Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an ki nang song lop 2 nam 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.02 KB, 4 trang )

Tuần 8
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

Bài 1: Kĩ năng bảo vệ bản thân (Tiết 1).
I.MỤC TIÊU:

- Biết được các tình huống nghuy hiểm có thể xảy ra với bản thân.
- HIểu được các biện pháp cơ bản để bảo vệ bản thân.
- Bước đầu vận dụng các biện pháp để bảo vệ bản thân trong một số tình huống
nguy hiểm.
II.§å dïng d¹y- häc:
Sách thực hành kĩ năng sống.
III.ho¹t ®éng d¹y- häc:
1 . Giới thiệu bài.
Cho hs kể một số tình huống nguy hiểm em đã gặpvới bản thân em. Trước những
tình huống nguy hiểm đó chúng ta cần có kĩ năng để bảo vệ bản thân.
Rút ra tựa bài học giới thiệu ghi mục bài.
2. Bài mới.
a. Hoạt động1 : Hoạt động trải nghiệm.
Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu:
Em cùng các bạn trong nhóm đọc phần trải nghiêm Sau đó thảo luận và và
dấn tem cảnh báo.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Dán tem cảnh báo vào hình a,b,c,d,e,g,i.
b. Hoạt động2. Thảo luận nhóm đôi.
HS nhóm đôi quan sát ảnh một bé trai và một bé gái hãy: thảo luận
Vẽ hoa lên những “ vị trí an toàn” trên cơ thể hai bé ấy.
Đánh dấu nhân lên những vị trí trên cơ thể của bé trai hoặc bé gái mà người khác
tuyệt đối không được chạm vào( ngoại trừ những người thân trong gia đình.)


Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
C Hoạt động3. Chia sẻ phản hồi.
HS chia sẻ với bạn trong nhóm : Khi thấy những vật nguy hiểm như ổ điện,con
dao...em cần làm gì?
- Hãy điền tiếp những chữ cái thích hợp vào ô trống để có câu trả lời đúng nhất.
T
Á
X
Từ đó là: tránh xa.
Hoạt động.4 hoạt động cá nhân.
HS đọc quy tắc bàn tay để bảo vệ mình.
3. Xử lí tình huống.
Em sẻ nói gì để bảo vệ bản thân mình trong một số tình huống sau.
Một em nêu tình huống một yêu cầu bạn xử lí tình huống.
GV nhận xét kết luận.
4. Rút kinh nghiệm.
HS đọc phần nàu ở sách thực hành.
5. Cũng cố.
Nêu một số cách để bảo vệ bản thân.


Chia s vi bn cỏch bo v bn thõn trong mt s tỡnh hung nguy him..
6. Dn dũ.
nh hay trng khi gp tỡnh hung nguy him em cn bit cỏch bo v bn
thõn.
Tuần 9
Giáo dục kĩ năng sống

Bi 1: K nng bo v bn thõn (Tit 2).
I.MC TIấU:


- Bit cỏch x lớ mt s tỡnh hung nguy him cú th xy ra vi bn thõn.
- Nờu c mt s bin phỏp c bn bo v bn thõn.
- Vn dng cỏc bin phỏp bo v bn thõn trong mt s tỡnh hung nguy him.
II.Đồ dùng .

Sỏch thc hnh k nng sng.
III.hoạt động dạy- học:

1 . Gii thiu bi.
GV nờu mt s tỡnh hung thng gpvi hc sinh. Trc nhng tỡnh hung nguy
him ú chỳng ta cn lm gỡ?.
Tho lun nhúm ụi a ra cỏch x lớ.
2. Bi mi.
a. Hot ng1 : Chia s quy tc bn tay .
Trũ chi:
- GV chia nhúm 3 bn , nờu yờu cu:
Em cựng cỏc bn trong nhúm chia s quy tc bn tay vi cỏc bn.Sau
bỏo cỏo.
- HS thc hin, cỏc nhúm trỡnh by.
- HS nhúm khỏc nhn xột
- GV nhn xột v kt lun.
b. Hot ng2. K chuyn.
HS nhúm ụi quan sỏt tranh1, 2,3 hóy da vo cỏc tranh k thnh mt cõu
chuyn cú ý ngha.
HS tho lun nhúm 4.
Tranh 1: Mt bộ trai tay cm 2 qu búng bay ang chi t nhiờn b tut khi tay.
Tranh 2: Búng bay bay lờn cao .
Tranh 2 : Em bộ chy theo búng bay ra xa v gp mt ngi l ang p xe trờn
ng.

Vy chuyn gỡ s xy ra vi em bộ.
Cỏc nhúm tho lun .
i din nhúm trỡnh by trc lp.
c. Hot ng 3. Chia s .
Chia s vi bn thõn v cỏch :
- Nhn bit cỏc vt cú th gõy nguy him.
- Thc hnh quy tc bn tay t bo v bn thõn mỡnh.
HS c phn mu sỏch thc hnh.
5. Cng c.
Nờu mt s cỏch bo v bn thõn.


Chia sẻ với bạn cách để bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm..
6. Dặn dò.
Ở nhà hay ở trường khi gặp tình huống nguy hiểm em cần biết cách bảo vệ bản
thân.
_____________________________________________
TuÇn 10
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

Bài 2: Kĩ năng xây dựng sự tự tin vào bản thân (Tiết 1).
I.MỤC TIÊU:

- Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin , biết được một vài yêu cầu để xạy dựng sự tự tin
cho mình.
- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu đề xây dựng sự tự tin trong cuộc sống.
II.§å dïng d¹y- häc:
Sách thực hành kĩ năng sống.
III.ho¹t ®éng d¹y- häc:

1 Bài cũ
Ở nhà hay ở trường khi gặp tình huống nguy hiểm em đã bảo vệ bản thân như thế
nào ?
HS hoạt động nhóm đôi.
Đại diện một số nhóm trình bày.
2. Giới thiệu bài.
GV giíi thiÖu bài rút ra tựa đề bài học. Học sinh nêu lại tên bài học.
3. Bài mới.
a. HĐ 1. Hoạt động cơ bản.
Trải nghiệm.
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi đọc phần trải nghiệm để dự đoán số hạt giống
nảy mầm.Ứng với mức độ của sự tự tin.
Đại diện một số nhóm trình bày.
b. HĐ 2. Chia sẻ,phản hồi.
Háy xem những gợi ý dưới đây. Đánh dấu v vào ô trống những biểu hiện em đang
có.
Hs . tự làm sau đó chia sẽ với bạn trong nhóm.
c Hoạt dộng 3. Xử lí tình huống.
HS hoạt động theo nhóm 4.
HS Đọc tình huống và thảo luận cách ứng xử.
Đại diện nhóm trình bày.
d. Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm.
HS hoạt động nhóm đôi.
- Tìm một người bạn thân trong lớp cùng chơi trò chơi nhìn thẳng vào mắt nhau.
- Một số em nêu rõ luật chơi.
- HS tiến hành chơi
GV Quan sát nhận xét.


Tự Tin vào bản thân là gì ?

HS một số em trả lời, GV nhận xét chốt ỷ đúng.
HS đọc phần ghi nhớ.
4. Cũng cố.
Em vừa học được nội dung gì? Em đã tự tin chưa?
5 Dặn dò.
Luôn luôn xây dựng sự tự tin cho bản thân mình.
____________________________________________
TuÇn 11
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

Bài 1: Kĩ năng xây dựng sự tự tin vào bản thân (Tiết 2).
I.MỤC TIÊU:

- Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin , biết được một vài yêu cầu để xạy dựng sự tự tin
cho mình.
- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu đề xây dựng sự tự tin trong cuộc sống.
II.§å dïng d¹y- häc:
Sách thực hành kĩ năng sống.
III.ho¹t ®éng d¹y- häc:
1 Bài cũ
Em đã xây dựng sự tự tin như thế nào?
HS hoạt động nhóm đôi.
Đại diện một số nhóm trình bày.
2. Giới thiệu bài.
GV giíi thiÖu bài rút ra tựa đề bài học. Học sinh nêu lại tên bài học.
3. Luyện tập.
aHoạt động 1.Hoạt động thực hành.
Em hãy liệt kê các ưu điểm hoặc nhược điểm của em bằng các viên sỏi.Mỗi ưu
điểm là một viên sỏi trắng . Mỗi nhược điểm là một viên sỏi đen.

GV hướng dẫn HS so sánh sỏi đen và sỏi trắng.
b. Hoạt động 2. Định hướng ứng dụng.
HS hoạt động nhóm 3.
GV hướng dẫn hs viết một thư chia sẽ những bí quyết để tạo nên sự tự tin.
Các nhóm thảo luận sau đó viết theo các tình huống đã có trong sách.
C . Hoạt động3. Hoạt động ứng dụng
Hướng dẫn hs ghi vào nhật kí những điều em đã làm được nhờ sự tự tin.
4. Cũng cố
Nêu một số yêu cầu để xây dựng sự tự tin?Em đã thực hiện yều cầu đó như thế nào?
5 Dặn dò.
Hãy thường xuyên theo dõi sự tiến bộ của mình.
______________________________________________________



×