăn
15

Nên


X

T
B


T

S

T

L
Là sự thân thiết

1

giữa hai người 54
khác giới.

2

Chung thủy

93

Có sự chân thành,
3

tin tưởng, đồng 45

cảm với nhau.
Tôn trọng người

4

mình

yêu,

tôn

trọng

bản

thân

54

mình.
Đơn thuần chỉ là
5

QHTD giữa hai 47
người.
Là sức lôi cuốn

6

đặc biệt bởi vẻ

đẹp của ban khác

70

%

SL

27.
0
46.
5
22.
5

27.
0

54

66

87

54

%
27.
0
33.

0
43.
5

27.
0

23.

10

50.

5

0

0

35.
0

88

44.
0

S
L
92


41

68

92

53

42

%
46.

1.8

0

6

20.

1.7

5

4

34.


2.1

0

9

46.

2.1

0

3

26.

2.0

5

3

21.

2.1

0

6


5

6

1

3

4

2

giới.
Kết quả khảo sát cho thấy: Nội dung được các em cho là
đúng nhất là “Có sự chân thành, tin tưởng, đồng cảm với nhau”
có điểm trung bình

X

đạt 2.19. Qua trao đổi, các em cho rằng, khi

cả hai người cùng xây dựng tình yêu đẹp, họ thường chia sẻ với
16


nhau mọi điều, quan tâm đến nhau, mọi niềm vui cũng như nỗi
buồn và cả những lo toan, suy nghĩ. Điều này không chỉ mang lại
hạnh phúc trong hiện tại mà còn giúp gắn bó tình cảm lâu dài giữa
hai người trong tương lai.
Xếp thứ 2 với điểm trung bình


X

= 2.16 là “Là sức lôi cuốn

đặc biệt bởi vẻ đẹp của ban khác giới”. Đây là sự chín muồi của
tình yêu trưởng thành. Mặc dù, với lứa tuổi này các em không nên
có QHTD kể cả khi đã có người yêu. Thực tế, lứa tuổi THCS các
em đã có sự phát triển về sinh lý, đặc biệt là sự phát dục tác động
tới hoạt động tâm lý của VTN thúc đẩy những xúc cảm, những
xao động về tình cảm. Vì vậy, những rung động đầu đời và tình
yêu trong lứa tuổi VTN là một quy luật của đời sống tình cảm.
Chúng ta không thể ngăn được những tình cảm đó của các em, mà
điều quan trọng là phải có kiến thức, những kỹ năng sống để các
em có thể loại bỏ được những tình cảm tiêu cực, phát triển và xây
dựng những tình cảm trong sáng, lành mạnh.
Mỗi con người đều có cá tính riêng, không ai giống ai. Và
bản thân mỗi một cá nhân lại có nhiều mối quan hệ xã hội khác
nhau, không ai có thể sống một mình độc lập với thế giới bên
ngoài và không có một mối quan hệ nào. Do đó, khi yêu là phải
tôn trọng người mình yêu, tức là tôn trọng những mối quan hệ của
người yêu, sống cuộc sống của người mình yêu để có thể hiểu
được người yêu. Tôn trọng người yêu cũng tức là tôn trọng bản
thân mình, mình phải sống “là mình” để có thể thực sự chân thành
với người mình yêu và cùng nhau xây dựng một tình yêu đẹp,
17


trong sáng. Chính vì suy nghĩ đó mà đặc điểm: “Tôn trọng người
mình yêu, tôn trọng bản thân mình” được các em lựa chọn khá

nhiều với ĐTB=2.13.
Trong đó, một số nội dung các em cho rằng không nên như:
Đơn thuần chỉ là QHTD giữa hai người; Là sự thân thiết giữa hai
người khác giới; chung thủy.
Cần xác định rõ ranh giới giữa tình bạn và tình yêu. Tuổi
VTN thường hay bị lầm lẫn giữa tình yêu đích thực với tình bạn
khác giới thân thiết và dễ bị thất vọng và đau khổ khi biết mình
nhầm lẫn. Do vậy, trong thời gian tới nhà trường cần xây dựng nội
dung GDSKSS để có cách thức xây dựng tình yêu trong sáng,
lành mạnh.
- Nhận thức của học sinh về tình dục
Tình dục là nhu cầu sinh lý tự nhiên, lành mạnh của con
người, là sự tự nguyện, hòa hợp về tâm hồn và thể xác giữa hai
người; là nhu cầu cần thiết cho sự tồn tại của giống nòi. QHTD và
tình yêu có mối quan hệ mật thiết. Trên nền tảng của tình yêu, tình
dục không đơn thuần là một bản năng mà được nâng lên tầm cao
mới. Lứa tuổi VTN có nhận thức như thế nào về QHTD, tìm hiểu
vấn đề này chúng tôi khảo sát và thu được kết quả dưới bảng sau:

18


- Nhận thức của học sinh về tình dục
Không
T

Băn

Đúng


đúng
khoăn
T
S
S
% SL %
%
L
L
Là cách sinh con,
35.
43.
21.
1
71
87
42
duy trì nòi giống
5
5
0
Nội dung

X

2.1
9

T
B

1

Biểu hiện sự hấp
2

dẫn về thể xác và
tình

cảm

giữa

54

27.
0

54

27.

92

0

46.

1.8

0


6

37.

1.9

5

2

26.

2.0

5

8

26.

1.8

5

0

4

nam và nữ

Cách thể hiện tình
3

yêu và giữ người 91
yêu
Chỉ đơn thuần là

4

thỏa mãn nhu 38
cầu sinh lý.
Tình dục là cách

5

thể hiện mình là
người

trưởng

47

45.
5

34

17.

75


0

19.

10

54.

0

9

5

23.

10

50.

5

0

0

53

53


3

2

5

thành
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy quan niệm: “Là cách sinh
con, duy trì nòi giống” có điểm trung bình

X

đạt 2.19. Đây cũng

là quan niệm truyền thống của người Việt Nam. Các bậc cha mẹ
khi dựng vợ, gả chồng cho con cái đều mong muốn sớm có cháu
19


để bồng. Ngoài ra, tôn giáo cũng có ảnh hưởng ít nhiều tới tư
tưởng của người Việt Nam. Các quan niệm truyền thống và của
tôn giáo đã tác động một cách tự nhiên vào tiềm thức của VTN về
vấn đề tình dục.
Bên cạnh đó, học sinh cho rằng các quan niệm như: Tình dục
là “Biểu hiện sự hấp dẫn về thể xác và tình cảm giữa nam và nữ;
Cách thể hiện tình yêu và giữ người yêu; Tình dục là cách thể
hiện mình là người trưởng thành” còn băn khoăn. Có thể thấy
rằng ranh giới giữa tình dục và tình yêu là như thế nào thì các em
lại tỏ ra lúng túng. Đây cũng là một mâu thuẫn lớn trong nhận

thức của các em đồng thời cũng là mối quan tâm lo lắng của các
bậc phụ huynh cũng như của các lực lượng giáo dục và toàn xã
hội.
Vấn đề tình dục là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm và tế nhị,
trước đây vấn đề này chỉ được nhắc đến trong “phòng the”. Trong
xã hội vẫn còn nhiều người chưa tán thành giáo dục tình dục vì họ
có những định kiến đã ăn sâu, bám rễ từ lâu. Các thầy cô giáo
cũng thường né tránh chủ đề này, và ở gia đình hầu như không ai
nhắc đến. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức của
VTN.
- Nhận thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh mang thai

20


- Nhận thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh mang
thai
T
T

1
2
3
4
5
6

Nội dung

Thuốc tránh thai

hàng ngày
Bao cao su

Không

Băn

đúng
S
%
L

khoăn

8

4.0

17 8.5

Tính chu kỳ kinh
nguyệt
Thuốc tránh thai
khẩn cấp
Thuốc diệt tinh
trùng
Đặt vòng tránh

38
88

63
75

19.
0
44.

SL

%

14

71.

3
11

5
58.

7
10

5
54.

9

5

42.

85

0
31.

47

5
37.

68

5
23.
5
34.

Đúng
S
L
49
66
53
27
90
57

X


%
24.

1.9

5
33.

5
2.2

0
26.

5
2.0

5
13.

8
1.7

5
45.

0
2.1


0
28.

4
2.1

T
B
5
1
4
6
2
3

thai
5
0
5
2
Trong các biện pháp tránh thai nêu ra thì học sinh THCS

thành phố Quy Nhơn đã nhận thức tương đối đúng. Một số biện
pháp tránh thai được các em cho là đúng nhất là: “Bao cao su” có
điểm trung bình

X

đạt 2.25. Xếp thứ 2 với điểm trung bình


X

=

2.14 “Thuốc diệt tinh trùng” là phương pháp tránh thai hiệu quả.
Xếp thứ 3 với điểm trung bình

X

= 2.12 là “Đặt vòng tránh thai”.

Trong đó, một số biện pháp tránh thai mà học sinh thấy còn băn
khoăn như: Thuốc tránh thai hàng ngày; Tính chu kỳ kinh nguyệt;
Thuốc tránh thai khẩn cấp. Chia sẻ với tôi trong quá trình truyền
21


thông, học sinh Nguyễn Thành A (Học sinh lớp 8, trường THCS
Đống Đa) cho biết “Dạ, các biện pháp tránh thai bọn em có được
nghe, đọc được trên mạng, báo như dùng bao cao su, thuốc tránh
thai còn các biện pháp khác bọn em không biết ạ. Chứ cha mẹ
nào nói đâu anh”.
Như vậy, vẫn còn nhiều VTN vẫn chưa có sự hiểu biết sâu
rộng về một số biện pháp tránh thai thông dụng. Có những em tỏ
ra biết nhưng khi hỏi cụ thể thì mới chỉ dừng lại ở biết cách sử
dụng thông qua sách báo, lý thuyết chứ chưa có sự hướng dẫn cụ
thể.
- Nhận thức của học sinh về hậu quả của nạo phá thai ở tuổi vị
thành niên
- Nhận thức của học sinh về hậu quả của nạo phá thai ở tuổi vị

thành niên
T
T
1
2
3

4

Không
Nội dung
Dễ mắc bệnh
phụ khoa.
Dẫn đến vô sinh
Ảnh hưởng đến
học tập
Có ảnh hưởng
xấu đến sức
khỏe, tinh thần

Băn

đúng
SL %
10 50.

0

khoăn
SL % SL

18.
36
64
0
28.
56
44
0
43.
87
45
5

37.

34.

0
10

0
50.

0

0
34.

68


75

Đúng

68

5
22

0

57

X

%
32.

1.9

0
22.

6
1.7

0
22.

2

1.9

5

6

28.

1.9

5

1

T
B
2
9
2

4


5
6
7
8
9

Có thể gây tử


10

53.

vong
Bạn bè, người

6

0
28.

thân lên án.
Nhiễm HIV/
AIDS.
Tốn kém về
kinh tế
Không biết

56
72
68
8

30
96

0
36.


75

0
34.

11

0

3

4.0

72

15.
0
48.
0
37.
5
56.
5
36.

64
48
53


32.

1.7

0
24.

9
1.8

0
26.

9
2.5

5

6
1.7

19

9.5

12

60.

6

1.8

7
5
1
8

6
0
0
0
6
Từ số liệu thu được cho thấy phần lớn học sinh THCS thành

phố Quy Nhơn đã nhận thức được hậu quả xấu của việc nạo phá
thai ở tuổi VTN. Trong đó, đa số các em cho rằng hậu quả nạo phá
thai được thể hiện: “Nhiễm HIV/AIDS” có ĐTB=2.56 và “Ảnh
hưởng đến học tập” và “dễ mắc các bệnh phụ khoa” có
ĐTB=1.96 và “Có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần” có
ĐTB=1.91.
Số học sinh cho rằng nạo phá thai không gây ra những hậu
quả như: Có thể gây tử vong; Tốn kém về kinh tế.
Thông qua số liệu trên ta có thể thấy rằng, VTN đã có cách
nhìn nhận tương đối đúng đắn về hậu quả của việc nạo phá thai ở
tuổi VTN. Nhưng tiếc rằng sự hiểu biết của các em mới chỉ dừng
lại ở mức độ cảm tính chứ chưa đánh giá toàn diện về hậu quả của
nó. Như vậy, cho dù trong công tác tuyên truyền GDSKSS có tốt
bao nhiêu chăng nữa mà không chú trọng đến hậu quả thì công tác
ấy vẫn không thể nói là có hiệu quả. Do đó, trong công tác
23



GDSKSS chúng ta cần đi trước, đón đầu, định hướng trước những
hậu quả không may xảy ra cho các em.
- Nhận thức của học sinh về biểu hiện xâm hại, lạm dụng tình dục
VTN là lứa tuổi rất dễ bị xâm hại và lạm dụng tình dục,
trong khi đó các em lại thiếu kỹ năng, kinh nghiệm sống để có thể
ứng phó kịp thời trước những tình huống xảy ra.
- Nhận thức của học sinh về biểu hiện xâm hại, lạm dụng tình
dục
T
T

Nội dung

Không

Băn

đúng
S
%
L

khoăn
S
%
L

44.


27.

Đúng
S
L

X

%

T
B

Khi một người có
lối nói, cử chỉ,
1

hành động khiến 88
người khác khó

0

55

5

57

28.


1.8

5

5

36.

2.0

5

5

4

chịu
Nhìn chằm chằm
hoặc động chạm
2

vào một chỗ nào 63
đó trên cơ thể

31.
5

người khác.


24

64

32.
0

73

1


Có những lời nói
tán tỉnh, trêu chọc
3

thô thiển hoặc tục
tĩu,

nhìn

trộm

75

37.
5

68


34.

57

0

28.

1.9

5

1

44.

2.0

0

1

3

người khác thay
đồ hoặc tắm.
Dùng tiền bạc vật
chất hoặc quyền
4


uy ép người khác 86
tham gia vào hoạt

43.
0

26

13.

88

0

2

động tình dục.
Xã hội phát triển kéo theo đó cũng xuất hiện nhiều luồng văn
hóa không lành mạnh đang tác động ngày càng mạnh mẽ tới các
em, đặc biệt là vấn đề xâm hại và lạm dụng tình dục. Nhưng qua
số liệu điều tra một kết quả đáng mừng rằng đại đa số học sinh đã
có thể nhận biết được những dấu hiệu của việc xâm hại, lạm dụng
tình dục: “Nhìn chằm chằm hoặc động chạm vào một chỗ nào đó
trên cơ thể người khác” có điểm trung bình
với điểm trung bình

X

X


đạt 2.05. Xếp thứ 2

= 2.01 là “Dùng tiền bạc vật chất hoặc

quyền uy ép người khác tham gia vào hoạt động tình dục”. Các
nội dung như: “Khi một người có lối nói, cử chỉ, hành động khiến
người khác khó chịu; Có những lời nói tán tỉnh, trêu chọc thô
thiển hoặc tục tĩu, nhìn trộm người khác thay đồ hoặc tắm” học

25


×