SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐĂK LĂK
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 NĂM HỌC 2018-2019
ĐỂ CHÍNH THỨC
Câu 1.
a) Rút gọn biểu thức A 3 2 3
33 12 5 3 37 30 3
x x 6 x 12 x 8 y y
b) Giải hệ phương trình:
x 2 x 1 2 y
Câu 2. a) Cho phương trình x 2 4 x 2 x 2 m 5 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, một đường thẳng d có hệ số góc k di qua điểm M 0;3 và
cắt Parabol P : y x 2 tại hai điểm A, B. Gọi C , D lần lượt là hình chiếu vuông góc của
A, B trên trục Ox. Viết phương trình đường thẳng d , biết hình thang ABCD có diện tích
bằng 20.
Câu 3.
a) Giải phương trình nghiệm nguyên: 2 x2 y 2 2 xy 6 x 4 y 20
b) Tìm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng số đó bằng lập phương của tổng các
chữ số của nó
Câu 4.
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn O . Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC ( B, C là các tiếp điểm) và
một cát tuyến ADE của (O) sao cho ADE nằm giữa hai tia AO và AB ( D, E thuộc O ).
Đường thẳng qua D song song với BE cắt BC, AB lần lượt tại P, Q
a) Gọi H là giao điểm của BC với OA. Chứng minh rằng tứ giác OEDH nội tiếp
b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua E. Chứng minh A, P, K thẳng hàng.
Câu 5. Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh CB, CD lần lượt lấy các điểm M , N (M khác
B và C, N khác C và D) sao cho MAN 450. Chứng minh rằng đường chéo BD chia tam
giác AMN thành hai phần có diện tích bằng nhau.
a 1 b 1 c 1
3
Câu 6. Cho a, b, c 0 thỏa mãn a b c 3. Chứng minh rằng: 2
b 1 c2 1 a2 1
ĐÁP ÁN
Câu 1. a) Ta có:
A 3 2 3
33 12 5 3 1 2 3
3 2 3
3
33 12 3 1 3 2 3
3 2 3 2 3 3 3
2
3 2 3
33 12 4 2 3
21 12 3 3 2 3
3 2 3
2
b) ĐKXĐ: x, y 0
Ta có: x x 6 x 12 x 8 y y
y
3
x 2
3
y x 2
Thế vào phương trình thứ hai được
x 2 x 1 2 x 4
x 1
x 1 y 1(ktm)
x 3 0
x 9 y 1 y 1
Vậy hệ có nghiệm x; y 9;1
Câu 2.
a) Ta có phương trình tương đương x 2 2 x 2 m 1 0 . Đặt x 2 t 0
2
Ta có phương trình t 2 2t m 1 0(*). Để phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì
phương trình * phải có 2 nghiệm t dương phân biệt. Khi đó:
' 0
m 0
1 m 0
2 0
m
1
m 1 0
b) Gọi phương trình đường thẳng d : y ax b. Vì d đi qua M 0;3 nên
d : y ax 3
Hoành độ giao điểm của d và P là nghiệm của phương trình: x2 ax 3 0 , do
1. 3 0 nên phương trình x2 ax 3 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt hay d cắt P tai
x xB a
hai điểm phân biệt A và B có hoành độ xA , xB . Theo Vi-et thì A
. Khi đó tọa độ
x A .xB 3
A xA ; xA2 , B xB ; xB2 ; C xA ;0 ; D xB ;0
Ta có: S ABCD
2
2
AC BD .CD xA xB xA xB
2
2
xA xB 2 xA xB
Đặt
2
20
2
xA xB
2
4 xA xB 40 a 2 6 a 2 12 40
a 2 12 t , ta có: t 3 6t 40 0 t 4 t 2 4t 10 0
t 4 t 2 6 0 t 4 a 2 12 4 a 2
Phương trình đường thẳng d : y 2 x 3; d : y 2 x 3
2
Câu 3.
a) Ta có phương trình tương đương: x 1 x y 2 25
2
2
x 1 x y 2 25 02 52 32 42 . Xét các trường hợp sau:
2
2
x 1 0
TH 1:
x; y 1; 6 ; 1;4
x
y
2
5
x 1 5
TH 2 :
x; y 6;4 ; 4; 6
x
y
2
0
x 1 3
TH 3:
x; y 2; 8 ; 2;0 ; 4;6 ; 4; 2
x
y
2
4
x 1 4
TH 4 :
x; y 3; 8 ; 3; 2 ; 5; 6 ; 5;0
x y 2 3
b) Gọi số tự nhiên cần tìm là abcd a b c d , theo bài ra 1000 abcd 9999
3
Đặt a b c d n 1000 n3 9999 10 n 21
Mặt khác abcd 999a 99b 9c n n3 n3 n 9 n 1 n n 1 9
Do đó trong 3 số n 1; n; n 1phải có một số chia hết cho 9,kết hợp với 10 n 21
n 10;17;18;19
Với n 10 a b c d 10 abcd 1000(ktm)
Với n 17 a b c d 17 abcd 4913(tm)
Với n 18 a b c d 18 abcd 5832(tm)
Với n 19 a b c d 19 abcd 6859(ktm)
Vậy n4913;5832
Câu 4.
B
Q
D
E
K
I
P
A
H
O
C
a) Áp dụng phương tích đường tròn ta có AB2 AD. AE . Áp dụng hệ thức lượng trong
tam giác ABO vuông có: AB2 AH . AO AH . AO AD. AE
AH AD
AHD AEO
AE AO
AHD AEO nên tứ giác OEDH nội tiếp
b) Gọi I là giao điểm của AE với BC. Ta có:
AHD DEO ODE OHE BHD BHE
Suy ra HI là phân giác ngoài của DHE mà HI AH nên HA là phân giác ngoài DHE
HD AD ID
DQ AD ID DP
DQ DP
Do đó
mà PQ / / BK nên
HE AE IE
EB AE IE EB
Ta có: DQ DP, EB EK và PQ / / BK nên A, P, K thẳng hàng
Câu 5.
B
A
H
Q
M
P
D
N
C
Đường chéo BD cắt AN , AM lần lượt tại P và Q. Ta có PAM PBA PAM 450 nên tứ
giác ABMP nội tiếp. Suy ra PMA PBA PAM 450 APM vuông cân
Tương tự NDQ NAQ 450 nên tứ giác ADNQ nội tiếp QNA QDA QAN 450
AQN vuông cân. Kẻ PH AM tại H HA HM PH hay AM 2PN
Ta có:
S APQ
S AMN
PH . AQ
PH .NQ 1
S AMN 2S APQ
NQ. AM NQ.2 PH 2
Câu 6.
a 1 b2
a 1 b2
a 1
ab b
Áp dụng Cô si ta có 2
a 1 2
a 1
a 1
b 1
b 1
2b
2
b 1
bc c c 1
ca a
b 1
; 2
c 1
Tương tự ta cũng có 2
c 1
2 a 1
2
Cộng vế theo vế ta được:
a 1 b 1 c 1
ab bc ca a b c
ab bc ca 3
2
2
a b c 3
6
2
b 1 c 1 a 1
2
2
Mặt khác ta có BDT a b c 3 ab bc ca ab bc ca 3
2
Do đó :
a 1 b 1 c 1
3. Dấu " " xảy ra khi và chỉ khi a b c 1
b2 1 c 2 1 a 2 1