Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dược lí có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.32 KB, 55 trang )

TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO DƯỢC
LÝ 1

Tiêu chảy

Câu 1: Tiêu chảy
là.
A. Tiêu chảy là tăng số lần đai tiện >4 lần/ngày.
B. Thể tích phân >500g/ngày.
C. Phân lỏng nhiều nước gây mất nước và chất điện giải. @
D. Tất cả đúng.
Câu 2: Tiêu chảy cấp có đặc điểm là.
A. Tiêu chảy kéo dài dưới 1 tuần.
B. Tiêu chảy kéo dài dưới 2 tuần. @
C. Thường do nguyên nhân bệnh lý nghiêm trọng.
D. Thể tích phân >500g/ ngày.
Câu 3: Khi điều trị tiêu chảy cấp nên ưu tiên.
A. Dùng thuốc giảm nhu động ruột.
B. Điều trị nguyên nhân gây bệnh.
C. Bù nước và điện giải. @
D. Dùng nhóm thuốc hấp thụ độc tố.
Câu 4: Tiêu chảy do nhiểm khuẩn phải sử dụng (…) phải sử dụng càng sớm càng tốt.
Trong dấu (…) là.
A. Bù nước và điện giải.
B. Kháng sinh. @
C. Ức chế nhu động ruột.
D. Chất hấp phụ.
Câu 5: Chất hấp phụ điều trị tiêu chảy.
A. Kaolin, Diphenoxylat.
B. Pectin, Kaolin. @
C. Smacta, Pectin.


D. Bismuth, Loperamid.
Câu 6: Nhóm thuốc nào được lựa chọn để điều trị tiêu chảy cho trẻ em.
A. Thuốc hấp phụ.
B. Thuốc giảm nhu động ruột.
C. Thuốc bao phủ niêm mạc.
D. Thuốc bù nước và điện giải. @
Câu 7: Không chỉ định thuốc nào trong điều trị tiêu chảy do nhiễm khuẩn.
A. Docyxylin.
B. Pectin, Kaolin.
C. Smecta.
D. Loperamid. @
1


Câu 8: Thuốc nào được chỉ định trong điều trị tiêu chảy do loạn khuẩn đường ruột.
A. Docyxylin.
B. Biosubtyl. @
C. Smecta.
D. Loperamid.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng về thuốc điều trị tiêu chảy cấp.
A. Nên bổ sung dịch nếu có nôn mửa nhưng chỉ với lượng nhỏ.
B. Dịch bổ sung gồm nước đường, kali, natri, và bicarbonate.
C. Không dùng chất hấp phụ nếu có tác nhân xâm lấn.
D. Nhịn ăn trong 6-12 giờ. @
Câu 10: Thuốc điều trị tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ.
A. Actapulgite. @
B. Diphenoxylat.
C. Loperamid.
D. Probiotics.
Câu 11: Thuốc điều tri tiêu chảy theo cơ chế kháng nhu động ruột.

A. Dioctahedral smectite.
B. Bismuth subsalicylate.
C. Loperamid. @
D. Kaolin.
Câu 12: Trị tiêu chảy ở trẻ em dùng thuốc gì, ngoại trừ.
A. Kháng sinh như Cotrimoxazol, Ceftriaxon, Metronidazol.
B. Chất hấp phụ.
C. Probiotics.
D. Ức chế nhu động ruột. @
Câu 13: Các thuốc làm giảm nhu động ruột như loperamid không nên dung cho.
A. Trẻ em < 12 tuổi.
B. Trẻ em < 10 tuổi.
C. Trẻ em < 8 tuổi.
D. Trẻ em < 6 tuổi. @
Câu 14: Thuốc điều trị tiêu chảy theo kiểu hấp phụ, không hấp thu vào tuần hoàn,
không tác dụng phụ.
A. Polycarbophil. @
B. Loperamid.
C. Diphenoxy.
D. Diphenoxylat.
Câu 15: Smecta thuốc điều trị tiêu chảy có chứa.
A. Dioctahedral smectit. @
B. Attapulgite.
C. Ca Polycarpophil.
D. A, B đúng.


Câu 16: Thuốc điều trị tiêu chảy nào gây phản ứng dội ngược.
A. Atropin.
B. Hyoscyamin.

C. Diphenoxylat. @
D. Loperamid.
Câu 17: BERBERIN (Berberal) là thuốc điều trị tiêu chảy do.
A. Có tính kháng khuẩn như kháng sinh.
B. Tăng tiết mật.
C. Tăng nhu động ruột.
D. Tất cả đúng. @
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng về thuốc điều trị tiêu chảy
ATAPULGITE (gastropulgite).
A. Không dùng trong điều trị tiêu chảy cấp cho trẻ em. @
B. Hiệu quả cao nhất.
C. Trị tiêu chảy do ức chế nhu động ruột.
D. A, B đúng.
Câu 19: Mất nước nặng do tiêu chảy thay oresol bằng.
A. Dùng kháng sinh để diệt khuẩn.
B. Không được dùng oresol mà phải dùng Smecta.
C. Truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer Lactat. @
D. Tất cả đúng.
Câu 20: Thuốc nào điều trị tiêu chảy do nhiễm khuẩn.
A. Berberin. @
B. Diphenoxylat.
C. Loperamid.
D. Attapulgite.
Câu 21: Thuốc nào điều trị tiêu chảy do ức chế nhu động ruột.
A. Loperamid, Berberin.
B. Diphenoxylat, Berberin.
C. Diphenoxylat, Loperamid. @
D. Berberin, Atropin.
Câu 22: Sử dụng dịch bù nước và điện giải cho bệnh nhân tiêu chảy.
A. Đặc biệt quan trọng đối với trẻ nhỏ và người cao tuổi. @

B. Liều dùng chỉ định phù thuộc vào tuổi và cân nặng của bệnh nhân.
C. Trong mọi trường hợp chỉ dùng đường uống.
D. Tất cả sai.
Câu 23: Ưu điểm của Loperamid so với Diphenoxylat trong điều trị tiêu chảy
ngoại trừ.
A. Ít qua hang rào máu não.
B. Tác động kéo dài.
C. Được chỉ định cho trẻ dưới 6 tuổi. @
D. Khởi phát tác động nhanh.


Câu 24: Phát biểu nào về thuốc trị tiêu chảy loại hấp phụ là đúng ?
A. Có hiệu quả trong điều trị tiêu chảy nặng.
B. Rất an toàn bởi vì không hấp thu vào tuần hoàn. @
C. Trị tiêu chảy chỉ cần liều nhỏ.
D. Than hoạt được xem là chất hấp phụ nhiều nước nhất.
Câu 25: Thuốc điều trị tiêu chảy có tác dụng phụ kháng Cholinergic.
A. Diphenoxylat + Loperamid.
B. Diphenoxylat + Atropin. @
C. Diosmectite.
D. Berberin.
Câu 26 : Cơ chế tác động của Oresol làm tăng hấp thu Na+ nhờ.
A. Kali.
B. Bicarbonat.
C. Glucose. @
D. Citrat.
Câu 27 : Phát biểu đúng về chế phẩm vi sinh điều trị tiêu chảy.
A. Có thể dùng chung với rượu.
B. Có thể dùng chung với kháng sinh.
C. Uống cùng với nước ấm 500C.

D. Nếu táo bón thì ngưng thuốc. @


Táo bón
Câu 28: Táo bón có các triệu chứng nào.
A. Đại tiện dưới 2 lần trên tuần.
B. Phân nhão và ít.
C. Gắng sức khi tống phân. @
D. Cảm giác nóng rác khi tống phân.
Câu 29: Định nghĩa táo bón, chọn câu sai.
A. Táo bón là triệu chứng thường gặp của hệ tiêu hóa.
B. Có sự vận chuyển chậm chạp của phân qua ruột già.
C. Đại tiện dưới 4 lần/tuần. @
D. Phân cứng và lượng phân ít.
Câu 30: Táo bón sơ cấp do.
A. Chế độ dinh dưỡng. @
B. Dùng thuốc an thần.
C. Rối loạn thần kinh.
D. Sự bất thường của các cơ quan tiêu hóa.
Câu 31: Nguyên nhân thứ cấp gây táo bón.
A. Do dùng thuốc.
B. Bệnh hệ thần kinh.
C. Bệnh hệ tiêu hóa.
D. Tất cả đúng. @
Câu 32: Loại chất nào sau đây được sử dụng làm thuốc trị táo bón cơ học.
A. Tinh bột.
B. Cellulose.
C. Gôm cây trôm.
D. B, C đúng. @
Câu 33: Loại đường nào sau đây không được sử dụng là thuốc trị táo bón.

A. Glucose. @
B. Lactose.
C. Sorbitol.
D. Mannitol.
Câu 34: Loại đường nào sau đây được sử dụng làm thuốc trị táo bón.
A. Glucose.
B. Mannitol. @
C. Fructose.
D. Tất cả đúng.
Câu 35: Loại muối nào sau đây không được sử dụng làm thuốc trị táo bón.
A. NaCl. @
B. Na2SO4.
MgSO4.
C.


D. Tất cả đúng.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây về thuốc nhuận tràng cơ học là sai.
A. Là những chất không bị ly giải bởi các men tiêu hóa.
B. Có tác dụng tăng thể tích chất cặn bã.
C. Có tác dụng nhuận tràng nhanh sau vài giờ. @
D. Ít gây độc tính nguy hiểm.
Câu 37: Tất cả các phát biểu về thuốc nhuận tràng cơ học là đúng. Ngoại trừ.
A. Sẽ gây tắc nghẽn ruột nếu bệnh nhân uống nhiều nước.
B. Làm giảm táo bón hoàn toàn và nhanh hơn loại nhuận tràng khác. @
C. Đó là các polysaccharide thiên nhiên hoặc tổng hợp.
D. Loại này hút nước tạo khối gel kích thích nhu động ruột.
Câu 38: Phát biểu không đúng về thuốc nhuận tràng cơ học.
A. Trị táo bón mạnh và hoàn toàn hơn loại nhuận tràng kích thích. @
B. Sẽ gây táo bón nếu bệnh nhân uống ích nước hoặc không uống nước.

C. là các chất polysaccharide thiên nhiên hoặc tổng hợp.
D. Khởi phát tác dụng chậm (24-72 giờ) do đó ít được dùng trong táo bón cấp là
nặng.
Câu 39: Các thuốc nhuận tràng làm mềm phân.
A. Chỉ dùng bằng đường uống.
B. Phù hợp để điều trị cho người cao tuổi. @
C. Chỉ dùng điều trị, không dùng để phòng táo bón.
D. Tất cả sai.
Câu 40: Nhóm thuốc nhuận tràng an toàn cho phụ nữ có thai.
A. Nhuận tràng cơ học. @
B. Nhuận tràng thẩm thấu – muối.
C. Nhuận tràng kích thích.
D. Tất cả sai.
Câu 41: Nhóm thuốc nhuận tràng tuyệt đối không dùng cho phụ nữ có thai.
A. Nhuận tràng cơ học.
B. Nhuận tràng thẩm thấu – muối.
C. Nhuận tràng kích thích. @
D. B, C đúng.
Câu 42: Chọn thuốc trị táo bón cho bệnh nhân là phụ nữ mang thai.
A. Methyl cellulose. @
B. Sorbitol.
C. Glycerin.
D. Bisacodyl.
Câu 43: Chọn thuốc trị táo bón cho bệnh nhân là phụ nữ mang thai.
A. Docusate.
B. Sorbitol. @
C. Lactulose.
D. Phenophtalein.



Câu 44: Thuốc nhuận tràng được phân thành mấy loại.
A. 2.
B. 3.
C. 4. @
D. 5.
Câu 45: Đặc điểm của thuốc nhuận tràng cơ học.
A. Là những chất hòa tan.
B. Được hấp thu trong ruột, có khả năng hấp thu nước và làm tăng thể tích phân.
C. Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide. @
D. B, C đúng.
Câu 46 : Tính chất của thuốc nhuận tràng thẩm thấu muối.
A. Là các poly- ancohol ( glycerin, lactulose, mannitol, sorbitol).
B. Là các muối hòa tan ( Muối magie, phosphat, citrat, sulphat)
C. Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide.
D. A, B đúng. @
Câu 47 : Tác dụng phụ của nhuận tràng thẩm thấu muối – nước, ngoại trừ.
A. Cảm giác nóng rát kích ứng trực tràng.
B. Rối loạn cân bằng nước và điện giải.
C. Tăng Magie huyết.
D. Tăng Canxi huyết. @
Câu 48 : Chọn thuốc trị táo bón cho bệnh nhân là trẻ con.
A. Lactulose.
B. Glycerin. @
C. Cisapride.
D. Bisacodyl.
Câu 49 : Thuốc nhuận tràng loại kích thích.
A. Ducosate.
B. Lactulose.
C. Glycerin.
D. Bisacodyl. @

Câu 50 : Thuốc trị táo bón nhưng lại có tác dụng cải thiện bệnh…( không biết).
A. Macrogol.
B. Phenolphtalein.
C. Sennoside.
D. Lactulose. @
Câu 51 : Thuốc đồng thời có 2 tác dụng: Kháng acid và nhuận tràng.
A. Bisacodyl.
B. Nhôm Hydroxyd.
C. Sucralfate.
D. Magie hydroxyd. @
Câu 52 : Thuốc trị táo bón chống chỉ định với phụ nữ mang thai.


A.
B.
C.
D.

Dầu khoáng.
Docusate.
Dầu thầu dầu. @
Chất xơ.


Nhóm Antacid
Câu 53 : Liệt kê thuốc trị loét dạ dày - tá tràng.
Câu 54: Nhóm antacid gây tác dụng toàn thân:
A. Na+ và Mg2+.
B. Ca2+ và Al3+.
C. Na+ và Ca2+. @

D. Ca2+ và Mg2+.
Câu 55: Chọn câu đúng về cơ chế tác dụng của nhóm antacid.
A. Trung hòa acid dịch vị chậm nên dùng để điều trị lâu dài.
B. Ức chế Pepsinogen chuyển thành pepsin. @
C. Trung hòa acid dịch vị trong tế bào thành.
D. Không tác động lên niêm mạc dạ dày.
Câu 56: Chọn câu đúng.
A. NaHCO3 tác động nhanh, kém hấp thu nên không gây tác dụng toàn thân.
B. Phần cationic có tác dụng là Na+ và Ca2+.
C. Phần anionic có tác dụng là Mg2+ và Al3+.
D. Antacid thường sử dụng là Al(OH) 3 và Mg(OH)2. @
Câu 57: Trả lời đúng sai.
A. CaCO3 trung hòa acid dịch vị tạo khí CO2 gây tác dụng phụ chướng bụng. (Đúng)
B. Al3+ và Mg2+ hấp thu vào máu nên gây tác dụng toàn thân. (Sai)
C. Antacid kéo dài tác động khi uống thuốc lúc no. (Đúng)
Câu 58: Dẫn xuất của cam thảo điều trị loét dạ dày tá tràng.
A. Misoprostol.
B. Sucralfat.
C. Bismuth.
D. Carbenoxolone. @
Câu 59: Thuốc khác cơ chế so với các thuốc còn lại.
A. Cimetidin.
B. Sucralfat. @
C. Omeprazole.
D. Pirenzépin.
Câu 60: Hélicobacter Pylori (HP) gây viêm dạ dày nhiều nhất ở.
A. Táng tràng.
B. Hang vị. @
C. Ruột non.
D. Hổng tràng.

Câu 61: Tác dụng phụ của Natribicarbonat.
A. Tác dụng nhuận tràng.
B. Tác dụng táo bón.
C. Hiện tượng tiết acid hồi ứng. @


D. Không câu nào đúng.
Câu 62: Điều nào đúng khi nói về vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
A. Là trực khuẩn gram âm.
B. Có khoảng 70-95% người loét dạ dày – tá tràng có vi khuẩn này.
C. Sống ở bề mặc niêm mạc dạ dày làm tăng tiết acid dạ dày.
D. Tiết ra nhiều men phá hủy lớp chất nhầy. @
Câu 63 : Phát biểu nào đúng về tế bào thành.
A. Có nhiều ở thân dạ dày.
B. Tiết ra Pepsinogen.
C. Trên màng có nhiều yếu tố nội tại. @
D. Tiết ra gastrin
Câu 64 : Ở dạ dày tế bào ưa Crom tiết ra.
A. Gastrin.
B. HCl.
C. Histamin. @
D. Stomatostatin.
Câu 65 : Những chất nội sinh ức chế tiết acid.
A. Prostanglandin, gastrin.
B. EGF, acetyl choline.
C. Prostanglandin, Stomatostatin. @
D. Stomatostatin, histamin.
Câu 66 : Cơ chế tác dụng của thuốc kháng bơm proton.
A. Ức chế hoạt động của các tế bào tiết acid.
B. Bất hoạt tế bào thành dạ dày.

C. Bất hoạt men H+, k+ - ATPase.
D. Ức chế men H+, k+ - ATPase. @
Câu 67: Thuốc trị loét dạ dày tá tràng anti Histamin H 2 uống lúc nào là tốt nhất.
A. 30 phút trước bữa ăn sáng.
B. Uống lúc tối trước khi đi ngủ.
C. Vào bữa ăn sáng.
D. B, C đúng. @
Câu 68: Antacid làm giảm hấp thu khi sử dụng với những thuốc sau đây, ngoại trừ.
A. Omeprazol.
B. Sucralfat.
C. Doxycyclin.
D. Quinin. @
Câu 69: Thuốc ức chế bơm Proton, tại tiểu quản tế bào thành chuyển thành dạng ion
hóa khi PH là.
A. ≤ 6.
B. ≤ 5.
C. ≤ 4. @


D. ≤ 3.
Câu 70: Các chế phẩm Antacid có chứa thêm Simethicone, vậy tác dụng của
Simethicone là.
A. Hấp thụ chất độc do vi khuẩn HP sinh ra trong dạ dày.
B. Ngừa tác dụng phụ của nhóm antacid.
C. Chống đầy hơi do nhóm antacid. @
D. Tất cả đúng.
Câu 71: Sinh khả dụng của thuốc nhóm thuốc anti Histamin H2 nào có sinh khả dụng
gần như 100%.
A. Ranitidin.
B. Famotidin.

C. Nizatidin. @
D. Cimetidin.
Câu 72: Thuốc nhóm anti Histamin H2 nào có tương tác thuốc nhiều nhất.
A. Ranitidin.
B. Famotidin.
C. Nizatidin.
D. Cimetidin. @
Câu 73: T⅟2 của PPI ngắn nhưng thời gian tác động thuốc PPI lại lâu, tại sao.
A. Bơm Proton bị hư không thể hồi phục.
B. Bơm Proton khi bị ức chế thì 24 giờ mới hồi phục. @
C. Thuốc dự trữ ở mô nhiều nên có tác dụng từ từ.
D. Có thể do một trong ba nguyên nhân trên.
Câu 74: Nhóm thuốc thường phối hợp với kháng sinh để diệt vi khuẩn HP.
A. Antacid.
B. Ức chế bơm Proton. @
C. Anti Histamin H2.
D. Sucralfat.
Câu 75: Dùng thuốc trị loét dạ dày nào lâu dài sẽ gây thiếu vitamin B 12.
A. Antacid.
B. Ức chế bơm Proton. @
C. Anti Histamin H2.
D. Sucralfat
Câu 76: Tác dụng phụ của nhóm Bismuth trị loét dạ dày tá tràng.
A. Tăng Bi2+/ máu gây bệnh viêm não.
B. Gây nhuyễn xương.
C. Đen vòm miệng. @
D. Xuất huyết tiêu hóa.
Câu 77: Kháng sinh diệt vi khuẩn HP phải.
A. Bền trong môi trường acid.
B. Có T⅟2 dài.



C. Thuốc ở lâu trong dạ dày.
D. Tất cả đúng. @
Câu 78: Thuốc kháng acid có tác dụng nâng PH dạ dày lên.
A. 2 lần.
B. 3 lần.
C. 4 lần. @
D. 5 lần.
Câu 79: Khi dùng antacid chung với Ketoconazol thì.
A. Ketoconazol sẽ được hấp thu ở dạ dày nhiều hơn.
B. Ketoconazol sẽ được hấp thu ở dạ dày ít hơn. @
C. Ketoconazol sẽ bị thủy phân ở dạ dày.
D. Ketoconazol sẽ được chuyển thành dạng có hoạt tính.
Câu 80: Antacid sẽ tạo nối chelat làm giảm hấp thu thuốc khi dùng chung với.
A. Sulfamid.
B. Ciprofloxacin. @
C. Penicillin.
D. Metronidazole.
Câu 81: Khi dùng antacid chung với Ciprofloxacin thì.
A. Tăng hấp thu Ciprofloxacin.
B. Giảm hấp thu Ciprofloxacin. @
C. Tăng chuyển hóa Ciprofoxacin.
D. Giảm chuyển hóa Ciprofoxacin.
Câu 82: Phát biểu nào sai đây sai?
A. Mg(OH)2 là antacid có tác dụng phụ gây táo bón nên thường được dùng
kèm Al(OH)3 để trung hòa tác dụng phụ. @
B. Antacid NaHCO3 không nên dùng cho bệnh nhân cao huyết áp, suy thận.
C. Các antacid chỉ trung hòa acid dạ dày, không có tác dụng ức chế tiết acid.
D. Các antacid được dùng sau bữa ăn và trước khi đi ngủ.

Câu 83: Misoprostol là hoạt chất thuốc nhóm nào trong điều trị loét dạ dày tá
tràng.
A. Kháng acid.
B. Ức chế tiết. @
C. Tăng cường yếu tố bảo vệ.
D. Diệt vi khuẩn HP.
Câu 84: Thuốc nào sau đây không gây loét dạ dày tá tràng.
A. Corticoid.
B. Aspirin.
C. Propanol. @
D. Reserpin.
Câu 85: Nhóm –SH trên màng tế bào thành chính là nhóm.
A. Sulfurhydryl.
B. Sullfhydryl. @


C. Sulfohydrin.
D. Sulfuahydrin.


Kháng sinh
Câu 86: Nhóm kháng sinh do Alexander Fleming tìm ra.
A. Macrolid.
B. Penicillin. @
C. Tetracyclin.
D. Quinolon.
Câu 87: Kháng sinh có cơ chế tác động khác các kháng sinh còn lại.
A. Sulfamethoxazol. @
B. Doxycyclin.
C. Spiramycin.

D. Streptomycin.
Câu 88: Cơ chế tác động của Tetracyclin.
A. Ức chế tổng hợp vách tế bào.
B. Gắn vào thụ thể 30S của Riboxom. @
C. Gắn vào thụ thể 50S của Riboxom.
D. Ức chế tổng hợp acid folic.
Câu 89: Kháng sinh ức chế tổng hợp acid folic.
A. Sulfamid. @
B. Rifampicin.
C. Cycloserin.
D. Câu A và B đúng.
Câu 90: Phổ kháng khuẩn được định nghĩa.
A. Mỗi kháng sinh chỉ tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định, gọi là phổ
kháng khuẩn. @
B. Tỉ lệ MBC/MIC >4: Kháng sinh diệt khuẩn.
C. Tỉ lệ MBC/MIC gần bằng 1: kháng sinh kìm khuẩn.
D. Tất cả đúng.
Câu 91: Sự khác biệt giữa vi khuẩn gram dương và gram âm.
A. Vi khuẩn gram dương thì lớp Peptidoglycan mỏng hơn.
B. Hai loại vi khuẩn bắt màu khác nhau với thuốc nhuộm.
C. Vi khuẩn gram âm có lớp lipopolysaccharid ngoài cùng.
D. Câu B, C đúng. @
Câu 92: Penicillin ức chế tạo vách tế bào do.
A. Gắn vào Transglucosidase.
B. Gắn với men Transpeptidase. @
C. Gắn vào tiểu đơn vị 30S của Riboxom.
D. ức chế AND gyrase.
Câu 93: Cơ chế tác dụng của Daptomycin liên quan đến ion.
A. K+. @
B. Ca2+.



C. Na+.
D. Cl-.
Câu 94: Kháng sinh Penicillin G.
A. Kém bền trong môi trường acid nên sử dụng đường tiêm.
B. Phổ kháng khuẩn hẹp, tác dụng chủ yếu trên gram âm.
C. Thời gian bán thải ngắn, từ 30-60 phút.
D. Câu A và C đúng. @
Câu 95: Các Caphalosporin được chia làm.
A. 3 thế hệ.
B. 4 thế hệ. @
C. 5 thế hệ.
D. 6 thế hệ.
Câu 96: Cephalosporin thế hệ 1.
A. Cafalexin. @
B. Cefuroxim.
C. Cefexim.
D. Câu A, B đúng.
Câu 97: Đặc điểm của cephalosporin thế hệ 3, ngoại trừ.
A. Tác dụng trên gram dương kém hơn thế hệ 1.
B. Đa phần sử dụng đường tiêm.
C. Tác dụng tốt trên chủng tiết β lactamase hơn thế hệ 1.
D. Một số kháng sinh nhóm này. Cefuroxim, cefamandol. @
Câu 98: Cephalosporin thế hệ 4.
A. Ceftriaxon.
B. Cefepim. @
C. Cefuroxim.
D. Cafalexin.
Câu 99: Phối hợp thường dùng.

A. Amoxicillin và acid clavulanic. @
B. Ampicillin và Amoxicillin.
C. Amoxicillin và acid clavulanic. @
D. Ampicillin và acid clavulanic.
Câu 100: kháng sinh vancomycin.
A. Ức chế transglycosylase nên ngăn cản kéo dài và tạo lưới peptidoglycan. @
B. Đây làm kháng sinh kìm khuẩn, hấp thu tốt qua đường tiêu hóa.
C. Chỉ diệt khuẩn gram (+): phần lớn các tụ cầu gây bệnh. Kể cả tụ cầu tiết β
lactamase và kháng sinh methicillin.
D. Câu A và C đúng.
Câu 101: Đặc điểm chung của nhóm kháng sinh aminoglycosid ngoại trừ.
A. Hấp thu kém qua đường tiêu hóa.
B. Cùng cơ chế tác dụng.


C. Phổ kháng khuẩn hẹp. @
D. Độc tính chủ yếu trên tai và thận.
Câu 102: Kháng sinh tiêu biểu trong nhóm aminoglycosid dùng trong điều trị lao.
A. Neomycin.
B. Neltimycin.
C. Streptomycin. @
D. Spiramycin.
Câu 103: Kháng sinh gây độc tính suy tủy và hội chứng xám.
A. Sulfasalazin.
B. Thiamphenicol. @
C. Acid nalixidic.
D. Erythromycin.
Câu 104: Kháng sinh Cloramphenicol.
A. Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp, có tác dụng diệt khuẩn.
B. Cơ chế: gắn vào tiểu phân 50S của riboxom, nên ngăn cản mARN gắn vào riboxom.

@
C. Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn gram âm tác dụng đặc hiệu
trên vi khuẩn thương hàn và phó thương hàn.
D. Câu A, C đúng.
Câu 105: Hiện nay, khi điều trị bệnh thương hàn nên ưu tiên sử dụng.
A. Cloramphenicol.
B. Ceftriaxon. @
C. Ofloxacin.
D. Câu B và C đúng.
Câu 106: Cơ chế tác động của nhóm Quinolon.
A. Ức chế tổng hợp vách tế bào.
B. Ức chế tổng hợp Protein bằng cách gắn vào tiểu phân 30S của riboxom.
C. Ức chế tổng hợp Protein bằng cách gắn vào tiểu phân 50S của riboxom.
D. Ức chế tổng hợp ADN bằng cách ức chế ADN gyrase. @
Câu 107: Đối tượng cần lưu ý khi sử dụng Tetracyclin.
A. Phụ nữ mang thai.
B. Trẻ <8 tuổi.
C. Người bất thường về thính giác.
D. Câu A, B đúng. @
Câu 108: Độc tính của Tetracyclin cần lưu ý.
A. Vàng răng ở trẻ nhỏ. @
B. Độc với gan và gây sỏi thận.
C. Độc trên tai và gây tổn thương gót chân.
D. Câu A, C đúng.
Câu 109: Lưu ý khi sử dụng kháng sinh nhóm Tetracyclin.
A. Dễ gây thiếu máu tán huyết.


B. Không dùng kèm với sắt và magie. @
C. Nên dùng với chất gây kiềm hóa nước tiểu.

D. Câu A, C đúng.
Câu 110: Kháng sinh đại diện cho nhóm Macrolid.
A. Imipenem.
B. Vancomycin.
C. Clindamycin.
D. Azithromycin. @
Câu 111: Tác dụng phụ thường gặp trên nhóm Macrolid.
A. Độc trên thận không hồi phục.
B. Độc trên hệ tạo máu.
C. Rối loạn tiêu hóa. @
D. Tổn thương gân Achill.
Câu 112: Kháng sinh Quinolon thế hệ 1.
A. Ofloxacin.
B. Ciprofloxacin.
C. Acid nalidixic. @
D. Spiramycin.
Câu 113: Nguyên nhân chính không dùng Quinolon cho trẻ nhỏ.
A. Làm vàng răng.
B. Tổn thương sụn. @
C. Gây suy tủy.
D. Suy gan và điếc tai.
Câu 114: Kháng sinh cạnh tranh với PABA, dẫn đến vi khuẩn không tổng hợp được
acid folic.
A. Sulfaguanidin. @
B. Metronidazol.
C. Streptomycin.
D.
Câu 115: Khắc phục tác dụng phụ của sulfamid trên thận.
A. Uống nhiều nước.
B. Dùng kèm với Natri bicarbonate.

C. Uống vào buổi sáng.
D. Câu A và B đúng. @
Câu 116 : Vi khuẩn đề kháng sulfamid bằng cách.
A. Tạo men lactamase phân hủy thuốc.
B. Thay đổi điểm tác động trên màng vi khuẩn.
C. Thay đổi tính thấm với sulfamid hoặc vi khuẩn không sử dụng PABA. @
D. Câu A, B đúng.
Câu 117: Kháng sinh có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm Tetracyclin.
A. Minocyclin. @


B. Doxycyclin.
C. Tetracyclin.
D. Oxytetracyclin.
Câu 118: Cycloserin ức chế.
A. Thành lập Dipetid. @
B. ransglucosidase.
C. Transpeptidase.
D. AND gyrase.
Câu 119: Cơ chế tác dụng của nhóm Imidazol.
A. Ức chế thành lập màng tế bào vi khuẩn.
B. Ức chế tổng hợp màng sinh chất. @
C. Ức chế tổng hợp protein.
D. Ức chế tổng hợp ARN.
Câu 120: Nhóm Quinolon ức chế.
A. Thành lập Dipetid.
B. Transglucosidase.
C. Transpeptidase.
D. AND gyrase. @
Câu 121: Rifampin ức chế.

A. ARN polymerase. @
B. Transglucosidase.
C. Transpeptidase.
D. AND gyrase.
Câu 122: Cơ chế tác dụng của Clinddamycin.
A. Ức chế thành lập màng tế bào vi khuẩn.
B. Ức chế tổng hợp màng sinh chất.
C. Ức chế tổng hợp Protein. @
D. Ức chế tổng hợp ARN.
Câu 123: Kháng sinh kìm khuẩn, ngoại trừ.
A. Macrolid.
B. Aminosid. @
C. Phenicol.
D. Tetracyclin.
Câu 124: Phối hợp kháng sinh khi.
A. Hai kháng sinh cùng cơ chế.
B. Nhiễm Khuẩn do nhiều vi khuẩn gây ra. @
C. Hai kháng sinh hiệp đồng đối kháng.
D. Câu A và D đúng.
Câu 125: Không phối hợp kháng sinh khi nào.
A. Hai kháng sinh cùng độc tính. @
B. Hai kháng sinh tác động hiệp đồng.


C. Nhiễm nhiều vi khuẩn cùng lúc.
D. Câu A và C đúng.
Câu 126: Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh.
A. Amoxicillin + acid Clavulanic.
B. Penicilin + tetracyclin. @
C. Penicilin + streptomycin.

D. Trimethoprim + Sulfamethoxazol.
Câu 127: Mục đích phối hợp kháng sinh.
A. Giảm độc tính của thuốc.
B. Giảm thời gian sử dụng thuốc.
C. Mở rộng phổ tác dụng, tăng hiệu lực của kháng sinh. @
D. Tất cả đúng.
Câu 128: Kháng sinh có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm Tetracyclin.
A. Minocyclin. @
B. Doxycyclin.
C. Tetracyclin.
D. Oxytetracyclin.
Câu 129: Cycloserin có tác dụng.
A. Ức chế thành lập màng tế bào vi khuẩn. @
B. Ức chế tổng hợp màng sinh chất.
C. Ức chế tổng hợp protein.
D. Ức chế tổng hợp AND.
Câu 130: Kháng sinh là những hợp chất có nguồn gốc.
A. Vi sinh vật.
B. Tổng hợp.
C. Bán tổng hợp.
D. Tất cả đúng. @
Câu 131: Kháng sinh có tác dụng.
A. Kiềm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ thấp.
B. Kiềm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao.
C. A đúng B sai. @
D. A sai B đúng.
Câu 132: Chọn câu đúng.
A. Kháng sinh phổ rộng là kháng sinh chỉ có hoạt tính đối với một hay một số ít
vi khuẩn.
B. Kháng sinh phổ hẹp là kháng sinh chỉ có hoạt tính đối với một hay một số ít

vi khuẩn. @
C. Kháng sinh đặc hiệu tác động lên tất cả các vi khuẩn gây bệnh.
D. Tất cả sai.
Câu 133: Rifampicin là kháng sinh đặc hiệu của.
A. Vi khuẩn thương hàn.


B. Vi khuẩn lao. @
C. Vi khuẩn dịch tả.
D. Virus Dengue.
Câu 134: Cloramphenicol đặc hiệu với.
A. Clostridium Difficile.
B. E.coli.
C. Amip.
D. Samonella. @
Câu 135: Quinolon thế hệ 1 là kháng sinh phổ rộng.
A. Đúng.
B. Sai. @
Câu 136: Ức chế thành lập dipeptide là cơ chế tác dụng của.
A. Cycloserin. @
B. Vancomycin.
C. Bacitracin.
D. Penicillin.
Câu 137: Kháng sinh ức chế sự thành lập của Peptidoglycan.
A. Tetracyclin.
B. Clindamycin.
C. Cycloserin. @
D. Spiramycin.
Câu 138: Vancomycin, Bacitracin, Ristocetin ức chế.
A. Dipeptid.

B. Transpeptidase.
C. Transglucosidase. @
D. Transaminase.
Câu 139: Cefixim ức chế.
A. Dipeptid.
B. Transpeptidase. @
C. Transglucosidase.
D. Transaminase.
Câu 140: Chọn câu đúng.
A. Polymycin không tác động trên Gr(-), chỉ tác động trên nấm.
B. Polyen chỉ tác động trên Gr(-), không tác động trên nấm.
C. Imidazol ức chế tổng hợp lipid màng sinh chất. @
D. Tất cả đúng.
Câu 141: Chức năng của AND gyrase.
A. Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng. @
B. Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide.
C. Tạo protein.
D. Tạo mARN.


Câu 142: Chức năng của AND polymerase.
A. Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng.
B. Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide. @
C. Tạo protein.
D. Tạo mARN.
Câu 143: Chức năng của ARN polymerase.
A. Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng.
B. Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide.
C. Tạo protein.
D. Tạo mARN. @

Câu 144: Chức năng của peptidyltransferase.
A. Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng.
B. Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide.
C. Tạo protein. @
D. Tạo mARN.
Câu 145: Ức chế tổng hợp base purin là cơ chế tác dụng của.
A. Sulfamid, tetracyclin , aminosid.
B. Sulfamid, Trimethoprim, Pyrimethamin. @
C. Sulfamid, macrolid, cephalosporin.
D. Trimethoprim, penicillin, cephalosporin.
Câu 146: Ức chế tổng hợp Peptidiglycan là cơ chế tác dụng của.
A. Penicillin, tetracycline, aminosid.
B. Sulfamid, trimethoprim, pyrimethamin.
C. Sulfamid, macrolid, cephalosporin.
D. Monobactam, penicillin, cephalosporin. @
Câu 147: Giữa sulfamid, trimethoprim và pirimethamin.
A. Sulfamid độc trên người nhất.
B. Trimethoprim độc trên người nhất. @ (B và C cái nào độc hơn)
C. Pirimuethamin độc trên người nhất. @
D. Tất cả đúng.
Câu 148: Các nhóm kháng sinh tác động lên tiểu đơn vị 50S của ribosom:
A. Aminosid, tetracycline.
B. Aminosid, macrolid.
C. Macrolid, phenicol. @
D. Phenicol, tetracycline.
Câu 149: Các nhóm kháng sinh tác động lên tiểu đơn vị 30S của ribosom:
A. Aminosid, tetracycline. @
B. Aminosid, macrolid.
C. Macrolid, phenicol.
D. Phenicol, tetracycline.

Câu 150: Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối đề kháng tự nhiên với Aminosid.


A. Đúng.
B. Sai. @
Câu 151: Đề kháng ngoài nhiễm sắc thể chiếm thiểu số trường hợp đề kháng của
vi khuẩn.
A. Đúng.
B. Sai. @
Câu 152: Mục đích phối hợp kháng sinh.
A. Ngăn chặn kháng thuốc khi sử dụng ngắn hạn.
B. Bệnh nặng đe doa tính mạng mà nguyên nhân đã biết rõ.
C. Nhiễm trùng do vi khuẩn hổn hợp. @
D. Giảm hiệu lực kháng sinh.
Câu 153: Phối hợp kháng sinh bất lợi.
A. Penicicllin + chất gây tiết beta-lactamase.
B. Kháng sinh kiềm khuẩn + diệt khuẩn.
C. Kháng sinh có cùng cơ chế tác động.
D. Tất cả đúng. @
Câu 154: Tính chất chung của nhóm Penicicllin.
A. Không bền.
B. Dễ phân hủy khi gặp ẩm và kiềm.
C. Bị phân hủy bởi beta-lactamase. @
D. Tất cả điều đúng.
Câu 155: Các Cephalosporin 1 bị phân hủy bởi.
A. Penicillinase.
B. Acid dạ dày.
C. Enzym Metallo β-lactamase. @
D. Enzym NDM – 1 (New Delhi Metallo β-lactamase 1.). @
Câu 156: Cephalosporin thế hệ 2. Thấm qua được hàng rào máu não.

A. Ceftriaxon.
B. Cefepim.
C. Cefuroxim. @
D. Cefalexin.
Câu 157: Ceftazidim thường được phân bố rộng ở đâu.
A. Đường tiêu hóa.
B. Đường tiết niệu. @
C. Đường hô hấp.
D. Đường máu.
Câu 158: Enzym phân hủy cấu trúc imipenem có chứa.
A. K+.
B. Zn2+.
C. Na+. @
D. Mg2+.


Câu 159: Cefalosporin thế hệ 1 không có phổ kháng khuẩn trên H. Influenza.
A. Đúng. @
B. Sai.
Câu 160: Cefalosporin thế hệ 2 không có phổ kháng khuẩn trên H. Influenza.
A. Đúng.
B. Sai. @
Câu 161: Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh.
A. Amoxicillin + acid clavuclanic.
B. Penicilin + tetracycline. @
C. Penicilin + streptomycin.
D. Trimethoprim + sulfamethoxazol.
Câu 162: Phối hợp gây bất lợi.
A. Amoxicillin + acid clavuclanic.
B. Ampicillin + Sulbactam.

C. Penicilin + tetracycline. @
D. Trimethoprim + sulfamethoxazol.
Câu 163: Kháng sinh hàng đầu diệt trực khuẩn mủ xanh.
A. Imipenem. @
B. Ticarcillin.
C. Gentamicin.
D. Ofloxacin.
Câu 164: Quinolon là những hợp chất có nguồn gốc.
A. Vi sinh vật.
B. Tổng hơp. @
C. Bán tổng hợp.
D. Tất cả đúng.
Câu 165: Imipenem bị phân hủy bởi.
A. Penicillinase.
B. Acid dạ dày.
C. Enzym Metallo β-lactamase. @
D. Enzym NDM – 1 (New Delhi Metallo β-lactamase 1.). @
Câu 166: Nhóm Cefalosporin bị phân hủy bởi Cefalosporinase.
A. Đúng.
B. Sai. @
Câu 167: Meropenem bị phân hủy bởi Penicillinase.
A. Đúng.
B. Sai. @
Câu 168: Ticarcillin bị phân hủy bởi Penicillinase.
A. Đúng. @
B. Sai.
Câu 169: Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối đề kháng tự nhiên với Metronidazol.


A. Đúng. @

B. Sai.
Câu 170: Vi khuẩn kị khí tuyệt đối đề kháng tự nhiên với Aminosid.
A. Đúng.
B. Sai. @
Câu 171: Chủng MRSA trong bệnh viện có thể sản sinh ra độc tố.
A. Đúng. @
B. Sai.
Câu 172: Amoxicillin được hấp thu qua đường uống nhiều hơn Ampicillin.
A. Đúng. @
B. Sai.
Câu 173: Amoxicillin tương tác với thức ăn do tạo phức chelat.
A. Đúng. @
B. Sai.
Câu 174: Ưu điểm của Amoxicillin so với ampicillin.
A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa.
B. Ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
C. Ít gây tiêu chảy.
D. Tất cả đúng. @
Câu 175: Penicillin V ở dạng muối hấp thu nhiều hơn so với dạng acid.
A. Đúng. @
B. Sai.


LAO
Câu 176: Thể lao chiếm tỉ lệ cao nhất.
A. Lao màng não.
B. Lao xương.
C. Lao phổi. @
D. Lao huyết.
Câu 177: M.bovis thường gây.

A. Lao người.
B. Lao bò. @
C. Lao chuột.
D. Lao chuột và lao người.
Câu 178: Phát đồ điều trị lao cho trẻ em.
A. 2SHRZ/ 6HE.
B. 2SHRZE/ 1HRZE/ 5H3R3E3.
C. 2HRZ/ 4HR. @
D. 3SE/6RH.
Câu 179: Lớp vỏ vi khuẩn lao thường có.
A. 2 lớp.
B. 3 lớp. @
C. 4 lớp.
D. 5 lớp.
Câu 180 : Lớp trong cùng của lớp vỏ vi khuẩn lao là.
A. Phospholipid. @
B. Peptidoglycan.
C. Acid mycolic.
D. Các lipid phức tạp.
Câu 181 : Lớp giữa của lớp vỏ vi khuẩn lao là.
A. Phospholipid.
B. Peptidoglycan.
C. Acid mycolic. @
D. Các lipid phức tạp.
Câu 182 : Lớp ngoài của lớp vỏ vi khuẩn lao là.
A. Phospholipid.
B. Peptidoglycan.
C. Acid mycolic.
D. Các lipid phức tạp. @
Câu 183: Lớp Phospholipid của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp.

A. Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài. @
B. Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn.
C. Tạo độc tính của vi khuẩn.


×