Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.68 KB, 20 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
VẬT LÝ 7
Bài 15 - CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

TaiLieu.VN


A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.
A. Thép, gỗ, vải.
B. Bêtông, sắt, bông.
C. Đá, sắt, thép.
D. Vải, nhung, len.
Vì khi bay, dơi luôn phát ra siêu âm, siêu âm này khi gặp vật cản sẽ
phản xạ lại nên dơi nghe thấy và tránh được.
TaiLieu.VN


Nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống rất
tẻ nhạt và khó khăn như thế nào !
Tuy nhiên những tiếng động lớn và
kéo dài sẽ tác hại xấu đến con người.
Vì vậy trong thực tế, người ta đã tìm
cách để hạn chế tác hại của những
tiếng ồn.

Vậy cần phải làm như thế nào ?

TaiLieu.VN




Tiết 16:Bài 15 - CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

C1. Hình 15.2 và 15.3 có C1. Hình nào trong các
tiếng ồn tới mức ô nhiễm. sau hình thể hiện tiếng
ồn tới mức ô nhiễm ?
Vì sao em biết ?

TaiLieu.VN


Bài 15 - CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

C1. Hình 15.2 và 15.3 có Tiếng ồn như thế
tiếng ồn tới mức ô nhiễm. nào được gọi là ô
Hình 15.2: Tiếng máy rất nhiễm ?

to, gây ảnh hưởng đến
việc nghe điện thoại và
gây điếc tai thợ khoan.
Hình 15.3: Tiếng ồn to,
kéo dài từ chợ, gây ảnh * KL: Tiếng ồn gây ô
nhiễm là tiếng ồn to và
hưởng đến học tập.
kéo dài làm ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe và
TaiLieu.VN

sinh hoạt của con người.




Bài 15 - CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

C1.

*KL: Tiếng ồn gây ô
nhiễm là tiếng ồn to và
kéo dài làm ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe và sinh
hoạt của con người.

C2. b và d

Để. hạn
C2
Trường
chế tiếng
hợp nào
ồn
sau
có ô chúng
nhiễm
gây ôđâynhiễm,
tiếng
? gì ?

ta cầnồnlàm
a) Tiếng hét to sát tai.
b) Làm việc cạnh nhà máy
xay xát thóc, gạo, ngô, ...
c) Nhà ở cạnh chợ.
d) Bệnh viện, trường học,
trạm xá ở cạnh chợ.

TaiLieu.VN


Bài 15 - CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
II - Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

Để chống ô nhiễm tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn giao
thông, người ta thường dùng những biện pháp sau đây:
1. Treo biển báo cấm bóp còi tại những nơi gần bệnh
viện, trường học.
2. Xây tường bêtông ngăn cách khu dân cư với
đường cao tốc.
3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá
cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm
tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền
TaiLieu.VN
qua chúng.


C3. Hãy điền các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn

vào chỗ trống trong bảng sau:
Cách làm giảm tiếng ồn
Biện pháp cụ thể
Treo biển cấm bóp còi,
1) Tác động vào nguồn âm
giảm tốc độ
2) Phân tán âm trên đường Trồng cây xanh làm hàng
truyền
rào ...
Xây tường chắn, làm trần
3) Ngăn không cho âm nhà, tường nhà bằng xốp,
truyền tới tai
tường phủ dạ
TaiLieu.VN


Bài 15 - CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
II - Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

C4. a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để
ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.
b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt, được
dùng để cách âm.
C4. a) Những vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm cho
âm tryuền qua ít: Gạch, bêtông, gỗ, ...
b) Những vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm:
Kính, lá cây, ...
TaiLieu.VN



- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài,
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình
thường của con người.
* Những tác hại của tiếng ồn:
- Về sinh lí: Gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng
váng, ăn không ngon, gầy yếu, tiếng ồn quá lớn còn
suy giảm thị lực.
- Về tâm lí: Gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt,
sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính
xác.

TaiLieu.VN


- Để tránh chống ô nhiễm tiếng ồn cần phải giảm độ
to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm,
làm cho âm truyền theo hướng khác.
* Biện pháp phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn:
- Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, cơ
quan, ven đường phố và đường cao tốc là cách rất hiệu
quả (Cây xanh còn làm sạch không khí)
- Lắp thiết bị giảm âm: treo thảm, rèm, cửa có hai lớp
kính để giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài.
- Các phương tiên giao thông, máy móc cũ, lạc hậu có
tiếng ồn rất lớn. Cần phải lắp ống xả chống ồn, kiểm
tra định kì, không sử dụng phương tiện quá cũ (cũng là
cách giảm tại hại của khí thải độc hại)
TaiLieu.VN



* Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn:
- Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, cơ quan, ven
đường phố và đường cao tốc là cách rất hiệu quả (Cây xanh
còn làm sạch không khí)
- Lắp thiết bị giảm âm, treo thảm, rèm, cửa có hai lớp kính để
giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài.
- Các phương tiên giao thông, máy móc cũ, lạc hậu có tiếng ồn
rất lớn. Cần phải lắp ống xả chống ồn, kiểm tra định kì, không
sử dụng phương tiện quá cũ (cũng là cách giảm tại hại của khí
thải độc hại)
- Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần máy móc,
thiết bị gây ồn lớn. Khi tiếp xúc phải sử dụng thiết bị bảo vệ
như nón bảo hộ lao động. Xây dựng trường học, bệnh viện,
khu dân cư xa nguồn ô nhiễm.
- Hs cần thực hiện nếp sống văn minh tại trường học: Biết giữ
trật tự khi ở tầng trên của các phòng học, không nói chuyện,
TaiLieu.VN
nô đùa, mất trật tự trong giờ học


Bài 15 - CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
II - Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
III - Vận dụng

C5. Đề ra biện pháp chóng ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được
cho hình 15.2 và 15.3

TaiLieu.VN



- Yêu cầu trong giờ làm việc
không để máy khoan phát ra
âm quá to (trên 80dB).
- Thợ khoan cần có bảo hộ tai
khi làm việc.

TaiLieu.VN

- Xây tường ngăn cách lớp học
với khu chợ.
- Đóng cửa phòng, treo rèm
nhung.
- Trồng cây xanh xung quanh.
- Di dời trường hoặc chợ.


=> Tiếng ồn ô nhiễm là tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của người
khác.
NhưGiảm
=>
thế nào
ô nhiễm
thì tiếng
tiếng
ồnồn
được
bằng

chocách:
là ô nhiễm
Làm giảm
? độ
to của tiếng ồn, ngăn chặn đường truyền âm, phân
tán âm theo hướng khác.
=> Những
liệu dùng
làm bằng
giảm tiếng
ồn tabiện
gọi
Chống
ô vật
nhiễm
tiếngđể ồn
những

vật liệu
pháp
nàocách
? âm.

Thế nào được gọi là vật liệu cách âm ?
TaiLieu.VN


- Học kĩ bài
- Làm C6 (liên hệ thực tế), làm bt 15.2, 15.3, 15.4
Sbt

- Xem lại nội dung kiến thức chuẩn bị ôn tập HKI

TaiLieu.VN


Tường sần sùi

Rèm nhung
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×