Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.12 KB, 2 trang )
Dạng 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào điện trở, định
luật Ôm
Bài 1. Biểu thức nào sau đây diễn tả định luật Ôm cho đoạn mạch?
A. U = RI
2
B. I = U/R C. R = U/I D. Cả 3 biểu thức trên
Bài 2. Đặt một hiẹu điện thế 12V vào hai đầu một điện trở. Cờng độ dòng điện là 2A, nếu
hiệu điện thế tăng lên 1.5 lần thì cờng độ dòng điện là:
A. 3A B.1 A C. 0.5 A D. 0.25A
Bài 3. Chọn biểu thức đúng:
A. 1kV = 1000 V = 0.01 MV C. 10 V= 1 kV = 0.000001 Mv
B. 1 MV = 1000 kV = 1000000 V D. 100 V= 0.1 K V = 0.00001 MV
Bài 4. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 3.5A khi nó đợc mắc vào hiệu điện thế
14V, muốn cờng độ dòng điện tăng thêm 0.75A thì hiệu điện thế phải là bao nhiểu?
A. 15V B. 12.5V C. 17V D.20V
Bài 5. Một điện trở R = 24.
a. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
A. 2A B.0.5A C. 4A 0.25A
b. Khi đó muốn cờng độ dòng điện tăng lên 0.25A thì cần tăng hiệu điện thế lên bao
nhiêu so với giá trị lúc đầu?
A. 18V B. 9V C.12V D.6V
Bài 6. Đặt vào hai đầu điẹn trở R1 một hiệu điện thế U1= 60V thì cờng độ dòng điện qua
điện trở là I1 = 2.5A. Đặt vào hai đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì có
I2 = 7.5A. Hãy so sánh R1 và R2.
Bài 7. Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U thì cờng độ dòng điện là I, khi
tăng hiêụ điện thế lên 15 V thì cờng độ dòng điện có giá trị là 2I. Tính U.
Bài 8.Có hai điện trở R1 = 2R2. Lần lợt đặt vào hai điện trở R1 và R2 hiệu điện thế U=
18V thì cờng độ dòng điện qua các điện trở có mối liên hệ I1 và I1 = I2 3 (A). Tính I1,
I2, R1, R2
Bài 9. Hình vễ bên biễu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện
Vào hiệu điện thế của hai điện trở khác nhau: