Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Đồ án thi công gtvt (full bv+tm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 83 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

MỤC LỤC
Nội dung
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ BỘ CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2: CÁC KÍCH THƯỚC VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1. Kích thước móng
2. Kích thước cột
3. Chiều cao nhà
4. Chiều dày sàn: hs = 120 (mm)
5. Tiết diện dầm
6. Hàm lượng thép
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
1. Thi công phần móng
1.1. Các công việc chính
1.2. Thông kê khối lượng công việc
1.2.1. Khối lượng đất đào móng
1.2.2. Khối lượng đất lấp móng
2. Phân chia công trình thành đoạn, đợt đổ bê tông
2.1. Sơ bộ khối lượng bê tông cần đổ:
2.2. Tính toán khối lượng đổ bê tông, thép cho từng đoạn
3. Chọn phương án cấu tạo cốp pha cho từng bộ phận công trình
4. Vẽ các sơ đồ cấu tạo; tính toán, thiết kế ván khuôn và hệ chống
đỡ cho các kết cấu cột, dầm, sàn.
4.1. Thiết kế ván khuôn sàn
4.1.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn
4.1.2. Tính toán kiểm tra ván sàn
4.1.3. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ
4.1.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống thép


4.2. Thiết kế ván khuôn dầm
4.2.1. Đối với dầm phụ:
4.2.2. Đối với dầm chính:
4.3. Tính toán ván khuôn cột:
4.3.1. Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn
4.3.2. Tính toán ván khuôn cột:
4.3.3. Chọn và tính toán gông
4.3.4. Tính toán cây chống xiên
4.3.5. Tổ hợp ván khuôn cột
4.4. Tính ván khuôn móng
4.4.1. Tính thanh chống móng
4.4.2. Tính ván khuôn cổ móng
5. Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép
SV: – LỚP: – MSSV:

1

Trang
4
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
5

5
10
11
11
13
16
18
18
18
19
21
22
22
22
28
33
34
34
35
35
37
37
37
38
40


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG


5.1.

Cốp pha và cốt thép móng
5.1.1. Trình tự lắp dựng cốt thép móng
5.1.2. Lắp cốp pha móng
5.2. Cốp pha và cốt thép cột
5.2.1. Trình tự lắp cốt thép cột
5.2.2. Trình tự lắp cốp pha cột
5.3. Cốp pha và cốt thép dầm sàn
5.3.1. Trình tự lắp đặt cốt thép
5.3.2. Trình tự lắp cốp pha dầm sàn
6. Khối lượng cốp pha, cây chống và dàn giáo thi công công trình
7. Tính toán số công lao động cho các công tác thi công và lập
tiến độ thi công
7.1. Thi công móng
7.1.1. Tính toán lao động phần móng
7.1.2. Lập tiến độ thi công móng
7.2. Thống kê công lao động cho thi công phần thân
7.2.1. Tính toán công lao động cho công tác lắp
dựng ván khuôn
7.2.2. Tính toán công lao động cho công tác lắp
dựng cốt thép
7.2.3. Tính toán công lao động cho công tác
đổ bê tông
7.3. Thống kê lượng nhân công của các phân đoạn
thi công phần thân
7.3.1. Thi công tầng 1,2,3
8. Biện pháp đổ bê tông cho toàn bộ công trình
8.1. Biện pháp đổ bê tông phần móng và phần thân

8.2. Biện pháp vận chuyển vật liệu lên cao
8.3.Phương pháp đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông, thời gian
tháo dỡ cốp pha
8.3.1. Thi công đổ bê tông phần móng
8.3.2. Thi công đổ bê tông phần cột
8.3.3. Tháo cốt pha
8.3.4. Thi công đổ bê tông dầm sàn
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG
1. Chọn máy thi công
1.1. Chọn máy vận chuyển lên cao
1.2. Chọn máy trộn bê tông
1.3. Chọn máy đầm
2. Cung ứng công trường
2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ
3. Tính toán lán trại tạm công trường
SV: – LỚP: – MSSV:

2

40
40
40
41
41
41
42
42
42
43
47

47
47
49
50
50
51
52
52
52
56
56
56
56
56
57
58
59
61
61
61
64
65
68
68
69


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG


3.1. Dân số công trường (được chia thành 5 nhóm)
3.2. Tính toán diện tích nhà tạm
4. Cung cấp nước cho công trường
5. Cung cấp điện cho công trường
5.1. Tính toán công suất điện
5.2. Thiết kế mạng lưới điện
5.3. Chọn dây dẫn
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP NGHIỆM THU CỐP PHA
1. Thiết kế cốt pha và đà giáo
2. Lắp dựng cốp pha và đà giáo
3. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha và đà giáo
4. Tháo dỡ pha đà giáo.
CHƯƠNG 6: BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Biện pháp thi công
1.1. Đặc điểm công trình.
1.2. Công tác ván khuôn
1.3. Công tác cốt thép
1.4. Công tác đổ bê tông
1.5. Tháo dỡ ván khuôn
2. An toàn lao động

ĐỒ ÁN THI CÔNG
Nội dung:
 Tính toán lập tiến độ thi công
SV: – LỚP: – MSSV:

3

69

69
70
71
71
72
72
74
74
74
75
77
79
79
79
79
80
80
82
82


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

 Thiết kế tổng mặt bằng thi công

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ BỘ CÔNG TRÌNH
-


-

-

Đây là công trình nhà khung bê tông cốt thép toán khối.
Công trình gồm 3 tầng, chiều cao các tầng như sau:
+ Tầng 1: 4.5m
+ Tầng 2: 4m
+ Tầng 3: 4m
Công trình gồm 1 nhịp và 12 bước cột với kích thước cụ thể như sau:
+ Chiều dài nhịp: 12m
+ Bước cột:
5.5m
+ Tổng chiều dài công trình là: L = 12 �5.5 = 66m
Công trình tiến hành thi công liên tục. Vật liệu được cung cấp đầy đủ cho công
trình theo tiến độ thi công.
Mặt bằng thi công rộng rãi. Nguồn nước được cung cấp từ nguồn nước sinh hoạt.
Nguồn điện được cung cấp từ nguồn điện quốc gia.
Nền đất cấp 2: Bao gồm sét quánh, đất lẫn rể cây, cát sỏi, cuội sỏi có kích thước
lớn hơn 80mm. Không cần gia cố có thể dùng móng nông dưới chân cột.

CHƯƠNG 2: CÁC KÍCH THƯỚC VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1. Kích thước móng
-

Móng gồm hai bậc tiết diện hình chữ nhật. Kích thước móng của các cột như sau:
+ Bậc dưới: a �b = 3 (m) x 3 (m), t = 0,5 (m).
+ Bậc trên: a �b = 2,4 (m) x 2,4 (m), t = 0,5 (m).
+ Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)
+ Chiều cao cổ móng (từ lớp đất tự nhiên đến mặt móng): 1 (m)

+ Chiều sâu chôn móng: 2,1 (m)

2. Kích thước cột
-

Các cột có kích thước giống nhau: 400 (mm) �600 (mmm)

3. Chiều cao nhà
+ Tầng 1: 4.5m
+ Tầng 2: 4m
+ Tầng 3: 4m
+ Tổng chiều cao nhà: H = 4,5 + 4 + 4 = 12,5 (m)

4. Chiều dày sàn: hs = 120 (mm)
5. Tiết diện dầm
+ Dầm chính: 400 (mm) x 1000 (mm)
+ Dầm phụ: 200 (mm) x 450 (mm)
SV: – LỚP: – MSSV:

4


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

6. Hàm lượng thép
-

Hàm lượng cốt thép trong kết cấu móng – sàn – tường là 100kg/m3 bê tông, trong

kết cấu dầm – cột là 200kg/m3 bê tông.

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
1. Thi công phần móng
-

-

1.1. Các công việc chính
Đào hố móng + sửa móng (khối lượng = 10% khối lượng đào móng).
Đổ bê tông lót móng.
Ghép ván khuôn móng.
Đặt cốt thép cho móng.
Đổ bê tông móng.
Tháo ván khuôn móng.
Xây móng.
Lấp đất móng.
1.2. Thông kê khối lượng công việc
1.2.1. Khối lượng đất đào móng
Ta có tổng chiều sâu cần phải đào móng là: Hd = 0,1 + Hm = 0.1 + 2 = 2,1 (m)
Hệ số mái dốc của đất nền: m = 0,25.
Bề rộng rãnh đào lấy lớn hơn chiều rộng móng 0,5m, vậy bề rộng rãnh đào là:
3 + 2 �0,5 = 4 (m)
Chiều rộng mái dốc: B = Hd.m = 2,1 �0,25 = 0,525 m � Chọn B = 0,6m.
Xét mặt cắt qua trục Y1 khoảng cách giữa 2 móng.
5500

5200

3000


5200

2100

-

500

600 300 600

500

3000

Hình 1: Mặt cắt qua 2 hố móng gần nhau
Ta thấy khoảng cách giữa 2 mái dốc của hố đào là 0,3m < 1m. Vậy ta chọn biện
pháp đào hết dãy móng. Như vậy, sẽ tiến hành đào 2 dãy móng dọc theo trục Y1 và
Y2 có kích thước giống nhau.

SV: – LỚP: – MSSV:

5
70
00
0

4000

4000


71
20
0


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

-

Hình 2: Kích thước hố đào
Thể tích đất đào 1 hố móng:

-

2,1

 4 �70    4  5, 2   70  71, 2    5, 2 �71, 2  �


V1 = V2 = 6
= 682,248 m3
Tổng thể tích đất đào: V = V1 + V2 = 2 �682,248 = 1364,496 m3

-

-


Với khối lượng đất đào tương đối lớn ta tiến hành đào đất bằng máy với lượng đất
đào tương đối chiếm 90% khối lượng đất đào Vm = 0,9 x 1364,496 = 1228,05m3 và
sửa móng bằng biện pháp thủ công chiến 10% khối lượng đất đào
Vtc = 136,45m3.
Chọn 1 máy đào gầu nghịch (dẫn động thuỷ lực) mã hiệu EO-3322B1 có các thông
số kỹ thuật như sau:
+ Dung tích gầu:

q  0,5  m3 

+ Tầm với lớn nhất:

R  7,5  m 

+ Chiều cao nâng gầu:
+ Bán kính đổ:

h  4,8  m 

rd  3,84  m 

 
+ Chiều sâu đào:
0
''
+ Chu kỳ quay( với góc quay 90 ): T  17
H  4, 2 m

SV: – LỚP: – MSSV:


6


GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

h = 4800

ĐỒ ÁN THI CÔNG

H = 4200

EO-3322B1

a = 2810

R = 7500

Hình 3: Máy đào gầu nghịch (dẫn động thuỷ lực) mã hiệu EO-3322B1
-

Năng suất máy đào trong một giờ:
Công thức xác định:

Nq

Kd
.n ck .K tg
Kt

Trong đó:

q: là dung tích gầu = 0.5 m3
Kd: hệ số đầy gầu = 0.95
Kt: hệ số tơi của đất =1.2
Ktg: hệ số sử dụng thời gian = 0.8
nck: số chu kỳ làm việc trong một giờ:

nck 

3600
t ck .K vt .K quay

; t ck  17 ''

hệ số kể đến cách đổ đất(đổ lên thùng xe) lấy K vt  1,1
K quay 1
 quay 90 0
do
K vt

3600
3600
3600


 192,51
Tck
t ck .K vt .K quay 17 x 1,1 x 1
0,95
� N  0,5 �
x 192,51x0.8  60,96  m3 / h 

1, 2

n ck 

-

Năng suất máy đào trong một ca:

SV: – LỚP: – MSSV:

N  60,96 �7  426, 72  m3 
7


ĐỒ ÁN THI CÔNG

-

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Số ca máy để thực hiện xong công việc là:

n

V 1228, 05

 2,88  ca 
N 426, 72

n


�Q �100
i 1

-

Tính số lượng máy đào: Nm =

i

C �T �n �D bq

n

Trong đó:

�Q
i 1

i

: Tổng khối lượng các công việc cần thi công bằng máy:
n

�Q
i 1

i

1364, 496

= 100 = 13,645 (100 m3)

C: Số ca máy thi công trong một ngày. C = 1 (ca)
N: Năng suất dự kiến: N = 90
Dbp: Định mức năng suất bình quân máy: Mã định mức
AB.25112 (Đào móng b <=6m, máy đào <= 0,8m3, đất cấp II)
Dbp = 0.372 ca/100m3 = 2,688 100m3/ca
T: thời gian làm việc của máy: T = 4 ngày
12, 281�100
Vậy: Nm = 1�4 �90 �2, 688 = 1,27. Chọn Nm = 1 máy

-

Đường di chuyển của máy đào: Sử dụng sơ đồ ngang, máy đào và xe chở đất dịch
chuyển theo chiều dọc của móng

Hướng di chuyển ô tô tải

Hướng di chuyển máy đào

Hình 4: Sơ đồ di chuyển máy đào
SV: – LỚP: – MSSV:

8


ĐỒ ÁN THI CÔNG

-


GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Tính toán số lượng xe chuyên chở đất:

+ Giả định khoảng cách vận chuyển đất là 4km, với dung tích gầu máy xúc 0,5m3
ta chọn xe Hyundai HD270 có tải trọng 10 tấn, tốc độ xe là 30 km/h.

Hình 5: Hyundai HD270 có tải trọng 10 tấn
+ Năng xuất của máy đào khi đổ đất vào xe tải là: Nxe = 60,96 m3/h
Q
10

+ Số gầu đất đổ đầy một xe tải: n =  �e �K ch 1, 6 �0,5 �0,85 = 14,71 lấy 15 gầu

Trong đó: Q = 10 T: Tải trọng xe
Kch = 0,85: hệ số chứa đất tơi của gầu
 = 1,6 T/m3: dung trọng đất ở trạng thái nguyên thể
e = 0,5 m3 : Dung tích hình học của gầu đào
+ Dung tích chứa của xe ben: q = n �e �kch = 15 �0,5 �0,85 = 6,375 m3
+ Thời gian chất một xe tải đất:
q
6,375
�60 
�60
60,96
Tch = N xe
= 6,27 phút lấy tch = 7 phút
2L
2 �4
�60 

�60
30
+ Thời gian đi và về: tđv = v
= 16 phút

Trong đó: L = 4 km: Đoạn đường vận chuyển
v = 30 km/h: là tốc độ xe
+ Thời gian 1 chuyến xe: T = Tch + tđv + tđ + tq = 7 + 16 + 1 + 2 = 26 phút
Trong đó: Tch = 7 phút: Thời gian chất một xe tải đất
tđv = 16 phút: Thời gian đi và về
tđ = 1 phút: Thời gian dỡ hàng khỏi xe
tq = 2 phút: Thời gian quay xe
SV: – LỚP: – MSSV:

9


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

T 26

T
7 = 3,7 chọn m = 4 xe.
ch
+ Số lượng xe cần thiết: m =

-


1.2.2. Khối lượng đất lấp móng
Coi khối lượng đất lấp móng bằng 2/3 khối lượng đất đào móng.
Vlap 

-

2
x1364,5  909, 67  m3 
3

Khối lượng đất lấp khá lớn nếu thi công thủ công thì năng suất không cao, do đó ta
thi công bằng cơ giới: Ta chọn biện pháp lấp đất hố móng bằng máy ủi, sau đó tiến
hành lấp bằng thủ công.
2
V1  909, 67 �  606, 44  m 3 
3
+ Lấp đất lần 1:

-

V  909, 67  606, 44  303, 23  m3 
+ Lấp đất lần 2: 2
Chọn máy xếp ZL30F có các thông số kỹ thuật như sau:

+
+
+
+
+
+


Trọng lượng: 10,36 T
Dung tích đầu múc: 1,7m3
Thời gian nâng cách tay: < 6,5s
Lực xúc 5110kg
Độ cao nâng: 3,2m
Công suất động cơ: 92kW

Hình 6: Máy xếp ZL30F
-

Năng suất máy ủi khi ủi đất cát trong 1 giờ là:
N Vb x

K doc
xN ck xK tg x(1  K roi xLvc )
K toi
(m3/h)

Trong đó:
SV: – LỚP: – MSSV:

10


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Vb  1, 7 (m3 )

K doc 1
: Hệ số ảnh hưởng độ dốc.
K t 1,08 : Hệ số độ tơi của đất.
N ck
tck

: số chu kỳ ủi trong 1 giờ:

N ck 

3600
t ck trong đó:

: thời gian 1 chu kỳ ủi đất (s).

Li
 2t quay  t haben  mt sangso
i 1 vi
73,16
� t ck  4x
 2x10  2  2x5  61 (s)
10,1
3600 3600
N ck 

59,02
t
61
ck
Vậy

.
4

t ck 

K tg 0,8

Hệ số sử dụng thời gian.

K roi 0,005

hệ số rơi vãi trên mỗi mét vận chuyển, m-1.

L vc  71, 2  m 

Vậy
-

N  1, 7.

chiều dài làm việc.

1
.59, 02.0,8.(1  0, 005x71, 2)  47,86(m 3 / h)
1, 08

3
Vậy trong 1 ca máy, thể tích đất ủi được là : M  Nx7  47.86 �7  335.04(m )

Số ca máy cần thiết là:


n

Vlap
M



909, 67
 2, 7  ca 
n  3  ca 
335, 04
. Chọn

2. Phân chia công trình thành đoạn, đợt đổ bê tông
2.1. Sơ bộ khối lượng bê tông cần đổ:
-

Thể tích khối lượng bê tông móng cần đổ: Vmóng = 223,106 m3

Tên
Cấu Kiện
Cổ móng
Bậc 1
Bậc 2
Lót móng
-

Kích Thước Tiết Diện (m)
l


b

h

1
0.5
0.5
0.1

0.4
3
2.4
3.1

0.6
3
2.4
3.1

Thể Tích
1 cấu kiện
(m3)
0.24
4.5
2
0.961

Số lượng
cấu kiện

26
26
26
26
Tổng

Thể tích khối lượng bê tông cột, dầm và sàn cần đổ: Vc,d,s = 815,454 m3

SV: – LỚP: – MSSV:

11

Tổng thể
tích cấu
kiện m3
6.24
117
74.88
24.986
223.106


ĐỒ ÁN THI CÔNG

Tầng

1

2


3

Tên
Cấu Kiện
Cột
Dầm phụ
Dầm chính
Đầm chính vát
Sàn
Cột
Dầm phụ
Dầm chính
Đầm chính vát
Sàn
Cột
Dầm phụ
Dầm chính
Đầm chính vát
Sàn

Kích Thước Tiết Diện
(m)
l

b

h

Thể Tích
1 cấu kiện

(m3)

3.5
5.1
12.6
2.5
17
3
5.1
12.6
2.5
17
3
5.1
12.6
2.5
17

0.4
0.2
0.4
0.4
5.5
0.4
0.2
0.4
0.4
5.5
0.4
0.2

0.4
0.4
5.5

0.6
0.45
1
1
0.12
0.6
0.45
1
1
0.12
0.6
0.45
1
1
0.12

0.84
0.459
5.04
0.725
11.22
0.72
0.459
5.04
0.725
11.22

0.72
0.459
5.04
0.725
11.22

Số lượng
cấu kiện
26
72
13
26
12
26
72
13
26
12
26
72
13
26
12
Tổng

Tổng
thể
tích cấu
kiện m3
21.84

33.048
65.52
18.85
134.64
18.72
33.048
65.52
18.85
134.64
18.72
33.048
65.52
18.85
134.64
815.454

Tổng khối lượng bê tông cần đổ:

V = Vmóng + Vc,d,s = 199,706 + 815,454 = 1015,16 m3 bê tông
 Nhận xét :
- Khối lượng đổ bê tông cho công trình là rất lớn , do vậy để đảm bảo chất lượng thi
công đúng kỷ thuật và chất lượng phải tiến hành phân chia thành đoạn
.
ĐỢT, đợt
7 (1m)
- Những điểm cần chú ý khi đổ bê tông thành đợt đoạn :
- Phân bố mạch 200x450
ngừng bê tông hợp lý (nên trùng với khe nhiệt độ)
ĐỢT 6 (3m)
- Sử lý mạch ngừng phải tuân thủ chặc chẽ theo quy định .

 Chia công trình thành 7 đợt :
- Đợt 1: Thi công đổ bê tông 2 dãy móng đơn, chia thành 3 phân đoạn.
ĐỢT 5 (1m)
- Đợt 2: Thi công đổ bê tông cột tầng 1, chia làm 3 phân đoạn.
400x1000
- Đợt 3: Thi công đổ bê tông
dầm sàn tầng 1, chia làm 3 phân đoạn.
- Đợt 4: Thi công đổ bê tông cột tầng 2, chia làm 3 phân đoạn.
- Đợt 5: Thi công đổ bê tông dầm sàn tầng 2, chia làm 3 phân đoạn. ĐỢT 4 (3m)
- Đợt 6: Thi công đổ bê tông cột tầng 3, chia làm 3 phân đoạn.
- Đợt 7: Thi công đổ bê tông dầm sàn tầng 3, chia làm 3 phân đoạn. ĐỢT 3 (1m)

2500
400x600

ĐỢT 2 (3,5m)

2000

4500

4000

4000

-

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

SV: – LỚP: – MSSV:


ĐỢT 1 (2m)

12

12000

x1

x2


ĐỒ ÁN THI CÔNG

-

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Hình 7: Phân đợt đổ bê tông theo chiều cao
2.2. Tính toán khối lượng đổ bê tông, thép cho từng đoạn
đợt đổ bê tông.
Đợt 1: Thi công đổ bê tông 2 dãy móng đơn, chia thành 6 phân đoạn.

+ Khối lượng bê tông, thép cho đợt 1
Kích Thước Tiết Diện (m)
Khối lượng
Tên
1 cấu kiện
Cấu Kiện
l

b
h
(m3)

Tổng
Khối
khối
lượng
lượng cấu
thép
cấu kiện
3
kiện (m )
(kg)
Cổ móng
1
0.4
0.6
0.24
26
6.24
624
Bậc 1
0.5
3
3
4.5
26
117
11700

Bậc 2
0.5
2.4
2.4
2.88
26
74.88
7488
Lót móng
0.1
3.1
3.1
0.961
26
24.986
Tổng
199.706
19812
+ Khối lượng bê tông, thép cho phân đoạn 1 đến phân đoạn 5 là: V = 34.324 m3
và 79248 kg thép.
+ Khối lượng bê tông, thép cho phân đoạn 6 là: V = 51.486 m3 và 118872 kg thép
-

Số lượng

Đợt 2: Thi công đổ bê tông cột tầng 1, chia làm 5 phân đoạn.

SV: – LỚP: – MSSV:

13



ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

+ Khối lượng bê tông, thép cho đợt 2.
Kích Thước Tiết Diện (m)

Tổng
Khối
Tên
khối
lượng
Cấu Kiện
lượng cấu
thép
l
b
h
cấu kiện
kiện (m3)
(kg)
Cột
3.5
0.4
0.6
0.84
26
21.84

4368
3
+ Khối lượng bê tông, thép cho phân đoạn lớn nhất là: V = 5.04 m và 1008 kg
thép.
- Đợt 3: Thi công đổ bê tông dầm sàn tầng 1, chia làm 5 phân đoạn.
+ Khối lượng bê tông, thép cho đợt 3.
Kích Thước Tiết Diện (m)
Tổng
Khối
Khối lượng Số lượng
Tên
khối
lượng
1 cấu kiện
Cấu Kiện
lượng cấu
thép
l
b
h
(m3)
cấu kiện
kiện (m3)
(kg)
Dầm phụ
5.1
0.2
0.45
0.459
72

33.048
6609.6
Dầm
chính
12.6
0.4
1
5.04
13
65.52
13104
Đầm
chính vát
2.5
0.4
1
0.725
26
18.85
3770
Sàn
17
5.5
0.12
11.22
12
134.64
13464
Tổng
252.058 36947.6

+ Khối lượng bê tông, thép cho phân đoạn lớn nhất là: V = 50.244 m3 và
7056.8 kg thép.
- Đợt 4: Thi công đổ bê tông cột tầng 2, chia làm 5 phân đoạn.
+ Khối lượng bê tông, thép cho đợt 4.
Kích Thước Tiết Diện (m)

Khối lượng
1 cấu kiện
(m3)

Số lượng

Tổng
Tên
khối
Cấu Kiện
lượng cấu
l
b
h
cấu kiện
kiện (m3)
Cột
3
0.4
0.6
0.72
26
18.72
+ Khối lượng bê tông, thép cho phân đoạn lớn nhất là: V = 4.32 m3 và

864 kg thép.
- Đợt 5: Thi công đổ bê tông dầm sàn tầng 2, chia làm 5 phân đoạn.
+ Khối lượng bê tông, thép cho đợt 5.

Khối
lượng
thép
(kg)
3744

Tên
Cấu Kiện

Khối
lượng
thép

Kích Thước Tiết Diện (m)
l
b
h

SV: – LỚP: – MSSV:

Khối lượng
1 cấu kiện
(m3)

Số lượng


Khối lượng
1 cấu kiện
(m3)

Số lượng

14

cấu kiện

Tổng
khối
lượng cấu


ĐỒ ÁN THI CÔNG

Dầm phụ
Dầm
chính
Dầm
chính vát
Sàn

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

5.1

0.2


0.45

0.459

72

kiện (m3)
33.048

12.6

0.4

1

5.04

13

65.52

13104

2.5

0.4

1

0.725


26

18.85

3770

17

5.5

0.12

11.22

(kg)
6609.6

12
134.64
13464
Tổng
252.058 36947.6
+ Khối lượng bê tông, thép cho phân đoạn lớn nhất là: : V = 50.244 m3 và
7056.8 kg thép.
Đợt 6: Thi công đổ bê tông cột tầng 3, chia làm 3 phân đoạn.
+ Khối lượng bê tông, thép cho đợt 6.
Kích Thước Tiết Diện (m)

Tổng

Tên
khối
Cấu Kiện
lượng cấu
l
b
h
cấu kiện
kiện (m3)
Cột
3
0.4
0.6
0.72
26
18.72
+ Khối lượng bê tông, thép cho phân đoạn lớn nhất là: V = 4.32 m3 và
864 kg thép.
Đợt 7: Thi công đổ bê tông dầm sàn tầng 3, chia làm 3 phân đoạn.
+ Khối lượng bê tông, thép cho đợt 7.
Kích Thước Tiết Diện (m)
Tên
Cấu Kiện
Dầm phụ
Dầm
chính
Dầm
chính vát
Sàn


Khối lượng
1 cấu kiện
(m3)

Số lượng

Khối lượng
1 cấu kiện
(m3)

Số lượng

Khối
lượng
thép
(kg)
3744

l

b

h

5.1

0.2

0.45


0.459

72

Tổng
khối
lượng cấu
kiện (m3)
33.048

12.6

0.4

1

5.04

13

65.52

13104

2.5

0.4

1


0.725

26

18.85

3770

17

5.5

0.12

11.22

cấu kiện

Khối
lượng
thép
(kg)
6609.6

12
134.64
13464
Tổng
252.058 36947.6
+ Khối lượng bê tông, thép cho phân đoạn lớn nhất là: V = 50.244 m3 và

7056.8 kg thép.

3. Chọn phương án cấu tạo cốp pha cho từng bộ phận công trình

SV: – LỚP: – MSSV:

15


ĐỒ ÁN THI CÔNG

-

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Về công tác giàn giáo,ván khuôn: công trình sử dụng ván khuôn thép Hòa Phát để
thuận tiện cho quá trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi
công, đảm bảo việc luân chuyển ván khuôn tối đa, kết hợp với hệ đà giáo bằng gỗ,
hệ thanh chống đơn kim loại, hệ giáo thao tác đồng bộ. Sử dụng ván khuôn thép,
cột chống đơn kim loại có nhiều ưu điểm:
+ Đạt được độ bền cao, duy trì được độ cứng lớn trong suốt quá trình đổ bê tông,
bảo đảm an toàn cao cho ván khuôn. Việc lắp dựng được đảm bảo chính xác, bề
mặt bê tông thẳng nhẵn.
+ Việc tháo lắp ván khuôn đơn giản nhờ các phương pháp liên kết thích hợp, do
vậy không cần công nhân có trình độ cao. Đây là yếu tố quan trọng trong suốt thời
gian thi công.
+ Chi phí thiết kế ván khuôn được giảm vì các công việc tính toán đã được tính
sẵn, lập thành các bảng tra. Đối với các dạng ván khuôn đặc biệt, công việc thiết
kế chỉ cần dựa trên cơ sở đã được tính sẵn mà hiệu chỉnh lại cho thích hợp.
+ Ván khuôn công cụ đạt được thời gian sử dụng lâu nhất, có thể dùng cho một

hay nhiều công trình mà vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, quản lý thuận tiện,
hiệu quả kinh tế cao.
+ Hình dáng, kích thước của từng cấu kiện thích hợp cho việc lắp dựng, tháo dỡ,
vận chuyển bằng thủ công. Đặc biệt, khi tấm khuôn chế tạo hoàn toàn bằng thép
mỏng thì trọng lượng rất nhẹ.
+ Ván khuôn công cụ khi kèm theo chống đỡ bằng giàn giáo công cụ sẽ trở thành
một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo thi công nhanh, nâng cao thêm chất
lượng ván khuôn, hiện trường thi công gọn gàng, không gian thoáng, mặt bằng vận
chuyển tiện lợi, an toàn.
+ Sử dụng cột chống đơn dễ điều chỉnh được chiều cao và chịu tải trọng lớn.

Hình 8: Ván khuôn hòa phát

* Bảng thống kê đặc điểm kỹ thuật của cốp pha Hòa Phát
SV: – LỚP: – MSSV:

16


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Đặc trưng hình học
TT
1
2
3
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Tên sản phẩm
Cốp pha tấm
phẳng
Cốp pha tấm
phẳng

Cốp pha tấm

phẳng

Cốp pha tấm
phẳng

Thanh chuyển góc

Cốp pha góc trong

Cốp pha góc ngoài

Quy cách
300x1500x55
300x1200x55
300x900x55
250x1500x55
250x1200x55
250x900x55
250x600x55
200x1500x55
200x1200x55
200x900x55
200x600x55
150x1500x55
150x1200x55
150x900x55
150x600x55
50x50x1500
50x50x1200
50x50x900

50x50x900
150x150x1500x55
150x150x1200x55
150x150x900x55
150x150x600x55
100x100x1500x55
100x100x1200x55
100x100x900x55
100x100x600x55

Mômen quán
tính (cm4)
28.46
28.46
28.46
27.33
27.33
27.33
27.33
20.02
20.02
20.02
20.02
17.71
17.71
17.71
17.71

Mômen chống
uốn (cm3)

6.55
6.55
6.55
6.34
6.34
6.34
6.34
4.42
4.42
4.42
4.42
4.18
4.18
4.18
4.18

* Cột thép chống sử dụng:
Model

SV: – LỚP: – MSSV:

Chiều
cao ống
ngoài

Chiều
cao ống
trong

Chiều cao sử

dụng
Tối
Tối đa
17

Tải trọng
Khi

Khi kéo

Trọng
lượng
(kg)


ĐỒ ÁN THI CÔNG

K-102
K-103B
K-104
K-105

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

(mm)

(mm)

1500
1500

1500
1500

2000
2500
2700
3000

thiểu
(mm)
2000
2500
2700
3000

(mm)
3500
4000
4200
4500

đóng
(kg)
2000
1850
1800
1700

(kg)
1500

1250
1200
1100

10.8
12
12.3
13

* Giàn giáo hòa phát

1225

1530

1730

1225

Hình 9: Giàn giáo và cột chống thép Hòa Phát
* Đà đỡ (xà gồ): chọn loại gỗ nhóm III có trọng lượng 600 kG/m3. Có ứng suất
cho phép [] = 120 (kG/cm2) (lấy theo tài liệu Kĩ Thuật Thi Công Và Nghiệm Thu Kết
Cấu Bêtông Và Bêtông Cốt Thép).

4. Vẽ các sơ đồ cấu tạo; tính toán, thiết kế ván khuôn và hệ chống
đỡ cho các kết cấu cột, dầm, sàn
4.1. Thiết kế ván khuôn sàn
4.1.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn
- Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông sàn,
ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .

 Tĩnh tải:
Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn .
- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn:
qbt =1 x h  sàn = 1 x 0,12500 = 250 (kg/m2) .
- Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:
SV: – LỚP: – MSSV:

18


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

qvk = 30 (kg/m2)

5500

 Hoạt tải:
Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá
trình đầm bê tông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn: 250 kg/m 2
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông: 200kg/m2
Vậy, Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
qtc = 250 + 30 + 0,9 �(250 + 200) = 685 (kg/m2).
Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:
qtt = 250 �1,2 + 30 �1,1 + 0,9 �(250 + 200) = 708,3 ( kg/m2) .
4.1.2. Tính toán kiểm tra ván sàn
Sơ đồ tính toán ván sàn là : Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là
các xà gồ lớp 1 (xà gồ lớp trên sát tấm côppha).

8000

V2

V1 = 300*1200
V2 = 200*1200

V1

Hình 10: Mặt bằng lắp đặt ván khuôn sàn
Xét ô sàn điển hình có kích thước 40005500mm. Dầm phụ rộng 0,2m, dầm
chính rộng 0,4 m
 Dùng ván khuôn: 51 tấm loại 300 �1200 �55 (mm),
4 tấm loại 200 �1200 �55 (mm), những chỗ thiếu ta dùng ván gỗ lắp vào.
Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện
bền và điều kiện ổn định cho ván sàn. Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào tổ hợp
ván sàn. Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0,3 m bằng bề rộng của một ván sàn để tính toán
- Tải trọng tác dụng lên dải 0,3m là:
qtt = 708,3 0,3 = 212,49 (kG/m)
qtc = 685 0,3 = 205,5 (kG/m.)
SV: – LỚP: – MSSV:

19


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

q


l

l

l

M

M

2

M=ql /10



Hình 11: Sơ đồ tính ván khuôn sàn
Tính toán theo điều kiện bền :
M max � M  � M m ax

q tt l 2

�   .W
10
 

Với Cường độ chịu uốn của ván khuôn kim loại:
= 2100 kg/cm2
Momen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 30cm: W = 6,55 (cm3)

- Coi dải ván khuôn như dầm liên tục kê lên các đà dọc ta có
L xg �


-

10 �   �W
10 �2100 �6, 55

 254, 4 (cm)
q tt
2,1249

Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn
f 

f 

1
400

q tc �l 4
l
� f  
128EI
400 Với: I = 28,46 cm4

Theo điều kiện này thì khoảng cách lớn nhất của xà gồ:

L xg �3

128EI
128 �2,1�
106 �28, 64
3
 197,3
400 �q tc
400 �2,505

(cm)
Kết hợp với điều kiện đặt xà gồ lớp 1 theo cấu tạo với ván sàn và với xà gồ lớp 2
(xà gồ lớp 2 đặt lên cột chống kề nhau có khoảng cách là 1,2 m)
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 60cm phù hợp với điều kiện tính
toán và cấu tạo.
4.1.3. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ
SV: – LỚP: – MSSV:

20


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Hệ xà gồ lớp 1 được tựa lên hệ xà gồ lớp 2 (khoảng cách xà gồ lớp 2 bằng 120cm là
khoảng cách lớp nhất giữa 2 cột chống thép kề nhau).
 Kiểm tra hệ xà gồ thứ nhất:
Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 8  10 cm có các đặc trưng hình học như sau:
bh 3 8 �103


12 = 666,67 cm4
Mômen quán tính I của xà gồ: I = 12
bh 2 8 �102

6 = 133,33 (cm3)
Mô men kháng uốn
: W= 6

Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố đều mà gối
tựa là các xà gồ lớp 2.
-Tải trọng sàn:
qtc = 685 (kG/m2)
qtt = 708,3(kG/m2)
- Tải trọng bản thân xà gồ:
qxg = 600 x 0,05 x 0,1 = 3 (kg/m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ:
qtc = 685 x 0,6 + 3 = 414 (kg/m)
qtt = 708,3 x 0,6 + 1,1 x 3 = 424,8 (kg/m)
Do l1 = 60cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1.
Kiểm tra lại điều kiện bền:


-

M q tt �l2 4, 2428 �
1202


W 10 �W

10 �
133, 33 = 45.8 (kg/cm2) ≤ [] = 120 (kg/cm2)

Vậy điều kiện bền được đảm bảo.
Kiểm tra lại điều kiện biến dạng:
+ Độ võng được tính theo công thức:
q tc �l 4
4,14 �1504

128EI 128 �
105 �666, 67 = 0,25 (cm)
l
150

f 
400 400 = 0.375 (cm) > f (thõa mãn).
Độ võng cho phép:
f 

Như vậy, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí
là thoả mãn.
 Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2):
- Chọn xà gồ có tiết diện 10 x 15 cm có: I = 2812,5cm4 và W = 375 cm3
- Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là:
Ptt = qtt1,2 = 424,81,2 = 509,76 (kg)
Ptc = qtc1,2 = 4141,2= 496,8 (kg)
-

Ptt �l 509, 76 �
1, 2


4
Ta có M tập trung giữa đà: M = 4
= 152,93 (kg.m)

Theo điều kiện bền:

SV: – LỚP: – MSSV:

21


ĐỒ ÁN THI CÔNG

 

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

M 152, 93 �
100

W
375
= 40,78 (kg/cm2) < [] = 120 (kg/cm2) (Thỏa mãn).

- Theo điều kiện biến dạng:
Ptc �l3
496,8 �
1203


5
Độ võng được tính theo công thức: f = 48EI 48 �10 �2812, 5 = 0,06 (cm)
l
120

f 
400 400 = 0,3 > f (thõa mãn)
Độ võng cho phép:

Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là
thoả mãn.
4.1.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống thép
- Sử dụng cột chống K104
- Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống khi giả sử diện dồn tải là hình vuông cạnh
1,2 1,2 (m) là:
P = 1,21,2qtt = 1,21,2708,3 = 1020 (kg)
P < [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ. [P] = 1,8 tấn.
4.2. Thiết kế ván khuôn dầm
4.2.1. Đối với dầm phụ:
- Dầm phụ cao 450 mm
- Chiều cao thông thuỷ tầng 1
h = 4500 – 450 = 4050 (mm).
+ Sử dụng loại cột chống thép K-104 chiều cao tối đa 4200mm làm kết cấu đỡ dầm.
- Chiều cao thông thuỷ tầng 2 và 3
h = 4000 – 450 = 3550 (mm).
+ Sử dụng 2 loại cột chống thép K-103B chiều cao tối đa 4000mm làm kết cấu đỡ
dầm.
 Thiết kế ván đáy dầm phụ:
- Với chiều rộng đáy dầm là 200mm ta sử dụng ván thép có bề rộng 200 mm.

- Lấy ván 200 x 1200 x 55 mm làm ván điển hình trong tính toán vậy nên đặc trưng
tiết diện của ván là: I = 20,02 cm4 ; W = 4,42 cm3
- Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
+ Tải trọng do bêtông cốt thép: qtc1 = 0,2 0,45 2500 = 225 (kg/m) .
qtt1 = 1,2225 = 270 (kg/m)
+ Tải trọng do ván khuôn:

qtc2 = 0,2  30 = 6 (kg/m)

qtt2 = 1,1  6 = 6,6 (kg/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ
thi công (nhân với hệ số 0.9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời)
SV: – LỚP: – MSSV:

22


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

qtc3 = (150 + 200)  0,9  0,2 = 63 (kg/m)
qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 63 = 81,9 (kg/m)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 200kg/m2
- Vậy : Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc= qtc1 + qtc2 + qtc3 =225 + 6 + 63 = 294 (kg/m).
- Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1 + qtt2 + qtt3= 270 + 6,6 + 81,9 = 358,5 (kg/m) .
- Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ

ngang, các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.

q

l

l

l

M

M

2

M=ql /10

-

Hình 12: Sơ đồ tính ván khuôn dầm phụ
Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).

+ Tính theo điều kiện bền:

 

M max
  
W

(*)

q tt �l2
Trong đó: Mmax = 10 (kg.cm); W = 4,42 cm3

10 �   �W

q tt
Ta có (*)  l 
+ Tính theo điều kiện biến dạng:



10 �2100 �4, 42
3, 585

=160,91 (cm)

q tc �l 4
l
� f  
400
f = 128 �EI

 l
ۣ
SV: – LỚP: – MSSV:

3


128EI
128 �2,1�106 �20, 02
3
 166, 02
400 �q tc
400 �2,94
23

(cm)


ĐỒ ÁN THI CÔNG

-

GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Các xà gồ lớp 1 đặt cách nhau chọn l = 60 cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn xà gồ
dọc cách nhau 120cm

 Tính toán xà gồ ngang:
- Sơ đồ tính:
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), đoạn giữa xà gồ chịu tải
trọng phân bố đều từ dầm phụ như hình vẽ.

200
1200

P


1200

Mmax
1200

Hình 13: Sơ đồ tính xà gồ ngang
-

Tải trọng phân bố :
qtc = (294/0,2) x 0,6 = 882 (kg/m)
qtt = (358,5/0,2)x 0,6 = 1075,5 (kg/m)
+ Trong đó
Bề rộng dầm : 0,2 m
Khoảng cách giữa hai xà gồ ngang: 0,6m
Khoảng cách giữa hai xà gồ dọc là: 1,2m
+ Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp:
Ptt = qtt x 0,2 = 1075,5 x 0,2 = 215,1 kg
Ptt �l 215,1�
1, 2

4
Mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 4
= 64,53 (kg.m)

SV: – LỚP: – MSSV:

24


ĐỒ ÁN THI CÔNG


GVHD: ThS. ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

- Sử dụng xà gồ tiết diện tích 510 cm có W = 83,33 cm3 ; I = 416,67 cm4.


M 64,53 �100

 77, 44
  120
W
83, 33
(kg/cm2) <  
(kg/cm2)

* Điều kiện bền:
* Kiểm tra độ võng:
+ Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp:
Ptc = 882 x 0.2 = 176,4 kg
Độ võng:
�f 

P �l3
� f 
f = 48EI

176, 4 �l203
120
 0,15 (cm)   f  
 0, 3 (cm)

5
48 �10 �416, 67
400

 Như vậy chọn xà gồ như trên là hợp lí.
 Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2):
P

1200

Mmax
1200

-

Hình 14: Sơ đồ tính xà gồ dọc
Tiết diện xà gồ dọc 15 x 15 cm có: I = 4218,75 cm4, W = 562,5 cm3
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là:
Ptt = 1,2 x qtt + qtts x 1,2 = 1,2 x 1075,5 + 708,3 x 1,2 = 2140,56 (kg)
Ptc = 1,2 x qtc + qtcs x 1,2 = 882 1,2 + 685 x 1,2 = 1880,4 (kg)

Ptt �l 2140, 56 �1, 2

4
Ta có M tập trung giữa đà: Mmax = 4
= 642,168 (kg.m)

Theo điều kiện bền:



M 642,168 �100

 114,16
  120
W
562,5
(kg/cm2) <  
(kg/cm2) (thõa mãn)

- Theo điều kiện biến dạng:
SV: – LỚP: – MSSV:

25


×