Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.58 KB, 166 trang )

Hoµng D©n
Hái - §¸p vÒ kiÕn thøc
vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc TiÕng ViÖt THCS
Hµ Néi, 2008
1
Lời v ào sác h
Sau một vòng thực hiện việc dạy học theo nội dung, chơng trình SGK Ngữ văn THCS mới,
chúng tôi nhận đợc nhiều ý kiến trao đổi của các bạn giáo viên THCS và sinh viên ở các trờng
CĐSP trong cả nớc. Các ý kiến trao đổi thờng tập trung vào một số đơn vị kiến thức mới và phơng
pháp tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức ấy.
Trớc hết, chúng ta cần phải chú ý đến quan điểm tích hợp thể hiện trong việc thiết kế các
đơn vị bài học ở SGK Ngữ văn THCS, đây là một trong những cơ sở quan trọng để lí giải một số
hiện tợng nhập nhằng giữa các đơn vị kiến thức thuộc phần Tiếng Việt và giữa Tiếng Việt với
Tập làm văn (cụm bài về Bố cục, mạch lạc và liên kết văn bản chẳng hạn).
Sau đó, chúng ta cần bám sát vào mục Ghi nhớ để lần lợt giải đáp từng vấn đề cụ thể ở mỗi
bài học và tránh mở rộng quá mức cần thiết vì việc này dễ dẫn đến tình trạng khó hoá những
đơn vị kiến thức vốn đợc trình bày rất đơn giản trong SGK.
Cuốn sách của chúng tôi tập hợp 60 câu hỏi về dạy học Tiếng Việt, trong đó có những câu
hỏi về kiến thức, có những câu hỏi về phơng pháp và có cả những câu hỏi vừa yêu cầu lí giải về
kiến thức vừa yêu cầu định hớng cách dạy kiến thức ấy. Sẽ có bạn băn khoăn về cách trình bày
này, bởi hình nh lại có sự nhập nhằng giữa kiến thức và phơng pháp? Nhng, tha các bạn, nh ng-
ời ta thờng nói: Trớc hết là tri thức, sau đó mới là phơng pháp. Không có phơng pháp tối u nào
thay thế cho sự dốt nát!. Không có một nền tảng tri thức cơ bản, hệ thống và vững chắc, thật khó
mà đủ sự tự tin khi triển khai các phơng pháp dạy học. Và vì vậy, có nhiều câu hỏi chúng ta còn
phải tiếp tục suy nghĩ thêm nữa thì mới mong giải đáp thấu đáo đợc. Tuy nhiên, sau một thời gian
lắng nghe, trao đổi và su tầm tài liệu, chúng tôi vẫn mạnh dạn công bố cuốn sách này với tinh
thần sai đâu sửa đấy, vừa sửa vừa hoàn thiện dần để sao cho nội dung cuốn sách ngày càng gần
với chân lí hơn.
Với cuốn sách nhỏ này, chúng tôi hi vọng sẽ giúp các bạn giáo viên THCS có thêm một tài
liệu tham khảo hữu ích. Song, nh đã nói, cuốn sách khó tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn hoặc
những kiến giải chủ quan. Rất mong nhận đợc sự góp ý của bạn đọc gần xa!


Hà Nội, 19.6.2008
Tác giả
1. Môn TV có gì giống và khác với các môn học khác? Tại sao?
2
Đáp:
- Thứ nhất, môn TV cũng giống nh các môn học khác ở chỗ, với t cách là một môn học, môn TV
có nhiệm vụ cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, tơng đối hệ thống về âm, tiếng, từ, câu, văn
bản; trong trờng hợp này, tiếng Việt là đối tợng quan sát, miêu tả, nhận biết của HS.
- Thứ hai, môn TV khác với các môn học khác ở chỗ TV không chỉ là đối tợng mà còn là phơng
tiện dạy học và với t cách là phơng tiện dạy học, TV chính là hệ thống các lời giảng của GV đợc
hiện thực hoá một cách cụ thể, sinh động trong từng tiết dạy học của mình; nó chính là phơng tiện
truyền đạt tri thức và hớng dẫn rèn luyện kĩ năng cho HS.
Tóm lại, TV vừa là đối t ợng vừa là ph ơng tiện dạy học, do đó yêu cầu GV phải:
- Tinh thông về tiếng Việt.
- Lời giảng phải chính xác, trong sáng và có cảm xúc; đây chính là cái mẫu trực quan cho HS noi
theo.
2. DHTV ở nhà trờng có gì khác với việc dạy học các môn học khác? Tại sao?
Đáp:
Dạy tiếng Việt cho trẻ em ngời Việt (dạy tiếng mẹ đẻ cho ngời bản ngữ) rất khác biệt với
việc dạy Toán, dạy tiếng Anh hoặc dạy bất kì một môn nào khác, vì:
- Trớc khi đi học, trẻ em đã có một vốn liếng trực tiếp về tiếng mẹ đẻ, ở dạng tự nhiên tự phát. Trẻ
em đã biết vận dụng cái vốn tiếng Việt ban đầu ấy ở những mức độ khác nhau để giao tiếp và tồn
tại trong môi trờng tiếng mẹ đẻ. Tuy ngôn ngữ không có tính di truyền, nhng về cơ bản, trẻ em đã
đợc thừa hởng những cái sẵn có theo một thói quen giao tiếp văn hoá nhất định. Đây chính là
những cái đã biết của trẻ em ngời Việt học tiếng Việt.
- Khi đến trờng, trẻ em đợc các thầy cô giáo dạy cho những qui tắc dùng tiếng Việt để nghe, đọc,
nói, viết một cách có ý thức và có hiệu quả. Đây chính là việc dạy cái cha biết cho các em. Nếu
các môn học khác có thể bắt đầu từ con số 0 thì môn Tiếng Việt bao giờ cũng đợc bắt đầu bằng
biểu thức: 1 + n (1 là cái vốn TV tối thiểu, n là cái vốn TV lớn hơn 1 trở lên).
Tóm lại, Dạy tiếng Việt cho trẻ em ngời Việt là dạy cái ch a biết cho ngời đã biết, tức là h-

ớng dẫn cho HS:
- ý thức hoá quá trình sử dụng tiếng mẹ đẻ để nói, viết theo những chuẩn mực ngôn ngữ.
- Tận dụng vốn ngôn ngữ sẵn có để phát triển lời nói trong môi trờng giao tiếp mới (môi trờng giao
tiếp trớc khi đi học: gia đình, môi trờng giao tiếp khi bắt đầu đi học: nhà trờng và xã hội).
3. Đề nghị giải thích ngắn gọn về các thuật ngữ âm, con chữ, chữ, tiếng, từ.
Đáp:
I. Âm là gì?
Âm là cách gọi tắt của thuật ngữ âm vị. Âm vị là đơn vị âm thanh nhỏ nhất của ngôn ngữ,
không thể chia cắt đợc nữa. Chúng đợc biểu thị bằng các kí hiệu ghi âm quốc tế.
Ví dụ: /a/, /u/, /t/, /n/, /d/, /h/...
* Lu ý:
Hệ thống âm vị tiếng Việt lại đợc chia thành:
1. Âm vị nguyên âm (gọi tắt là nguyên âm). Nguyên âm lại bao gồm nguyên âm đơn và
nguyên âm đôi.
2. Âm vị phụ âm (gọi tắt là phụ âm)
3. Âm vị bán âm (gọi tắt là bán âm)
II. Con chữ là gì?
Con chữ là các kí hiệu (các chữ cái) dùng để ghi âm vị. Lẽ ra cứ tơng ứng với một âm vị là
một con chữ thì vấn đề chính tả sẽ khá đơn giản, nhng vì có một số âm vị đợc ghi bằng nhiều con
chữ khác nhau hoặc phải dùng một tổ hợp con chữ mới ghi đợc một âm vị nên chúng ta phải chú ý
phân biệt âm và con chữ.
Ví dụ:
3
1. Trờng hợp tơng ứng một âm một con chữ:
a. Các nguyên âm đơn:
/ e/ ghi là ê; /u/ ghi là u; /o/ ghi là ô; /a/ ghi là a; /ă/ ghi là ă...
b. Các phụ âm:
/m/ ghi là m; /n/ ghi là n; /t/ ghi là t; /h/ ghi là h; /z / ghi là r...
2. Trờng hợp không tơng ứng một âm một con chữ:
a. Các nguyên âm đơn:

+ /i/:
- Viết là y (y dài) khi độc lập tạo thành tiếng: y tế, y tá, y sĩ, y án, y phục, pháp y, chuẩn y, y (đại
từ: y nghĩ rằng đời y khổ), lơng y, quy y, thần y, chú ý, lu ý, chây ỳ, ỷ lại, ý nguyện...
- Khi nó đi sau bán âm /u/ làm âm đệm: hệ luỵ, tích luỹ, vu quy, quả chuỳ, truy cứu, tuỳ thuộc
(bán âm /u/ phát âm là uờ, đánh vần tuỳ: i + tuờ i tuy + huyền = tuỳ). Trong các trờng
hợp nêu trên, nếu viết i ngắn sẽ bị sai lạc nghiêm trọng về tiếng và nghĩa của từ, chẳng hạn hệ
luỵ sẽ thành hệ lụi, tức là bán /u/ làm âm đệm sẽ trở thành nguyên âm /u/ làm âm chính và
nguyên âm /i/ làm âm chính sẽ biến thành bán âm /i/ làm âm cuối. Nói cách khác, đây là các tr-
ờng hợp bắt buộc phải viết bằng i dài (y).
* Trừ hai trờng hợp nêu trên, các trờng hợp còn lại đều viết là i ngắn (i): thi sĩ, tỉ mỉ, tắc tị, bút
chì, vinh quang, tinh tờng, kim tiêm, tin tởng, quyết định
Tuy nhiên, nếu chuyện chữ i chỉ có nh vậy thì hẳn cũng chẳng còn ai phải băn khoăn về
i ngắn hay i dài làm gì! Vấn đề là ở chỗ, ngoài những qui tắc lí thuyết nêu trên, ngôn ngữ còn
đợc dùng theo thói quen, mà thói quen bản ngữ (ngời Việt nói tiếng Việt) đôi khi có sức mạnh vợt
qua mọi qui tắc lí thuyết, hơn nữa thói quen tức là cái đã đợc lặp đi lặp lại và đợc cộng đồng mặc
nhiên thừa nhận là đúng. Đó chính là các trờng hợp lỡng khả, viết thế nào cũng đúng và không
nên bắt lỗi chính tả.
Ví dụ: thẩm mĩ/thẩm mỹ, âm ỉ/âm ỷ, chiến sĩ/chiến sỹ, chí lí/chí lý, lí luận/lý luận, kỉ
luật/kỷ luật, chí lí/chí lý; thậm chí cả những trờng hợp có bán âm /u/ làm âm đệm: quý hoá/quí
hoá, ngã quỵ/ngã quị, quỳ lạy/quì lạy, thủ quỹ/thủ quĩ, quy hoach/qui hoạch, quỷ kế/ quỉ kế (khi
phát âm không bị nhầm lẫn nh các trờng hợp: tuý luý/túi lúi, hệ luỵ/hệ lụi, huy hoàng/hui
hoàng).
Mấu chốt của vấn đề là ở chỗ, cách viết này không làm sai lạc về cách đánh vần tiếng
(cách phát âm, cách đọc) và không bị sai lạc về nghĩa của từ.
+ / /:
- Viết là a khi có biến thể ngạc hóa: anh ách
- Viết là e trong các trờng hợp còn lại: đem, len, té, chẻ, hè, vét, né...
+ / /:
- Viết là oo trong các tiếng phiên âm: ba-toong, xoong, boong-ke...
- Viết là o trong các trờng hợp còn lại: con, to, hòn, đo, dòm, vót, no...

a. Các nguyên âm đôi:
+ / /:
- Viết là iê: miền, tiếm, chiên, kiêng, niên, khiếp, việt, điển...
- Viết là ia: chia, mía, địa, thìa, tía, nia...
- Viết là yê: tuyết, luyến, khuyết, quyên...
- Viết là ya: khuya, đuya-ra, xanh-tuya-rông, phéc-mơ-tuya...
+ / /:
- Viết là uô: muốn, chuồn, tuôn, chuột, vuông, ruộng, thuổng, cuốc...
- Viết là ua: mua, chúa, của, thua, tua, vua, đua...
+ / /:
- Viết là ơ: mợn, cớp, tơm, vợt, nờm nợp...
- Viết là a: ma, chứa, xa, ca...
b. Các phụ âm:
+ /k/:
4
- Viết là c: ca, cốc, cử, cất, cớp, cong, cũ, cờ...
- Viết là k: kính, kiến, kẻ, kệ, kiếm, kèn, kết...
- Viết là q: quả, quanh, quang, quất, quở, quạch...
+ / /:
- Viết là g: gà, gò, gợng, gật, gù, gừ, gỗ...
- Viết là gh: ghi, ghét, ghế, ghiền, ghì, ghìm...
+ / /:
- Viết là ng: nga, ngố, ngó, ngu, ngơ, ngất, ngợng, nguồn...
- Viết là ngh: nghèo, nghỉ, nghe, nghển, nghiệp, nghịch...
+ /z /: ghi bằng con chữ r: rạo rực, rối rít, rung rinh, rào rào...
+ /z/:
- Viết là d: dào dạt, dí dỏm, da dẻ, dành (cho em), dữ dội, dăng (hàng)...
- Viết là gi: giữ gìn, gian giảo, gia giảm, giành giật, giăng (trăng)...
* Các trờng hợp không bắt lỗi chính tả:
dòng sông giòng sông, dòng kẻ giòng kẻ, dậm nhảy giậm nhảy, dông tố giông tố,

dong buồm giong buồm, dội bom giội bom...
3. Các bán âm:
+ / u /: bán âm làm âm đệm
- Viết là o khi đi với a, ă, e: hoa hoét, loét, tòa, khỏa, loa, khoeo, ngoằn...
- Viết là u trong các trờng hợp còn lại và khi đi với q: huấn, thuở, khuất, khuya, quân, quả,
quanh...
+ / i /: bán âm làm âm cuối
- Viết là y khi đi với ă, â: lẩy bẩy, loay hoay, táy máy, cháy, ngoảy, tấy, đầy, ngày, cày cấy...
(viết đúng theo cách đánh vần: loăy hoăy, tắy mắy, chắy, chắu, mắu..., cách viết này từng tơng
đối phổ biến trớc Cách mạng tháng Tám, 1945)
- Viết là i trong các trờng hợp còn lại: lải nhải, bai bải, ngai ngái, mài mại, lôi thôi, hùi hụi,
ngửi, gửi, gọi, ngói, ngồi, đói, tối, với, mời, nơi...
+ / u /: bán âm làm âm cuối
- Viết là o khi đi sau a, e: lao đao, leo trèo, ngao, meo, tao, teo...
- Viết là u trong các trờng hợp còn lại: máu, đau, sau, cau, đìu hiu, lau nhau, châu chấu, dâu...
III. Tiếng là gì?
Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta thờng gặp những câu nói nh:
- Có bằng lòng thì ừ cho một tiếng!
- Thì cũng có hay không cho một tiếng để ngời ta còn liệu chứ?!
- Nghe tiếng vâng sao mà nặng nh đeo đá?!
- Khiếp! Ngời đâu mà dạ một tiếng đến nỗi sếp cũng phải giật mình!
Qua các ví dụ trên, chúng ta có thể hiểu về tiếng nh sau:
- Tiếng là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của ngôn ngữ
- Hễ cứ phát ra liền một hơi thì tạo thành một tiếng
- Tiếng là một khúc đoạn âm thanh trong ngữ lu (dòng chảy của âm thanh ngôn ngữ) đợc
khởi đầu bằng một quãng im lặng và kết thúc bằng một quãng im lặng (tất nhiên là rất ngắn!)
Ví dụ:
- Anh//và//em//cùng//đi//trên//con//đờng//quê
Câu trên có 9 tiếng, chúng đợc tách rời bởi những quãng im lặng ngắn (biểu thị bằng hai vạch
chéo song song)

* Lu ý:
Nếu âm là cách gọi tắt của thuật ngữ âm vị thì tiếng là cách gọi tắt của thuật ngữ âm tiết
(âm = âm vị, tiếng = âm tiết), do đó cũng có thể nói câu trên có 9 âm tiết.
IV. Chữ là gì?
Chữ là hình thức văn tự của tiếng. Nói cách khác, mỗi tiếng đợc ghi bằng một chữ.
5
Ví dụ:
- Chữ nhẫn nh tiếng chuông vàng
Ngời mà càng nhẫn thì càng sống lâu
(Ca dao)
- Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài!
- Chữ tài liền với chữ tai một vần!
(Nguyễn Du)
- Em chỉ cầu mong cho anh hai chữ bình yên!
- Xin bác đánh cho hai chữ đại xá!
* Lu ý:
- Mỗi tiếng đợc cố định hóa trên văn bản thành một chữ
- Mỗi chữ trên văn bản khi đợc đọc lên sẽ tạo thành một tiếng
V. Từ là gì?
Hiểu một cách thật đơn giản thì:
1. Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ (giống nh đồng là đơn vị cơ bản của tiền tệ), ngời ta có thể
tập hợp các đơn vị từ vào những cuốn từ điển lớn nhỏ khác nhau (một nghìn từ, ba nghìn từ, một
vạn từ, ba vạn từ...).
2. Từ là đơn vị trực tiếp tạo nên cụm từ và câu (âm, tiếng không có chức năng này).
3. Từ có thể do một tiếng hoặc hai tiếng trở lên tạo thành.
4. Từ gồm:
- Một thành phần ngữ âm nhất định (khi đọc lên thì phát thành các tiếng).
- Một thành phần ngữ pháp nhất định (khi nghe có thể nhận ra đợc là từ đơn hay từ phức,
khi cố định hóa trên văn bản thành chữ cũng có thể nhận diện đợc là từ đơn hay từ phức)
- Một thành phần ngữ nghĩa nhất định (thành phần này chỉ ra mối liên hệ giữa từ với các sự

vật, hiện tợng, khái niệm mà nó biểu thị).
Ví dụ:
- Tất cả/ lớp/ tôi/ đều/ đi/ xem/ vô tuyến truyền hình/ ở/ câu lạc bộ/ Nhà máy/ giấy /của/ tỉnh.
* Câu trên có:
- Các từ một tiếng: lớp, tôi, đều, đi, xem, ở, giấy, của, tỉnh
- Các từ hai tiếng: tất cả, nhà máy.
- Từ ba tiếng: câu lạc bộ
- Từ bốn tiếng: vô tuyến truyền hình
* Và có:
(1) Từ lớp:
- Khi đọc phát thành tiếng lớp, khi viết đợc cố định hóa thành chữ lớp.
- Về cấu tạo ngữ pháp, từ lớp là từ đơn.
- Về ý nghĩa: chỉ ra mối liên hệ với một sự vật nhân tạo, công trình kiến trúc, có kích thớc theo
qui định, dùng làm cơ sở vật chất để dạy học (ở đây lớp đợc dùng với t cách là phép hoán dụ
để chỉ số học sinh trong một đơn vị lớp học).
(2) Từ nhà máy:
- Khi đọc phát thành hai tiếng nhà máy, khi viết đợc cố định hóa thành hai chữ nhà máy.
- Về cấu tạo ngữ pháp, từ nhà máy là từ ghép.
- Về ý nghĩa: chỉ ra mối liên hệ với một sự vật nhân tạo, công trình kiến trúc chuyên dụng, dùng
làm cơ sở vật chất để lắp đặt các thiết bị máy móc và vận hành các máy móc ấy theo một qui trình
sản xuất nhất định
* Lu ý:
- Tiếng là đơn vị tạo nên từ.
- Từ có thể chỉ có một tiếng và cũng có thể có từ hai tiếng trở lên.
Nói thêm
Trong ngôn ngữ học có sự phân biệt hai bình diện âm thanh và ngữ nghĩa nh sau:
- Tiếng là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của ngôn ngữ.
6
- Hình vị là đơn vị ý nghĩa nhỏ nhất của ngôn ngữ (đơn vị gốc cấu tạo từ).
Trong tiếng Việt, từ có đặc điểm là không thay đổi về hình thức ngữ âm (tính bất biến về

hình thái), do đó việc phân biệt tiếng và hình vị là không thể thực hiện đợc. Có ngời cho rằng,
trong tiếng Việt có hiện tợng 1 đơn vị 3 chức năng (một thể ba ngôi), tức là hiện tợng tiếng
trùng với hình vị và từ đơn, ví dụ: nhà vừa là tiếng, vừa là hình vị và cũng là từ, khi ta nói:
- Tiếng nhà có thể ghép với tiếng nào để tạo thành từ ghép?
- Trong từ ghép nhà cửa có hai hình vị gốc là nhà và cửa.
- Các từ đơn nh: nhà, bàn, đi, chạy, xanh, đỏ...
Nói nh vậy để thấy rằng, lấy tiếng làm đơn vị để phân loại cấu tạo từ là một Giải pháp
s phạm trong việc dạy học tiếng Việt ở nhà trờng phổ thông hiện nay.
4. Hiện nay chơng trình, SGK tiếng Việt THCS chọn đơn vị nào làm căn cứ để phân loại từ
theo cấu tạo? Ưu điểm và nhợc điểm của việc lựa chọn đơn vị ấy? Nêu những vấn đề cần lu ý khi
dạy phân loại từ theo cấu tạo ở THCS.
Đáp:
Hiện nay chơng trình, SGK tiếng Việt THCS căn cứ vào đơn vị tiếng để phân loại từ theo
cấu tạo.
I. Ưu điểm và nhợc điểm:
1. Ưu điểm:
- Phù hợp với đặc điểm đơn lập của tiếng Việt.
- Phù hợp với khả năng nhận biết, ghi nhớ, viết chính tả của ngời bản ngữ.
- Phù hợp với đặc điểm t duy cụ thể của HS THCS.
2. Nhợc điểm:
- Gây khó khăn trong việc phân loại một số từ nh: từ vay mợn tiếng ấn-Âu (ra-đi-ô, pê-ni-xê-lin,
ma-két-tinh), từ ghép ngẫu kết (mặc cả, bồ hóng, bù nhìn, bồ kết, tắc kè, ễnh ơng), từ láy giả
(ba ba, chuồn chuồn, thuồng luồng, cào cào)
II. Những vấn đề cần lu ý:
1. Không đa các từ ghép ngẫu kết và từ vay mợn làm ngữ liệu để hình thành khái niệm khi dạy
học. Ví dụ: bồ kết, bồ hóng, bù nhìn, mặc cả, tắc kè, ễnh ơng, mắc cọt, ác là, chão chuộc, chèo
bẻo, bồ các, mồ hôi, a-pa-tít, pô-pơ-lin, in-tơ-nét, ma-két-tinh, ra-đi-ô
2. Nếu các tiếng trong từ vừa có quan hệ về âm, vừa có quan hệ về nghĩa thì u tiên nghĩa, gọi là từ
ghép. Ví dụ: đi đứng, tơi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, học hỏi, hoa hồng, cá cơm,
cá cảnh, đền đài, đất đai, ruộng rẫy, chùa chiền

3. Các từ có quan hệ về âm nhng không xác định đợc hình vị gốc vẫn xếp vào từ láy (bản chất là
các từ đơn đa âm). Ví dụ: chuồn chuồn, cào cào, ba ba, chôm chôm, thuồng luồng
4. Một số từ có quan hệ về âm nhng đợc viết bằng các con chữ khác nhau vẫn gọi là từ láy (thực ra
là phụ âm /k/ đợc ghi bằng 3 con chữ: c, k, q). Ví dụ: cò kè, ki cóp, keo cú, cao kều, qui củ, quỉ kế,
cong queo, cuống quýt, công kênh, cập kênh
5. Một số từ mà các tiếng trong từ không có phụ âm đầu vẫn đợc xếp vào từ láy (chúng có quan hệ
hài thanh, tức là thanh điệu có cùng âm vực cao hoặc thấp. Ví dụ: êm ái, êm ả, ấm áp, ấm ức, ốm
o, ầm ĩ, óc ách, inh ỏi, ồn ã, oai oái
6. Không xếp từ Hán Việt vào từ láy. Ví dụ: mĩ mãn, lục tục, tinh tú, bao biện, nhũng nhiễu, nhã
nhặn, lẫm liệt, hội hoạ, thi th, hải hà, biên niên, bức bách, lí luận, lao lung, lao lí, thất thố, ban bố
5. Đặc điểm chữ viết tiếng Việt ảnh hởng nh thế nào đến việc rèn luyện viết đúng chính tả
của học sinh?
Đáp:
- Chữ viết tiếng Việt là chữ ghi âm, đợc thực hiện theo nguyên tắc ngữ âm học. So với một số chữ
viết khác, chữ viết tiếng Việt là một hệ thống kí hiệu phong phú, có tính biểu âm cao nhờ hệ thống
thanh điệu và dấu phụ; đồng thời các âm tiết đợc viết rời nhau. Đây là những thuận lợi cho việc rèn
luyện viết đúng chính tả của học sinh.
7
- Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, chữ viết tiếng Việt vi phạm nguyên tắc ngữ âm học
(xem câu 3), do đó gây khó khăn cho việc viết đúng chính tả của học sinh.
- Hớng khắc phục: chú trọng rèn luyện cả hai hình thức chính tả (chính tả ngữ âm, chính tả ngữ
nghĩa).
6. Chính âm là gì? Rèn kĩ năng đọc đúng chính âm cho học sinh ở các địa phơng nh thế
nào?
Đáp:
+ Hiểu theo nghĩa hẹp, chính âm là cách phát âm phù hợp với chuẩn phát âm đã đợc thừa nhận
trong ngôn ngữ.
+ Hiện nay hệ thống ngữ âm phản ánh trên chữ viết đợc coi là hệ thống ngữ âm chuẩn mực.
+ Tuy nhiên, trên thực tế, việc đọc đúng chính âm cho học sinh rất khó thực hiện, nhất là các địa
phơng có cách phát âm quá lệch chuẩn so với chữ viết. Đây chính là nguyên nhân gây khó khăn

trong việc rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh. Ví dụ:
- Phơng ngữ Bắc Bộ: không phân biệt các cặp phụ âm đầu s/x, ch/tr, r/d/gi hoặc ngọng l/n
- Phơng ngữ Nghệ Tĩnh: không phân biệt thanh điệu hỏi/ngã
- Phơng ngữ Nam Bộ: không phân biệt cặp phụ âm đầu v/d hoặc các cặp phụ âm cuối n/ng, c/t...
+ Biện pháp khắc phục: Luyện phát âm các từ lệch chuẩn trong câu, thờng xuyên luyện tập bằng
nhiều hình thức, vai trò làm mẫu của GV, rèn HS viết đúng chuẩn chính tả và những kinh nghiệm
riêng của GV
7. Tại sao trong tiếng Việt có nhiều hiện tợng nhập nhằng nh vậy? Nêu cách khắc phục
hiện tợng ấy?
Đáp:
Trớc hết cần phải nói rằng, hiện tợng lỡng khả (nhập nhằng: vừa là A, vừa là B hoặc khi là
A, khi là B) là một trong những nhân tố làm nên vẻ đẹp của ngôn ngữ nói chung, tiếng Việt nói
riêng. Tuy nhiên, đối với học sinh phổ thông (tiểu học và THCS) thì hiện tợng này có gây ra những
khó khăn trở ngại nhất định. Chẳng hạn việc phân biệt giữa từ đơn đích thực với từ đơn đa âm, giữa
từ láy đích thực với từ láy giả, giữa từ láy với từ ghép, giữa từ ghép với cụm từ tự do, giữa thực từ
(danh từ, động từ, tính từ) với các h từ (trợ từ, thán từ, tình thái từ), giữa thành phần chính với các
thành phần phụ, thành phần biệt lập của câu không phải bao giờ cũng tờng minh theo kiểu hai
năm rõ mời; do đó SGK Ngữ văn luôn nhắc nhở chúng ta là phải dựa vào văn cảnh và hoàn cảnh
giao tiếp để xử lí thoả đáng các hiện tợng đó. Nói xử lí thoả đáng tức là muốn nói đến một giải
pháp s phạm vận dụng trong một tiết học, bài học, lớp học, bậc học cụ thể; giải pháp s phạm ấy
có thể tạm thời vi phạm nguyên tắc khoa học, nhng trớc mắt, nó lách qua tính hàn lâm rắc rối
để đạt tới sự giản dị, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của lứa tuổi học sinh. Ví dụ: các từ ba ba, cào
cào, chuồn chuồn, chôm chôm, thuồng luồng vốn không phải là từ láy, thậm chí nó rất xa lạ với
từ láy (thực chất nó chỉ là những từ định danh nh: nhà, xe, biển, trời, tàu, thuyền); nhng giải
pháp s phạm cho phép coi chúng là từ láy, sau này học cao lên, học sinh sẽ hiểu bản chất của vấn
đề. Hoặc các tổ hợp tổ ong, tai voi, vi tính đợc coi là từ ghép thì cũng phải thừa nhận các
tổ hợp than tổ ong, quạt tai voi, máy vi tính là từ ghép thôi! Nếu bắt bẻ tổ ong chỉ là cụm từ,
trong đó tổ là danh từ trung tâm, còn ong là định ngữ (giống nh: tổ kiến, tổ chim, tổ mối) thì
chúng ta sẽ đẩy học sinh vào một cái mê hồn trận hàn lâm bế tắc tuyệt đối! Hoặc câu Khi mặt
trời lặn, chúng tôi lên đờng, chúng ta thừa nhận đây là câu đơn có trạng ngữ nh sau:

a. Trạng ngữ Khi mặt trời lặn có cấu tạo là một cụm danh từ, trong đó:
- Khi: danh từ trung tâm
- mặt trời lặn: cụm C V làm định ngữ
b. Nòng cốt câu: chúng tôi lên đờng
Nhng lại có ý kiến phản bác và cho rằng đây là câu ghép. Giải pháp s phạm coi đây là câu
đơn có trạng ngữ. Hoặc một câu khác: Tiếng suối chảy róc rách. Có hai ý kiến:
8
a. Phân tích câu nh sau: Tiếng suối // chảy róc rách (hai vạch song song phân định thành phần chủ
ngữ và thành phần vị ngữ)
b. Phân tích câu nh sau: Tiếng suối chảy // róc rách
Về lí thuyết mà nói thì trong một ngữ đoạn (tổ hợp từ, cụm từ), khi có động từ và tính từ
đi liền nhau thì bao giờ động từ cũng là trung tâm và tính từ làm bổ ngữ cho động từ, ví dụ:
- chảy róc rách/róc rách chảy
- trôi lững lờ/lững lờ trôi
- đi thong thả/thong thả đi
- chạy vội vàng/vội vàng chạy
- nói khe khẽ/khe khẽ nói

Thế nhng trong câu cụ thể trên thì tổ hợp từ Tiếng suối chảy làm thành một cụm danh từ,
trong đó tiếng là danh từ trung tâm, suối chảy là cụm C V làm định ngữ cho tiếng; tức là
ý kiến (b) đúng. Nói cách khác, trờng hợp này nhập nhằng ở chỗ: động từ chảy không ghép
với tính từ róc rách (thực ra là từ tợng thanh) để tạo thành một cụm từ theo lí thuyết đã trình bày
ở trên, mà chảy nằm trong biên chế của cụm danh từ tiếng suối chảy. Cái khó là ranh giới để
xác định chảy nằm ở đâu, gắn với từ hoặc cụm từ nào là cực kì mơ hồ!

8. Khi định nghĩa về từ và tiếng, SGK Ngữ văn 6, tập 1, viết: Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm
hai hoặc nhiều tiếng là từ phức; vậy thì có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để phân biệt tiếng với
từ đơn?
Đáp:

Từ trong tiếng Việt không biến đổi về hình thức ngữ âm (dù chúng nằm trong từ điển, trong
cụm từ, trong câu, trong đoạn văn, trong văn bản; hay giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu), tức là
bất biến về hình thái; do đó muốn phân biệt tiếng với từ đơn bắt buộc phải dựa vào ngữ
cảnh. Ví dụ, khi ta nói:
- Ghép tiếng bàn với tiếng ghế, ta có từ ghép bàn ghế/Nghĩa của từ ghép bàn ghế khái
quát hơn nghĩa của hai tiếng bàn và ghế khi chúng độc lập tạo từ/Về từ loại, bàn ghế là danh
từ
- Từ bàn có nghĩa là: sự vật nhân tạo, làm bằng nguyên liệu rắn, có mặt phẳng cách mặt nền
bằng độ cao của chân (bốn chân, hai chân, một chân), dùng để đặt đồ đạc, viết lách, tiếp
khách/Về cấu tạo, bàn là từ đơn/Về từ loại, bàn là danh từ
- Từ ghế có nghĩa là: sự vật nhân tạo, làm bằng nguyên liệu rắn, có mặt phẳng cách mặt nền
bằng độ cao của chân (bốn chân, hai chân, một chân), có hoặc không có tựa lng và tay ngai, dùng
để ngồi/Về cấu tạo, ghế là từ đơn/Về từ loại, ghế là danh từ (Xem thêm câu 9).
* Có tác giả cho rằng trong tiếng Việt có 3 phơng thức cấu tạo từ là:
(1) Phơng thức từ hoá hình vị: Tác động vào một hình vị để biến nó thành một từ mà không cần
phải thêm bớt gì vào hình thức ngữ âm của nó, đó là các từ đơn. Ví dụ: nhà, bàn, đi, xanh
(2) Phơng thức ghép hình vị: Tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị, làm cho chúng kết hợp với
nhau và mang đầy đủ những đặc điểm về ý nghĩa và ngữ pháp của một từ, đó là các từ ghép. Ví dụ:
nhà cửa, quần áo, xe đạp, máy khâu, thuốc ho
(3) Phơng thức láy hình vị: Tác động vào một hình vị gốc, làm cho hình vị đó sản sinh một hoặc
hơn một hình vị láy (giống hình vị gốc toàn bộ hoặc bộ phận), cả hình vị gốc và hình vị láy tạo
thành một chỉnh thể mang đầy đủ những đặc điểm về ý nghĩa và ngữ pháp của một từ, đó là các từ
láy. Ví dụ: xanh xanh, đẹp đẽ, lạnh lùng
(Xem Đỗ Hữu Châu: Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt.
NXB GD HN, 1981)
Nh vậy, nếu coi tiếng = hình vị, ta có hai bậc đơn vị ngôn ngữ là:
a. Bậc 1: tiếng (hình vị) là đơn vị gốc để cấu tạo nên từ đơn, từ ghép, từ láy.
b. Bậc 2: từ, trong đó:
9
- Từ đơn là sản phẩm của phơng thức từ hoá hình vị.

- Từ ghép là sản phẩm của phơng thức ghép hình vị.
- Từ láy là sản phẩm của phơng thức láy hình vị.
9. Các từ ghép nh nhà cửa, quần áo, xăng dầu, đi đứng, cời nói, đen trắng, lớn nhỏ có
thể nói là do hai từ đơn có nghĩa ghép lại với nhau đợc không? Tại sao?
Đáp:
Không thể nói là do hai từ đơn ghép lại đợc, vì:
- Thứ nhất, tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Thứ hai, khi ghép các từ với nhau sẽ có cụm từ, tức là các từ ghép trên sẽ phải trở về dạng: nhà và
cửa, quần và áo, xăng và dầu
* Từ đơn là những từ một hình vị. Về mặt ngữ nghĩa, chúng không lập thành những hệ thống có
một kiểu ngữ nghĩa chung. Chúng ta lĩnh hội và ghi nhớ nghĩa của từng từ một riêng rẽ. Kiểu cấu
tạo không đóng vai trò gì đáng kể trong việc lĩnh hội ý nghĩa của từ.
Đại bộ phận các từ đơn thuần Việt hay đã Việt hoá là từ đơn một âm tiết (âm tiết = tiếng).
Các từ đơn một âm tiết tuy có số lợng không lớn lắm song mang những đặc trng ngữ nghĩa chủ yếu
của từ vựng tiếng Việt. Với những đặc trng ngữ nghĩa đó, chúng sẽ đợc dùng để cấu tạo hàng loạt
từ phức (dĩ nhiên lúc này chúng là hình vị, không còn t cách từ nữa ).
(Đỗ Hữu Châu. Sách đã dẫn)
Nh vậy, tiếng có thể từ hoá thành từ đơn và cũng có thể tạm thời từ bỏ t cách từ
đơn để trở về làm tiếng trong từ ghép, từ láy. Quá trình này diễn ra thờng xuyên, liên tục; nhng
vô cùng mơ hồ, do đó chúng ta chỉ có thể nhận thức bằng t duy trừu tợng chứ không thể tri giác đ-
ợc.
10. Làm thế nào để phân biệt đợc từ thuần Việt với từ Hán Việt?
Đáp:
Đây là một vấn đề khó, xin tham khảo các ý kiến sau:
Một số cách phân biệt từ Hán Việt và từ thuần Việt
... SGK Ngữ văn THCS có những tiết dạy học về từ Hán Việt, nhng học sinh và giáo viên
đều không đợc cung cấp những kiến thức cần thiết về đặc điểm ngữ âm của các từ ngữ Hán Việt
(nhất là các từ đơn) khác với các từ ngữ thuần Việt nh thế nào? Bằng cách nào để có thể nhận diện
và phân biệt đợc chúng? Giáo viên đã gặp rất nhiều khó khăn khi phải dạy cho học sinh mảng từ
ngữ quan trọng này. Trong bài viết mới đây nhất của mình, tác giả Lê Anh Hiền đã nêu ý kiến

mang tính tổng kết nh sau: Cho đến nay, gần nh cha có một tiêu chí nào để có thể giúp phân biệt
đợc từ Hán Việt với từ thuần Việt, trừ khi chỉ nói chung chung từ Hán Việt là từ mợn của tiếng
Hán . Tác giả còn khẳng định: Nói chung, đối với những ngời không có một chút hiểu biết gì về
chữ Hán mà yêu cầu họ chỉ ra từ nào là từ Hán Việt là một việc rất khó. Tác giả bài viết này đã
tạm tổng hợp các ý kiến từ trớc tới nay về một số mặt biểu hiện dới đây của từ Hán Việt trong Việt
ngữ nhằm giúp giáo viên và học sinh nhận biết đợc đâu là từ Hán Việt trong chuỗi lời nói:
- Về ý nghĩa, từ Hán Việt là những từ thờng phải đợc giải nghĩa thì mới hiểu đợc thấu đáo. Ví dụ:
đồng bào (cùng một bọc) với ý nghĩa chỉ những ngời có quan hệ ruột thịt.
- Về mặt cấu tạo từ, trong danh từ Hán Việt thì yếu tố phụ đứng trớc yếu tố chính (ngợc với trật tự
cấu tạo từ tiếng Việt). Ví dụ: mĩ nhân (ngời đẹp).
- Về phơng diện ngữ cảm, các từ Hán Việt thờng có sắc thái trang trọng, tao nhã. Ví dụ: phụ nữ,
phu nhân, phụ tử...
Thật ra, hai trong ba tiêu chí nêu trên thuộc về nội dung ngữ nghĩa của từ; còn tiêu chí cấu
tạo từ chỉ áp dụng đợc cho danh từ mà không áp dụng đợc cho động từ kiểu nh ái quốc, thất
tình.... Các tiêu chí trên chỉ có thể phát huy đợc hiệu lực khi học sinh đã đạt đến một trình độ học
vấn nhất định. Đối với học sinh THCS, t duy của các em chủ yếu còn ở trình độ trực quan, cảm
tính. Vì vậy tiêu chí đa ra để nhận diện từ Hán Việt càng cụ thể, càng rõ ràng về hình thức, càng có
tính trực quan thì càng tốt, càng hữu hiệu.
10
...
Để giúp học sinh nhận diện và phân biệt đợc các tiếng Hán Việt nói chung, từ đơn Hán
Việt nói riêng với các tiếng và từ đơn thuần Việt, chúng tôi chủ trơng dựa vào đặc điểm cấu tạo âm
thanh (tức là các kết hợp âm có trong chúng).
Trên phơng diện lí thuyết sẽ có 3 khả năng sau đây:
Một là, các cấu tạo âm thanh chỉ có thể có trong tiếng Việt. Chúng là âm thuần Việt, chẳng
hạn các tiếng có âm đầu là r.
Hai là, các cấu tạo âm thanh chỉ có trong tiếng Hán. Chúng là âm Hán Việt, chẳng hạn các
tiếng có vần u.
Ba là, các cấu tạo âm thanh vừa có trong tiếng Việt vừa có trong tiếng Hán, chẳng hạn vần
anh.

Nếu chúng ta tiến hành thống kê, chỉ ra đợc cụ thể từng loại cấu tạo âm nói trên thì học
sinh nhờ nhận thức đợc một cách trực quan bằng thị giác mà sẽ phân biệt ngay đợc tiếng (hoặc từ
đơn) Hán Việt với tiếng (hoặc từ đơn) thuần Việt.
Vậy các cấu tạo âm thuộc từng loại ở trên cụ thể là nh thế nào?
Qua sự thống kê, khảo sát, đối chiếu khả năng kết hợp các âm của từng thành phần trong
âm tiết tiếng Việt chúng tôi nhận thấy rằng tổ hợp gồm âm đệm + âm chính + âm cuối là cấu
tạo âm rất đặc trng cho từng loại tiếng (hoặc từ đơn) thuần Việt hay Hán Việt, không phụ thuộc
vào sự kết hợp với âm đầu hay thanh điệu cụ thể nào.
Trên cơ sở này, chúng tôi sẽ chỉ ra từng loại cấu tạo âm đặc trng với t cách là phần tử đánh
dấu qua bảng tổng hợp (không dẫn lại trong cuốn sách này, xin đọc nguyên văn ở sách gốc). Từ
bảng kết hợp âm ấy, có thể nêu cụ thể nh sau:
Loại thứ nhất: Các cấu tạo âm thanh chỉ có ở các tiếng (hoặc từ đơn) Hán Việt.
Bất cứ tiếng nào trong tiếng Việt có chứa các kết hợp âm sau đây thì đều là tiếng Hán Việt
(hoặc từ đơn Hán Việt).
- uyên (trừ ngoại lệ nguyền, chuyền, chuyện), ví dụ: duyên, tuyên, quyến...
- uyết, ví dụ: tuyết, thuyết, quyết, tuyệt...
- u, ví dụ: cừu, cửu, cứu, bu, ngu...
- uy, ví dụ: tuy, tuỳ, tuỷ, tuý quý, quỷ, quy...
Câu văn để ghi nhớ giúp nhận diện tiếng Hán Việt là:
nguyện quyết cứu nguy
Bất cứ tiếng (hoặc từ đơn) có chứa vần của 4 từ trong câu trên, dù có âm đầu gì hoặc mang
thanh điệu nào, cũng đều là tiếng Hán Việt, trừ một vài ngoại lệ.
Loại thứ hai: Các cấu tạo âm thanh chỉ có ở tiếng (hoặc từ đơn) thuần Việt
Đó là những tiếng có các kết hợp âm nh sau:
- Mọi tiếng có kết hợp âm ết đều là từ thuần Việt (trừ ngoại lệ: kết là từ Hán Việt).
- Mọi tiếng có kết hợp âm ng đều là từ thuần Việt (trừ ng, ứng, ngng là từ Hán Việt).
- Những tiếng nào có âm đầu là r . Ví dụ: ro, rò, rỉ, rẻ...
Loại thứ ba: Các cấu tạo âm thanh có cả ở tiếng Hán Việt lẫn tiếng thuần Việt. Ví dụ: kết
hợp với vần âm
- Hán Việt: tâm, tẩm, cảm, lâm...

- Thuần Việt: lầm, lấm, bầm, gấm...
Đối với trờng hợp các tiếng (hoặc từ đơn) có chứa những kết hợp âm có thể là Hán Việt
hoặc thuần Việt thì chúng ta dùng 3 tiêu chí đã đợc Lê Anh Hiền nêu ở trên để nhận diện. Ngoài
ra, chúng tôi xin bổ sung thêm một thủ pháp thực hành. Thủ pháp này đợc dựa trên qui tắc cấu tạo
từ đã đợc GS Nguyễn Tài Cẩn nêu: để cấu tạo từ, tiếng Việt thờng có xu hớng ghép các yếu tố có
cùng nguồn gốc với nhau (Hán + Hán, Việt + Việt). Cụ thể:
Một tiếng nếu đứng riêng một mình thì rất khó xác định là thuần Việt hay Hán Việt. Để
xác định ta thử tìm xem có từ ghép Hán Việt nào trong thành phần có chứa tiếng đó hay không.
Nếu tìm đợc thì tiếng đợc chứa trong từ ghép Hán Việt ấy cũng chính là từ Hán Việt.
11
Cơ sở để nhận biết một từ song tiết là từ ghép Hán Việt có thể nh sau:
- Trật tự yếu tố: yếu tố chính đứng sau yếu tố phụ (hải quân, không phận, chiến thuyền...)
- ý nghĩa của từ khái quát, trang trọng (so với từ thuần Việt nếu có). Ví dụ: để xác định tiếng
phận là Hán Việt hay thuần Việt (ân có cả trong Hán Việt lẫn thuần Việt), ta phải dùng qui tắc
cấu tạo từ. Khi tìm đợc các từ hải phận, không phận có trật tự cấu tạo phụ + chính thì ta kết
luận đây là từ Hán Việt.
(Lợc dẫn theo Nguyễn Đức Tồn:
Mấy vấn đề lí luận
và phơng pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt trong nhà trờng.
NXB ĐHQG HN. 2003)
Mẹo nhận diện từ Hán Việt qua một số vần quốc ngữ
(1) Từ Hán Việt không có vần ut, chỉ có vần c. Ví dụ: tức khắc, khu vực, cùng cực, chức vụ,
phức hợp, ý thức, tả thực, uy lực
(2) Từ Hán Việt không có vần ăt, chỉ có vần ăc. Ví dụ: nguyên tắc, phản trắc, nghi hoặc, tài
sắc, nghiêm khắc, bắc nam
(3) Từ Hán Việt không có các vần âc, ơt, t, chỉ có vần ât. Ví dụ: nhất trí, tất yếu, thực chất, bất
tài, tổn thất, cẩn mật, trật tự, bệnh tật
(4) Từ Hán Việt không có vần âng, chỉ có vần ân. Ví dụ: nhân dân, trần tục, thân tín, chân
thực, kiên nhẫn, thị trấn, trận mạc, thanh tân, gian lận
(5) Từ Hán Việt không có vần iêng, chỉ có vần iên. Ví dụ: biến hoá, tiến hoá, yên phận, kiên

trì, chiến đấu
(6) Từ Hán Việt không có vần uôt, chỉ có vần uôc. Ví dụ: quốc gia, thân thuộc, chiến cuộc
(7) Từ Hán Việt không có vần uôn, chỉ có vần uông. Ví dụ: tình huống, uổng phí, cuồng
loạn
(8) Từ Hán Việt không có vần ơt, ơn, chỉ có vần ơc. Ví dụ: tớc lộc, trớc tác, chiến lợc, mu ch-
ớc, dợc liệu, sơn cớc
(9) Từ Hán Việt không có vần im (trừ trờng hợp kim), chỉ có vần iêm. Ví dụ: khâm liệm, tâm
niệm, châm biếm, hoả diệm sơn
(Theo Trịnh Mạnh: Tiếng Việt lí thú, tập 2. NXB GD HN. 2004)
11. SGK Ngữ văn 6, tập 1, trang 25, mục Ghi nhớ có viết: Bộ phận từ mợn quan trọng nhất
trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt). Đề nghị nói rõ thêm về
từ gốc Hán và từ Hán Việt.
Đáp:
(1) Từ gốc Hán: vay mợn của tiếng Hán từ trớc thế kỉ VIII, nay đã đợc Việt hoá hoàn toàn về cả
âm và nghĩa.
Do những đặc điểm tơng cận về hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lí khí hậu, kinh tế nông
nghiệp ở vùng sông nớc và sự giao lu văn hoá... giữa hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc; sự
tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán đã diễn ra lâu dài nhất và sâu rộng nhất. Lâu dài bởi 1.000
năm Bắc thuộc cộng 1.000 phong kiến độc lập tự chủ và cho tới tận hôm nay, mối quan hệ giữa
tiếng Việt và tiếng Hán vẫn đang tiếp tục cộng sinh một cách thật lí thú. Sâu rộng bởi từ xa tới
nay (hơn 2.000 năm), bất kì một ngời Việt nào, dù mù chữ hay nhà thông thái đều hồn nhiên
hoặc có ý thức sử dụng từ ngữ gốc Hán và từ Hán Việt để nói, viết; mà giả định nếu thiếu mảng
ngôn ngữ vay mợn này thì quả là gay go!
So sánh bảng sau, chúng ta sẽ thấy có những từ gốc Hán đã đợc Việt hoá đến mức, ngày
nay không ít ngời nghĩ rằng chúng là từ thuần Việt:
Hán
Việt
Hán
Việt
Hán

Việt
Hán
Việt
kính gơng các gác cang gang can gan
hoạch vạch bổn vốn bản ván phá vỡ
12
lực sức long rồng thanh xanh đại đời
cận gần kí ghi quả goá kiếm gơm
phơng vuông phụ vợ chỉ giấy liên sen
triều trào lơng lành tiễn tên kiều cầu
khố kho pháp phép bảo báu lai lại
cảm cám ấn in chủng trồng ngoại ngoài
tự từ trà chè vụ mùa vũ múa
vãn muộn bi bia li lìa đình dừng

* Giải thích:
- Cột bên trái là từ Hán, đọc theo âm Hán Việt.
- Cột bên phải là cách đọc và cách sử dụng Việt hoá của ngời Việt.
- Ngoài ra, có những từ Hán du nhập vào nớc ta từ thời xa xa, nó đợc Việt hoá đến mức nhiều ng-
ời cứ yên trí nó là từ thuần Việt, ví dụ: mùi, buồng, buồm, cởi, chém, tìm, tết, bùa, tằm, đũa, đục,
đĩa, muôn, mũi, móc
(2) Từ Hán Việt: vay mợn chủ yếu của tiếng Hán ở đời Đờng (sau thế kỉ VIII), đợc phát âm và
dùng theo cách dùng của tiếng Việt.
Ví dụ: quốc gia, tổng thống, giám đốc, sứ giả, tráng sĩ, giang sơn, thế giới, nhân loại, quốc
gia, độc lập, tự do, hạnh phúc, phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng, sinh viên...
(3) Quá trình Việt hoá:
Quá trình Việt hoá từ gốc Hán diễn ra cực kì lâu dài và phức tạp bởi nó luôn gắn liền với
cuộc đấu tranh không khoan nhợng giữa âm mu đồng hoá của phong kiến phơng Bắc với việc
chống đồng hoá quyết liệt của cộng đồng ngời Việt. Cuộc giao lu hai ngôn ngữ Hán-Việt là cuộc
giao lu giữa cái bất biến (bản sắc dân tộc thể hiện qua tiếng nói) và cái khả biến (tiếp thu có

chọn lọc để hoàn thiện tiếng nói dân tộc) và do đó, theo các nhà ngôn ngữ, nó có một số hớng
Việt hoá nh sau:
a. Trớc hết là các từ gốc Hán đợc Việt hoá bằng cách cải tổ về mặt ngữ âm, tức là bỏ âm Hán và
đọc bằng âm Việt.
Theo hớng này, có hàng loạt từ gốc Hán đợc Việt hoá đến hai lần, dẫn tới hai kết quả tồn
tại song song: có một cách đọc đợc gọi là cách đọc Hán Việt và một cách đọc gọi là Hán Việt
Việt hoá. Với cách đọc thứ hai, các từ gốc Hán đã bị mất gốc hoàn toàn và đ ợc nhập hộ khẩu
vào tiếng Việt, tức là bị Việt hoá triệt để cả về ngữ âm và ngữ nghĩa. Ví dụ: gơng, gác, gan, gần,
ghi, goá, gơm, vạ
Ngoài ra, cũng phải kể đến một biểu hiện lí thú của sự Việt hoá, đó là việc rút ngắn từ. Ví
dụ: cử nhân cử (cụ cử), tú tài tú (cậu tú), tiểu đồng tiểu (chú tiểu), ng phủ + canh nông +
tiều phu + mục đồng = ng-tiều-canh-mục
b. Tiếp theo là quá trình cải tổ về ý nghĩa. Đây là một hiện tợng thú vị minh chứng cho mối
quan hệ tiếp xúc phức tạp giữa tiếng Hán và tiếng Việt. Một số lợng không nhỏ từ gốc Hán khi du
nhập vào tiếng Việt đã có những biến động về ý nghĩa theo hai hớng: một là, không còn nghĩa
từ nguyên; hai là, chỉ đợc sử dụng một số nét nghĩa nào đó trong số rất nhiều nghĩa vốn có của
chúng.
Ví dụ:
- Từ đáo để có nghĩa là đến đáy, đến tận cùng đợc dùng với nghĩa là đanh đá, quá mức.
- Từ thủ đoạn có nghĩa là cơ mu, tài lợc, công cụ, cách đợc dùng với nghĩa là hành vi mờ
ám, độc ác.
- Từ lịch sự có nghĩa là từng trải, thạo việc đợc dùng với nghĩa là lịch thiệp, có văn hoá giao
tiếp
13
- Từ khúc chiết có nghĩa là khúc khuỷu, ngằn ngòeo đợc dùng với nghĩa là diễn đạt gãy gọn,
chặt chẽ.
- Từ tử tế có nghĩa là tỉ mỉ, kĩ càng đợc dùng với nghĩa là đối nhân xử thế tốt, chu đáo.
- Từ bác sĩ có nghĩa là ngời học rộng, có trình độ cao đợc dùng với nghĩa là ngời thầy thuốc
có bằng tốt nghiệp Đại học Y.
- Từ nhất có 13 nghĩa, khi vào tiếng Việt nó chỉ còn 3 nghĩa là: số từ (1), số thứ tự, đứng đầu.

Trong 3 nghĩa trên, chỉ có 2 nghĩa đầu mợn của tiếng Hán, nghĩa 3 chỉ có trong tiếng Việt.
- Từ hạ có 8 nghĩa, khi vào tiếng Việt nó chỉ còn 3 nghĩa là: dới thấp, đem xuống (hạ cỗ), đánh
bại (hạ thành, hạ đội bóng đối phơng).

c. Tiếp theo nữa là cải tổ về mặt cấu trúc, tức là dùng các yếu tố gốc Hán để lắp ghép thành
những từ mới trong tiếng Việt.
+ Các từ ghép gồm 2 yếu tố gốc Hán chỉ có trong tiếng Việt:
trơng tuần, trởng bạ, đa nghi, huy động, thúc bách, sinh viên, học viên, y sĩ, phi công,
trung đội, phản biện, biến chuyển, thủ quĩ, hiệu phó, sản xuất, kham khổ, giám sát, giám khảo,
giám thị, thủ mu, thủ môn, thụ động, đầu thú, đầu độc, động não, độc đoán, mãn khoá, mãn
nguyện, mãn tang, võ biền, phẫu thuật, tha phơng, gia s
+ Các từ ghép gồm 1 yếu tố Hán và 1 yếu tố Việt:
a dua, tàu thuỷ, tàu hoả, ngỗ ngợc, kí gửi, hao mòn, ca hát, hiểm nghèo, thanh vắng, ca
ngợi, cớp đoạt, đói khổ, nhà giáo, thâm sâu, kẻ địch, ngời bệnh, kí tên, thông suốt, thủ vai, tài
giỏi, phụ giúp, đơn thuốc, cực nhọc, kẻ thù, thúc giục
Tóm lại, nh đã trình bày ở trên, hiện nay khái niệm từ gốc Hán đợc hiểu rộng hơn khái
niệm từ Hán Việt.
12. Nghĩa của từ là gì? Nó có những đặc điểm nào cần phải lu ý?
Đáp:
Đây là một vấn đề vừa lớn, vừa khó; vì vậy chúng tôi chỉ xin trình bày thật đơn giản và
giới hạn trong cách hiểu thuộc khuôn khổ của chơng trình phổ thông THCS mà thôi.
Nghĩa của từ là nội dung chứa đựng trong một hình thức âm thanh nhất định. Ví dụ, hình
thức âm thanh cây chứa nội dung là một loại thực vật có thân, rễ, cành, lá, rõ rệt. Tơng tự nh
thế, nhà là công trình kiến trúc dùng để ở, đi là hoạt động rời chỗ bằng chân
Một vấn đề nảy sinh: Tại sao những hình thức âm thanh ấy lại chứa những nội dung ấy?
Giả sử gọi cây là cành, nhà là thuyền, đi là khóc có đợc không? Tất nhiên là
không! Đây chính là tính không có lí do (tính võ đoán, tính qui ớc) của ngôn ngữ nói
chung, ý nghĩa nói riêng. Rồi từ cái tính không có lí do ấy, các từ ấy cứ đợc dùng từ đời này
sang đời khác và làm thành tính truyền thống (tính sẵn có). Từ hai tính trên, lại có tiếp cái tính
thứ ba, đó là tính bắt buộc! Tức là cứ phải dùng đúng nh thế thì mọi ngời mới hiểu đợc mình;

còn nếu cố ý dùng khác đi, chẳng hạn dùng trâu để chỉ ngời, dùng chết thay cho sống,
dùng nịnh hót thay cho trung thực thì sẽ không ai hiểu ngời nói đã đành, mà có thể ngời ấy
còn bị ngời ta gom vào nhà thơng điên!
Rồi cùng với sự phát triển của nhận thức và xã hội, về sau vốn từ ngữ của một cộng đồng
ngày càng phong phú, trong đó có những từ mới mà chúng ta có thể giải thích đợc nguồn gốc về ý
nghĩa của chúng, ví dụ: xe đạp, máy nổ, thuốc cảm
Tuy nhiên, vấn đề lại không đơn giản nh vậy, bởi có những từ, nói theo cách nói của đồng
bào Nam Bộ thì Nói zậy chớ hổng có phải zậy!, chẳng hạn các từ: to đầu (to đầu mà dại), to gan
(to gan lớn mật), ấm đầu (đồ ấm đầu), béo bở (dự án béo bở), xôi thịt (chính khách xôi thịt), thuốc
tím, bụng cóc (trẻ em sài đẹn), chân vịt (tàu thuỷ) đâu có nh xe đạp, máy nổ, thuốc cảm?
Tóm lại, chúng ta phải chấp nhận tất cả những rắc rối của ngôn ngữ, nếu không nói rằng
chính nhờ sự rắc rối ấy mà chúng ta mới cần đến công cụ ngôn ngữ, bởi nếu nó cứ chờng mặt
ra nh bao diêm là bao diêm, bật lửa là bật lửa chẳng hạn, thì ai cần đến nó làm gì?!
14
13. Nói Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị, nhng có nhiều từ không biểu thị nội
dung nào cả, nh và, với, cùng, đã, sẽ, đang chẳng hạn thì có gì mâu thuẫn với định nghĩa
không?
Đáp:
Nh câu trên đã trình bày, ở bậc 1, chúng ta có 3 loại hình vị (tiếng):
a. Hình vị có ý nghĩa từ vựng xác định (nhà, bàn, đi, xanh)
b. Hình vị không có ý nghĩa từ vựng xác định (và, với, cùng, đã, sẽ, đang)
c. Hình vị biên: chỉ kết hợp với một số hình vị nhất định để tạo thành từ ghép và không kết hợp với
các hình vị nào khác nữa (róm trong sâu róm, xít trong bọ xít, nẹt trong bọ nẹt, hâu trong diều hâu,
hấu trong da hấu)
Khi đi qua cơ chế cấu tạo từ theo phơng thức từ hoá hình vị, hai loại hình vị (a) và (b) sẽ
sản sinh ra các từ đơn có ý nghĩa từ vựng xác định (thực từ) và các từ đơn không có ý nghĩa từ
vựng xác định (h từ). Các từ đơn không có ý nghĩa từ vựng xác định, nhng vẫn có ý nghĩa ngữ pháp
và chúng đợc coi là các từ công cụ, tức là vẫn có một nội dung nào đó nhất định.
Ví dụ:
- đã: thờng có dấu hiệu ý nghĩa chỉ thời quá khứ: đã đi Hà Nội.

- đang: thờng có dấu hiệu ý nghĩa chỉ thời hiện tại: đang đi Hà Nội.
- sẽ: thờng có dấu hiệu ý nghĩa chỉ thời tơng lai: sẽ đi Hà Nội.
Nói cách khác, hiểu theo nghĩa rộng, định nghĩa trên không có gì mâu thuẫn cả.
14. Vấn đề từ loại trong phần Tiếng Việt của chơng trình Ngữ văn THCS có gì đáng lu ý?
Đáp:
Vấn đề từ loại trong chơng trình dạy học Ngữ văn ở THCS có những điểm cần lu ý nh
sau:
1. Trong chơng trình và SGK THCS, tiếng Việt không tách thành một môn học riêng mà nằm
trong môn Ngữ văn. Nội dung dạy học từ loại tiếng Việt vì thế đợc đan xen với các phần văn học
và làm văn, để đảm bảo nguyên tắc tích hợp. Không có phần riêng về từ loại. Các từ loại tiếng
Việt đợc phân bố trong chơng trình từ lớp 6 đến lớp 8, đồng thời còn đợc ôn tập và tổng kết ở lớp
9. Sự phân bố nh vậy vừa để thực hiện nguyên tắc tích hợp, vừa để thực hiện các nguyên tắc khác
trong dạy học, nh nguyên tắc đi từ đơn giản đến phức tạp, từ hiện tợng phổ biến đến hiện tợng có
tần số thấp hơn...
2. Các từ loại đợc xác định trong SGK THCS chủ yếu theo đặc trng về ý nghĩa ngữ pháp khái quát
và chức năng của chúng. Điều đó nhằm mục đích dễ tiếp nhận cho học sinh phổ thông. Song vẫn
cần chú ý đến đặc trng về khả năng kết hợp, nhất là đối với những từ loại cơ bản nh danh từ, động
từ, tính từ. Khi nhận diện từ loại trong câu, hoặc khi nói về trờng hợp chuyển loại của từ thì cần
phối hợp những đặc trng về ý nghĩa với những đặc trng về chức năng và khả năng kết hợp của từ.
Trong bài tổng kết về ngữ pháp ở SGK Ngữ văn lớp 9, tập 2; đối với các từ loại cơ bản là danh từ,
động từ, tính từ, SGK đã yêu cầu nêu cả đặc điểm về ý nghĩa khái quát, và cả đặc điểm về khả
năng kết hợp. (trang 131)
3. Hệ thống từ loại tiếng Việt mà SGK THCS trình bày có đôi điểm cần lu ý, đó là:
Tách lợng từ thành một từ loại riêng. Về ý nghĩa và chức năng, lợng từ có điểm gần gũi với số từ:
chỉ lợng sự vật mà danh từ biểu hiện, thờng làm thành tố phụ cho danh từ. Nhng lợng từ lại có
điểm giống phụ từ (phó từ): chỉ làm thành tố phụ và không thể dùng độc lập khi không có thành
tố chính. Vì vậy trong một số công trình về tiếng Việt, lợng từ có thể đợc gộp chung với số từ,
hoặc với phụ từ thành một từ loại. Khi dạy theo SGK (tách thành từ loại riêng), cũng nên thấy đợc
những điểm giao nhau nh vậy của các từ loại.
- Tách chỉ từ thành từ loại riêng. Các từ này (đó, kia, này, nọ, nay, nấy, nãy, ấy, đấy, đây...) có

những điểm gần gũi với đại từ, vả chăng số lợng của chúng không lớn, nên có quan niệm đa
chúng vào từ loại đại từ, gọi là tiểu loại đại từ chỉ định. Khi dạy theo SGK (tách thành từ loại chỉ
từ), cũng nên thấy điểm gần gũi của chúng với đại từ.
15
- Tách trợ từ, thán từ khỏi tình thái từ. Mỗi từ loại nh vậy có nét riêng về chức năng và cách sử
dụng. Trợ từ chuyên thực hiện chức năng nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
đợc nói đến ở từ ngữ mà nó đi kèm. Thán từ thì chuyên dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của ng-
ời nói hoặc dùng để gọi đáp (cũng đồng thời bộc lộ thái độ tình cảm đối với ngời đối thoại). Còn
tình thái từ thì chuyên dùng để biểu thị mục đích nói của câu, nhng đồng thời cũng biểu thị sắc
thái tình cảm của ngời nói. Cho nên có thể tập hợp cả ba nhóm đó thành một từ loại chung là tình
thái từ nh một số công trình nghiên cứu đã thực hiện. Lúc đó tất cả các nhóm tình thái từ đều có
một đặc trng chung là làm dấu hiệu cho ý nghĩa tình thái đối lập với các từ loại khác có chức năng
là biểu hiện nghĩa miêu tả.
Với sự nhìn nhận nh vậy, 12 từ loại trong sách Ngữ văn THCS (danh từ, động từ, tính từ, số từ,
lợng từ, đại từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ) tơng đơng với 8 từ loại ở
những công trình nghiên cứu khác (danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phó từ, quan hệ từ, tình
thái từ).
4. Do yêu cầu về cấp học, chơng trình Ngữ văn ở THCS cha yêu cầu phải nhận thức và phân biệt
các tiểu loại trong mỗi từ loại. Nhng khi cần phân biệt các cấu trúc lớn hơn từ, nh cụm từ và câu
thì cần nhận ra sự khác biệt về ý nghĩa và khả năng kết hợp của các tiểu loại khác nhau trong một
từ loại lớn...
(Lợc dẫn theo Bùi Minh Toán, chủ biên Nguyễn Thị Lơng:
Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Thí điểm). NXB ĐHSP, 2005)
15. Khi nói ẩn dụ chỉ có vế B, còn vế A bị lợc bỏ thì đối với các ví dụ về so sánh có
thể lợc bỏ vế A để gọi là ẩn dụ đợc không? Tại sao?
Đáp:
Trong Toán học có một chân lí xanh rờn tới muôn đời mà ai ai cũng biết là: Hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau, nhng hai góc bằng nhau cha chắc đã đối đỉnh!. Dẫu biết rằng mọi sự so sánh
đều khập khiễng, nhng đôi khi chúng ta chẳng có cách diễn đạt nào có thể hay hơn đợc phép so
sánh! Chẳng hạn nh câu hỏi trên, có thể nói ẩn dụ là so sánh đã lợc bỏ vế A, nhng lợc bỏ vế A

của so sánh cha chắc đã là ẩn dụ!.
Ví dụ về ẩn dụ:
- Thuyền về có nhớ bến chăng / Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Con cò ăn bãi rau răm / Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai
- Gió đa cây cải về trời / Rau răm ở lại chịu lời đắng cay

Vế B trong các ẩn dụ trên là: thuyền, bến, con cò, rau răm, cây cải, rau răm. Thông qua
liên tởng, ngời đọc có thể tìm ra mối liên hệ giữa vế B ấy với một đối tợng hoặc thuộc tính, tâm
trạng nào đó trong đời sống tinh thần của con ngời. Các ẩn dụ này xuất hiện và ngay lập tức nó đã
mang tính lịch sử, nghĩa là không thể sửa chữa, thêm bớt đợc nữa (trừ các dị bản). Tuỳ thuộc vào
trình độ, vốn sống, năng khiếu mà mỗi ngời có quyền hiểu cái B ấy là gì? Tại sao?
Ví dụ về so sánh:
- Thân em nh ớt trên cây / Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng
- Đôi ta gặp đợc nhau đây / Nh con bò gầy gặp bãi cỏ hoang
- Anh em nh thể chân tay / Dại khôn cũng một mẹ thầy sinh ra
Các so sánh này cũng mang tính lịch sử, nghĩa là ta không thể tuỳ tiện bỏ vế A đi và bảo
rằng đó là ẩn dụ; chẳng hạn nếu bỏ anh em đi thì ta phải sáng tác lại sao cho chân tay có thể
giúp cho ngời đọc lần ra đợc mối liên hệ giữa chân tay với anh em và phù hợp với ý nghĩa của
dòng thứ hai: Dại khôn cũng một mẹ thầy sinh ra! Thêm một so sánh nữa: sinh ra là con trai hay
con gái cũng mang tính lịch sử rồi, không thể có chuyện con trai nuôi tóc dài chấm gót và mặc
quần áo con gái để gọi là con gái đợc; ngợc lại con gái cũng không thể húi cua và mặc com lê để
gọi là con trai đợc!
16
16. Đề nghị nói rõ thêm về sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.
Đáp:
Xung quanh bài ẩn dụ và Hoán dụ có khá nhiều ý kiến tranh luận của các bạn giáo viên và
các em học sinh, mà cuối cùng thờng là không ai chịu ai! Để góp thêm cho một lời giải thích
thoả đáng, các bạn có thể đọc cuốn Phong cách học tiếng Việt của các tác giả Đinh Trọng Lạc
và Nguyễn Thái Hoà. Tạm gạt bỏ những khía cạnh còn khá mơ hồ, có thể nói một cách thật đơn
giản thì điểm khác biệt dễ thấy nhất giữa ẩn dụ và Hoán dụ là:

1. ẩn dụ là so sánh ngầm mang tính chủ quan (không tất yếu) về mối quan hệ giữa các đối tợng,
do đó khi phân tích các ẩn dụ thờng cũng có những khác biệt nhất định (phụ thuộc vào trình độ,
vốn sống, sở thích, năng khiếu của mỗi ngời). Chẳng hạn, với ẩn dụ con cò trong ca dao, hiện
đang có ít nhất ba cách giải thích:
- Con cò là ẩn dụ về ngời lao động nói chung, đó là những thân phận thấp cổ bé họng thờng bị
vùi dập, chà đạp, áp bức và luôn sống trong lo sợ, oan khiên (Hình nh con cò có khác với con
cò quăm: Cái cò là cái cò quăm/Chửa ra đến chợ đã chăm ăn quà; Cái cò là cái cò quăm/Mày
hay đánh vợ đêm nằm với ai/Có đánh thì đánh sớm mai/Đừng đánh chập tối lấy ai mà nằm?...).
- Con cò là ẩn dụ về ngời nông dân, những ngời luôn phải chịu nhiều thua thiệt trong cuộc đời.
- Con cò là ẩn dụ về ngời phụ nữ bất hạnh trong xã hội cũ.
(Đó là còn cha kể, do hình ảnh con cò lặp đi lặp lại với tần số khá cao trong ca dao, cho
nên có ngời cho rằng đó là biện pháp tợng trng chứ không còn là ẩn dụ nữa)
Mỗi ngời đều có những lí lẽ riêng và thờng cố gắng dẫn ra những câu ca dao sát với cách
hiểu của mình nhất để chứng minh. Thật ra, ca dao (hay thơ nói chung) vốn đa nghĩa, bởi nếu ca
dao hoặc thơ chỉ có một cách hiểu duy nhất (đơn nghĩa) thì ngời ta chẳng cần đến nó làm gì. Một
câu ca dao có 10 cách hiểu là một câu ca dao hay, có hơn 10 cách hiểu thì đó chính là một câu ca
dao bất hủ, trờng tồn. Một nhà nghiên cứu văn học dân gian có nói, đại ý: Những câu ca dao còn
lại sau nạn đại hồng thuỷ thời gian chính là những đỉnh non cao vời vợi của trí tuệ và tâm hồn ng-
ời Việt. Với một thân phận phụ nữ, ngời ta có thể so sánh: Thân em nh dải lụa đào / Phất phơ
giữa chợ biết vào tay ai? ; Thân em nh giếng giữa đàng / Ngời khôn rửa mặt ngời phàm rửa chân
; Thân em nh hạt ma sa / Hạt vào đài các hạt ra rãnh cày ; Thân em nh ớt trên cây / Càng tơi
ngoài vỏ càng cay trong lòng ; Thân em nh đoá hoa hồng / Lấy phải anh chồng nh cứt bò khô ;
Thân em nh cái chổi đầu hè / Phòng khi ma gió đi về chùi chân... Giữa cái thân em với vô số sự
vật nh dải lụa, giếng, hạt ma sa, ớt, hoa hồng, chổi... liệu có mối quan hệ tất yếu nào
không? Nếu có thì đờng dây liên hệ của chúng nh thế nào? Có lẽ đây vốn là những câu hỏi và
cả những lời đáp (nếu có) của muôn đời! Mỗi lời đáp, xét cho cùng, chỉ là một trong vô vàn
những phơng án đợc lựa chọn hoặc một trong vô vàn những cách hiểu mà thôi! Đấy là nói so
sánh có 2 vế tờng minh, còn trong ẩn dụ, vấn đề trở nên phức tạp hơn bởi chỉ có một vế:
- Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai

- Con cò mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
...
- Cái cò cái vạc cái nông
Sao mày dẵm lúa nhà ông, hỡi cò
...
- Con cò chết rũ trên cây
Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma
...
- Con cò chết tối hôm qua
Có một hạt gạo với ba đồng tiền

- Con cò lặn lội bờ sông
17
Gánh gạo đa chồng, tiếng khóc nỉ non
...
Trong những câu ca dao trên, con cò chỉ ai? tại sao?... Quả là những câu hỏi không dễ
trả lời! Cần phải nhớ rằng, mục đích của các biện pháp tu từ ngữ nghĩa nói chung, ẩn dụ nói riêng
là nhằm xây dựng hình tợng thẩm mĩ; tức là thông qua liên tởng, ngời đọc có thể đồng cảm, xúc
động với thiên nhiên và cuộc sống; chứ không phải chỉ loay hoay tìm kiếm xem hệ qui chiếu của
con cò là gì, mặc dù việc làm này cũng có vai trò nhất định của nó. Trong thực tế, không có đáp
án duy nhất đúng, mà chỉ có những đáp án gần đúng, nửa đúng nửa sai, đúng ít sai nhiều, sai
nhiều đúng ít...
Hoán dụ cũng chỉ có một vế, nhng vế này có quan hệ tất yếu (đi đôi) với vế còn lại (đã
giải thích kĩ ở phần trên), do đó mối liên hệ giữa hai vế là khá tờng minh. Ngoài các kiểu hoán dụ
nh sách giáo khoa đã giới thiệu, chúng ta còn có thể gặp các biến thể hoán dụ khác, chẳng hạn:
- Hỡi anh đi đờng cái quan
- Hỡi cô thắt dải lng xanh
...
ở đây, anh và cô chỉ loại, đi đờng cái quan và thắt dải lng xanh là hoán dụ cá thể

hoá, nó có chức năng làm danh xng cho con ngời này để phân biệt với con ngời nói chung
đang nhan nhản trong biển đời mênh mông! Kiểu hoán dụ này khác với các hoán dụ:
- Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì cha thôi
- áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
...
Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta cũng thờng gặp các hoán dụ ngôn ngữ kiểu nh: rắn/
sọc da, chim/ bạc má, bình gốm/ màu da lơn, chén đất nung/ màu gan gà, bệnh vảy nến, bệnh sùi
mào gà, mắt gián nhấm, mắt rắn dáo, mắt chuột gặm, mắt cá chày, miệng quai túi, mồm cá ngão,
chân chữ bát, chân vòng kiềng... Thật ra, rắn sọc da là một trong những cách gọi tên theo phơng
thức liên tởng kép, cụ thể: so sánh ngầm về sự giống nhau giữa hình thức của một loại rắn với hình
thức của một loại da (ẩn dụ), sau đó dùng đặc điểm về hình thức của con rắn để gọi tên nó (hoán
dụ). Liên tởng kép là một phơng thức tơng đối phổ biến, chính nó đã góp phần tạo nên tính đa
nghĩa và tính bất ngờ thú vị cho các hình tợng nghệ thuật; nhng ranh giới giữa chúng đôi khi khá
mơ hồ và do đó gây không ít khó khăn cho việc phân tích những trờng hợp cụ thể, chẳng hạn có
nhiều em học sinh thắc mắc rằng trong ví dụ Về thăm nhà Bác làng Sen/Có hàng râm bụt thắp
lên lửa hồng (Ví dụ trong SGK Ngữ văn 6, tập 2, tr.68) thì hàng râm bụt mà thắp lên đợc
lửa hồng phải là nhân hoá, chứ không thể là ẩn dụ đợc! Không ít giáo viên đã lúng túng
trong trờng hợp này. Theo chúng tôi, đây chính là hiện tợng liên tởng kép mà giáo viên cần giải
thích cho học sinh biết để các em có một cái nhìn linh hoạt hơn về các biện pháp tu từ ngữ nghĩa;
cụ thể: thắp là ẩn dụ chỉ hoạt động cách mạng mà khởi đầu là việc ra đi tìm đờng cứu nớc của
Bác, lửa hồng là ẩn dụ chỉ ánh sáng của t tởng Hồ Chí Minh; đồng thời việc gán cho hàng
râm bụt những thuộc tính hoạt động và phẩm chất của con ngời cũng chính là biện pháp nhân
hoá. Nói cách khác, liên tởng bậc 1 là ẩn dụ, bậc 2 là nhân hoá; cả hai cộng hởng để tạo nên
một hình tợng lửa hồng đa nghĩa: ánh sáng t tởng, ánh sáng lí tởng, ánh sáng chân lí, sự bất tử,
ngọn lửa ấm áp của tình đồng chí, tình cảm dân tộc, tình cảm quê hơng, tình bạn, quê hơng cách
mạng, cội nguồn cách mạng, màu hồng của lá quốc kì, màu hồng của máu... Giả định nếu chỉ có
một nghĩa duy nhất (đơn nghĩa tuyệt đối) thì ngôn ngữ nghệ thuật liệu có gì khác với ngôn ngữ
giao tiếp?

Cũng cần nói thêm, điểm giống nhau giữa ẩn dụ và nhân hoá là cả hai biện pháp đều
chỉ có vế B hiện diện, do đó có thể nói, nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, tức là ranh giới giữa
chúng rất mơ hồ, tinh tế; không nên tuyệt đối hoá chúng một cách máy móc, thô thiển. Ví dụ khi
phân tích các thủ pháp nghệ thuật trong khổ thơ:
18
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
(Huy Cận)
thì có thể gặp những cách lí giải nh sau:
* Câu 1:
- Có so sánh: Mặt trời xuống biển/nh/hòn lửa
- Có nhân hoá: Mặt trời/xuống biển
* Câu 2:
- Có nhân hoá: Sóng/đã cài then; đêm/sập cửa
- Có ẩn dụ: so sánh ngầm sóng với cái then cửa, đêm với cái cửa
* Câu 3:
- Có nhân hoá: Đoàn thuyền đánh cá/lại ra khơi
- Có hoán dụ: lấy thuyền chỉ ngời
* Câu 4:
- Có ẩn dụ: Câu hát chỉ niềm vui lao động trong cuộc sống mới
- Có nhân hoá: Câu hát/căng buồm (giống nh cây mía múa gơm, đàn kiến hành quân...)
- Có hoán dụ: Chỉ có ngời mới có câu hát, lấy câu hát chỉ ngời là hoán dụ
...
Trong các ý kiến trên, mức độ đúng hoặc hay có thể khác nhau; chẳng hạn: có ngời không
thừa nhận Mặt trời xuống biển và Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi là nhân hoá, có ngời
không thừa nhận Sóng đã cài then, đêm sập cửa và Câu hát căng buồm cùng gió khơi là ẩn
dụ... Về mặt lí thuyết, chúng ta phân biệt Ngôn ngữ giao tiếp và Ngôn ngữ nghệ thuật, trong
Ngôn ngữ nghệ thuật thì các biện pháp tu từ ngữ nghĩa chính là các phơng tiện cụ thể hoá cho

ngôn ngữ nghệ thuật, vậy nếu không thừa nhận đó là các biện pháp tu từ ngữ nghĩa thì vô tình sẽ
đồng nhất ngôn ngữ giao tiếp với ngôn ngữ nghệ thuật. Tuy nhiên, khi dạy cũng cần lu ý một số
vấn đề, chẳng hạn:
+ Khi dạy về thủ pháp ẩn dụ thì tập trung khai thác vẻ đẹp của ẩn dụ và chỉ nên nhắc qua các
thủ pháp khác.
+ Xét cho cùng, thủ pháp nghệ thuật nào cũng chỉ nên coi là phơng tiện biểu đạt, cần phải thông
qua phơng tiện để hớng dẫn học sinh cảm thụ ý nghĩa của hình tợng.
+ Không nên tuyệt đối hoá ranh giới giữa các thủ pháp nghệ thuật bởi trong thực tế, chúng luôn
giao thoa với nhau, đan xen vào nhau, xuyên thấm vào nhau để góp phần tạo nên tính đa nghĩa
của hình tợng nghệ thuật. Và giả định nếu công cụ ngôn ngữ cứ trắng phớ ra nh các công cụ
lao động (cày, cuốc, thuổng, xà beng) chẳng hạn, thì thử hỏi nghệ thuật có còn đất dụng võ hay
chăng?!
Còn một vấn đề nữa cũng khá nhiều ngời băn khoăn, đó là việc cảm thụ các biện pháp tu
từ ngữ nghĩa trong thơ và trong văn xuôi. Với thơ, ngời ta dễ cảm thấy tâm phục khẩu phục hơn
văn xuôi. Ví dụ, đối với bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng thì không có ý kiến tranh cãi gì
về các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu Ngày ngày mặt trời đi quan trên lăng/Thấy một
mặt trời trong lăng rất đỏ; nhng một câu trong truyện Làng của Kim Lân Mặt trời đã lên bằng
con sào thì ở đây có nhân hoá không? Hay Mặt trời xuống biển trong khổ thơ trên của Huy
Cận cũng tơng tự nh vậy. Xin nhắc lại, trong văn bản nghệ thuật thì chúng ta gọi là nhân hoá nghệ
thuật, ngoài văn bản thì chúng ta gọi ngôn ngữ giao tiếp có hình ảnh. Chúng ta có thể gặp các ẩn
dụ ngôn ngữ quen thuộc nh mặt trời mọc, mặt trời lặn, trăng mọc, trăng lặn, trăng treo lơ lửng
giữa bầu trời..., các nhân hoá ngôn ngữ quen thuộc nh cái chân bất trị quá (bị đau nhng chữa
mãi cha khỏi, hoặc tập đi mãi cha bình thờng), cái mồm này h quá (ngời mẹ mắng yêu đứa con
lời ăn hoặc hay khóc), sao cái tay anh hỗn thế? (cô gái mắng yêu chàng trai)
Bảng so sánh sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ:
19
ẩn dụ:
1. Dựa trên sự liên tởng giống nhau (tơng
đồng) của hai đối tợng bằng so sánh
ngầm. Sự giống nhau này mang tính chủ

quan, không tất yếu (không hiển nhiên)
Ví dụ: giữa thuyền và ngời con trai,
bến và ngời con gái, con cò và ngời
nông dân
- Vì không phải là sự giống nhau hiển
nhiên (bắt buộc phải nh thế); cho nên
phép ẩn dụ mang tính phát hiện, tính
sáng tạo cao. Ngời ta có thể so sánh
ngầm cô gái với cái bến, bông hoa,
vầng trăng, con quạ cái, con s tử
cái
2. Khi thực hiện phép tu từ ẩn dụ thì th-
ờng kèm theo có sự chuyển nghĩa.
Ví dụ:
- thuyền với nghĩa thông dụng là ph-
ơng tiện giao thông đờng thủy đợc
chuyển thành nghĩa cơ động ngợc xuôi
một cách tự do, chỉ ngời con trai
- bến với nghĩa thông dụng là đầu mối
giao thông đợc dùng với nghĩa là cố
định, chờ đợi một cách thụ động, chỉ ngời
con gái
- rau răm với nghĩa thông dụng là một
loại rau dùng làm gia vị đợc dùng với
nghĩa là hoàn cảnh sống khắc nghiệt
của ngời nông dân
Hoán dụ:
1. Dựa trên sự liên tởng tơng cận (gần
gũi) đi đôi giữa hai đối tợng không mang
ý nghĩa so sánh. Sự liên tởng đi đôi này

mang tính khách quan tất yếu (hiển
nhiên)
Ví dụ:
- đầu xanh là một đặc điểm của con ng-
ời
- má hồng là một đặc điểm của cô gái
- tay là một bộ phận của cơ thể ngời
- chân là một bộ phận của cơ thể ngời
- áo chàm là một kiểu y phục của ng-
ời
2. Không có sự thay đổi về trờng nghĩa.
Ví dụ:
- đầu xanh, má hồng: vẫn nằm trong tr-
ờng biểu vật về ngời
- áo nâu, áo xanh vẫn nằm trong trờng
biểu vật về y phục của ngời
17. Vấn đề câu trong phần Tiếng Việt của chơng trình Ngữ văn THCS có gì đáng lu ý?
Đáp:
Những vấn đề cần lu ý về câu trong phần Tiếng Việt của chơng trình Ngữ văn THCS nh
sau:
Trong chơng trình Ngữ văn ở THCS, những vấn đề liên quan đến cấu tạo ngữ pháp của câu
đợc dành cho một dung lợng không nhỏ. Có thể hệ thống hoá nh sau:
1. Về các thành phần câu:
Học sinh THCS đợc trang bị những kiến thức và kĩ năng, tuy ở mức độ giản lợc, nhng khá
đầy đủ:
- Về hai thành phần chính trong câu: ở chơng trình lớp 6.
- Về thành phần trạng ngữ: ở chơng trình lớp 7.
- Về thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập (cảm thán, hô gọi, chú thích và thành phần
tình thái): ở chơng trình lớp 9. Chú ý: ở chơng trình lớp 9, sách Ngữ văn tách tình thái ngữ ra
nhiều thành phần: cảm thán, hô gọi, thành phần tình thái.

2. Về kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu:
Chơng trình THCS đề cập đến tất cả các kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp:
- Câu đơn đợc bố trí dạy ở lớp 6, nhng tập trung vào loại câu đơn trần thuật, đồng thời phân biệt
theo cấu tạo của vị ngữ trong câu đơn thành ba loại: câu đơn động từ, câu đơn tính từ và câu đơn
danh từ.
20
- Câu đặc biệt đợc bố trí ở chơng trình lớp 7.
- Câu ghép đợc bố trí ở chơng trình lớp 8. Trong sách Ngữ văn lớp 8, tuy không phân biệt câu
ghép thành đẳng lập và chính phụ, nhng chú ý đến sự phân biệt theo phơng tiện liên kết các vế
câu:
+ Câu ghép có dùng từ nối giữa các vế câu.
+ Câu ghép không dùng từ nối, mà chỉ dùng ngữ điệu, dấu câu.
Đồng thời chú ý phân biệt câu ghép theo quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
Còn loại câu phức thành phần thì đợc trình bày trong sách Ngữ văn 7 dới dạng Dùng cụm
chủ vị để mở rộng câu, cùng với những phép biến đổi câu khác nh: rút gọn câu, biến đổi câu chủ
động và câu bị động. Nh vậy, nếu mở rộng câu bằng cụm chủ vị làm thành phần câu hay thành
phần cụm từ thì ta có câu phức thành phần.
(Tài liệu đã dẫn ở câu 14)

18. Đề nghị nói rõ thêm về tổ chức ý nghĩa của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Đáp:
I. Nhận xét về ý nghĩa của các nhóm từ ghép đẳng lập sau:
1. Nhóm (1): ăn mặc, ăn ở, ăn nằm, ăn nói, ăn chơi, ăn tiêu, bài vở, bánh trái, bú mớm, bụng dạ,
con cái, công việc, công cuộc, củi đuốc, củi lửa, chiều chuộng, che chở, đằm thắm, đòi hỏi, đua
đòi, giúp đỡ, đình đám, đầy đủ, hoa quả, đờng đất, kiêng nể, lòng dạ, may mặc, mặt mày, mặt
mũi, mắt mũi, mềm mỏng, nớc nhà, ngon lành, nghe ngóng, oán hờn, quanh co, sang trọng, tên
tuổi, tóc tai, tóc tơ, tóm tắt, than thở, thử thách, xỏ xiên
- Nghĩa của ăn mặc khái quát hơn nghĩa của mặc (Không nói: Ăn mặc một cái áo!),
nhng nghiêng về mặc (Có thể nói: Dạo này sao ăn mặc lôi thôi thế?), còn ăn đã phần nào mờ
nghĩa vốn có để cấu thành nghĩa chung của từ ghép.

2. Nhóm (2): bà con, đất nớc, non sông, non nớc, đầu não, đầu sỏ, đức tính, hoa màu, kêu gọi, lề
lối, đờng lối, làm ăn, nhà nớc, ngời ta, tai mắt, tay chân, trang trải, vai trò
- Nghĩa của bà con là nghĩa thoát li so với nghĩa đen của bà và con khi chúng độc
lập tạo từ, tức là nghĩa có tính võ đoán tơng đối. ở đây, bà con có nghĩa là đồng bào hoặc
những ngời cùng làng xóm gần gũi, quen thuộc (Bà con có ý kiến gì không?).
3. Nhóm (3): béo bở, ấp ủ, bao che, chèn ép, chà đạp, chắt lọc, châm chọc, đè nén, gạn lọc, gieo
rắc, hun đúc, lôi cuốn, nền nếp, nhuần nhuyễn, sống sợng, vai vế
- Nghĩa của béo bở là nghĩa khái quát, trừu tợng (Một chức vụ béo bở/Một chỗ làm việc
béo bở/Một dự án béo bở), tức là thoát li khỏi nghĩa vốn có của béo và bở khi chúng độc lập
tạo từ.
4. Nhóm (4): ngăn nắp, ăn thua, ăn chịu, bốp chát, bề thế, bứt rứt, dứt khoát, đỏ đen, đồng bóng,
đa đẩy, đanh đá, đanh thép, khép nép, mồm mép, mực thớc, mu trí, gơng mẫu, mẫu mực, phải
chăng, sành sỏi, sừng sỏ, so đo, sắt son, vàng son, sôi nổi, săn đón, sống còn, dọc ngang, khách
sáo, gợng ép, rào đón, vấn vơng
- Nghĩa của ngăn nắp là nghĩa bóng, mang tính khái quát cao. Về mặt từ loại, ngăn
nắp là tính từ (Đồ đạc trong căn phòng đợc xếp đặt thật ngăn nắp), còn ngăn và nắp là danh
từ khi độc lập tạo từ.
5. Nhóm (5): chìm nổi, âm dơng, đợc thua, còn mất, ma nắng, ít nhiều, nông sâu, nóng lạnh, qua
lại, ra vào, rắn nát, sớm muộn, thắng bại
- Nghĩa của chìm nổi là sự tổng hợp nghĩa của chìm và nổi theo mô hình khi chìm
khi nổi, hoặc chỗ chìm chỗ nổi, hoặc chìm hoặc nổi
6. Nhóm (6): già trẻ, trên dới, trớc sau, trong ngoài, xa gần, đông tây, nam bắc, gái trai, nam nữ,
lớn nhỏ, xa nay, sớm khuya, đó đây, đầu đuôi, sang hèn, giàu nghèo, trời đất, ngợc xuôi, nội
ngoại, riêng chung
- Nghĩa của già trẻ là sự tổng hợp nghĩa của già và trẻ theo mô hình từ già đến trẻ,
hoặc cả già lẫn trẻ.
21
7. Nhóm (7): buôn bán, bù trừ, co giãn, đi lại, đa đón, mua bán, sống chết, vấn đáp, yêu ghét, ấm
lạnh, ngọt bùi, đen trắng, đói no, thiếu đủ, hay dở, hơn thiệt, phải trái, thiện ác, thuận nghịch, thực
h

- Nghĩa của buôn bán là hoạt động thơng mại nói chung, trong đó buôn và bán là
hai hoạt động tiêu biểu.
8. Nhóm (8): anh em, vợ chồng, chú cháu, ông cháu, bà cháu, mẹ con, cha con, cha mẹ, anh chị,
chị em, cô cháu, dì cháu
- Nghĩa của anh em khá phức tạp, thờng phải căn cứ vào ngữ cảnh để giải thích, chẳng
hạn:
a. Chỉ ngời anh và ngời em, ví dụ: Hai anh em.
b. Chỉ quan hệ giữa anh và em, ví dụ: Anh em nh thể tay chân.
c. Chỉ một tập thể ít nhất là hơn hai ngời, thờng có quan hệ thân thiết gần gũi, ví dụ: Anh
em có đồng ý không?
9. Nhóm (9): chú bác, cô dì, cậu mợ, cha chú, ông bà, nội ngoại, chú thím, cô chú, cô cậu
- Nghĩa của chú bác là chỉ chung những ngời trong họ hàng, bậc trên: từ chú đến
bác/cả chú lẫn bác; ví dụ: Việc này nên nói với chú bác một tiếng cho phải đạo!
10. Nhóm (10): ăn uống, bắn phá, bòn rút, cày cấy, cời cợt, chạy nhảy, chèo chống, chán ghét,
băm vằm, đấm đá, đi đứng, đục đẽo, đứng ngồi, học hỏi, mến phục, reo cời, run sợ, thêu thùa, xào
nấu, ấm no, cao to, cay đắng, chua chát, dẻo dai, đói rét, êm dịu, êm ấm, êm đẹp, giàu sang, khôn
khéo, khôn ngoan, nặng nhọc, nghèo khổ, tơi tỉnh, ao chuôm, ao hồ, bàn ghế, bờ bãi, bờ bến, bến
bãi, cây cỏ, chăn chiếu, da thịt, gà vịt, gơm đao, giấy bút, giày dép, hổ báo, hùm beo, khoai sắn,
muỗi mòng, ma gió, ngô khoai, ơn nghĩa, quần áo, sông suối, sấm sét, sấm chớp, sách vở, tình
nghĩa, thuyền bè, thóc gạo, trâu bò
- Nghĩa của ăn uống là chỉ chung những hoạt động có liên quan đến việc ăn, uống và
các hành vi ứng xử mang tính văn hoá; ví dụ: Nó ăn uống cẩu thả quá!/Đừng tởng chuyện ăn
uống là nhỏ đâu nhé!/Làm sếp rồi mà sao cậu vẫn giữ cái thói quen ăn uống bỗ bã thế?...
11. Nhóm (11): tuyển chọn, lựa chọn, hao tổn, quân lính, chao đảo, canh gác, cổ xa, cọ xát, bé
nhỏ, cố gắng, chứa đựng, tìm kiếm, lao tù, thiếu hụt, thù địch, ẩn nấp, bao hàm, bao gồm, bao bì,
bao bọc
- Nghĩa của tuyển chọn là sự tổng hợp, khái quát của hai từ tố đồng nghĩa tuyển và
chọn.
12. Nhóm (12): bù đắp, bạc ác, đay nghiến, cứu giúp, chối cãi, đánh đập, giàu sang, gắng gợng,
hao mòn, khuôn khổ, nguồn gốc, nhờng nhịn, rình mò, thân yêu, xa xa

- Nghĩa của bù đắp là sự tổng hợp, khái quát của hai từ tố gần nghĩa bù và đắp.
13. Nhóm (13): nhơ nhuốc, rừng rú, rệu rã, ng thuận, màu sắc, nhờ cậy, ca hát, trêu chọc, trơ trẽn,
dơ bẩn, h hại, hung dữ, hỗn láo, hờn dỗi, bô lão
- Nghĩa của nhơ nhuốc là sự tổng hợp, khái quát của hai từ tố đồng nghĩa nhơ (toàn
dân) và nhuốc (địa phơng).
14. Nhóm (14): đau yếu, hung ác, ganh tị, nóng sốt, bờ cõi, nơng náu, rơng hòm, tiêu xài
- Nghĩa của đau yếu là sự tổng hợp, khái quát của hai từ tố gần nghĩa đau (địa phơng)
và yếu (toàn dân).
Lu ý:
Từ ghép đẳng lập (song song, hợp nghĩa, liên hợp, tổng hợp) đợc cấu tạo bởi hai từ tố
đồng nghĩa và gần nghĩa cũng có điểm khác biệt rất tinh tế trong cách dùng; chẳng hạn:
- Có thể nói: Nó tha hồ chạy nhảy/Nó tha hồ chạy và nhảy. Một ngời cao lớn/Một ngời vừa cao
vừa lớn
- Không thể nói: Anh ấy ốm và yếu/Anh ấy vừa ốm vừa yếu. Nó đánh và đập/Nó vừa đánh vừa
đập. Trong khuôn và khổ có hạn của bài báo, chúng tôi không thể nói hết (Chỉ có thể nói: ốm
yếu, đánh đập, khuôn khổ).
II. Nhận xét về ý nghĩa của các nhóm từ ghép chính phụ sau:
22
1. Nhóm (1): thuốc đỏ, bảng đen, cà chua, củ nâu, đờng mòn, kiến đen, kiến vàng, ngựa vằn,
thuốc tím, áo cộc, áo dài, áo thụng, nớc mặn, nớc ngọt, bánh dẻo, bánh ngọt, bánh ớt, cá hồng, cá
nục, cá nhám, cá vàng, cà phê đen, khế chua, khế ngọt, phèn chua, dao quắm, dao bầu, dầu nhờn,
rau dại, lò cao, tiếng vang, sức khoẻ, sức mạnh
- Nghĩa của thuốc đỏ là một loại thuốc sát trùng, đây là nghĩa mang tính võ đoán tơng
đối (tức là không có tính lí do nh từ ghép xe đạp chẳng hạn).
2. Nhóm (2): bom cay, lựu đạn cay, bí đỏ, bí xanh, ruột thừa, đu đủ tía, da bở, da đỏ, đậu đen, đậu
xanh, đục tròn, đục vuông
- Nghĩa của bom cay là một loại bom có tác dụng gây rối loạn đội hình đối phơng, nh-
ng không gây sát thơng, đây cũng là nghĩa có tính võ đoán tơng đối (khác với kiểu cấu tạo nghĩa
của các từ có hình thức tơng tự nh: bom bi, bom phá, bom xuyên)
3. Nhóm (3): nớc ngọt, nớc mặn, nớc lã, áo cộc, áo dài, áo thụng, dân đen, con đỏ, nhạc vàng, gió

chớng, đờng đen, trầu hôi
- Nghĩa của nớc ngọt trong tơng quan với nớc mặn là loại nớc dùng trong sinh hoạt
hằng ngày của con ngời và dùng để tới tiêu trong canh tác trồng trọt; trong tơng quan với nớc
lã lại có nghĩa là một loại sản phẩm ở dạng lỏng, có ga, dùng để giải khát, không gây độc hại
cho cơ chế sinh lí của ngời.
4. Nhóm (4): thợ nguội, đò dọc, đò ngang, ngõ cụt, đất màu, tàu ngầm, thuyền nan
- Nghĩa của thợ nguội là thợ kim khí chế tác hoặc gia công các sản phẩm bằng kim loại
đã nguội lạnh; từ này đợc coi là kết quả rút gọn của một cụm từ.
5. Nhóm (5): cuộc vui, biển cả, sóng cả, đũa cả, trống cái, bèo cái, nếp cái, đờng cái, , đũa con,
nếp con, chén con, cây con
- Nghĩa của cuộc vui là nhiều ngời cùng vui một cách có tổ chức hoặc cũng có thể tự
phát; có từ này vì thói quen nói cuộc vui mà không thể nói cuộc buồn, cuộc lo, cuộc sợ, cuộc
giận
6. Nhóm (6): bèo tấm, hình thang, đờng băng, khoai sọ, đinh ốc, gấu ngựa, ngựa vằn, beo gấm,
cam chanh, cá mối, cú mèo, da chuột, bọ gậy, đá dăm, trẻ con, đất thịt, ghẻ ruồi, mũ cối
- Nghĩa của bèo tấm là một loại bèo cánh nhỏ nh hạt tấm, dễ tan dễ hợp, nghĩa này
giúp phân biệt bèo tấm với bèo cái, bèo tổ ong, bèo tây, bèo hoa dâu, bèo Nhật Bản
7. Nhóm (7): bánh đa, bánh bèo, bút máy, cà bát, cà pháo, cá voi, chó mực, mèo mun, chuối mật,
đá ong, lợn gạo
- Nghĩa của bánh đa là một loại bánh tráng làm bằng bột gạo tẻ, có hình thức giống nh
cái lá đa; nghĩa này giúp phân biệt bánh đa với bánh bèo, bánh cuốn, bánh giò.
8. Nhóm (8): bắp cải, bắp chuối, bắp ngô, bầu trời, bộ mặt, bụng chân, cổ tay, cổ chày, trống
ngực, da trời, đờng đời, cửa bể, cửa sông, mái tóc, mái đầu, nớc mắt, đồ nghề, cửa hàng, áo phao,
áo gối, bóng đèn, dầu xá, đầu gối, tròng mắt, lòng sông, mặt nớc, mặt trận, guồng máy, quả cân,
quả đất, nhà thơ, nhà văn, nhà báo, làng văn
- Nghĩa của bắp cải là một loại rau có các lá cuộn vào giống nh bắp chân của ngời,
đây là kết quả của việc rút gọn một cụm từ theo phép ẩn dụ (so sánh ngầm) và hoán dụ (dùng một
đặc điểm để gọi tên). Cách gọi tên các loại rau cải rất phong phú: cải hoa, cải canh, cải ngồng, cải
cúc, cải củ, cải xoong
9. Nhóm (9): chó biển, vịt trời, nấm mối, buồng máy, gió mùa, dao cau, bớc đầu, than cốc, ngày

công, nhà trẻ, bờ vùng, bờ thửa, bóng bàn, bóng rổ, xe bò, xe điện, xe lửa, xe hơi, xe máy, xe
ngựa, xe tay, chim sâu
- Nghĩa của chó biển là một loại thú sống ở biển, có hình thù giống nh con chó. Nói
cách khác, chó nhng không phải là chó, đây chỉ là một cách gọi tên theo phơng thức ẩn dụ. T-
ơng tự nh vậy: ngựa biển, s tử biển, trâu biển
10. Nhóm (10): bút bi, bom bi, áo cánh, chó dái, kiến cánh, mực ống, bút lông, bút chì, chuối hột,
dao díp, đinh mũ, đinh ốc, đinh đỉa, đá vôi, đất cát, đất phèn, kiến càng, ốc hơng, ốc nhồi, ốc vặn,
ốc bơu, nấm hơng, áo bông, áo sợi, áo lông, nón lá, mũ lá
23
- Nghĩa của bút bi là một loại bút sử dụng qui luật trợt quay của viên bi để điều tiết
mực viết, nghĩa này mang tính võ đoán tơng đối. Cũng có ngời giải thích bút bi là loại bút
không cần phải chấm mực vẫn viết đợc; nhng nếu giải thích nh vậy thì bút máy, bút chì là
gì?
11. Nhóm (11): đầu ruồi (ở khẩu súng), đầu rau (ở bếp), lá mía (ở mũi), chân vịt (ở tàu thuỷ), mắt
cá (ở chân), mắt thần (ở ra đa), gỗ thịt (loại gỗ thợ mộc dùng để chế tác các sản phẩm), đất thịt
(một loại đất dẻo), đầu bò (ở xe máy), tai hồng (xe đạp), ruột gà (bút máy), vảy cá (bệnh của
mắt), vảy nến (bệnh của da)
- Nghĩa của đầu ruồi là một chi tiết nằm phía trên cùng, trớc nhất của nòng súng, có
hình thù giống con ruồi, dùng để chỉnh đờng ngắm chuẩn; đây là nghĩa mang tính võ đoán, phải
giải thích mới hiểu đợc.
12. Nhóm (12): thợ tiện, thợ đúc, thợ cày, thợ cạo, thợ giặt, thợ khắc, máy kéo, máy nổ, máy bay,
máy khoan
- Nghĩa của thợ tiện là ngời thợ điều khiển máy tiện trong xởng cơ khí, nghĩa của từ tố tiện
bị thu hẹp.
- Trong thợ cạo thì nghĩa của từ tố cạo đợc mở rộng, vì ngời thợ cạo ngoài việc cạo còn
lấy ráy tai, cắt tóc, tỉa râu
- Trong thợ cày thì nghĩa của từ tố cày cũng đợc mở rộng: cày, bừa, phát góc, be bờ
13. Nhóm (13): bệ phóng, nồi hầm, bài tập, bể bơi, dao cạo, dao găm, dao pha, dao phay, đá mài,
đòn càn, đòn gánh, đòn xóc, mũ bơi, thớc kẻ
- Nghĩa của bệ phóng là giá đỡ cho những sự vật khác hoạt động; ngoài ra, từ này còn

có nghĩa bóng, chẳng hạn: Tình yêu là bệ phóng cho những thiên tài!.
14. Nhóm (14): bắn tin, đánh tiếng, bấm bụng, bó gối, ăn sơng, bôi nhọ, ăn khớp, ăn ý, cháy túi,
đụng đầu, sát cánh, áp chảo, cớp cò, bắt nguồn, bắt rễ, để ý, để tâm, dè chừng, đánh bạn, đánh
vần, đánh gió, đánh cuộc, đánh đĩ, chửa hoang, đấu dịu, đẻ non, khoán trắng, xơi tái, bằng vai, bẽ
mặt, cứng cựa, cao tay, mát tay, láu cá, lép vế, đau nhói, ớt ráo, bẩn sạch, đen thui, sáng ngời,
ngọt lịm
- Nghĩa của bắn tin là thông qua trung gian hoặc d luận gửi tới đối phơng một lời nhắn
để thăm dò thái độ, đây là nghĩa võ đoán, phải giải thích mới hiểu đợc.
19. Trong tiếng Việt có từ ghép phụ chính (P C) không? Cho ví dụ.
Đáp:
Trong tiếng Việt, ngoài từ ghép chính phụ (C P), chúng ta còn có thể gặp từ ghép phụ
chính (P C), chẳng hạn:
1. Từ ghép P C là danh từ:
ba thu, ba đông (chỉ thời gian nói chung), bốn biển, năm châu (chỉ thế giới nói chung),
năm canh (chỉ một đêm), sáu khắc (chỉ một ngày), chín trùng (chỉ nhà vua), chín suối (chỉ âm
phủ), trăm năm, trăm tuổi (chỉ một đời ngời), một lòng, một dạ, hai lòng, một cách, bà mẹ, bà mụ,
ông tơ, con số, con cờ, câu chuyện, ả đào, cô đào, chàng rể, chú rể, cô dâu, nàng dâu, bà mai, bà
mối, thằng cuội, chú cuội, ả Chức, chàng Ngu
Trong các từ trên, các từ tố ả, chú, chàng, nàng, ông, bà là những từ tố chỉ cá thể và là
một bộ phận không thể chia cắt đợc của chỉnh thể từ. Thông thờng, danh từ chỉ nhân vật có thể kết
hợp với tất cả những từ xng hô, ví dụ: y tá có thể kết hợp với anh, chàng, cô, bà, chị, bác, chú,
cậu, nhng các từ chỉ nhân vật trong ví dụ trên không có khả năng ấy.
Lấy chú rể làm ví dụ. Bình thờng, chú đứng trớc danh từ chỉ ngời hoặc có nghĩa là: từ
xng hô đối em của cha hay đối với những ngời đàn ông tơng đơng với em của cha, hoặc anh xng
hô với em trai và những ngời tơng đơng em trai; nhng chú trong chú rể hoàn toàn không có
những nghĩa đó.
2. Từ ghép P C là động từ, tính từ:
ba phải, ba que, bố láo, bố lém, bố phịa, cả giận, cả lo, cả mừng, cả nghĩ, cả nể, cả tin, cả
thẹn, cả sợ Bố, cả có ý nghĩa biểu thị mức độ cao của tính chất hoặc trạng thái, nhng sự kết hợp
24

của chúng rất bị hạn chế, nên tạo ra tính võ đoán của từ. Ví dụ: chỉ nói bố phịa mà không nói
cả phịa; nói cả nể, cả nghĩ mà không nói bố nể, bố nghĩ, mặc dù phịa, nể, nghĩ đều là
động từ. Nói cả giận, cả lo, cả mừng, cả sợ, nhng lại không nói cả thơng, cả yêu, cả ghét, cả
muốn, mặc dù giận, lo, mừng, sợ, thơng, yêu, ghét, muốn đều là động từ chỉ hoạt động tâm
lí (cảm nghĩ nói năng)
(Theo Hồ Lê: Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại.
NXB KHXH Hà Nội. 1976)
20. Đề nghị nói thêm về cách phân biệt từ ghép với cụm từ tự do.
Đáp:
Từ trong tiếng Việt không biến đổi về hình thái, đó là một đặc điểm cơ bản về loại hình, nhng
đồng thời cũng là một nguyên nhân làm đau đầu những ai nghiên cứu và dạy học tiếng Việt.
Bình thờng, khi dùng từ để giao tiếp (nói, viết), do quán tính về ngữ nghĩa và trong một ngữ
cảnh xác định, các nhân vật giao tiếp đều thông hiểu những điều cần trao đổi; do đó không mấy ai
lại căn vặn, chẳng hạn: cơm rợu là từ hay cụm từ?! Thế nhng, khi buộc phải gọi tên đơn vị
ngôn ngữ ấy ra thì chúng ta lại không thể trả lời nớc đôi đợc!
So sánh:
(1.a) Đổ cơm rợu vào nồi để nấu rợu/ (cơm rợu: chỉ một sự vật làm nguyên liệu nấu rợu = từ
ghép)
(1.b) Dọn cơm rợu để mời khách/ (cơm + rợu = cụm từ)
(2.a) Anh mua bàn gỗ hay bàn đá? (bàn gỗ, bàn đá = từ ghép)
(2.b) Trong phòng học có rất nhiều bàn gỗ/ (bàn gỗ = cụm từ)
(3.a) Hàng trăm nữ sinh mặc áo dài đi đón khách/ (áo dài = từ ghép)
(3.b) áo dài so với chiều cao của cậu/ (áo dài = cụm từ)
(4.a) Năm nghìn một bông hoa hồng/ (hoa hồng = từ ghép)
(4.b) Hoa hồng có thể tạo ra cảm giác ấm cúng hơn hoa trắng/ (hoa hồng = cụm từ)
(5.a) Vua cha, vua con và thần dân trên dới một lòng/ (vua cha = cụm từ)
(5.b) Vua cha truyền ngôi cho Lang Liêu/ (vua cha = từ ghép)
(6.a) Tớng sĩ một lòng phụ tử/ (tớng + sĩ = tớng và sĩ = cụm từ)
(6.b) Nếu phải chọn giữa tớng sĩ và thần dân thì ta sẽ chọn thần dân/ (tớng sĩ chỉ một loại
đối tợng khác với thần dân = từ ghép)

(7.a) Than tổ ong, than đá, than bùn, than qua lửa... đều có thể dùng làm chất đốt đợc/ (than tổ
ong = cụm từ)
(7.b) Dùng than tổ ong tuy có tiện lợi, nhng cũng có hại cho sức khoẻ/ (than tổ ong = từ ghép)
...
Ranh giới giữa từ ghép và cụm từ thờng rất mơ hồ, do đó khó mà giải thích cho ngời khác
tâm phục khẩu phục đợc, đây có thể coi là một trong những vấn đề muôn thuở của tiếng Việt.
Kinh nghiệm để có một câu trả lời gần đúng là:
+ Từ ghép thờng đợc dùng để chỉ một sự vật, sự kiện, hiện tợng nhất định; ý nghĩa của nó có tính
khái quát, cấu trúc của nó chặt chẽ (không xen vào giữa hai tiếng một tiếng khác đợc). Còn cụm
từ thờng đợc dùng để miêu tả một sự vật, hiện tợng...; ý nghĩa cụ thể hơn; có thể xen các tiếng
khác vào giữa hai tiếng.
- Ví dụ (2.a): Chọn mua một trong hai sự vật cùng loại, cụ thể, có sự khác nhau về nguyên
liệu, giá cả...
- Ví dụ (2.b): bàn gỗ = bàn làm bằng gỗ
+ Ngoài ra, khi muốn xác định đợc từ ghép trong một văn bản cụ thể, chúng ta còn phải lu ý đến
mối quan hệ giữa chúng với các từ đơn và từ láy. Ví dụ: thử nhận diện từ đơn, từ ghép, từ láy
trong bài thơ sau:
Đi trong hơng tràm
25

×