Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

160 CÂU TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.31 KB, 27 trang )

160 CÂU TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 11
(Đáp án đúng là đáp án A)
Câu 1: Hai thao tác cơ bản nhất đối với tệp là:
A. Ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp.
B. Gắn tên tệp và mở tệp.
C. Ghi dữ liệu vào tệp và gắn tên tệp.
D. Mở tệp và đóng tệp.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dữ liệu kiểu tệp sẽ bị mất khi tắt nguồn điện.
B. Tệp văn bản không thuộc loại tệp có cấu trúc.
C. Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. Một bài hát lưu trên USB được xem như là dữ liệu kiểu tệp.
Câu 3: Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn bản, ta sử dụng cú pháp:
A. Var <tên biến tệp>:Text;
B. Var <tên tệp>:String;
C. Var <tên tệp>:Text;
D. Var <tên biến tệp>:String;
Câu 4: Trong Pascal, Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>); có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.
B. Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu.
C. Khai báo biến tệp.
D. Thủ tục đóng tệp.
Câu 5: Trong Pascal, mở tệp để đọc dữ liệu, ta sử dụng thủ tục:
A. reset(<biến tệp>);
B. rewrite(<tên tệp>);
C. rewrite(<biến tệp>);
D. reset(<tên tệp>);
Câu 6: Trong Pascal, Rewrite(<tên biến tệp>); có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
B. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
C. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.


D. Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu.
Câu 7: Trong Pascal, để đọc dữ liệu từ tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
B. read(<tên tệp>,<danh sách biến>);
C. real(<tên tệp>,<danh sách biến>);
D. real(<biến tệp>,<danh sách biến>);
Câu 8: Trong Pascal, để ghi dữ liệu vào tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
B. write(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);
C. write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
D. write(<tên tệp>,<danh sách biến>);
Câu 9: Trong Pascal, để đóng tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. close(<biến tệp>);
B. close(<tên tệp>);
C. close;
D. close all;


Câu 10: Khi tiến hành mở tệp để đọc mà không tìm thấy tệp thì:
A. Báo lỗi vì không thực hiện được
B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách
C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt
D. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng
Câu 11: Để thao tác với tệp:
A. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho biến tệp.
B. Ta có thể gán tên tệp cho biến tệp hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.
C. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
D. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
Câu 12: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. CT con luôn làm chương trình chính ngắn gọn hơn.

B. Thủ tục và hàm là chương trình con.
C. CT con được sử dụng rất phổ biến và hữu ích cho các bài toán lập trình phức tạp.
D. CT con thực hiện tư tưởng của thuật toán “chia để trị”.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trong nhiều NNLT, CT con thường gồm 2 loại: hàm và thủ tục.
B. Trong tất cả các NNLT, CT con thường gồm 2 loại: hàm và thủ tục.
C. Trong Pascal, chỉ có thủ tục, không có hàm.
D. Trong Pascal, chỉ có hàm, không có thủ tục.
Câu 14: Nói về biến cục bộ và biến toàn cục, phát biểu nào sau đây là sai?
A. CT chính có thể sử dụng được tất cả các biến cục bộ của các CT con.
B. Mọi CT con đều sử dụng được các biến của CT chính.
C. CT chính và các CT con khác không thể sử dụng được các biến cục bộ của một CT con.
D. Biến cục bộ chỉ được sử dụng trong CT con đã khai báo nó.
Câu 15: Kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về:
A. Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string.
B. Chỉ có thể là kiểu real.
C. Chỉ có thể là kiểu integer.
D. Có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng.
Câu 16: Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Các tham số trong hàm thường là các tham số giá trị.
B. Các tham số trong hàm bắt buộc phải là các tham số biến.
C. Các tham số trong hàm thường là các tham số biến.
D. Các tham số trong hàm bắt buộc phải là các tham số giá trị.
Câu 17: Trong Pascal, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
A. Var f1 , f2 : text;
B. Var f1 , f2 : txt;
C. Var f1 ; f2 : text;
D. Var f1 ; f2 : txt;
Câu 18: Trong Pascal, cú pháp để gán tên tệp bai1.txt trong ổ đĩa D cho biến tệp f là:
A. assign(f,‘D:\bai1.txt’);

B. assign(f,‘D:bai1.txt’);
C. assign(f,D:\bai1.txt);
D. assign(f, “D:\bai1.txt”);
Câu 19: Trong Pascal, mở tệp DLVAO.DAT ra để đọc dữ liệu, ta dùng những câu lệnh nào?
A. assign(f,‘DLVAO.DAT’); Reset(f);
B. assign(‘DLVAO.DAT’,f); Reset(f);


C. assign(‘DLVAO.DAT’,f); Rewrite(f);
D. assign(f,‘DLVAO.DAT’); Rewrite(f);
Câu 20: Trong Pascal, cú pháp mở tệp g ra để ghi dữ liệu là:
A. rewrite(g);
B. reset(g);
C. write(g);
D. read(g);
Câu 21: Trong Pascal, để đọc giá trị của biến x, y, z từ tệp f, ta sử dụng câu lệnh:
A. read(f,x,y,z);
B. read(x,y,z);
C. read(xyz);
D. read(f,‘x’,‘y’,‘z’);
Câu 22: Trong Pascal, để ghi giá trị của biến A vào tệp F1, ta sử dụng câu lệnh:
A. write(f1, ‘A = ’, A) ;
B. write(‘A = ’, A) ;
C. write(A);
D. write(A,f1);
Câu 23: Trong Pascal, để đóng 2 tệp f1, f2 ta sử dụng câu lệnh:
A. close(f1); close(f2);
B. close(f1,f2);
C. close(f1;f2);
D. close(f1f2);

Câu 24: Trong lời gọi Hoandoi(a,b); thì biến a và b đóng vai trò là:
A. Tham số thực sự
B. Tham số hình thức
C. Biến toàn cục
D. Biến cục bộ
Câu 25: Trong chương trình sau, tham số hình thức là:

A. x, y
B. a, b
C. a, b, x
Câu 26: Trong chương trình sau, tham số thực sự là:

D. a, b, y


A. a, b
B. x, y
C. a, b, x
Câu 27: Trong chương trình sau, biến cục bộ là:

D. a, b, y

A. Không có
B. a, b, x
C. a, b, y
Câu 28: Trong chương trình sau, biến toàn cục là:

D. a, b, x, y

A. a, b

B. x, y
C. a, b, x
Câu 29: Trong chương trình sau, lời gọi thủ tục là:

D. a, b, y


A. Tinh(a,b);
B. Tinh(x,y);
C. VD;
Câu 30: Sau khi chạy chương trình dưới đây thì kết quả là:

D. Tinh;

A. 3 3
B. 1 3
C. 3 1
D. 1 1
Câu 31: Khai báo nào sau đây về phần đầu của hàm là đúng?
A. function nhan(x,y : real) : real;
B. procedure nhan(x,y : real): real;
C. function nhan(x,y) : real;
D. function nhan(x,y : real);
Câu 32: Hãy chọn câu lệnh đúng dưới đây khi khai báo phần đầu của chương trình con?
A. Procedure Cau_1(x : real);
B. Function Cau1(x,y : byte) : byte;
C. Function Cau-1;
D. Procedure Cau1(x,y : integer) : integer;
Câu 33: Cho khai báo biến và khai báo phần đầu của thủ tục TT:


Vậy lệnh gọi thủ tục nào dưới đây là đúng?
A. TT(x,ch);
B. TT(ch,x);
C. TT;
D. S:=TT(x,ch);
Câu 34: Với câu lệnh: x := y + 3 * Min(a,b); thì lời gọi hàm Min(a,b); đóng vai trò là:
A. toán hạng
B. tham trị
C. tham số


D. tham biến
Câu 35: Cho hàm sau:

Lệnh gán giá trị cho tên hàm nào sau đây là đúng?
A. max3so:=a; max3so:=c;
B. aC. aD. a:=b;
Câu 36: Xét chương trình sau:

Sau khi thực hiện chương trình, tệp BT1.TXT có nội dung như thế nào?
A. 444
B. 123
C. 321
D. 321+123
Câu 37: Đọc chương trình sau:

Sau khi thực hiện chương trình bên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?
A. 6;7;8

B. 6;8
C. 7;8
D. 5;6;8
Câu 38: Cho một tệp văn bản có tên là ‘A.TXT’ có duy nhất một dòng chứa 5 số nguyên (các số này cách
nhau ít nhất một dấu cách). Đoạn lệnh nào đọc 5 số của mảng số nguyên A từ tệp và ghi 5 số đó ra màn hình?

A. assign(f, ‘A.TXT’);
reset(f);
for i:=1 to 5 do read(f, a[i]);
close(f);
for i:=1 to 5 do write(a[i], ‘ ’);
C. assign(f, ‘A.TXT’);

B. assign(f, ‘A.TXT’);
reset(f);
for i:=1 to 5 do read(f, a[i]);
close(f);
for i:=1 to 5 do read(a[i], ‘ ’);
D. assign(f, ‘A.TXT’);


reset(f);
reset(f);
for i:=1 to 5 do write(f, a[i]);
for i:=1 to 5 do write(f, a[i]);
close(f);
close(f);
for i:=1 to 5 do write(a[i], ‘ ’);
for i:=1 to 5 do read(a[i], ‘ ’);
Câu 39: Chương trình sau đây thực hiện công việc gì?


A. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để ghi giá trị của n.
B. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để đọc giá trị của m và n.
C. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để ghi giá trị của m và n.
D. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để đọc giá trị của m.
Câu 40: Chương trình sau đây in ra dãy số nào?

A. 2012
B. 1020
C. 2001
D. 1234
Câu 41: Tệp mà dữ liệu của nó được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII được gọi là:
A. Tệp văn bản
B. Tệp truy cập tuần tự
C. Tệp có cấu trúc
D. Tệp truy cập trực tiếp
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Kích thước tệp có thể rất lớn.
B. Số lượng phần tử của tệp là cố định.
C. Dữ liệu một tệp được lưu trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.
D. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xoá tệp trên đĩa.
Câu 43: Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn bản, ta sử dụng cú pháp:
A. var <tên biến tệp>:text;
B. var <tên tệp>:text;
C. var <tên biến tệp>:txt;
D. var <tên tệp>:txt;
Câu 44: Trong Pascal, Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>); có ý nghĩa gì?


A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.

B. Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu.
C. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
D. Thủ tục gán tên biến tệp cho tên tệp.
Câu 45: Trong pascal, mở tệp để đọc dữ liệu, ta phải sử dụng thủ tục:
A. reset(<tên biến tệp>);
B. reset(<tên tệp>);
C. rewrite(<tên tệp>);
D. rewrite(<tên biến tệp>);
Câu 46: Trong Pascal, mở tệp để ghi dữ liệu, ta sử dụng thủ tục:
A. rewrite(<biến tệp>);
B. reset(<biến tệp>);
C. rewrite(<tên tệp>);
D. reset(<tên tệp>);
Câu 47: Trong Pascal, để đọc dữ liệu từ tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
B. read(<tên tệp>,<danh sách biến>);
C. write(<tên tệp>,<danh sách biến>);
D. write(<biến tệp>,<danh sách biến>);
Câu 48: Trong Pascal, để ghi dữ liệu vào tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
B. read(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
C. write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
D. read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
Câu 49: Trong Pascal, để đóng tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. close(<biến tệp>);
B. close(<tên tệp>);
C. close(<biến tệp 1>,<biến tệp 2>);
D. close all;
Câu 50: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:
A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng

B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách
C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt
D. Báo lỗi vì không thực hiện được
Câu 51: Vị trí con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset:
A. Nằm ở đầu tệp
B. Nằm ở cuối tệp
C. Nằm ở giữa tệp
D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kì vị trí nào
Câu 52: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Một chương trình con có thể không có TSHT và cũng có thể không có biến cục bộ.
B. Một chương trình con không nhất thiết phải có TSHT, nhất thiết phải có biến cục bộ.
C. Một chương trình con nhất thiết phải có TSHT, không nhất thiết phải có biến cục bộ.
D. Một chương trình con nhất thiết phải có TSHT và bắt buộc phải có biến cục bộ.
Câu 53: Trong Pascal, vị trí của chương trình con được đặt ở:
A. Sau phần khai báo biến của CT chính (trước từ khóa Begin của CT chính).
B. Trước phần khai báo của CT chính.
C. Trong thân của CT chính (sau từ khóa Begin của CT chính).


D. Ở bất kì vị trí nào trong CT đều được.
Câu 54: Khi muốn viết một chương trình con, không cần trả về giá trị thông qua tên của nó, ta nên
dùng:
A. Thủ tục
B. Chương trình con
C. Chương trình chính
D. Hàm
Câu 55: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Trong thân hàm không nhất thiết phải có lệnh gán giá trị cho tên hàm.
B. Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức với vai trò là một toán hạng.
C. Trong phần đầu của hàm phải có kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về.

D. Lệnh gọi hàm cũng có thể là tham số của lời gọi hàm, thủ tục khác.
Câu 56: Trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho tên hàm <tên hàm> := <biểu thức>; Vì:
A. Hàm trả về một giá trị thông qua tên hàm.
B. Hàm có cấu trúc giống thủ tục.
C. Giá trị của các biến thay đổi nên phải lưu vào tên hàm.
D. Hàm là chương trình con.
Câu 57: Trong Pascal, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
A. var f1,f2:text;
B. var f1,f2:txt;
C. var f1:txt,f2:txt;
D. var f1:txt;f2:txt;
Câu 58: Trong Pascal, cú pháp để gán một tệp có tên là kthk.int cho biến tệp k2, ta phải gõ lệnh:
A. assign(k2,‘kthk.int’);
B. assign(k2,kthk.int);
C. assign(kthk.int,k2);
D. assign(‘kthk.int’,k2);
Câu 59: Trong Pascal, cú pháp mở tệp g ra để đọc dữ liệu là:
A. reset(g);
B. rewrite(g);
C. writeln(g);
D. readln(g);
Câu 60: Trong Pascal, mở tệp DLRA.DAT ra để ghi dữ liệu, ta dùng những câu lệnh nào?
A. assign(f,‘DLRA.DAT’); rewrite(f);
B. assign(‘DLRA.DAT’,f); reset(f);
C. assign(‘DLRA.DAT’,f); rewrite(f);
D. assign(f,‘DLRA.DAT’); reset(f);
Câu 61: Trong Pascal, để đọc giá trị của biến a, b từ tệp tepA, ta sử dụng câu lệnh:
A. read(tepA,a,b);
B. read(tepA,‘a’,‘b’);
C. read(ab);

D. read(a,b);
Câu 62: Trong Pascal, để ghi giá trị của biến A,B,C vào tệp tepB, ta sử dụng câu lệnh:
A. write(tepB,A,B,C);
B. write(‘A = ’, A, ‘B = ’, B, ‘C = ’, C);
C. write(tepB, ‘A’, ‘B’, ‘C’);
D. write(A,B,C);
Câu 63: Trong Pascal, để đóng 2 tệp f1, f2 ta sử dụng câu lệnh:


A. close(f1); close(f2);
B. close(f1), close(f2);
C. close(f1,f2);
D. close(f1;f2);
Câu 64: Cho thủ tục sau:

Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Biến a, b là tham biến.
B. Biến a là tham trị và b là tham biến.
C. Biến a, b là tham trị.
D. Biến a là tham biến và b là tham trị.
Câu 65: Trong chương trình sau, tham số hình thức là:

A. a, b
B. m, n
C. m, n, a
Câu 66: Trong chương trình sau, tham số thực sự là:

D. m, n, b

A. m, n

B. a, b
C. m, n, a
Câu 67: Trong chương trình sau, biến cục bộ là:

D. m, n, b


A. Không có
B. m, n, a
C. m, n, b
Câu 68: Trong chương trình sau, biến toàn cục là:

D. m, n, a, b

A. m, n
B. a, b
C. m, n, a
Câu 69: Trong chương trình sau, lời gọi thủ tục là:

D. m, n, b

A. Tinh(m,n);
B. VD;
C. Tinh(a,b);
Câu 70: Sau khi chạy chương trình dưới đây thì kết quả là:

D. Tinh;


A. 1 3

B. 1 1
C. 3 1
D. 3 3
Câu 71: Hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y là:
A. function min (x,y : integer) : integer;
B. function min (x,y) : integer;
C. function gtnn (x,y : integer);
D. function gtnn (x,y : integer) : boolean;
Câu 72: Trong các khai báo phần đầu thủ tục sau, khai báo nào sai?
A. procedure nhap (a : array[1..10] of integer);
B. procedure biendoi (a:string);
C. procedure xuat (var x : integer; y : real);
D. procedure bt1;
Câu 73: Giả sử có phần đầu của thủ tục: Procedure GIATRI (a,b : byte); Thực hiện lời gọi thủ tục
nào sau đây là đúng?
A. giatri(15,30);
B. giatri(x;y);
C. GIATRI(15,90)
D. GIATRI(155,300);
Câu 74: Trong câu lệnh: writeln(‘Ket qua la: ’, BCNN(a,b)); thì lời gọi hàm BCNN(a,b); đóng vai
trò là:
A. tham số
B. tham biến
C. tham trị
D. toán hạng
Câu 75: Cho hàm sau:

Lệnh gán giá trị cho tên hàm nào sau đây là đúng?
A. UCLN:=a;



B. a:=b;
C. b:=r;
D. r:=a mod b;
Câu 76: Xét chương trình sau:

Sau khi thực hiện chương trình, tệp ABC.TXT có nội dung như thế nào?
A. 175
B. 105304234
C. 105 304 234
D. 105+304-234
Câu 77: Đọc chương trình sau:

Sau khi thực hiện chương trình bên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?
A. 9;10
B. 8;9;10
C. 7;8;10
D. 7;9;10
Câu 78: Cho một mảng A gồm 5 phần tử kiểu integer. Đoạn lệnh nào ghi 5 số đó vào tệp văn bản tên
là ‘A.TXT’ (ghi trên một dòng, các số này cách nhau đúng một dấu cách)?
A. assign(f, ‘A.TXT’);
B. assign(f, A.TXT);
rewrite(f);
rewrite(f);
for i:=1 to 5 do write(f, a[i], ‘ ’);
for i:=1 to 5 do write(a[i], ‘ ’);
close(f);
close(f);
C. assign(f, A.TXT);
D. assign(f, ‘A.TXT’);

rewrite(f);
rewrite(f);
for i:=1 to 5 do write(f, a[i], ‘ ’);
for i:=1 to 5 do write(a[i], ‘ ’);
close(f);
close(f);
Câu 79: Chương trình sau đây thực hiện công việc gì?


A. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để ghi giá trị của m và n.
B. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để đọc giá trị của m và n.
C. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để ghi giá trị của n.
D. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để đọc giá trị của m.
Câu 80: Chương trình sau đây in ra dãy số nào?

A. 1 2
20
12
B. 1 2 2 0 1 2
C. 1 2
12
D. 1 2
Câu 81: Cách thức truy cập tệp văn bản là:
A. Truy cập tuần tự
B. Truy cập ngẫu nhiên
C. Truy cập trực tiếp
D. Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp
Câu 82: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dữ liệu kiểu tệp?
A. Số lượng phần tử của tệp cần phải xác định trước.
B. Số lượng phần tử của tệp không cần xác định trước.

C. Hai thao tác cơ bản nhất đối với tệp là ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp.
D. Tệp văn bản là sách, báo, giáo án,...
Câu 83: Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn bản, ta sử dụng cú pháp:
A. var <biến tệp>:text;
B. var <tên tệp>:text;
C. var <biến tệp>:txt;
D. var <tên tệp>:txt;
Câu 84: Trong Pascal, để gán tên tệp cho tên biến tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>);
B. assign(<tên tệp>,<tên biến tệp>);
C. assign(<tên tệp>,<biến tệp>);
D. assign(<tên biến tệp>;<tên tệp>);
Câu 85: Trong pascal, Reset(<tên biến tệp>); có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu.
B. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
C. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
D. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.


Câu 86: Trong pascal, mở tệp để ghi dữ liệu, ta phải sử dụng thủ tục:
A. rewrite(<tên biến tệp>);
B. reset(<tên biến tệp>);
C. rewrite(<tên tệp>);
D. reset(<tên tệp>);
Câu 87: Trong Pascal, để đọc dữ liệu từ tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
B. read(<tên tệp>,<danh sách biến>);
C. read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
D. read(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
Câu 88: Trong Pascal, để ghi dữ liệu vào tệp, ta sử dụng thủ tục:

A. write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
B. write(<biến tệp>,<danh sách biến>);
C. write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
D. write(<tên tệp>,<danh sách biến>);
Câu 89: Trong Pascal, close(<biến tệp>); có ý nghĩa gì?
A. Đóng tệp
B. Khai báo biến tệp
C. Đọc dữ liệu từ tệp
D. Ghi dữ liệu vào tệp
Câu 90: Khi tiến hành mở tệp để ghi và tìm thấy tệp thì:
A. Nội dung cũ sẽ bị xóa để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
B. Dữ liệu mới sẽ được ghi vào cuối nội dung cũ
C. Dữ liệu mới sẽ được ghi vào trước nội dung cũ
D. Báo lỗi vì không thực hiện được
Câu 91: Sau khi làm việc xong với tệp cần phải đóng tệp vì:
A. Việc đóng tệp là đặc biệt quan trọng sau khi ghi dữ liệu, khi đó hệ thống mới thực sự hoàn tất việc
ghi dữ liệu ra tệp.
B. Nếu không đóng tệp hệ thống sẽ báo lỗi.
C. Nếu không đóng tệp thì tệp đó sẽ bị xóa mất.
D. Nếu không đóng tệp hệ thống sẽ đổi tên tệp.
Câu 92: Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Phần đầu có thể có hoặc không có.
B. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.
C. Phần khai báo có thể có hoặc không có tùy thuộc vào từng chương trình cụ thể.
D. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.
Câu 93: Để phân biệt giữa tham trị và tham biến ta sử dụng từ khoá nào?
A. var
B. end
C. begin
D. uses

Câu 94: Chương trình con là:
A. Một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí
trong chương trình.
B. Một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và trả về một giá trị qua tên của nó.
C. Một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định nhưng không trả về một giá trị qua tên của nó.
D. Chương trình được xây dựng từ các chương trình con khác.
Câu 95: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Trong phần đầu của thủ tục phải có kiểu của thủ tục.
B. Trong phần thân hàm phải có lệnh <Tên hàm>:=<Biểu thức>;
C. Thủ tục không trả về giá trị qua tên của nó.


D. Hàm trả về giá trị qua tên của nó.
Câu 96: Giá trị trả về của hàm chỉ có thể là các kiểu dữ liệu:
A. Integer, real, char, boolean, string.
B. Integer, boolean, char.
C. Integer, string, char, real.
D. Integer, real, char, boolean, byte.
Câu 97: Trong Pascal, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
A. var f1:text;f2:text;
B. var f1,f2:txt;
C. var f1:text,f2:text;
D. var f1;f2:text;
Câu 98: Trong Pascal, cú pháp để gán tên tệp bai3.txt trong ổ đĩa C cho biến tệp f là:
A. assign(f,‘C:\bai3.txt’);
B. assign(f,‘C:bai3.txt’);
C. assign(f,C:\bai3.txt);
D. assign(f, “C:\bai3.txt”);
Câu 99: Trong Pascal, cú pháp mở tệp h ra để đọc dữ liệu là:
A. reset(h);

B. readln(h);
C. writeln(h);
D. rewrite(h);
Câu 100: Trong Pascal, cú pháp mở tệp g ra để ghi dữ liệu là:
A. rewrite(g);
B. reset(g);
C. write(g);
D. read(g);
Câu 101: Trong Pascal, để đọc giá trị của biến A từ tệp F3, ta sử dụng câu lệnh:
A. read(f3,A);
B. readln(A);
C. read(f3,‘A’);
D. read(A);
Câu 102: Trong Pascal, để ghi giá trị của biểu thức m-n vào tệp F2, ta sử dụng câu lệnh:
A. write(f2, m-n); B. write(f2, ‘m - n’);
C. write(m-n);
D. write(‘m-n’);
Câu 103: Trong Pascal, để đóng tệp g ta sử dụng câu lệnh:
A. close(g);
B. close(‘g’);
C. close(“g”);
D. close(h);
Câu 104: Giả sử có hàm Min(x,y) để tìm số nhỏ hơn trong 2 số x và y. Cần sử dụng hàm Min trên
như thế nào để tìm được số nhỏ nhất trong 3 số 19; 5; 1890 ?
A. Min(19,Min(5,1890));
B. Min(Max(19,5),1890);
C. Min(19,Max(5,1890));
D. Min(19,5,1890);
Câu 105: Trong chương trình sau, tham số hình thức là:


A. m, n
B. a, b
C. a, b, m
Câu 106: Trong chương trình sau, tham số thực sự là:

D. a, b, n


A. a, b
B. m, n
C. a, b, m
Câu 107: Trong chương trình sau, biến cục bộ là:

D. a, b, n

A. Không có
B. a, b, m
C. a, b, n
Câu 108: Trong chương trình sau, biến toàn cục là:

D. a, b, m, n

A. a, b
B. m, n
C. a, b, m
Câu 109: Trong chương trình sau, lời gọi thủ tục là:

D. a, b, n



A. Tim(a,b);
B. Tim(m,n);
C. baitap;
D. Tim;
Câu 110: Sau khi chạy chương trình dưới đây thì kết quả là:

A. 3 1
B. 1 3
C. 1 1
D. 3 3
Câu 111: Để tính và in ra màn hình chu vi (C), diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài, chiều
rộng lần lượt là a, b. Khai báo phần đầu thủ tục nào sau đây là đúng?
A. procedure CV_DT(a,b:integer);
B. procedure CV_DT(C,S:integer);
C. procedure CV_DT(a,b,C,S:integer):integer;
D. procedure CV_DT(a,b:integer):integer;
Câu 112: Cho khai báo biến và khai báo phần đầu của thủ tục TT:

Vậy lệnh gọi thủ tục nào dưới đây là đúng?
A. P(a,b);
B. S:=P(a,b);
C. P;
D. P(a,b,c);
Câu 113: Giả sử có phần đầu của thủ tục: Procedure GIATRI (a,b : byte); Thực hiện lời gọi thủ tục
nào sau đây là đúng?
A. GIATRI(15,30);
B. GIATRI(260,90);
C. giatri(25,55)
D. giatri(x;y);
Câu 114: Đoạn chương trình sau có lỗi gì?



A. End không thể dùng làm tên của thủ tục
B. Thiếu dấu “;” sau từ khóa begin
C. Không thể dùng câu lệnh If trong thủ tục
D. Dấu “;” sau End là sai, phải là dấu “.”
Câu 115: Cho hàm sau:

Lệnh gọi hàm nào sau đây là đúng?
A. UCLN(a,b);
B. BCNN(a,b);
Câu 116: Xét chương trình sau:

C. UCLN:=a;

D. UCLN;

Sau khi thực hiện chương trình, tệp ABC.DAT có nội dung như thế nào?
A. 510+702-792
B. 420
C. 510 702 792
D. 510702792
Câu 117: Đọc chương trình sau:

Sau khi thực hiện chương trình bên, nội dung của tệp DLA.TXT gồm những phần tử nào?
A. 8;9;10
B. 6;8;9
C. 7;8;10
D. 6;7;8
Câu 118: Cho một mảng A gồm 5 phần tử kiểu integer. Đoạn lệnh nào ghi 5 số đó vào tệp văn bản

tên là ‘A.TXT’ (ghi trên 5 dòng, mỗi dòng một số)?
A. assign(f, ‘A.TXT’);
B. assign(f, ‘A.TXT’);
rewrite(f);
rewrite(f);


for i:=1 to 5 do writeln(f, a[i]);
for i:=1 to 5 do write(a[i], ‘ ’);
close(f);
close(f);
C. assign(f, ‘A.TXT’);
D. assign(f, ‘A.TXT’);
rewrite(f);
rewrite(f);
for i:=1 to 5 do write(f, a[i], ‘ ’);
for i:=1 to 5 do writeln(a[i]);
close(f);
close(f);
Câu 119: Chương trình sau đây thực hiện công việc gì?

A. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để đọc giá trị của m.
B. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để đọc giá trị của m và n.
C. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để ghi giá trị của m và n.
D. Mở tệp ‘Cau39.txt’ để ghi giá trị của n.
Câu 120: Cho a là biến nguyên, a = 3 và khai báo thủ tục:

Sau khi gọi thủ tục VDC(a); thì giá trị của biến a là :
A. 3
B. 5

C. 2

D. 0

Câu 121: Số lượng phần tử của tệp:
A. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa
B. Không được lớn hơn 255 kí tự
C. Không được lớn hơn 210 kí tự
D. Phải được khai báo trước
Câu 122: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dữ liệu kiểu tệp?
A. Được lưu trữ ở bộ nhớ trong
B. Được lưu trữ lâu dài và không bị mất khi tắt máy
C. Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài
D. Lưu trữ được lượng thông tin lớn
Câu 123: Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn bản, ta sử dụng cú pháp:
A. var <biến tệp>:text;
B. var <tên tệp>:text;
C. var <tên tệp>:string;
D. var <biến tệp>:string;
Câu 124: Trong Pascal, Assign(<biến tệp>,<tên tệp>); có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gán tên tệp cho biến tệp
B. Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu
C. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu
D. Thủ tục gán biến tệp cho tên tệp
Câu 125: Trong pascal, mở tệp để đọc dữ liệu, ta phải sử dụng thủ tục:
A. reset(<biến tệp>);


B. reset(<tên tệp>);
C. write(<tên tệp>);

D. write(<biến tệp>);
Câu 126: Trong Pascal, mở tệp để ghi dữ liệu, ta sử dụng thủ tục:
A. rewrite(<tên biến tệp>);
B. reset(<biến tệp>);
C. write(<tên biến tệp>);
D. reset(<tên tệp>);
Câu 127: Trong Pascal, để đọc dữ liệu từ tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
B. reset(<biến tệp>,<danh sách biến>);
C. write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
D. write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
Câu 128: Trong Pascal, để ghi dữ liệu vào tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
B. read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
C. rewrite(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
D. read(<tên tệp>,<danh sách biến>);
Câu 129: Trong Pascal, để đóng tệp, ta sử dụng thủ tục:
A. close(<biến tệp>);
B. close(<tên tệp>);
C. close(<biến tệp 1>,<biến tệp 2>);
D. close(<tên tệp 1>,<tên tệp 2>);
Câu 130: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Biến tệp là biến kiểu xâu.
B. Trong lập trình, muốn thao tác trên tệp dữ liệu phải thao tác gián tiếp qua biến tệp.
C. Trong Pascal, biến tệp văn bản có kiểu text.
D. Trong chương trình, tên tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu.
Câu 131: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong lệnh mở tệp, cần khai báo tên tệp để xác định đúng vị trí tệp trên đĩa.
B. Muốn đọc/ghi dữ liệu trong một tệp, sau khi gán tên tệp cho biến tệp cần phải thực hiện thao tác
mở tệp đó.

C. Trong lệnh gán tên tệp cho biến tệp, cần khai báo tên tệp để xác định đúng vị trí tệp trên đĩa.
D. Sau khi mở tệp, con trỏ tệp ở vị trí đầu tệp.
Câu 132: Từ khóa của chương trình con là:
A. Procedure và Function
B. Function
C. Program
D. Procedure
Câu 133: Biến dùng riêng trong chương trình con là:
A. Biến cục bộ
B. Biến toàn cục
C. Tham số hình thức
D. Tham số thực sự
Câu 134: Khi muốn viết một chương trình con, cần trả về giá trị thông qua tên của nó, ta nên dùng:
A. Hàm
B. Thủ tục
C. Chương trình con


D. Chương trình chính
Câu 135: Trong lệnh gọi thủ tục, các TSHT được thay thế bằng các TSTS tương ứng là các giá trị cụ
thể được gọi là:
A. Tham số giá trị (tham trị)
B. Tham số biến (tham biến)
C. Biến cục bộ
D. Biến toàn cục
Câu 136: Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về thủ tục?
A. Thủ tục luôn luôn trả về một giá trị cụ thể.
B. Thủ tục là chương trình con.
C. Một thủ tục có thể được sử dụng nhiều lần trong chương trình.
D. Thủ tục được khai báo bằng từ khóa Procedure.

Câu 137: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tên biến tệp văn bản?
A. var g : text;
B. var g : byte;
C. var f = text;
D. var f : string;
Câu 138: Trong Pascal, để gán một tệp có tên là Xitrum.txt cho biến tệp f, ta phải gõ lệnh:
A. assign(f,‘Xitrum.txt’);
B. assign(‘Xitrum.txt’,f);
C. assign(f,Xitrum.txt);
D. assign(‘D:\Xitrum.txt’,f);
Câu 139: Giả sử biến tệp G đã được gán với tên tệp là dlvao.inp. Dùng thủ tục nào sau đây để mở
tệp G để đọc dữ liệu?
A. reset(g);
B. reset(g,‘dlvao.inp’);
C. rewrite(g);
D. reset(‘dlvao.inp’,g);
Câu 140: Trong Pascal, mở tệp dlra.out ra để ghi dữ liệu, ta dùng những câu lệnh nào?
A. assign(f,‘dlra.out’); rewrite(f);
B. assign(‘dlra.out’,f); rewrite(f);
C. assign(‘dlra.out’,f); write(f);
D. assign(f,‘dlra.out’); write(f);
Câu 141: Trong Pascal, cho các câu lệnh sau:
1) assign(g,‘D:\dlvao.inp’);
2) close(g);
3) read(g,a,b,c);
4) reset(g);
Chọn thứ tự đọc tệp đúng?
A. (1), (4), (3), (2)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (1), (2), (3), (4)

D. (1), (3), (2), (4)
Câu 142: Trong Pascal, cho các câu lệnh sau:
1) close(f);
2) assign(f,‘D:\dlra.out’);
3) rewrite(f);
4) write(f,a,b,c);


Chọn thứ tự ghi tệp đúng?
A. (2), (3), (4), (1)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (4), (1), (3), (2)
D. (1), (3), (2), (4)
Câu 143: Trong Pascal, để đóng tệp f, ta sử dụng câu lệnh:
A. close(f);
B. stop(f);
C. out(f);
D. exit(f);
Câu 144: Giả sử ta có hàm USCLN(A,B:integer):integer; để tìm ước số chung lớn nhất của A và B.
Cần sử dụng hàm USCLN trên như thế nào để tìm được ước số chung lớn nhất của 4 số A, B, C, D?
A. USCLN(USCLN(USCLN(A,B),C),D);
B. USCLN(USCLN(A,B);USCLN(C,D));
C. USCLN(A;B;C;D);
D. USCLN(A,B,C,D);
Câu 145: Trong chương trình sau, tham số hình thức là:

A. x, y
B. Temp
C. m, n
Câu 146: Trong chương trình sau, tham số thực sự là:


D. a, b

A. m, n
B. x, y
C. m, n, x
Câu 147: Trong chương trình sau, biến cục bộ là:

D. m, n, y


A. Temp
B. Temp, m, n
C. m, n
Câu 148: Trong chương trình sau, biến toàn cục là:

D. x, y, Temp

A. m, n
B. Temp
C. Temp, x, y
Câu 149: Trong chương trình sau, lời gọi thủ tục là:

D. x, y

A. TT(m,n);
B. THI;
C. TT(x,y);
D. TT;
Câu 150: Sau khi chạy chương trình dưới đây thì kết quả là:



A. 5 5
B. 19 5
C. 19 19
D. 1895 5
Câu 151: Cách khai báo phần đầu của hàm nào sau đây là hợp lệ?
A. function ham (x,y : integer) : integer;
B. function ham (x,y : integer);
C. function ham (x,y) : integer;
D. function ham (x,y : real) : longint;
Câu 152: Khai báo phần đầu thủ tục nào sau đây là đúng để tính tổng của 2 số thực a, b (với a, b là
tham trị)?
A. procedure Tong (a,b:real);
B. procedure Tong (a,b : real) : real;
C. procedure Tong (var a : real; var b : real);
D. procedure Tong (var a,b : real);
Câu 153: Trong câu lệnh: writeln(‘So nho nhat la: ’, Min(Min(a,b),c)); thì lời gọi hàm
Min(Min(a,b),c); đóng vai trò là:
A. tham số
B. tham trị
C. tham biến
D. toán hạng
Câu 154: Cho thủ tục sau:

Lệnh gọi thủ tục nào sau đây là hợp lệ?
A. thutuc(5,10);
B. thutuc;
C. thutuc(1,2,3);
D. thutuc(5);

Câu 155: Cho hàm sau:


×