Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm LÝ SINH có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.08 KB, 70 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LÝ SINH
1.

Máu chảy trong tim theo một chiều nhất định là do:

A.

sự co bóp của tim.

B.

các valve trong buồng tim và trong lòng mạch máu.

C.

lực hút của Trái Đất.

D.

A và B đều đúng.
2.

Trong buồng tim, máu chảy theo chiều:

A.

từ tâm nhĩ đến tâm thất.

B.

từ tâm thất đến tâm nhĩ.



C.

tuân theo định luật Bernoullie.

D.

Cả ba câu A, B và C đều đúng.
3.

Tim co bóp được là nhờ các cơ tim được cấu tạo bởi:

A.

những sợi cơ liên kết với nhau thành mạng.

B.

bó Hiss.

C.

nhánh Peurtinger.

D.

nút Tawara.
4.

Ở mỗi ngăn, tâm thất ngăn cách với tâm nhĩ bởi:


A.

nút Kelt-Plack.

B.

nút xoang nhĩ.

C.

nút xoang thất.

D.

valve tim.
5.

Các mạch máu nào dưới đây có đường kính lớn nhất?

A.

Động mạch chủ.

B.

Mao mạch.

C.


Tĩnh mạch chủ.

D.

A và C đúng.
6.

A.

Hệ thống valve của động mạch làm cho máu chỉ chảy:

từ mạch máu lớn về mạch máu nhỏ.


B.

từ tim đi đến các nới.

C.

từ các nơi về tim.

D.

A và B đúng.
7.

Hệ thống valve ở các tĩnh mạch có tác dụng:

A.


làm cho máu chỉ chảy từ các tĩnh mạch nhỏ về các tĩnh mạch lớn rồi về tim.

B.

làm cho máu chỉ chảy từ các tĩnh mạch lớn về các tĩnh mạch nhỏ.

C.

làm cho máu chỉ chãy từ các tĩnh mạch nhỏ về các tĩnh mạch lớn.

D.

Cả ba câu A, B và C đều sai.
8.

Thành phần chủ yếu của huyết tương là:

A.

albumin.

B.

globulin.

C.

một phần là fibrinogen


D.

Cả ba câu A, B và C đều đúng.
9.

Áp suất keo được tạo ra do:

A.

protein trong máu.

B.

nước.

C.

hiện tượng siêu lọc.

D.

nước tiểu.

10.

Trong lòng động mạch, áp suất thủy lực do:

A.

tim co bóp.


B.

tính đàn hồi của thành mạch.

C.

chuyển vận của nước.

D.

A và B đều đúng.

11.

Ở động mạch, nước có xu hướng khuếch tán từ trong lòng mạch ra tổ chức xung quanh vì:

A.

áp suất thủy lực lớn hơn áp suất keo.

B.

áp suất keo lớn hơn áp suất thủy lực.

C.

áp suất keo bằng áp suất thủy lực.

D.


B và C đúng.


Chiều di chuyển của nước trong tĩnh mạch là từ dịch gian bào vào lòng mạch là do:

12.
A.

áp suất thủy lực rất thấp và thường có giá trị nhỏ hơn áp suất keo.

B.

áp suất thủy lực rất thấp và thường có giá trị lớn hơn áp suất keo.

C.

áp suất keo rất thấp và thường có giá trị nhỏ hơn áp suất thủy lực.

D.

áp suất thủy lực rất nhỏ có thể bỏ qua.
Hội chứng phù nề trong những tình trạng suy tim là do:

13.

A.
B. lượng

áp suất thủy lực giảm.

protein huyết tương giảm sút làm cho nước lưu lại ở tổ chức nhiều hơn bình thường mà

khuếch tán vào lòng mạch ít đi.
C.

lượng protein huyết tương tăng đột ngột.
D.

A và B đúng.

Protein giữ một vai trò đáng kể trong việc:

14.
A.

chuyển hóa và phân bố nước trong cơ thể.

B.

chuyển hóa và phân bố muối trong cơ thể.

C.

chuyển hóa và phân bố Kali (K) trong cơ thể.

D.

chuyển hóa và phân bố Oxi (O2) trong cơ thể.

15. Khi


các cơ hoạt động mạnh (lao động chân tay v.v...) nhu cầu năng lượng của nó tăng lên, do đó:

A.

cơ thể đáp ứng bằng cách tăng tần số co bóp của tim.

B.

hệ tuần hoàn phải tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu vật chất và năng lượng.

C.

cơ thể đáp ứng bằng cách giảm tần số co bóp của tim.

D.

A và B đúng.

16. Tốc

độ máu ở mao mạch vào khoảng: A.

1 (m/s).
B. 250 (mm/s).
C. 1000 (m/s).
D. 5 (mm/s).


17. Tùy


theo nhu cầu năng lượng và oxi của cơ thể, lúc cơ hoạt động mạnh hơn thì số lượng các

mao mạch tham gia vận chuyển máu sẽ tăng lên. Cơ chế này thực hiện được là do:
A.

hoạt động cơ trơn nằm sau mao mạch đó.

B.

hoạt động cơ trơn nằm ngay trên mao mạch đó.

C.

hô hấp.

D.

trọng lượng.

18.

Thành mao mạch cũng giãn ra hay co vào là do ảnh huởng của:

A.

áp suất dòng máu.

B.


huyết tương.

C.

tác dụng của nội tiết tố.

D.

A và C đúng.

19.

Khi tăng hoạt động của cơ cũng tạo nên nhiều sản phẩm mới như:

A.

acid adrenalic.

B.

histamin.

C.

acetylcholin.

D.

Cả ba câu A, B và C đều đúng.


20.

Sự co rút cơ qua mức cơ thể làm cho sự vận chuyển máu ở tại cơ đó:

A.

khó khăn.

B.

nhẹ nhàng.

C.

dễ dàng.

D.

thuận lợi.

21.

Acid adrenalic, histamin, acetylcholin,... ảnh hưởng đến:

A.

tính giãn của mao mạch.

B.


tính co giãn của thành moa mạch.

C.

sự lưu thông máu.

D.

B và C đúng.

22.
A.

Nếu từ tư thế nằm chuyển sang tư thế đứng thì nhịp tim sẽ:
tăng lên để đảm bảo khối lượng máu được tim đẩy ra trong một đơn vị thời gian giảm.


B.

bình thường để đảm bảo khối lượng máu được tim đẩy ra trong một đơn vị thời gian giảm.

C.

giàm xuống để đảm bảo khối lượng máu được tim đẩy ra trong một đơn vị thời gian tăng.

D.

tăng lên để đảm bảo khối lượng máu được tim đẩy ra trong một đơn vị thời gian không đổi.

23. Ở


tư thế đứng, lượng máu do tim đẩy ra trong 1 lần co bóp ít hơn tư thế nằm. Cơ chế của hiện

tượng này được giải thích theo:
A.

định luật Starling.

B.

sức đẩy của tim tùy thuộc vào độ giãn dài của sợi cơ tim.

C.

sức đẩy của tim phụ thuộc vào sự rút lại của sợi cơ tim.

D.

A và B đúng.

24.

Lượng máu từ các tĩnh mạch phía dưới tim chảy về tim đã bị giảm bớt phần nào là do:

A. tác dụng của môi trường.
B. tình trạng không trọng lực.
C. tác dụng của trọng lực.
D. Cả ba câu A, B và C đều đúng.
25. Trong


tĩnh mạch của phần dưới cơ thể, máu chuyển động ngược chiều với trọng lực được là do:

A.

động mạch chủ.

B.

mao mạch.

C.

khí quản.

D.

tác dụng của công tim co bóp và thành mạch đàn hồi.

26.

Áp suất máu giảm dần và thấp nhất ở:

A. động mạch chủ.
B. mao mạch.
C. tĩnh mạch chủ.
D. A và B đúng.
27. Các

yếu tố nào dưới đây góp phần làm cho máu chảy theo một chiều nhất định trong tĩnh


mạch?
A.

Các valve trong lòng mạch.


B.

Áp suất âm của lồng ngực.

C.

Các cơ chế điều khiển cơ thành mạch.

D.

Cả ba câu A, B và C đều đúng.

28. Khi

con người ở trong những điều kiện về trường trọng lực bị thay đổi trong vũ trụ thì hoạt

động của hệ tuần hoàn sẽ:
A.

rối loạn.

B.

bình thường.


C.

tốt hơn.

D.

Cả ba câu A, B và C đều sai.
Một trong những cơ chế tự điều chỉnh thân nhiệt của cơ thể là:

29.
A.

giảm lưu lượng máu tới bề mặt da.

B.

giảm nhiệt độ.

C.

tăng lưu lượng máu tới bề mặt da.

D.

uống rượu.

30. Khi

nhiệt độ xung quanh lên tới 450C, lưu lượng máu tới da tăng lên bao nhiêu lần so với lúc ở


nhiệt độ 200C?
A. Tăng 20 lần.
B. Không tăng.
C. Không giảm.
D. Tăng lên đến 6-7 lần.
31.

Khi cơ thể tăng cường hoạt động, nhu cầu máu tới da tăng lên sẽ có ảnh hưởng đến:

A.

lưu lượng máu ở vùng khác trong cơ thể.

B.

hoạt động của chính bản thân tim mạch.

C.

lưu lượng nước ở vùng khác trong cơ thể.

D.

A và B đúng.

32. Người

ta có thể đánh giá hoạt động của tim thông qua các dấu hiệu về hiệu suất co bóp của tim


như:
A. đo huyết áp.


B. hít vào-thở ra.
C. đo vận tốc máu.
D.A và C đúng.
33.

Đánh giá hoạt động của cơ tim, valve tim bằng cách:

A. ghi điện tim.
B. ghi điện não.
C. ghi điện mắt.
D. Cả ba câu A, B và C đều sai.
34.

Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động của tim, mạch và toàn hệ tuần hoàn?

A.

Nước.

B.

Huyết tương.

C.

Thể tích và cấu tạo của máu.


D.

A và B đúng.

35.

Các khả năng nào dưới đây có thể giúp theo dõi hoạt động của thành mạch máu?

A. Các khả năng đàn hồi của nó.
B. Tập thể dục thường xuyên.
C. Phản ứng của thành mạch trước các tác dụng kích thích làm co hoặc giãn mạch.
D. A và C đúng.
36.

Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến hoạt động của tim?

A.

Hệ thần kinh trung ương.

B.

Các nội tiết tố.

C.

Các ion kim loại hiếm trong cơ thể.

D.


Cả ba câu A, B và C đều đúng.

37.

Tiết diện của các thành mạch có thể thay đổi nhờ vào:

A. lớp cơ trơn.
B. các nội tiết tố.
C. hệ thần kinh thực vật.
D. Cả ba câu A, B và C đều đúng.


38.

Hãy cho biết vai trò của thành mạch máu?

A.

Duy trì dòng máu chảy liên tục.

B.

Tăng thêm áp suất dòng chảy.

C.

Giảm áp suất dòng chảy.

D.


A và B đúng.

39.

Hãy cho biết cách xác định lượng máu mà tim tống vào động mạch mỗi lần tim co bóp?

A.

Phương pháp pha loãng các chất máu.

B.

Sử dụng máy đo huyết áp.

C.

Phương pháp đồng vị phóng xạ đánh dấu.

D.

A và C đúng.

40.

Hãy cho biết khi nào lực làm cho các sợi cơ giãn dài ra và đạt giá trị cực đại?

A.

Máu về buồng tim tối đa.


B.

Máu về buồng tim ít nhất.

C.

Các mạch máu co lại tối đa.

D.

Các mạch máu giãn dài nhất.

41.

Tần số âm thanh do nam phát ra thường trầm hơn nữ vì:

A. chiều dài và khối lượng trên một đơn vị chiều dài dây thanh quản của nam khá lớn so với nữ.
B. chiều dài và khối lượng trên một đơn vị chiều dài dây thanh quản của nam khá nhỏ so với nữ
C. chiều dài và khối lượng trên một đơn vị chiều dài dây thanh quản của nam bằng của nữ.
D. Cả ba câu A, B và C đều sai.
42. Thời

gian thanh quản đáp ứng một kích thích thần kinh tạo ra âm thanh là: A.

10-18 (s).
B. 10-29 (s).
C. 10-9 (s).
D. rất nhanh.
43.


Âm thanh do con người tạo ra còn chịu tác dụng của nhiều yếu tố khác nhau như:

A.

buồng cộng hưởng của hốc xương mắt.

B.

ma sát giữa răng và lưỡi.


C.

sự ma sát qua kẽ răng.

D.

Cả ba câu A, B và C đều đúng.

44.

Nhiệm vụ của xương búa, xương đe và xương bàn đạp là:

A. truyền dao động của ốc tai đến cửa sổ bầu dục.
B. truyền dao động dây thần kinh thính giác.
C. truyền dao động của màng nhĩ vào tai trong.
D. A và B đúng.
45.


Các nguyên tố nào sau đây có mặt trong ngoại dịch:

A.

H+

B.

Cl-

C.

Na+

D.

Ag+

46.

Nội dịch có các nguyên tố nào sau đây:

A.

K+

B.

Ca2+


C.

O2-

D.

Uranium.

47.

Ống giữa chứa:

A.

đầy nội dịch.

B.

bộ máy phát âm.

C.

bộ máy tiếp nhận âm.

D.

A và C đúng.

48.


Âm lan truyền trong môi trường đàn hồi có dạng:

A. sóng ngang.
B. sóng đàn hồi.
C. sóng phẳng.
D. sóng dọc.
49.

Tai người có thể tiếp nhận sóng âm trong khoảng tần số:


A.

3 MHz đến 20 MHz.

B.

1 kHz đến 20 kHz.

C.

16 Hz đến 20k Hz.

D.

20 kHz trở lên.

50. Theo

ống tai ngoài, sóng âm đập vào màng nhĩ và gây dao động với tần số dao động âm nhạy


cảm nhất ở tần số:
A. 1 kHz.
B. 10 kHz.
C. 5 kHz.
D. Cả ba câu A, B và C đều đúng.
51.

Nguyên nhân làm màng nhĩ dao động là:

A. tần số âm lớn.
B. biên độ âm lớn.
C. thay đổi âm sắc.
D. sự thay đổi áp suất khi sóng âm (dao động âm) truyền đến tai ngoài.
52.

Chuyển động ngoại dịch (porilympho) chứa trong ốc tai là do:

A. dao động của nội dịch.
B. xương bàn đạp.
C. dao động của các phần tử ở cửa sổ bầu dục.
D. cả ba câu A, B và C đều sai.
53.

Khi sóng âm cường đồ lớn có thể gây ra:

A. chuyển động thành lớp.
B. những chuyển động xoáy ở ngoại dịch.
C. chuyển động thẳng.
D. chuyển động tròn.

54.

Trong quá trình lan truyền song âm, hệ thống xương con có các tác dụng:

A. khuyếch đại áp lực âm thanh.
B. bảo vệ tai đối với những âm có cường độ lớn.


C. chống hiện tượng phản xạ và hấp thu.
D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
55. Áp

lực âm thanh tác dụng lên cửa số bầu dục sẽ lớn hơn bao nhiêu lần so với áp lực âm thanh tác

dụng lên màng nhĩ?
A. 34.
B. 80.
C. 12.
D. 17.
56. Âm

trở của màng nhĩ có giá trị gần bằng:=4,3.102 kg/s A.

6,31.103 kg/m3.
B. 4,31.103 N/m3s.
C. 4,31.103 kg/m3.
D. 6,218.103 N/m3s.
Âm trở của cửa sổ bầu dục gần bằng âm trở của:

57.

A.

dầu lửa.

B.

xăng.

C.

nước.

D.

không khí.
Mỗi sóng âm với một tần số nhất định tác dụng vào:

58.
A.

các vị trí khác nhau trên màng đáy và kích thích những receptor nhất định ở thể corty.

B.

vị trí xác định trên màng đáy và kích thích những receptor nhất địunh ở thể corty.

C.

tùy vào diện tích màng đáy.


D.

B và C đúng.

59. Khi

dao động âm truyền tới tai, các xung kích thích được mã hóa và truyền về một vị trí nhất

định ở vỏ não bởi:
A.

những sợi thần kinh xác định.

B.

ngoại dịch.

C.

nội dịch.


D.

B và C đúng.
Ta có cảm giác khác nhau về âm sắc là do:

60.
A.


những âm phức hợp thì tạo ra sự kích thích ở nhiều điểm hơn.

B.

những âm đơn giản tạo ra sự kích thích ở nhiều điểm hơn.

C.

những âm phức hợp thì tạo ra sự kích thích ở ít điểm hơn.

D.

cả ba câu A, B và C đều sai.

61.

Cường độ sóng âm ảnh hưởng đến:

A.

biên độ dao động của cửa sổ bầu dục.

B.

vận tốc của chuyển động xoáy của ngoại dich porilympho.

C.

vận tốc của chuyển động xoáy của nội dich porilympho.


D.

A và B đúng.

62. Khi

màng đáy bị kích thích sẽ xuất hiện những sự thay đổi về điện trở và tính thấm của màng tế

bào ở đây và làm xuất hiện:
A.

điện thế ion.

B.

điện thế khuyếch tán.

C.

điện thế hoạt động.

D.

điện di.

63.

Mục đích phép thử Rhinner nhằm xác định tổn thương ở vùng nào của cơ quan thính giác:

A.


tai ngoài hoặc não.

B.

tai trong và tai giữa.

C.

khả năng bệnh nhân có thể tiếp nhận sóng siêu âm.

D.

A và B đúng.

64.

Chứng điếc có dấu hiệu Rhinner đương chứng tỏ một tổn thương:

A.

tai trong.

B.

tai ngoài.

C.

não.


D.

A và C đúng.

65.

Dấu hiệu Rhinner âm chứng tỏ:


A.

tổn thương ở tai ngoài và tai giữa.

B.

tai trong.

C.

não.

D.

dây thần kinh thị giác và thính giác.

66.

Khi vào phổi của một người bình thường, âm phát ra:


A.

có tần số cao, âm sắc phong phú.

B.

cường độ lớn, thời gian dư âm dài.

C.

có tần số thấp, cường độ nhỏ.

D.

A và B đều đúng.

67.

Âm phát ra khi gõ những tạng đặc hoặc phổi bị vôi hóa, màng phổi tràn dịch
:

A.

đục, cường độ nhỏ, thời gian dư âm nhỏ.

B.

trong, thời gian dư âm dài, thánh thót.

C.


trong, cường độ nhỏ, thời gian dư âm dài.

D.

đục, cường độ lớn, thời gian dư âm dài.

68.

Âm phát ra ở tim biến đổi do nhiều yếu tố:

A.

tình trạng các valve tim.

B.

vận tốc của máu, độ nhớt của máu.

C.

miệng của các valve (tức là các lỗ trong tim mà các valve đó đậy lại).

D.

cả ba câu A, B và C đều đúng.

69. Ở

người bình thường, thể tích không khí được trao đổi sau mỗi lần hít thở thông thường vào


khoảng: 500 ở phổi dự trữ 1000
A. 1500 ml.
B. 3000 ml.
C. 2000 ml.
D. cả ba câu A, B và C đều sai.
70.

Hoạt động hô hấp được điểu khiển bởi:

A. khí quản.


B. khoang màng phổi.
C. cơ hoành.
D. trung tâm hô hấp của hệ thần kinh trung ương.
71.

Phát biểu nào sau đây đúng về mặt vật lý đối với hoạt động hô hấp:
A.

áp suất khoang nhỏ hơn áp suất của khí quyển một giá trị bằng sức căng của lồng ngực.

B.
C. áp

áp suất khoang nhỏ hơn áp suất phế nang một giá trị bằng áp suất của phổi.

suất âm ở khoang làm cho lồng ngực có xu hướng co lại nghĩa là có xu hướng ngược lại sức


căng của phổi.
D.
72.
A. thể

cả ba câu A, B và C đều đúng.

Phát biểu nào dưới đây nghiệm đúng định luật Boyle – Mariotte:
tích lồng ngực tăng lên làm giảm áp suất khoang màn phổi. Do đó, phổi có thể giãn ra kết

quả là áp suất trong các phế nang giảm xuống.
B. thể

tích lồng ngực tăng lên làm tăng áp suất khoang màng phổi. Do đó, phổi có thể giãn ra. Kết

quả là áp suất trong các phế nang giảm xuống
C. thể

tích lồng ngực tăng lên làm tăng áp suất khoang màn phổi. Do đó, phổi có thể giãn ra. Kết

quả là áp suất trong các phế nang tăng lên.
D. thể

tích lồng ngực tăng lên làm tăng áp suất khoang màn phổi. Do đó, phổi có thể co lại. Kết quả

là áp suất trong các phế nang giảm xuống.
73.

Dòng khí di chuyển từ phổi ra ngoài là do:
A.


B.
C. các

không khí từ phổi được đẩy ra ngoài là do thể tích lồng ngực bị giảm xuống.

áp lực khoang màng phổi tăng lên.
phế nang co lại làm cho áp suất không khí trong phế nang tăng lên cao hơn áp suất khí

quyển.
D.
74.

cả ba câu A, B và C đều đúng.
Động tác thở ra do góp phần của các yếu tố nào dưới đây?

A. các lực đàn hồi của lồng ngực.
B. thể tích lồng ngực giảm xuống.
C. trọng lượng lồng ngực.


D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
động tác thở ra kết thúc khi?

75.

A. khi các lực đàn hồi của phổi lớn hơn áp suất khoang màng phổi.
B. khi các lực đàn hồi của phổi cân bằng với áp suất khoang màng phổi.
C. khi các lực đàn hồi của phổi nhỏ áp suất khoang màng phồi.
D. cả ba câu A, B và C đều sai.

76.

Không khí di chuyển qua các đường hô hấp là do:

A. sự dao động có chu kì của áp suất phế nang.
B. sự dao động có chu kì của áp suất khí quyển.
C. dao động cộng hưởng giữa áp suất phế nang với áp suất khí quyển.
D. giao thoa gây ra do dao động giữa áp suất phế nang và áp suất khí quyển.
77.

Công được thực hiện qua các cơ hô hấp để:

A. thắng tất cả các lực cản khi không khí.
B. thắng lực ma sát nhớt do máu chảy trong phổi gây ra.
C. thắng được trọng lực.
D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
78. Ở

trạng thái tĩnh, công hô hấp có giá trị khoảng: A.

0,98 + 4,9 J/phút.
B. 0,98 + 8,9 J/phút.
C.

không xác định được.

D.

0.


79.

Sự tạo thành xoáy khi vận tốc nhỏ thường xảy ra ở những phần ống bị xốp mô do:

A.

dịch tiết các khối u.

B.

có chất nhày.

C.

dị vật.

D.

cả ba câu A, B và C đều đúng.

80. Sức

cản động học của khí có thể tăng lên từ 7 đến 8 lần so với người bình thường trong các

trường hợp:


A.

khi bị hen và bị giản phổi(khí phế thũng).


B.

tiểu đường.

C.

cận thị.

D.

A và C đúng.

81.

Dó tính đàn hồi, phổi sẽ bị xẹp lại nếu:

A.

lồng ngực bị thủng hoặc bị tràng khí màng phôi.

B.

bệnh ho lao giai đoạn cuối.

C.

A và B đúng.

D.


A và B sai.

82.

Theo định luật Henry:

A. lượng

khí thâm nhập (khuyếch tán) được vào chất lỏng tỉ lệ nghịch với áp suất riêng phần của

chất khí đó trên bề mặt chất lỏng.
B. lượng

khí thâm nhập được vào chất lỏng bằng với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề

mặt chất lỏng.
C. lượng

khí khuyếch tán được vào chất lỏng tỉ lệ với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề

mặt chất lỏng.
D. lượng

khí thẩm thấu được vào chất lỏng tỷ lệ với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề mặt

chất lỏng.
83.

Thành phần chất khí trong không khí thường là:


A. N2, O2 và CO2.
B. N2, O2 và CO.
C. O2, CO2 và HNO3.
D. N2, O2, CO2 và HCl.
84.

O2 được khuếch tán từ phế nang đến máu ở mao mạch và tĩnh mạch ở quanh đó là do:

A.

chênh lệch áp suất giữa mao mạch và tĩnh mạch.

B.

chênh lệch vận tốc máu chuyuển động giữa mao mạch và tĩnh mạch.

C.

chênh lệch về khối lượng máu giữa mao mạch và tĩnh mạch.

D.

cả ba câu A, B và C đều sai.


85.

CO2 khuếch tán từ dịch gian bào vào máu động mạch là do:


A.

phân áp của CO2 rất cao so với phân áp của nó tại dịch gian bào.

B.

phân áp của CO2 rất thấp so với phân áp của nó tại dịch gian bào.

C.

phân áp của CO2 bằng với phân áp của nó tại dịch gian bào.

D.

cả ba câu A, B và C đều sai.

86.

Áp suất khuếch tán của các khí từ phế nang ra xung quanh còn tùy thuộc vào:

A.

lực căn mặt ngoài T của phế nang.

B.

độ nhớt của máu.

C.


lực tâm thu của tim.

D.

môi trường xung quanh.

87. Trọng

lực của các cơ quan gtrong ổ bụng(đặc biệt ở tư thế đứng) sẽ tác động lên cơ hoành và có

xu hướng kéo xuống dưới sẽ tạo thuận lợi cho:
A. động tác hít vào.
B. động tác thở ra.
C. cả hai động tác hít và thở.
D. A và B đều đúng.
88.

Ảnh hưởng của trường hấp dẫn lên quá trình hô hấp có thể xác định được khi:

A.

so sánh các chỉ số cơ học và thông khí khi hô hấp ở trạng thái nằm và đứng.

B.

so sánh các chỉ số nhiệt học và thông khí ở trạnh thái nằm và đứng.

C.

so sánh các chỉ số cơ học và thông khí khi hô hấp khí ở trên trái đất và mặt trăng.


D.

không xác định được.

89.

Tất cả nhũng súc vật nếu đặc trong lòng kín chứa oxi với phân áp trên 2atm sẽ:

A.

mập mạp hơn.

B.

ốm hơn.

C.

thoái mái.

D.

chết .

90.
A.

Phổi là tổ chức xốp chịu đựng được áp suất tác dụng lên thành ngực khoảng:
1 atm.



B.

10 atm.

C.

20 atm.

D.

50 atm.

91. Từ

độ sâu khoảng 90 m nếu đột ngột ngoi lên cao mà không có biện pháp bảo vệ sẽ nguy hiểm

đến tính mạng là do:
A.

hiện tượng tạo các bọt khí trong tâm thất, nhất là do các mạch máu nhỏ ở tim, não.

B.

hiện tượng tạo các bọt khí trong tâm nhĩ, nhất là do các mạch máu nhỏ ở tim, não.

C.

hiện tượng tạo các bọt khí trong lòng mạch máu, nhất là các mạch máu nhỏ ở thận và phổi.


D. hiện

tượng tạo các bọt khí trong lòng mạch máu, nhất là các mạch máu nhỏ ở tim, não.

92.

Khi xuống sauu 40 m, cơ thể chịu áp suất là 5 atm và do đó hàm lượng Nitro khuyếch tán vào
máu sẽ gấp bao nhiêu lần:
A.

0,2

lần.

B. không thay đổi.
C. 2 lần.
D. 5 lần.
93. Chức năng hô hấp liên quan chặt chẽ với các chức năng khác và chịu ảnh hưởng trực tiếp của
các điều kiện môi trường bên ngoài. Vì vậy, tốc độ trao đổi khí trong cơ thể tùy thuộc các yếu tố
vật lý nào dưới đây:
A.
B. tốc

áp suất riêng phần của các khí trong khí quyển, trong máu và trong mô.

độ chuyển động của các phân tử khí và điện tích trao đổi khí (tổng điện tích của các phế

nang, của mao mạch,…)
C. lưu


lượng máu và tốc độ chảy của máu và khả năng hòa tan các khí vào máu và sự vận chuyển có

khí.
D.

cả ba câu A, B và C đều đúng.

94. Chức năng hô hấp liên quan chặt chẽ với các chức năng khác và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các
điều kiện ở môi trường bên ngoài. Vì vậy, tốc độ trao đổi khí trong cơ thể tùy thuộc vào yếu tố
sinh học nào dưới đây:
A.

các hoạt động chức năng và điều kiện sinh hóa của mô, tế bào, ….


B.

hoạt động điều khiển của hệ thần kinh cao cấp.

C.

A và B đúng.

D.

A và B sai.
95.

A. lượng


Hãy chọn phát biểu đúng của định luật Henry:

khí thâm nhập hoặc khuyếch tán vào chất lỏng tỉ lệ nghịch với áp suất riêng phần của

chất khí đó trên bề mặt chất lỏng.
B. lượng

khí thâm nhập vào chất lỏng tỉ lệ với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề mặt chất

lỏng.
C. lượng

khí thâm nhập hoặc khuyếch tán vào chất lỏng tỉ lệ với áp suất riêng phần của chất khí đó

trên bề mặt chất lỏng.
D.

cả ba câu A, B và C đều sai.
96.
nào?

Các chất khí thành phần O2, CO2, N2 thâm nhập vào các nơi trong cơ thể sẽ như thế

A.

với các giá trị khác nhau.

B.


với các giá trị giống nhau.

C.

tùy thuộc vào hiện tượng khuyếch tán đơn thuần và các hiện tượng sinh học khác.

D.

A và C đúng.
97.

Các yếu tố bên ngoiài nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình hô hấp?

A.

ảnh hưởng đến trọng trường.

B.

ảnh hưởng đến tỉ lệ khí thành phần.

C.

ảnh hưởng của áp suất khí quyển

D.

cả ba câu A, B và C đều đúng.
98.


Tế bào về phương diện vật lý là:

A.

một hệ nhiệt động mở.

B.

hệ kín.

C.

luôn luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.

D.

A và B đúng.

99. Màng tế bào ở các mô khác nhau, có thuộc tính lý hóa và cấu trúc khác nhau nhưng đều có
tính chất chung:


A.

lưỡng chiết quang.

B.

sức công mặt ngoài nhỏ.


C.

điển trở lớn và cấu trúc không đồng nhất.

D.

cả ba câu A, B và C đều đúng.

100. Để nghiên cứu sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào có thể dùng các phương pháp sau:
A. thẩm thấu.
B. sử dụng các chất màu.
C. đồng vị phóng xạ.
D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
101. Ưu điểm của phương pháp đồng vị phóng xạ:
A. kết

quả chính xác cao nhất về định lượng, đồng thời không gây ra những biến đổi bất thường do

các đối tượng cần duy trì ở trạng thái sống.
B.

phân tích được các dòng vật chất vào ra tế bào.

C.

tách những chất độc và lạ.
D.

cả ba câu A, B và C đều đúng.


102. Hãy cho biết những phương pháp nào sau đây vận chuyển vật chất qua các màng tế bào:
A.

hòa tan vào lipid có ở màng tế bào.

B.

xâm nhập vào tế bào qua ở màng.

C.

hòa tan vào các protein có ở màng tế bào.

D.

A và B đúng.

103. Sự vận chuyển thụ động là sự vận chuyển chất luôn xảy ra:nồng độ cao thì năng lượng cao
A. từ nơi có mức năng lượng cao hơn tới nơi có mức năng lượng cao hơn.
B. từ nơi có mức năng lượng thấp hơn tới nơi có mức năng lượng thấp hơn.
C. theo hướng protein tăng dần theo thời gian.
D. có sự tham gia của năng lượng thủy phân.
104. Sự vận chuyển nước xảy ra khi:
A.

tồn tại gradien áp suất thẩm thấu.

B.

có cả gradien điện thế.



C.

A và B đúng.

D.

A và B sai.

105. Đối với chất điện phân, hệ sô đảng trương luôn:
A. lớn hơn 1.
B. phụ thuốc mức phân ly và vào lượt các phân tử chất tan được tạo thành ra phân ly.
C. nhỏ hơn 1.
D. A và B đúng.
106. Khuyếch tán trao đổi khác với khuyếch tán liên hợp ở điểm:
A. xảy ra khi có sự tham gia của chất mang.
B. các phân tử chất mang phải thực hiện một quá trình vận chuyển vòng.
C. không cần chất mang.
D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
107. Đặc điểm của khuyếch tán liên hợp là:
A.

nhanh qua màng và không đòi hỏi phải tiêu phí năng lượng.

B.

tốc độ khuyếch tán không phụ thuộc tuyến tính vào gradien nồng độ.

C.


được gắn với các phần tử khác gọi là chất mang.

D.

cả ba câu A, B và C đều đúng.

108. Yếu tố nào sau đây của khuyếch tán liên hợp khác với khuyếch tán đơn giản:
A.quá trình vận chuyển vật chất qua màng theo gradien nồng độ.
B. các phân tử vật chất không thể lọt qua màng khi được gắn với các phân tử khác gọi là chất
mang.
C. các phân tử vật chất chỉ lọt qua màng khi được gắn với các phân tử khác gọi là chất mang.
D. cả ba câu A, B và C đều sai.
109. Hệ số thẩm thấu P được xác định bằng thực nghiệm và phụ thuộc vào các yếu tố sau:
A. tác

động qua lại của các phân tử và các ion cùng đi qua màng và tốc độ vận chuyển của dung

môi qua màng.
B.

có sự tham gia của phân tử và các ion vận chuyển vào các quá trình trao đổi chất trong tế bào.

C.

độ linh động của U+ và U của các ion nếu chất khuyếch tán là chất điện ly.


D.


110.

cả ba câu A, B và C đều sai.
Hiện tượng siêu lọc là hiện tượng chất lỏng chuyển động qua siêu lổ của mang ngăn dưới tác

dụng của:
A.

áp suất thủy tinh.

B.

áp suất do co bóp của tim.

C.

áp suất của Acrchimec.

D.

trọng trường.

111. Tốc độ vận chuyển của dung dịch qua màng lọc phụ thuộc vào:
A.

hiệu áp suất giữa hai đầu lỗ.

B.

độ nhớt của dung dịch, kích thước của lỗ.


C.

số lỗ trong một đơn vị diện tích.

D.

cả ba câu A, B và C đều đúng.

112. Áp suất thẩm thấu của máu người và động vật bậc cao có giá trị khoảng:
A.

1 đến 2 atm.

B.

0,5 đến 0,8 atm.

C.

7,5 đến 8 atm.

D.

nhỏ hơn 0.

113. Hiện tượng tăng áp suất thủy tĩnh thường xảy ra ở những bệnh nhân:
A. cao huyết áp.
B. ung thư.
C. ho lao.

D. nhiễn HIV.
114. Áp suất thẩm thấu keo được tạo bởi:
A. các chất cao phân tử (protein).
B. nước.
C. lipid.
D. glucozo.
115. Hiện tượng áp suất thẩm thấu keo của huyết tương thường gặp trong các trường hợp:


A. bệnh nhân mất nhiều máu và bị sổ.
B. bệnh nhân bị bỏng và bị bệnh phóng xạ cấp.
C. bệnh nhân bị đói kéo dài.
D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
116.

Nếu áp suất thủy tinh tăng thì siêu lọc nước từ máu ra mô sẽ:

A. không thay đổi.
B.

giảm.

C.

tăng.

D. A và B đúng.
117.

Tại sao nếu tiếp cho người mất nhiều máu bằng dung dịch sinh lý thì sự cân bằng nước sẽ bị


phá vỡ và nước sẽ thoát rất mạnh từ nước vào mô?
A. do chất điện phân hoặc dung dịch sinh lý rất dễ thâm nhập qua thành mao mạch nên duy trì
được gradien áp suất thẩm thấu.
B. do chất điện phân hoặc dung dịch sinh lý rất khó thâm nhập qua thành mao mạch nên không
duy trì được gradien áp suất thẩm thấu.
C. do chất điện phân hoặc dung dịch sinh lý rất dễ thâm nhập qua thành mao mạch nên không duy trì
đươc gradien áp suất thẩm thấu.
D. cả ba câu A, B và C đều sai.
118. Hiện tượng nào sao đây đúng:
A. ở cuối động mạch, áp suất thủy tĩnh lớn hơn áp suất thẩm thấu keo. Do đó, nước sẽ được siêu
lọc từ máu và bạch huyết vi mô liên kết.
B. ở cuối tĩnh mạch, áp suất thủy tĩnh giảm nhỏ hơn áp suất keo. Vì vậy, nước được thẩm thấu từ
mô liên kết và bạch huyết vào máu.
C. ở phần trung tâm của cơ thể, áp suất thủy tĩnh và áp suất thẩm thấu keo cân bằng nhau.
D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
119. Cơ thể của vận chuyển tích cực bao gồm:
A. chuyển dịch nhóm.
B. vận chuyển tích cực tiềm phát.


C. vận chuyển tích cực thử phát.
D. cả ba câu A, B và C đều sai.
120. Quá trình vận chuyển tích cực Na+ và K+ luôn xảy ra:
A.không đồng thời với sự thủy phân ATP.
B. đồng thời với sự thủy phân ATP.
C. không cần sự thủy phân ATP. D
cả ba câu A, B và C đều đúng.
121.


Các hiện tượng khuyếch tán nào sau đây là cơ sở hiện tượng vận chuyển vật chất thụ động

qua màng tế bào?
A. đơn giản.
B. liên hợp.
C. trao đổi.
D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
123.

Khi dòng một chiều đi qua hệ sinh vật, trong bản thân hệ sẽ xuất hiện:

A. sức điện động phân cực ngược chiều tăng dần tới một giới hạn nào đó.
B. sức điện động phân cực cùng chiều tăng dần tới một giới hạn nào đó.
C. sức điện động phân cực cùng chiều không xác định được.
D. sức điện động phân cực cùng chiều giảm dần tới một giới hạn nào đó.
124.

Nếu tế bào bị chết thì điện trở sẽ:

A. phụ thuộc vào tần số.
B. không còn phụ thuộc vào tần sô nữa.
C. tăng lên vô cùng.
D. có giá trị âm.
125.
A. vô cùng.
B. âm.
C. 1.
D. 0

Khi tổ chức đã bị chết, K nhận giá trị:



126. Ở nhiệt độ càng cao và thời gian tác dụng càng dài sự phụ thuộc của điện trở cơ thể sống sẽ vào
tần số:
A. càng ít.
B. càng nhiều.
C. không còn phụ thuộc vào tấn số nữa.
D. cả ba câu A, B và C đều sai.
127. Đối với cơ thể bình thường, hệ sô K phụ thuộc vào cường độ trao đổi chất của từng loại mô sẽ:
A. không đổi đối với gan và lá lách và bé đối với cơ.
B. nhỏ đối với gan và lá lách và lớn với các cơ.
C. lớn đối với gan và lá lách và bé với các cơ.
D. lớn đối với gan và lá lách và không đổi đối với cơ.
128.

Ở giai đoạn sau của quá trình viêm, cấu trúc của tế bào sẽ:

A. tế bào tăng độ thấm.
B. giảm điện dung.
C. giảm điện trở.
D. cả ba câu A, B và C đều đúng.
129.

Để chuẩn đoán các quá trình viêm, các bác sĩ có thể căn cứ vào:

A. sự thay đổi giá trị dung kháng và trợ kháng của tế bào.
B. sự thay đổi giá trị cảm ứng từ và điện trở của tế bào.
C. sự thay đổi giá trị điện dung và điện trở của huyết tương.
D. sự thay đổi giá trị điện dung và điện trở của hồng cầu và bạch cầu.
130. Các chuyên gia về nhãn khoa có thể phát hiện một số bệnh về mắt từ những giai đoạn khởi phát

nhờ vào:
A. xét độ chênh lệch điện trở giữa mắt trái và mắt phải.
B. xét độ chệnh lệch điện trở giữa mắt phải và mắt trái.
C. xét độ chênh lệch điện trở giữa võng mạc trái và võng mạc phải.
D. xét độ chênh lệch điện trở giữa tế bào que và tế bào nón.


×