Giáo án Ngữ Văn 6
BÀI THU HOẠCH TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN
NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
Tiết 28
KIỂM TRA VĂN
I – MỤC TIÊU:
+ Kiểm tra: Định kỳ
+ Thời gian: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
+ Đối tượng: Học sinh lớp 6 đại trà
+ Hình thức:
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
+Yêu cầu ra đề đảm bảo:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra được những kiến thức về truyện truyền thuyết, cổ tích đã học
- Khái quát được một vài nội dung của truyền thuyết, cổ tích Việt Nam đã học.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng nhận biết về thể loại, nhân vật, sự việc
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài
4. Năng lực:
Qua tiết kiểm tra hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...).
- Năng lực giải quyết vấn đề và suy nghĩ sáng tạo.
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Vận dụng kiến thức để tạo lập đoạn văn bản
II – CHUẨN BỊ:
- GV: Tham khảo tài liệu, nghiên cứu ra đề, định hướng cho học sinh ôn tập.
- HS: Ôn tập những kiến thức đã học theo hướng dẫn của giáo viên.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Truyện
Thánh
Gióng
Số câu
Số điểm...
Tỉ lệ %
Nhận biết
TNKQ
Nhớ lại
tác phẩm
đã học
Số câu:1
Sđ: 0,5
Trường THCS Văn Hải
TL
Vận dụng
Thông hiểu
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
T
N
TL
Cấp độ
cao
T
N
Cộng
TL
Số câu
:1
Sđ :
0,5đ
Page 1
Giáo án Ngữ Văn 6
= 5%
Truyện
Sơn
TinhVà
Thủy Tinh
Ý nghĩa
của
truyện
Sự viêc
liên
quan
đến
nhân
vật
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
Số câu:1
Sđ:0.5
Truyện
“Thạch
Sanh”
-Nhận
biết về
thể loại
Số câu: 1
Sđ:0,5=
Số
câu:01
Sđ:0.5
Nhận
xét,
đánh
giá
nhân
vật
Số
câu:1
Sđ:
0,5đ
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
Khái
niệm về
thể loại
Số câu:1
Sđ: 2
Ý
nghĩa
hình
tượng
của
nhân
vật
trong
truyện
Số
câu:01
Sđ:02.
Số
câu:3
Sđ:3đ
= 30%
trình bày
cảm nhận
chi tiết thần
kì
Số câu: 1
Sđ: 3
Truyện Em Kiểu
nhân vật
bé thông
Số câu: 1
minh
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số
câu: 1
Sđ:0,5
đ
= 5%
S đ: 0.5
Số câu: 6
Số điểm: 6
60 %
Số
câu:4
Sđ: 6,0
= 60%
Số câu : 2
Số điểm: 1
10 %
Số câu :1
Sđ; 3
30 %
Số câu
:9
Số
điểm:
10
=100
%
ĐỀ:
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Nhân vật Thánh Gióng xuất hiện trong văn bản nào?
A. Sơn Tinh ,Thủy Tinh
B. Thánh Gióng
C. Con Rồng cháu Tiên
D. Bánh chưng bánh giầy
Trường THCS Văn Hải
Page 2
Giáo án Ngữ Văn 6
Câu 2: Truyện “Sơn TinhVà Thủy Tinh” phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người
Việt cổ ?
A. Giữ nước
B. Dựng nước
C. Ước mơ chế ngự thiên tai.
D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc.
Câu 3: Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Ngụ ngôn.
Câu 4 : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh ?:
A. Vua Hùng kén rể.
B. Vua ra lễ vật không công bằng.
C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 5 : Nhân vật em bé trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật
nào?
A:Có phẩm chất tốt đẹp, nhưng xấu xí . B: Nhân vật thông minh tài giỏi.
C: Nhân vật mồ côi, bất hạnh
D: Nhân vật có xuất thân là thần thánh
Câu 6: Lý Thông là nhân vật :
A: Tài năng , nhân đạo.
B: Xảo trá, ích kỉ, độc ác, vong ân bội nghĩa .
C: Thật thà , chất phác.
D: Có tài nhưng lừa dối.
B Tự luận:(7 điểm)
Câu 1: Truyện cổ tích là gì? (2 điểm)
Câu 2 (2đ):
Khi miêu tả tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh, tác giả dân gian đã sử dụng
những yếu tố tưởng tượng kì ảo nào? Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thủy
Tinh?
Câu 3 (3đ):
Truyện “Thạch Sanh” có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết
tiếng đàn thần và niêu cơm thần. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu để trình
bày cảm nhận của em về ý nghĩa của hai chi tiết trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng cho
0,5 điểm:
CÂU
ĐÁP ÁN
Câu 1
B
Câu 2
C
Câu 3
A
Câu 4
C
Câu 5
B
Câu 6
B
B. Phần Tự luận :(7 điểm)
Bài làm cần đáp ứng những yêu cầu sau:
CÂU
Trường THCS Văn Hải
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CHO
ĐIỂM
Page 3
Giáo án Ngữ Văn 6
Câu 1
(2điểm
)
Câu 2
(2điểm
)
Câu 3
(3điểm
)
Truyện cổ tích: là một thể loại
truyện dân gian kể về cuộc đời của một
số kiểu nhân vật quen thuộc như:
0,5đ
- Nhân vật bất hạnh ( người mồ cơi, người
con riêng, người em út, người có hình dạng
xấu xí,…);
0,25đ
- Nhân vật dũng só và nhân vật có tài
năng kì lạ;
0,25đ
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc
nghếch;
0,25đ
- Nhân vật là động vật ( con vật biết
nói năng, hoạt động, tính cách như con
người).
0,25đ
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường,
thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng cuối cùng của cái thiện
đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,
sự công bằng đối với sự bất công.
- Tài năng của thần Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đơng, phía Đơng
nổi cồn bãi; vẫy tay về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi
đồi
- Tài năng của thần Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa về
0,5đ
0,5đ
0,5đ
- Ý nghĩa hình tượng của mỗi nhân vật:
+Thủy Tinh: hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hàng năm đã
được hình tượng hóa.
+ Sơn Tinh: lực lượng cư dân đắp đê chống lũ lụt, là ước mơ
chiến thắng thiên tai của người xưa đã được hình tượng hóa.
- HÌNH THỨC: + Hs viết đúng một đoạn văn như u cầu
0,5đ
+ Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ý mạch lạc
0.5đ
0,5đ
0.5đ
-NỘI DUNG: Đoạn văn phải nêu được những cảm nhận sau:
+ Tiếng đàn tượng trưng cho tình u, cơng lí, nhân đạo, hòa
bình
khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm
hồn nghệ sĩ
Trường THCS Văn Hải
0.5đ
0.5đ
Page 4
Giáo án Ngữ Văn 6
+ Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái
0.5đ
Ước vọng đoàn kết ,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân
ta
0.5đ
Cộng
10 đ
IV. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT
Trường THCS Văn Hải
Page 5
Giáo án Ngữ Văn 6
Câu 1 (2đ): Truyện cổ tích: là một thể loại truyện dân
gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
(0,5đ) như:
- Nhân vật bất hạnh ( người mồ cơi, người con riêng, người
em út, người có hình dạng xấu xí,…); (0,25đ)
- Nhân vật dũng só và nhân vật có tài năng kì lạ; (0,25đ)
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; (0,25đ)
- Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt
động, tính cách như con người). (0,25đ)
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,
niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công
bằng đối với sự bất công. (0,5đ)
Câu 2 (2đ):
- Tài năng của Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đơng, phía Đơng nổi cồn bãi (0.25đ); vẫy tay
về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi (0.25đ)
- Tài năng của Thủy Tinh: gọi gió, gió đến (0.25đ); hơ mưa, mưa về (0.25đ)
- Ý nghĩa hình tượng của mỗi nhân vật
+Thủy Tinh: hiện tượng mưa to (0.25đ), bão lụt ghê gớm hàng năm đã được hình
tượng hóa (0.25đ)
+ Sơn Tinh: lực lượng cư dân đắp đê chống lũ lụt (0.25đ), là ước mơ chiến thắng
thiên tai của người xưa đã được hình tượng hóa. (0.25đ)
Câu 3 (3đ)
- Hs viết đúng hình thức một đoạn văn như u cầu (0.5đ)
- Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ý mạch lạc (0.5đ)
- Đoạn văn phải nêu được những cảm nhận sau:
+ Tiếng đàn tượng trưng cho tình u, cơng lí, nhân đạo, hòa bình (0.5đ); khẳng
định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ (0.5đ)
+ Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái (0.5đ), ước vọng
đồn kết ,tư tưởng u chuộng hòa bình của nhân dân ta (0.5đ)
Trường THCS Văn Hải
Page 6
Giáo án Ngữ Văn 6
Trường THCS Văn Hải
Page 7