Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TOÁN THỰC tế CHUYÊN đề TÍCH hợp địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.26 KB, 4 trang )

TOÁN THỰC TẾ
Chủ đề: ĐỘ DÀI CUNG TRÒN TÍCH HỢP MÔN ĐỊA LÍ
PHẦN 1 – GIỚI THIỆU CƠ BẢN NHẤT VỀ CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Giới thiệu sơ lược để HS hiểu:
 Vĩ tuyến là gì? Vĩ độ là gì? Cách xác định vĩ độ để ứng dụng vào toán thực tế 9.
 Kinh tuyến là gì? Kinh độ là gì? Cách xác định kinh độ để ứng dụng vào toán thực tế 9.
 Vị trí địa lý thực tế được xác định như thế nào?

Thông não cho HS:
 Đường xích đạo là một đường
thẳng tưởng tượng chia địa cầu
thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam.
O
Đường xích đạo

 Vĩ tuyến là gì? Vĩ độ là gì?

Dọc theo hướng Bắc Nam, chia
khối cầu thành 2 phần: Kể từ
đường xích đạo đến cực Bắc chia
ra 90 đường song song với nhau
O
gọi là vĩ tuyến. Mỗi vĩ tuyến mang
một góc độ gọi là vĩ độ Bắc. Ngược
Vĩ tuyến
lại, từ đường xích đạo xuống đến
cực Nam cũng có 90 vĩ tuyến song
song với nhau. Mỗi vĩ tuyến mang
một góc độ gọi là vĩ độ Nam.
Cách xác định vĩ độ:
Ví dụ: Một điểm trên trái đất có vĩ độ  thì


Vĩ độ của một điểm bất kỳ trên mặt
được xác định như sau
Trái Đất là góc (có đỉnh tại tâm
địa cầu) tạo thành giữa đường
thẳng nối điểm đó với tâm địa
r
A
cầu và mặt phẳng xích đạo.
Vĩ tuyến là những đường chứa
tất cả các điểm có cùng vĩ độ và
R O
φ
Đường xích đạo
chúng là những đường tròn đồng
X
tâm trên bề mặt Trái Đất.
Mỗi cực là 90 độ: cực bắc là 90°
B; cực nam là 90° N. Vĩ tuyến 0° Mặt phẳng xích đạo
được chỉ định là đường xích đạo.
Vĩ tuyến


 Kinh tuyến là gì? Kinh độ là gì?

Cực Bắc

Chia khối cầu dọc theo hai cực, từ
Bắc đến Nam thành 360 đường
song song có khoảng cách bằng
nhau trên vòng xích đạo, gọi là

kinh tuyến. Mỗi kinh tuyến mang
một độ gọi là kinh độ.

 Nhà địa lý học đã chọn kinh tuyến
xuyên qua địa điểm Greenwich ở
Anh quốc làm 0° (kinh độ Zero). Kể
từ kinh tuyến ngang qua
Greenwich về phía Đông có 180
kinh độ Đông và ngược về phía Tây
có 180 kinh độ Tây.
Cách xác định kinh độ:
Kinh độ của một điểm trên bề mặt
Trái Đất là góc (có đỉnh tại tâm
địa cầu) tạo ra giữa mặt phẳng
kinh tuyến đi qua điểm đó
và mặt phẳng kinh tuyến gốc
(mặt phẳng chứa đường kinh
tuyến gốc).
 Kinh tuyến là những đường thẳng
chứa tất cả các điểm có cùng kinh
độ và chúng đều là nửa đường
tròn,không song song với nhau và
chúng hội tụ tại hai cực bắc và
nam.

Note

 Đường thẳng đi qua Đài
Thiên
văn

Hoàng
gia
Greenwich (gần London ở Liên
hiệp Vương quốc Anh và Bắc
Ireland) là đường tham chiếu có
kinh độ 0° trên toàn thế giới hay
còn gọi là kinh tuyến gốc. Kinh
tuyến đối cực của Greenwich có
kinh độ là 180°T hay 180°Đ.

O

Trục Bắc - Nam

Cực Nam

Kinh tuyến

Ví dụ: Một điểm trên trái đất có kinh độ 
thì được xác định như sau

O

R
Đường xích đạo

Kinh tuyến gốc

A


θ
B

Kinh tuyến đang xét

 Vị trí địa lý thực tế được xác định như thế nào?
Bằng cách phối hợp hai góc trên (vĩ độ và kinh độ), ta có thể xác định được vị trí
nằm ngang của bất kỳ điểm nào trên Trái Đất.
Note

 Khi nói đến toạ độ người ta phải ghi vĩ độ và kinh độ.
Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°38' Bắc và 106°54' Đông
(Hình ảnh chỉ mang tính minh họa nên độ lớn số đo góc được phóng to với mục để HS dễ quan sát)


O
10°38'
Mặt phẳng tọa độ

106°54'

TP.HCM
Vĩ tuyến đang xét
Kinh tuyến đang xét

Kinh tuyến gốc

PHẦN 2 – ỨNG DỤNG CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀO BÀI TOÁN THỰC TẾ
LỚP 9 (KẾT HỢP VỚI KIẾN THỨC TÍNH ĐỘ DÀI CUNG TRÒN)
BÀI TẬP MINH HỌA

CÂU 1. Cuối năm học, các bạn lớp 9A
chia làm hai nhóm, mỗi nhóm
chọn một khu vườn sinh thái ở
Bắc bán cầu để tham quan. Khi
mở hệ thống định vị GPS, họ
phát hiện một sự trùng hợp khá
thú vị là hai vị trí mà hai nhóm
chọn đều nằm trên cùng một
kinh tuyến và lần lượt ở các vĩ
tuyến 470 và 720.
a) Tính khoảng cách ( làm tròn
đến hàng trăm) giữa hai vị trí đó,
Biết rằng kinh tuyến là một cung
tròn nối liền hai cực trái đất và có
độ dài khoảng 20000km.
b)Tính (làm tròn đến hàng trăm)
độ dài bán kính và đường xích
đạo của trái đất. Từ kết quả của
bán kính (đã làm tròn), hãy tính
thể tích của trái đất, biết rằng trái
đất có dạng hình cầu và thể tích
của hình cầu được tính theo công
4
thức V= .3,14.R3 , với R là bán
3
kính hình cầu.

B

Vĩ tuyến


A

Vĩ tuyến

72°

O

47°

X
Đường xích đạo
Kinh tuyến


GỢI Ý GIẢI:
a)

Vì kinh tuyến là một cung tròn nối liền 2 cực B-N nên độ dài của nó chính là độ dài nửa đường tròn (O):
2. .R trái đất
20000
Ta có:
 20000  R trái đất 
(km)
2

20000
.
.(72  47)


Độ dài cung AB là:
 2777,78  2800km
180
Vậy khoảng cách giữa hai vò trí (A, B) đó là gần 2800km

b)

R trái đất 

20000



 6369, 43  6400km

 Độ dài đường xích đạo (là đường tròn in đậm trong hình): 2 R=40000km
 Thể tích trái đất:

4
4
. .R 3  .3,14.64003  1,1.1012 (km3 )
3
3

Đang
hồn
thiện




×