Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Giáo án đạo đức thủ công GD NGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.52 KB, 171 trang )

GIÁO ÁN LỚP 2 - VNEN

TUẦN 1
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013

ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
(2 tiết)
I.MỤC TIÊU:
1.Học sinh nắm được các biểu hiện cụ thể của việc học tập, sinh hoạt đúng
giờ.
Biết được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc
không học tập sinh hoạt đúng giờ.
2. Có hành vi thực hiện một số hoạt động học tập, sinh hoạt đúng giờ ở trên
lớp và ở nhà.
Lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
3.Thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Không đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt không đúng giờ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động cơ bản:
Hoạt động theo nhóm:
Hoạt động 1: Tổ chức cho các nhóm quan sát tranh (tranh 1,2 trong
VBT)
Nhằm giúp HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động
(HĐ 1,
trang 18, SGV – BT1, trang 2 VBT )
Hoạt động 2: Các nhóm quan sát tranh (trang 3 – VBT) để biết lựa
chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể. (HĐ 2, trang 19, SGV –
BT 2, trang 3 – VBT )
Hoạt động cá nhân :
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trên phiếu học


tập ,nhằm giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để
học tập vè sinh hoạt đúng giờ. ( HĐ3, trang 20, SGV – BT3, trang 3, VBT )
Sau hoạt động cá nhân. HS trình bày kết quả bài làm với GV.
Ghi nhớ : - Giờ nào việc nấy.
 Việc hôm nay chớ để ngày mai.
2.Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân:
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trên VBT, nhằm giúp HS nhận biết
được ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện


học tập và sinh hoạt đúng giờ. (HD 1,2, trang 21,22, SGV – BT4,5 trang 3,4,
VBT)
Trong quá trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và theo nhóm, Gv đến
kiểm tra và nhận xét bài làm của HS và giúp đỡ các em hoàn thành tốt các
yêu cầu của bài tập.
3.Hoạt động ứng dụng
Em hãy cùng bố mẹ lập thời gian biểu của mình trong ngày (BT6, trang 4,
VBT)

Thứ sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013
THỦ CÔNG
GẤP TÊN LỬA. (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa.
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II.CHUẨN BỊ :
Giấy thủ công (hoặc giấy màu)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Hoạt động cơ bản :
GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
1.Quan sát tìm hiểu cấu trúc, hình dáng tên lửa.
a) Hoạt động theo nhóm: Các em quan sát hình mẫu trong sách thực
hành thủ công.
b) GV đặt các câu hỏi gợi ý để nhóm HS suy nghĩ trao đổi và nêu
nhận xét:
- Tên lửa có những phần nào ?
- Tên lửa màu gì ? Được dùng để làm gì ?
2.Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1
a)Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm về tên lửa.
b) Nhận xét
c) Kết luận : GV tập hợp ý kiến và kết luận tên lửa có hình dáng như
một mũi tên. Kích thước khác nhau. Tên lửa có 2 phần (phần mũi và phần
thân). Tên lửa dùng làm đồ chơi.
3.Đọc tài liệu và làm thử
a) Mở Vở Thực hành Thủ công 2, xem hướng dẫn gấp tên lửa ở bài 1.
b) Làm thử : Dựa vào hướng dẫn trong Vở Thực hành Thủ công 2và
quy trình gấp tên lửa, hãy gấp tên lửa (có thể trao đổi thêm với bạn bên cạnh
khi gấp tên lửa)


Quy trình :
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa, sử dụng.
b.1 : GV mời 2 HS lên bảng thực hiện gấp theo kí hiệu trong hình
1,2.3,4,5. Các em khác quan sát cách gấp của bạn.
b.2. GV nhận xét:
- Nên chọn giấy thủ công mềm ( một mặt không dính keo)
- Kích thước tờ giấy làm tên lửa có thể lớn hơn kích thước ghi trong vở

Thực hành Thủ công.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra được những ưu điểm đã đạt đươc cần phát huy; những
tồn tại cần khắc phục trong tuần tới.
- Đề ra nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
 Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung.
 Sĩ số:
 Nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học ở các nhóm.
 Các hoạt động khác
 Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)
 Tổ trưởng các nhóm nhận xét bổ sung
 Giáo viên nhận xét, nhắc nhở
 Kế hoạch tuần 2
 Duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng đi học muộn.
 Tiếp tục xây dựng cách học theo mô hình trường học mới Việt Nam.
 Tiếp tục trang trí lớp học , hoàn thành thư kết bạn
 Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công.


TUẦN 2
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
(Đã soạn ở tuần 1)

Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 201
THỦ CÔNG

GẤP TÊN LỬA. (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa.
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II.CHUẨN BỊ :
Giấy thủ công (hoặc giấy màu)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2.Hoạt động thực hành :
a) Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
b) Tất cả HS lấy giấy thủ công để gấp tên lửa
1.GV nêu yêu cầu cần đạt của bài thực hành


HS biết gấp và gấp được tên lửa.
Thời gian thực hành khoảng 30 phút
 Học sinh thực hành gấp tên lửa
GV đến các nhóm quan sát khích lệ HS làm tên lửa, chỉ dẫn, nhận xét
khi cần thiết.
3.Trưng bày sản phẩm
Các nhóm trưng bày tên lửa của cá nhân trong nhóm vào vị trí được
phân công. Mỗi nhóm cử một người vào ban giám khảo. Ban giám khảo đến
từng nhóm quan sát, nhận xét và chấm điểm. (Ban giám khảo cử đại diện
nhận xét và công bố kết quả của từng nhóm)
4.Giáo viên nhận xét, đánh giá.
GV tập hợp các ý kiến nhận xét của HS, đánh giá và kết luận kết quả
thực hành của HS.
3.Hoạt động ứng dụng
Về nhà em tự tay gấp một tên lửa


SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra được những ưu điểm đã đạt đươc cần phát huy; những
tồn tại cần khắc phục trong tuần tới.
- Đề ra nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
 Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung.
 Sĩ số:
 Nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học ở các nhóm.
 Các hoạt động khác
 Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)
 Tổ trưởng các nhóm nhận xét bổ sung
 Giáo viên nhận xét, nhắc nhở
 Kế hoạch tuần 3
 Duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng đi học muộn.


 Tiếp tục xây dựng cách học theo mô hình trường học mới Việt Nam.
 Tiếp tục trang trí lớp học .
 Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công.

TUẦN 3
Thứ ba, ngày 3 tháng 9 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN.
(2 Tiết)
I.MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vi vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ
khi bạn gặp khó khăn.

Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
Quyền không được phân biệt đối xử của trẻ em.
2.HS có hành vi : Quan tâm gúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3. HS có thái độ:
Yêu mến, quan tâm, gúp đỡ bạn bè xung quanh.
Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động cơ bản: (tiết 1)
Hoạt động cả lớp
Khởi động: Hát bài : Tình bạn thân nhạc và lời của Việt Anh
Hoạt động theo nhóm


Hoạt động 1 : Kể chuyện "Trong giờ ra chơi" nhằm giúp HS hiểu được
những biểu hiện cụ thể việc quan tâm giúp đỡ bạn. (Hoạt động 1. Trang 43,
sách Giáo viên – BT1, trang 18, VBT)
Hoạt động 2: Tổ chức cho các nhóm quan sát tranh (7 tranh trong VBT)
Nhằm giúp HS nhận biết được những hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn
(HĐ2, trang 44, SGV - BT2, trang 19, VBT)
Hoạt động cá nhân:
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trên phiếu học tập, nhằm
giúp HS nhận biết được vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn (HĐ 3, trang 45,
SGV - BT3 trang 20, VBT)
Sau hoạt động cá nhân, HS trình bày kết quả bài làm với GV)
Ghi nhớ :
Bạn bè như thể anh em,
Quan tâm, giúp đỡ càng thêm thân tình.
 Hoạt động thực hành: (tiết 2)
Hoạt động cá nhân:

Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trên VBT bằng cách kể ra những
việc mình đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn ( HĐ 2, trang 46,
SGV – BT4, trang 21, VBT)
Hoạt động theo nhóm
 Tổ chức cho các nhóm trao đổi và dự đoán xem điều gì sẽ sảy ra
trong những tình huống cụ thể nhằm giúp HS biết cách ứng xử
trong việc quan tâm, giúp đỡ bạn (HĐ1, trang 46, SGV – BT5,
trang 21,VBT)
 Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị và trình bày trước lớp theo cách
(tiểu phẩm trong giờ ra chơi) nhằm giúp HS củng cố kiến thức, kĩ
năng đã học về quan tâm giúp đỡ bạn (HĐ 3, trang 47, 48, SGV –
BT5)
Trong quá trình tổ chức hoạt động cá nhân và theo nhóm, GV đến
kiểm tra và nhận xét bài làm của HS và giúp đỡ các em hoàn thành
tốt các yêu cầu của BT.
3.Hoạt động ứng dụng
a) Hãy kể với cha mẹ, anh chị về những việc em đã làm thể hiện quan
tâm, giúp đỡ bạn.
b)Thực hiện quan tâm giúp đỡ bạn trong học tập và cuộc sống hàng
ngày.

Thứ sáu, ngày 6 tháng 9 năm 2013
THỦ CÔNG


GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC .
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng,

phẳng.Máy bay sử dụng được.
- Rèn luyện khéo tay, hứng thú gấp hình.
II. CHUẨN BỊ
-GV: SGK, bài soạn, máy bay, quy trình gấp, giấy màu, kéo.
-HS: giấy màu, vở.
III.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1.Hoạt động cơ bản :
GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
1.Quan sát tìm hiểu cấu trúc, hình dáng máy bay phản lực.
a) Hoạt động theo nhóm: Các em quan sát hình mẫu trong sách thực
hành thủ công.
b) GV đặt các câu hỏi gợi ý để nhóm HS suy nghĩ trao đổi và nêu
nhận xét:
- Máy bay phản lực có những phần nào ?(mũi, thân, cánh )
- Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa hình dáng của máy bay
phản lực và tên lửa.
( Giống nhau : đều có thân, mũi .
Khác nhau : máy bay phản lực mũi hơi bằng, có cánh )
2.Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1
a)Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm về máy bay phản
lực..
b) Nhận xét
c) Kết luận : GV tập hợp ý kiến và kết luận máy bay phản lực có hình
dáng gần giống như tên lửa. Máy bay phản lực có phần mũi, thân, cánh. Tên
lửa dùng làm đồ chơi.
3.Đọc tài liệu và làm thử
a) Mở Vở Thực hành Thủ công 2, xem hướng dẫn gấp máy bay phản
lực.
b) Làm thử : Dựa vào hướng dẫn trong Vở Thực hành Thủ công 2 và
quy trình gấp máy bay phản lực, hãy gấp máy bay phản lực (có thể trao đổi

thêm với bạn bên cạnh khi gấp )
Quy trình :
Bước 1: Gấp tạo mũi , thân và cánh máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng .


b.1 : GV mời 2 HS lên bảng thực hiện gấp theo kí hiệu trong hình
1,2.3,4,5, 6, 7. Các em khác quan sát cách gấp của bạn.
b.2. GV nhận xét:
- Nên chọn giấy thủ công mềm ( một mặt không dính keo)
- Kích thước tờ giấy làm máy bay phản lực có thể lớn hơn kích thước
ghi trong vở Thực hành Thủ công.
GIÁO DỤC ATGT: BÀI 1
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi
xe đạp trên đường.
- HS nhận biết những nguy hiểm thuờng có khi đi trên đường phố (không có
hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh).
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
3. Thái độ:
- Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bức tranh SGK phóng to: 5 phiếu học tập cho HĐ2
2 bảng chữ: An toàn- Nguy hiểm
HS: SGK giáo dục ATGT
C. Tiến trình giờ dạy:

 Giới thiệu An toàn và Nguy hiểm:
Giáo viên giải thích thế nào là An toàn, thế nào là Nguy hiểm.
Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào
là An toàn, hành vi nào là Nguy hiêm.
Từng nhóm cử đại diện trình bày và giải thích ý kiến của nhóm mình.
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV kết luận.
 Thảo luận nhóm phân biệt hành vi An toàn và Nguy hiểm.
Chia lớp thành 5 nhóm.
Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập có ghi 1 tình huống.
Các nhóm thảo luận từng tình huống, tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.


Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
GV kết luận: Khi đi bộ qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn và biết
tìm sự giúp đỡ của ngừoi lớn, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá
bóng, đá cầu trên vỉa hè, đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham
gia vào các hoạt động nguy hiểm.
 An toàn trên đường đến trường:
Cho HS nói về an toàn trên đuờng đi học.
+ Em đi đến trường trên con đường nào?
+ Em đi như thế nào để được an toàn?
GV kết luận:
Trên đường có nhiều loại xe đi lại, ta phải chú ý khi đi đường:
+ Đi trên vỉa hà hoặc đi sát lề đường bên phải.
+ Quan sát kĩ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn.
4. Củng cố, dặn dò:
Cho HS kể thêm 1, 2 ví dụ về an toàn và nguy hiểm.
GV tổng kết, nhắc lại thế nào là An toàn và Nguy hiểm.

Nhận xét việc học tập của HS.
_______________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra được những ưu điểm đã đạt đươc cần phát huy; những
tồn tại cần khắc phục trong tuần tới.
- Đề ra nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
1)Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung.
 Sĩ số:
 Nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học ở các nhóm.
 Các hoạt động khác
2)Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)
 Tổ trưởng các nhóm nhận xét bổ sung
 Đại diện các ban nhận xét
 Giáo viên nhận xét, nhắc nhở
 Kế hoạch tuần 4
 Duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng đi học muộn.
 Tiếp tục xây dựng cách học theo mô hình trường học mới Việt Nam.
 Rèn ý thức tự quản
 Hoàn thành trang trí lớp học.


Tuần 4
Tuần 4
Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013ĐẠO ĐỨC

Quan tâm, giúp đỡ bạn. (tiết 2)
(Đã soạn ở tuần 3)
Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013

THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC. (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng,
phẳng.Máy bay sử dụng được.
- Rèn luyện khéo tay, hứng thú gấp hình.
II. CHUẨN BỊ : Giấy màu
2.Hoạt động thực hành :
a) Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
b) Tất cả HS lấy giấy thủ công để gấp máy bay phản lực.
1.GV nêu yêu cầu cần đạt của bài thực hành
HS biết gấp và gấp được máy bay phản lực.
Thời gian thực hành khoảng 30 phút
 Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực.
GV đến các nhóm quan sát khích lệ HS làm máy bay phản lực, chỉ dẫn,
nhận xét khi cần thiết.
3.Trưng bày sản phẩm
Các nhóm trưng bày sản phẩm của cá nhân trong nhóm vào vị trí
được phân công. Mỗi nhóm cử một người vào ban giám khảo. Ban giám
khảo đến từng nhóm quan sát, nhận xét và chấm điểm. (Ban giám khảo cử
đại diện nhận xét và công bố kết quả của từng nhóm)
4.Giáo viên nhận xét, đánh giá.
GV tập hợp các ý kiến nhận xét của HS, đánh giá và kết luận kết quả
thực hành của HS.
GV nhắc nhở HS giữ vệ sinh chung.


3.Hoạt động ứng dụng

Về nhà em tự gấp một tên lửa và máy bay phản lực.
GIÁO DỤC ATGT: BÀI 2
TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS kể tên và miêu tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các
em biết (rộng, hẹp, biển báo…)
-HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ(hẻm), ngã ba, ngã tư,…
2. Kĩ năng:
-Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố( nơi HS sống)
-Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn
của đường phố.
3. Thái độ:
-HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - 4 tranh nhỏ cho các nhóm HS thảo luận
HS: SGK giáo dục ATGT
C. Tiến trình giờ dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Khi đi trên đường phố, em thường đi ở đâu để được an toàn?
2.Giới thiệu bài mới:
3. Tìm hiểu bài mới:
a) Tìm hiểu đặc điểm của đường phố nhà em( hoặc trường em):
-Chia lớp thành các nhóm (4,5 em)
+ Các nhóm ở cùng một phố thảo luận
+ Các nhóm ở cùng một đường thảo luận về các phố đi qua.
-Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu các câu hỏi gợi ý thảo luận về đặc điểm của
đường phố, tên đường phố, xe cộ đi lại trên đường phố như thế nào? Sống ở
đường phố đó em cần chú ý điều gì?
-Cử đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung.

-GV kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố nơi em ở và những đặc điểm
đường (phố) em đi học. Khi đi trên đường phải cản thận: đi trên vỉa hè( nếu
đi bộ), quan sát kĩ khi đi trên đường.
b) Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn:
-GV chia lớp làm 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 bức tranh , yêu cầu HS
thảo luận: tranh thể hiện những hành vi, đường pố nào là an toàn và chưa an
toàn.


-Các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm lên gắn tranh lên bảng, trình bày ý
kiến của nhóm.
-GV hỏi thêm:
+Bạn nào có nhà ở trong ngõ(hẻm) ? đường ngõ có vỉa hè không? Mọi
người có bán hàng không?
+Đi lại trong ngõ cần đi như thế nào?
-GV kết luận: Đường phố là nơi đi lại của mọi người. Có đường phố an
toàn và có đường phố chưa an toàn. Vì vậy khi đi học, đi chơi các em nên
nói bố mẹ đưa đi và nên đi trên những con đường an toàn. Nếu đi bộ phải đi
trên vỉa hè.
c) Trò chơi nhớ tên đường phố.
-Cử 3 đội chơi ( mỗi đội 4em): Thi ghi tên những đường phố mà em biết.
+ 3đội, mỗi đội lần lượt từng em lên viết tên phố mà em biết. Không viết
trùng lặp.
+ Đội nào viết đúng, biết nhiều tên đường phố hơn thì thắng.
-GV kết luận: Cần nhớ tên phố và phân biệt được đường (phố) an toàn hay
không an toàn. Khi đi trong ngõ hẹp cần chú ý tránh xe đạp, xe máy. Khi đi
trên đường phố cần đi cùng cha mẹ hay người lớn.
4. Củng cố, dặn dò:
Cần nhớ: Tên các đường phố em thường đi học hoặc gần nơi em ở.
Thực hiện những quy định về ATGT đã học

________________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra được những ưu điểm đã đạt đươc cần phát huy; những
tồn tại cần khắc phục trong tuần tới.
- Đề ra nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
1.Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung.
 Sĩ số:
 Nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học ở các nhóm.
 Các hoạt động khác
2.Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)
3.Tổ trưởng các nhóm nhận xét bổ sung
4.Giáo viên nhận xét, nhắc nhở
5.Kế hoạch tuần 5
 Duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng đi học muộn.







Tiếp tục xây dựng cách học theo mô hình trường học mới Việt Nam.
Tiếp tục rèn ý thức tự quản, tự giác.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công.
Thực hiện tốt An toàn giao thông.

Tuần 5
Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2013

ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP.( 2 Tiết )
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ
 Phiểu giao việc của hoạt động 3 tiết 1
 Vở bài tập đạo đức 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Hoạt động cơ bản: (tiết 1)
Hoạt động cả lớp
Khởi động: Hát bài : Em yêu trường em nhạc và lời của Hoàng Vân
Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm để đóng vai tiểu phẩm "Bạn Hùng thật
đáng khen"
Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
(Hoạt động 1. Trang 49, 50 sách Giáo viên – BT1, trang 22, VBT)
 GV gọi một nhóm đóng vai
 Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi:
 Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật?
 Em thử đoán xem, vì sao Hùng lại đặt thêm hộp giấy đó?


Giáo viên kết luận: Bạn Hùng đặt hộp giấy lên bàn là một việc làm cụ thể
để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.

Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm việc trong VBT. Nhằm giúp HS nhận
thức được bổn phận của người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp (HĐ3,
trang 51, SGV - BT2, trang 23, VBT)
GV gọi một số HS trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do. HS khác có
thể bổ sung
Hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không
đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. (HĐ 2, SGV, trang 50 – BT3 ,
trang 23, VBT )
GV cho HS quan sát tranh (Từ tranh 1 đến tranh 5) và thảo luận nhóm theo
các câu hỏi
Câu hỏi thảo luận nhóm:
 Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không ? Vì sao ?
 Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì ?
Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động cả lớp :
 Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
 Trong những việc làm đó, việc gì em đã làm được ? Việc gì em chưa
làm được ? Vì sao?
GV kết luận : Để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm
trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế ; không vứt
rác bừa bãi ; đi vệ sinh đúng nơi quy định.....
Ghi nhớ :
Trường em, em quý, em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2013THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI.
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời.

- Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ :


 Giấy thủ công ( hoặc giấy màu ) và giấy nháp tương đương khổ A4.
 Kéo, bút màu, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động cơ bản :
 GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
1.Quan sát tìm hiểu cấu trúc, hình dáng máy bay đuôi rời.
a) Hoạt động theo nhóm: Các em quan sát hình mẫu trong sách
thực hành thủ công.
b) GV đặt các câu hỏi gợi ý để nhóm HS suy nghĩ trao đổi và
nêu nhận xét:
- Máy bay phản lực có những phần nào ?(đầu,cánh, thân,
đuôi )
c) Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm về máy bay
phản lực..
d) Nhận xét
e) Kết luận : Để gấp máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy
hình chữ nhật. Sau đó gấp, cắt thành 2 phần : Phần hình vuông để gấp
đầu và cánh máy bay ; phần hình chữ nhật còn lại để làm thân và đuôi
máy bay.
2.Đọc tài liệu và làm thử
a) Mở Vở Thực hành Thủ công 2, xem hướng dẫn gấp máy bay
đuôi rời.
b) Làm thử : Dựa vào hướng dẫn trong Vở Thực hành Thủ công
2 và quy trình gấp máy bay đuôi rời, hãy gấp máy bay đuôi rời (có thể
trao đổi thêm với bạn bên cạnh khi gấp )

Quy trình :
Bước 1: Gấp tờ giấy hình chữ nhật thành một
hình vuông và một hình chữ nhật .
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay .
Bước 3: làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
b.1 : GV mời 2 HS lên bảng thực hiện gấp theo kí hiệu trong hình
1đến hình 15
3. Các em khác quan sát cách gấp của bạn.
GV nhận xét:
- Nên chọn giấy thủ công mềm ( một mặt không dính keo)
- Kích thước tờ giấy làm máy bay đuôi rời có thể lớn hơn kích
thước ghi trong vở Thực hành Thủ công.


GIÁO DỤC ATGT: BÀI 3
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS biết CSGT dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi , gậy) để điều khiển xe và
người đi lại trên đường.
-Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm.
-Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao
thông.
2. Kĩ năng:
-Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT.
-Phân biệt nội dung ba biển báo cấm: 101, 102, 112
3. Thái độ:
-Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT.
-Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển BHGT

B. Đồ dùng dạy học:
GV: - 3 bức tranh (SGK)
- 3 biển báo 101, 102, 112
HS: SGK giáo dục ATGT
C. Tiến trình giờ dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tên các đường phố em thường đi học hoặc gần nơi em ở và cho biết
các đường phố ấy an toàn hay không an toàn?
2.Giới thiệu bài mới:
3. Tìm hiểu bài mới:
a) Hiệu lệnh của CSGT
-Lần lượt cho học sinh quan sát các bức tranh : 1, 2, 3, 4, 5, tìm hiểu các tư
thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó như thế
nào?
-GV kết luận:
Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an
toàn khi đi trên đường.
b) Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông:
-GV chia lớp làm 6 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 biển báo(mỗi biển hai
chiếc giống nhau).
-Nhóm 1, 2, 3: ba biển báo cấm; nhóm 4, 5, 6: ba biển báo.
-Yêu cầu HS nêu đặc điểm (về hình dáng , màu sắc, hình vẽ), ý nghĩa của
nhóm biển báo này.


-HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày. Nhóm cùng có biển báo
giống nhau bổ sung.
-GV viết từng đặc điểm đó lên bảng sau đó so sánh điểm giống nhau và
khác nhau của từng biển.
-GV tóm tắt:

+ Biển (101): Cấm người và xe cộ đi lại
+ Biển (112): Cấm người đi bộ
+ Biển (102): Cấm đi ngược chiều
GV hỏi:
+ Các biển này được đặc ở vị trí nào trên đường phố?
+ Khi đi trên đường phố, gặp biển báo cấm người đi đường phải thực hiện
như thế nào?
-GV kết luận:
Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực
hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó.
c) Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các hiệu lệnh của CSGT
- Nhắc lại nội dung đặc điểm của từng biển báo.
- Quan sát và phát hiện xem ở đâu có đặt 3 biển BHGT vừa học.
- Thực hiện tốt những điều đã học khi tham gia giao thông.
_______________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra được những ưu điểm đã đạt đươc cần phát huy; những
tồn tại cần khắc phục trong tuần tới.
- Đề ra nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
 Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung.
 Sĩ số:
 Nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học ở các nhóm.
 Các hoạt động khác
 Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)
 Tổ trưởng các nhóm nhận xét bổ sung
 Giáo viên nhận xét, nhắc nhở

 Kế hoạch tuần 6
 Ban học tập tổ chức cho lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả.


 Tổ nhóm nêu cao ý thức tự quản, tập trung học tập .
 Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công.
 Thực hiện tốt An toàn giao thông.

Tuần 6
Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP.( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ
 Vở bài tập đạo đức 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2.Hoạt động thực hành: (tiết 2)
Hoạt động cả lớp
Khởi động: Hát bài : Em yêu trường em nhạc và lời của Hoàng Vân
Đọc ghi nhớ :
Trường em, em quý, em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
Hoạt động nhóm:

Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống . Giúp HS biết ứng xử trong
các tình huống cụ thể.
Mỗi nhóm chọn một tình huống để thảo luận và đóng vai. ( HĐ 1,
SGV, trang 52 –BT4, Trang 24, VBT )
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trên VBT bằng cách kể
ra những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( BT4, trang 24, VBT)
* Trong quá trình tổ chức hoạt động cá nhân và theo nhóm, GV đến kiểm
tra và nhận xét bài làm của HS và giúp đỡ các em hoàn thành tốt các yêu cầu
của BT.
Hoạt động 3: Trò chơi "Tìm đôi "
Giúp HS biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp. (HĐ 3, SGV, trang 53 – BT 6, trang 25, VBT )
3.Hoạt động ứng dụng
Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp bằng những việc làm cụ thể.

Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013
THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI.( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ :
 Giấy thủ công ( hoặc giấy màu ) và giấy nháp tương đương khổ A4.


 Kéo, bút màu, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
2.Hoạt động thực hành ( Tiết 2)

2.1) Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
Tất cả HS lấy giấy thủ công để gấp máy bay đuôi rời.
2.2).GV nêu yêu cầu cần đạt của bài thực hành
HS biết gấp và gấp được máy bay đuôi rời.
Thời gian thực hành khoảng 30 phút
2.3).Học sinh thực hành gấp máy bay đuôi rời.
GV đến các nhóm quan sát khích lệ HS làm máy bay đuôi rời, chỉ dẫn,
nhận xét khi cần thiết.
2.4.Trưng bày sản phẩm
Các nhóm trưng bày sản phẩm của cá nhân trong nhóm vào vị trí
được phân công. Mỗi nhóm cử một người vào ban giám khảo. Ban giám
khảo đến từng nhóm quan sát, nhận xét và chấm điểm. (Ban giám khảo cử
đại diện nhận xét và công bố kết quả của từng nhóm)
2.5.Giáo viên nhận xét, đánh giá.
GV tập hợp các ý kiến nhận xét của HS, đánh giá và kết luận kết quả
thực hành của HS.
GV nhắc nhở HS giữ vệ sinh chung.
3.Hoạt động ứng dụng
Về nhà em tự gấp một tên lửa , một máy bay phản lực và một máy bay đuôi
rời.
GIÁO DỤC ATGT: BÀI 4
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1.
- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình
huống khác nhau (Vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ…).
2. Kỹ năng:
- HS biết quan sát phía trước khi đi đường.
- HS biết chọn nơi qua đường an toàn.

3. Thái độ:
- Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua
đường.
- HS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
B. CHUẨN BỊ
Sách GD ATGT, phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.


C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi vài HS nêu tên các biển báo cấm (102, 102, 112) và nêu nội dung của
từng biển báo.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát tranh
Chia lớp thành 5 nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận
nhận xét các hành vi đúng/sai trong mỗi bức tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến.
- Khi đi bộ trên đường các em cần thực hiện tốt điều gì?
* Kết luận: Khi đi bộ trên đường phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người
lớn. Nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường. Đi đúng đường dành riêng
cho người đi bộ (vạch đi bộ qua đường). Ở ngả tư, ngả năm… muốn qua
đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT.
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm.
- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống.
- Các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó.
- Các nhóm lần lượt trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. GV nhận
xét rút ra kết luận.
* Kết luận: Khi đi bộ trên đường, các em cần quan sát đường đi, không
mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường, chỉ qua đường ở những nơi

có điều kiện an toàn. Cần quan sát kỹ xe đi lại khi qua đường, nếu thấy khó
khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhắc HS luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ qua
đường.
__________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra được những ưu điểm đã đạt đươc cần phát huy; những
tồn tại cần khắc phục trong tuần tới.
- Đề ra nhiệm vụ cần thực hiện trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
 Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung.
 Sĩ số:
 Nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học ở các
nhóm.
 Các hoạt động khác














Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)
Tổ trưởng các nhóm nhận xét bổ sung
Giáo viên nhận xét, nhắc nhở
Bình xét tuyên dương nhóm, cá nhân đạt được thành tích tốt.
Kế hoạch tuần 7
Duy trì sĩ số .Phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục
những tồn tại trong tuần 6.
Nhắc nhở HS mang đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập.
Rèn ý thức tự quản, tự học.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công.
Thực hiện tốt An toàn giao thông.


Tuần
7
Thứ ba. ngày 1 tháng 10 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI. ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi
người yêu quý, như thế mới là người dũng cảm trung thực.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sữa lỗi.
II. CHUẨN BỊ:
a.GV: phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1. tiết 1.
Dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai cho hoạt động 1 tiết 2.
 HS: Vở bài tập đạo đức.
III.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1.Hoạt động cơ bản: (tiết 1)
Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 1 : Phân tích truyện Cái bình hoa. Giúp HS xác định ý nghĩa của
hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi
 HS trong nhóm đọc thầm Truyện Cái bình hoa. Thảo luận trả lời các
câu hỏi trong VBT trang 6
 Đại diện các nhóm trình bày
Giáo viên kết luận:
Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ.
Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ
mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Hoạt động cả lớp
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
Giúp HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình (HĐ 2, SGV, trang 24,25 – BT
2,VBT, trang 6)
 GV lần lượt đọc từng ý kiến (BT 2, VBT)
 Học sinh bày tỏ ý kiến và giải thích lí do
Giáo viên kết luận:
Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi ngùi quý
mến.


Ghi nhớ:
Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người
quý mến.

Thứ sáu, ngày 4 tháng 10 năm 2013
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI. (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:

- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng,
thẳng.
Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp
phẳng, thẳng.
- HS yêu thích gấp thuyền.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Mẫu thuyền phẳng đáy không mui được gấp bằng tờ giấy thủ công
hoặc giấy màu tương đương khổ A4 hoặc A3.
Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ cho
từng bước gấp.( Sách thực hành thủ công)
Học sinh: giấy thủ công:, giấy nháp tương đương khổ A4, để hướng dẫn gấp
hình.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động cơ bản :
 GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
1.Quan sát tìm hiểu cấu trúc, hình dáng thuyền phẳng đáy không
mui.
a) Hoạt động theo nhóm: Các em quan sát hình mẫu trong sách
thực hành thủ công.
b) GV đặt các câu hỏi gợi ý để nhóm HS suy nghĩ trao đổi và
nêu nhận xét:
- Nêu hình dáng , các phần của thuyền phẳng đáy không
mui ? (hai bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền )
c) Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm về thuyền
phẳng đáy không mui .
d) Nhận xét
e) Kết luận : Để gấp thuyền phẳng đáy không mui phải chuẩn
bị tờ giấy hình chữ nhật. Gấp tạo thân và mũi thuyền ; tạo thuyền

phẳng đáy không mui.


×