Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 8 LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.7 KB, 154 trang )

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC
----------------™&™---------------

TUYỂN TẬP
GIÁO ÁN MẪU LỚP 5
TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 8
SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC.

Giáo viên tiểu học


LỜI GIỚI THIỆU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực
con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành
công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò
và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan
tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi
mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ
thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về
nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm
sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương
pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở
vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra,
phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh


nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải
tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.


Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là
chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền
giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính
chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới
PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính
tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng
tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải
cách PPDH ở mỗi nhà trường.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương
pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học,
cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu
trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về
đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần
có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo
định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng này.
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh.


Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương

trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học,
nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm
HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải
thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một
chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng,
hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm,
đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa
quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những
tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung
các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết
các vấn đề phức hợp.
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình
thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi
chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh
hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt
các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực
hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo
được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự
chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ
chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể
mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm;
học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối


với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành,
vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã
qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần
thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận

dụng CNTT trong dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng
lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp
học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu
những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo
học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận
dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình
huống thực tiễn...
Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa
và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy
luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh
cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương
tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học
trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự
hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết
các nhiệm vụ học tập chung.


Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong
suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp
học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của
học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng
dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân
và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự
thể hiện, tự đánh giá).
Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập giáo án mẫu lớp 5 từ tuần 6 đến tuần 8
soạn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học” nhằm

giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc
tham khảo và phát triển tài liệu:
TUYỂN TẬP
GIÁO ÁN MẪU LỚP 5
TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 8
SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC.
Trân trọng cảm ơn!


TUẦN 6 (từ 9/10/2018 đến 13/10/2018)
Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Toán


Luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Ôn tập tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn
vị đo diện tích. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các
đơn vị đo diện tích và
giải các bài toán có liên quan.
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học
GV: Phấn màu - Bảng phụ
HS: VBT, SGK, bảng con

3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Củng cố các đơn vị đo

Hỗ trợ của GV
Hoạt động lớp

diện tích và bảng các đơn vị đo
diện tích
Mục tiêu: Phát triển năng lực ghi
nhớ kiến thức

- GV yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn

- 3 HS nêu bảng đơn vị đo diện tích

vị đo diện tích và mối quan hệ giữa

và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

các đơn vị đo diện tích kế tiếp

- Lớp nhận xét.

nhau, rồi nêu nhận xét về mối quan
hệ giữa các đơn vị đo.
- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Thực hành


Hoạt động lớp - nhóm


Mục tiêu: Phát triển năng lực vận Bài 1: Rèn kĩ năng viết số đo diện
dụng kiến thức làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài 1.

tích dưới dạng phân số hay hỗn số.
- Yêu cầu HS đọc đề.

- HS đọc thầm, xác định dạng đổi của - Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ
bài a, b ...

giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan

- HS làm bài vào vở .

nhau.
- Phát hiện vấn để phân tích mẫu
cho HS.

- Lần lượt HS sửa bài trên bảng lớn.

6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6m2
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn
vị đo diện tích (dạng bài tập trắc

nghiệm)
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài 2.

- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS đọc thầm, xác định dạng bài (đổi - Hướng dẫn HS quy trình:
đơn vị đo).

+ Chuyển đổi đơn vị đo.

- HS làm bài và chữa bài (miệng), + Lựa chọn phương án đúng rồi
giải thích cách đổi.

khoanh vào chữ trước phương án
đó.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 3: Rèn kĩ năng chuyển đổi các
dơn vị đo diện tích rồi so sánh kết
quả, điền dấu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS quy
trình:
+ Chuyển đổi đơn vị sao cho 2 vế
có cùng đơn vị đo (nên đưa về số


đo với 1 đơn vị đo)
+ So sánh kết quả (ở 2 vế) để lựa
chọn dấu thích hợp rồi điền dấu.
- GV theo dõi cách làm để kịp thời

- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- 2 HS đọc đề bài 4.


sửa chữa.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: Giải bài toán có liên quan

- HS phân tích đề - Tóm tắt

đến đơn vị đo diện tích.

- Thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách - GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm
giải.

đôi để tìm cách giải và tự giải.
- GV nhận xét và chốt kết quả
đúng.

Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động cá nhân

Mục tiêu: Phát triển năng lực hợp tác
- HS thi đua làm bảng con
6 m2 = ……. dm2

- GV tổ chức thi đua : Ai nhanh

3 m2 5 dm2 = ……..dm2

hơn ?
- GV nhận xét – tuyên dương.
Đạo đức

Có chí thì nên (tiết 2)

1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS xác định những khó khăn, thuận lợi của mình;
biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân. Kể được một sổ tấm gương “ Có
chí thì nên”. Cảm phục trước những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để
trở thành những người có ích.


1.2. Năng lực: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những
khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác.
2. Đồ dùng dạy học
Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm

Hỗ trợ của GV
Hoạt động nhóm

bài tập 3
Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học.
- HS làm việc cá nhân, kể cho nhau - Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm
nghe về các tấm gương mà mình đã cùng nghe về một tấm gương “Có chí
biết.

thì nên” mà em biết.
- GV lưu ý HS nêu:


+Khó khăn về bản thân : sức khỏe +Khó khăn về bản thân.
yếu, bị khuyết tật …
+Khó khăn về gia đình : nhà nghèo, +Khó khăn về gia đình.
sống thiếu thốn tình cảm …
+Khó khăn khác như : đường đi học +Khó khăn khác.
xa, thiên tai , bão lụt …
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những - GV gợi ý để HS phát hiện những
việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp bạn có khó khăn ở ngay trong lớp
hoàn cảnh khó khăn.

mình, trường mình và có kế hoạch

để giúp đỡ bạn vượt khó.
Hoạt động 2: HS tự liên hệ (bài tập
Hoạt động lớp
4, SGK)


Mục tiêu: Phát triển năng lực giải
quyết vấn đề
- HS tự phân tích thuận lợi, khó khăn - GV nêu yêu cầu
của bản thân (theo bảng sau)
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó
khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó
khăn nhất trình bày với lớp.
Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động cả lớp


Mục tiêu: Phát triển năng lực hợp tác
- HS tập và hát.
- Tập hát 1 đoạn:
“Đường đi khó không khó vì ngăn
sông cách núi mà khó vì lòng
- Thi đua theo dãy.

người ngại núi e sông” (2 lần)
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý
nghĩa giống như “Có chí thì nên”

Buổi chiều
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A- pác - thai
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Đọc trôi chảy phiên âm tiếng nước ngoài và các
số liệu thống kê trong bài. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ
ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Có tinh thần đoàn kết với bạn bè, không phân biệt giữa các
dân tộc.


2. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh,
HS: SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc


Hỗ trợ của GV
Hoạt động lớp - cá nhân

Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học
- HS nhìn bảng đọc từng từ theo yêu - Để đọc tốt bài này, cô lưu ý các
cầu của GV.

em đọc đúng các từ ngữ và các số

liệu thống kê sau.
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân - Các em có biết các số liệu và có
biệt chủng tộc.
- 1 HS đọc.
- HS bốc thăm - chọn 3 số hiệu.

tác dụng gì không?
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- Bài này được chia làm 3 đoạn,

- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.

mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. GV
cho bốc thăm chọn 3 bạn có số may
mắn tham gia đọc nối tiếp theo

- 1 HS đọc lại.
- HS nêu các từ khó khác.

đoạn.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

- Yêu cầu 1 HS đọc từ khó đã giải
nghĩa ở cuối bài học . GV ghi bảng

- HS tập giải nghĩa từ khó.

vào cột tìm hiểu bài.
- GV giải thích từ khó.

- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc nhóm đôi.
- GV đọc lại toàn bài.
Hoạt động nhóm - lớp

Mục tiêu: Phát triển năng lực hợp tác
- GV chia nhóm ngẫu nhiên.


- HS nhận hoa và nêu màu hoa mình - Có 5 hoa khác màu, GV sẽ phát
có.
cho mỗi bạn 1 màu hoa bất kì.
- HS trở về nhóm, ổn định, cử nhóm - HS có cùng màu trở về vị trí
trưởng, thư kí.
nhóm của mình.
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu - Yêu cầu đại diện các nhóm lên
cầu làm việc của nhóm.

bốc thăm nội dung làm việc của


nhóm mình.
- HS thảo luận – trình bày.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Cây hành quyết là nơi Khmer Đỏ - Mở rộng: lấy ví dụ minh họa về
trói những đứa trẻ và đánh tới khi tội ác diệt chủng ở Cam-pu-chia
chúng chết.

1975-1979

- Sọ người chất thành đống tại Bảo - GV chốt ý.
tàng Nhà tù Tuol Sleng ở thủ đô
Phnom Penh
- Ở tỉnh Kandal. Theary Seng có rất
nhiều xương nạn nhân tại khu tưởng
niệm.
- Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

Hoạt động cá nhân - lớp

Mục tiêu: Phát triển năng lực tự đánh
giá kết quả học tập
- Đọc với giọng thông báo, nhấn - Văn bản này có tính chính luận.
giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với
chính sách bất công, cuộc đấu tranh giọng như thế nào?
và thắng lợi của người da đen và da
màu ở Nam Phi.
- HS đọc bài.


- Yêu cầu HS đọc.


- HS thi đua.

- Thi đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 4. Củng cố- dặn dò
- Phản đối chế độ phân biệt chủng - Em hãy nêu ý chính của bài
tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người
da đen ở Nam Phi.
- HS phát biểu ý kiến.
Chính tả (Nhớ – viết)
Ê- mi- li, con…
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Nhớ -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình
thức thơ tự do. Tìm các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu
của bài tập 2; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ,
tục ngữ ở bài tập 3
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân,
có ý thức rèn chữ viết.
2. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3
HS: Vở, SGK, bảng con.
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ –
viết


Hỗ trợ của GV
Hoạt động lớp - cá nhân


Mục tiêu: Phát triển năng lực tự giải
quyết vấn đề.
- HS lắng nghe.

- GV đọc một lần khổ 3, 4 của bài
thơ

- 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4
của bài .
- HS lắng nghe.

- GV nhắc nhở HS về cách trình
bày bài thơ như hết một khổ thơ thì
phải biết cách dòng.
- Đây là thơ tự do nên hết một câu
lùi vào 3 ô
- Bài có một số tiếng nước ngoài
khi viết cần chú ý có dấu gạch nối
giữa các tiếng như: Giôn-xơn, Napan, Ê-mi-li.
- Chú ý vị trí các dấu câu trong bài

thơ đặt cho đúng.
- HS viết bài.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết cho HS.
- GV sửa bài, nêu nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
Hoạt động cá nhân - lớp
bài tập chính tả.
Mục tiêu: HS tự hoàn thành được các
nhiệm vụ học tập
Bài 2:
- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- HS thực hiện và quan sát nhận xét - Yêu cầu HS gạch dưới các tiếng
cách đánh dấu thanh.

có nguyên âm đôi ươ / ưa và quan
sát nhận xét cách đánh dấu thanh.


- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét các tiếng tìm được của
bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng
đó.
+ Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa - Yêu cầu HS nêu quy tắc đánh dấu
(không có âm cuối) dấu thanh nằm thanh.
trên chữ cái đầu của âm ưa - chữ ư.
+ Tiếng mưa, lưa, thưa mang thanh - Ngoài các tiếng mưa, lưa, thưa,
ngang.

giữa thì các tiếng cửa, sửa, thừa,

+ Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, bữa, lựa cũng có cách đánh dấu
ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm thanh như vậy.
trên (hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai - Các tiếng nướng, vướng, được,

của âm ươ - chữ ơ.

mượt cách đánh dấu thanh tương tự
tưởng, nước, tươi, ngược.
- GV nhận xét - chốt ý.

Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- HS làm bài - sửa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ - GVgiúp HS hoàn thành bài tập và
trên.

hiểu nội dung các thành ngữ, tục
ngữ.

Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động nhóm

Mục tiêu: Phát triển năng lực hợp tác
- HS gắn dấu thanh
- GV phát bảng từ chứa sẵn tiếng.
- Lớp nhận xét .
- GV nhận xét - Tuyên dương
Khoa học


Dùng thuốc an toàn

1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc
an toàn như: Xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm khi dùng
thuốc và khi mua thuốc.
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, mạnh
dạn khi giao tiếp.
1.3. Phẩm chất: HS có ý thức dùng thuốc an toàn.
2. Đồ dùng dạy học
GV: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24, 25
HS: SGK – VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kể tên thuốc bổ,

Hỗ trợ của GV
Hoạt động nhóm – lớp - cá nhân

thuốc kháng sinh. Nắm được tên
một số thuốc và trường hợp cần sử
dụng thuốc
Mục tiêu: chia sẻ kết quả học tập với
bạn, với cả nhóm.
- HS được phân vai thực hiện.

- GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ”

- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
(phân vai từ tiết trước)
- Mỗi khi bị bệnh mẹ thường cho - Em đã dùng thuốc bao giờ chưa
uống thuốc .


và dùng trong trường hợp nào ?

- B1, B12, B6, A, B, D...

- Em hãy kể một vài thuốc bổ mà

- HS lắng nghe

em biết?
- GV chốt ý.


Hoạt động 2: Xác định khi nào

Hoạt động cá nhân

dùng thuốc và tác hại của việc dùng
thuốc không đúng cách, không
đúng liều lượng
Mục tiêu: vận dụng được những điều
đã học để giải quyết nhiệm vụ trong
học tập
- HS làm bài.
- HS nêu kết quả
- HS lắng nghe.

Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS làm VBT
Bước 2: Chữa bài

- GV chỉ định HS nêu kết quả
™GV kết luận:
- GV có thể cho HS xem một số vỏ
đựng và bản hướng dẫn sử dụng
thuốc

Hoạt động 3: Cách sử dụng thuốc

Hoạt động lớp

an toàn và tận dụng giá trị dinh
dưỡng của thức ăn
Mục tiêu: phát hiện những tình
huống mới liên quan tới bài học
- HS trình bày sản phẩm của mình

- GV nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu

- 1 HS làm trọng tài - Nhận xét

thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-tamin, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-

- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min .

ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- GV nhận xét - chốt ý.
- Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vita-min ở dạng tiêm, uống chúng ta
nên chọn loại nào?



- Không nên tiêm thuốc kháng sinh - Theo em thuốc uống, thuốc tiêm
nếu có thuốc uống cùng loại .

ta nên chọn cách nào?
- GV chốt - ghi bảng .
Hoạt động lớp - cá nhân

Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Phát triển năng lực vận
dụng kiến thức.
- HS thực hiện nhóm đôi.

- GV phát phiếu luyện tập, thảo

- Đại diện trình bày.

luận nhóm đôi.

- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét – chốt ý .
- HS lắng nghe.

- Ăn uống đầy đủ các chất chúng ta
không nên dùng vi-ta-min dạng
uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên
không có tác dụng phụ.
Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng
Toán

Héc-ta
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS có hiểu biết về tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn
vị đo diện tích héc-ta, quan hệ giữa héc - ta với các đơn vị đo diện tích khác.
1.2. Năng lực: Tự thực hiện được nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc
trong nhóm, lớp.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo
dục với bạn, thầy cô.


2. Đồ dùng dạy học
GV: Phấn màu - bảng phụ
HS: VBT- SGK - bảng con - vở nháp.
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo

Hỗ trợ của GV
Hoạt động cả lớp

diện tích Héc-ta
Mục tiêu: HS tự hoàn thành các
nhiệm vụ học tập.
- HS lắng nghe.

- GV giới thiệu đơn vị đo diện tích
héc-ta
- Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất.
Viết tắt là ha đọc là hécta.


- HS nêu mối quan hệ
1ha = 1hm2
1ha = 10000m2
Hoạt động 2: Thực hành

- Mối quan hệ giữa héc-ta với các
đơn vị đo diện tích khác.3
Hoạt động cá nhân

Mục tiêu: Có khả năng tự thực hiện
nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
Bài 1: Rèn kĩ năng chuyển đổi các
đơn vị đo diện tích ( m2, ha, km2 )
- HS nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn - GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan
vị đo liền kề nhau .
- 2 HS đọc đề và xác định dạng

hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 1.
 Lưu ý HS: Mỗi đơn vị đo diện
tích ứng với 2 chữ số trong số đo
diện tích


- HS làm bài
- 4 ha = 400 a
-

1
10 km2


- GV yêu cầu HS giải
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.

= 10 ha
Bài 2:
- Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo (có
gắn với thực tế), GV giới thiệu về
rừng Cúc Phương, một vườn quốc

- HS đọc đề bài 2.

gia nổi tiếng của nước ta.

- HS làm bài và sửa bài.

- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 3: Rèn kĩ năng chuyển đổi các
đơn vị đo diện tích rồi so sánh, điền
Đ, S

- HS tiến hành so sánh 2 đơn vị để - Hướng dẫn HS quy trình:
điền dấu

+ So sánh 2 vế để xem xét kết quả

- HS sửa bài – Lớp nhận xét.

đó (dấu) đúng hay sai.
+ Ghi Đ vào kết quả đúng, S vào

kết quả sai.
Bài 4: Giải bài toán có liên quan

- 1 HS đọc bài 4.

đến đơn vị đo diện tích
- Yêu cầu HS đọc bài 4.
- GVgợi mở để HS tự tìm ra cách
giải bài toán
- GVnhận xét - chốt ý

Hoạt động 5: Củng cố
Mục tiêu: HS có khả năng phối hợp


với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp.
- HS thi đua Ai nhanh hơn ?
- Tổ chức thi đua
- Lớp làm ra nháp
- GV nhận xét – tuyên dương.
Luyện từ và câu
Mỏ rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Có hiểu biết về nghĩa của các từ có tiếng hữu,
tiếng hợp và xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1, 2. Đặt
câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT3.
1.2. Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo
dục với bạn, thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học

GV: Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép
từ + giải nghĩa các
từ có tiếng “hợp”.
HS: SGK, VBT, Từ điển Tiếng Việt
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ có

Hỗ trợ của GV
Hoạt động lớp – nhóm

tiếng Hữu nghị – Hợp tác
Mục tiêu: Phát huy năng lực hợp tác.
- HS nhận bìa, thảo luận và ghép từ - GV tổ chức cho HS hoạt động
với nghĩa (dùng từ điển).
theo nhóm.
- Phân công 3 bạn lên bảng ghép, - Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích


phần thân nhà với mái đã có sẵn sau hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:
khi hết thời gian thảo luận.

+ “Hữu” nghĩa là bạn bè.

- HS sửa bài, nhận xét kết quả làm + “Hữu” nghĩa là có.
việc của nhóm.

- GV tuyên dương nhóm sau khi
công bố đáp án và giải thích rõ hơn


- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.

nghĩa các từ.

- HS đặt câu có 1 từ vừa nêu  nối - Yêu cầu HS tiếp nối nghĩa mỗi từ.
tiếp nhau.

- Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào

nháp
- Lớp nhận xét câu bạn vừa đặt.
- GV chốt ý.
- HS nêu các từ trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ.
Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ có
Hoạt động nhóm – lớp
tiếng “Hợp”
Mục tiêu: Vận dụng những điều đã
học để giải quyết nhiệm vụ trong học
tập.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách - GV đính lên bảng sẵn các dòng từ
ghép đúng (dùng từ điển)
và giải nghĩa, sắp xếp lại.
- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may - Phát thăm cho các nhóm, mỗi
mắn lên bảng  cả lớp 4 em.

nhóm may mắn sẽ có 1 em lên

- HS thực hiện ghép lại và đọc to rõ bảng hoán chuyển bìa cho đúng.
từ + giải nghĩa.

- Nhóm + nhận xét, sửa chữa.
- Đặt câu nối tiếp

- GV nhận xét, đánh giá thi đua
- Tổ chức cho HS đặt câu để hiểu

- Lớp nhận xét
rõ hơn nghĩa của từ.
- HS đọc lại các từ.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu 3 thành ngữ
Hoạt động lớp – nhóm


thuộc chủ đề
Mục tiêu: Phát triển năng lực vận
dụng kiến thức.
- HS thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn - GV treo bảng phụ có ghi 3 thành
cảnh sử dụng và đặt câu.

ngữ

- Đại diện trình bày.

- Lần lượt giúp HS tìm hiểu 3 thành

 Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi ngữ:
cần kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi.

+ Bốn biển một nhà.


 Đặt câu

(4 Đại dương trên thế giới  Cùng

 Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng sống trên thế giới này)
tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan
giữa những người cùng chung sức + Kề vai sát cánh.
gánh vác một công việc quan trọng.
 Đặt câu.

+ Chung lưng đấu cật

- Đồng tâm hiệp lực; Muôn người - Yêu cầu HS tìm thêm thành ngữ,
tục ngữ khác cùng nói về tình hữu
như một
- Tôn trọng, giúp đỡ khách du lịch nghị, sự hợp tác.
- Yêu cầu HS nêu một số hoạt động
(Dự kiến)  nước ngoài.
nói lên tình hữu nghị – hợp tác.
- Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các  Giáo dục: “Đó đều là những
nước gặp thiên tai.

việc làm thiết thực, có ý nghĩa để

- Biết ơn, kính trọng những người góp phần vun đắp tình hữu nghị, sự
nước ngoài đã giúp Việt Nam như về hợp tác giữa mọi người, giữa các
dầu khí, xây dựng các công trình, đào dân tộc, các quốc gia...”
tạo chuyên viên cho Việt Nam...



×