Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Văn 9 - Tiết 104: Các TPBL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )


KÝnh chµo quý thÇy c«
KÝnh chµo quý thÇy c«
Cïng c¸c em häc sinh
Cïng c¸c em häc sinh
§Õn tham dù tiÕt h cọ
§Õn tham dù tiÕt h cọ

Nêu ý nghĩa của các thành phần biệt lập đã học
(tình thái từ và cảm thán)? Cho ví dụ minh họa.
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn
của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Ví dụ: Có lẽ, trời mưa.
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của
người nói (vui, buồn, mừng, giận,...)
Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
( “ Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long)

Đáp án:
Những từ ngữ xếp theo trình tự tăng dần độ tin cậy
(hay độ chắc chắn):
Dường như(1), hình như(2), có vẻ như(3), có lẽ(4),
chắc là(5), chắc hẳn(6), chắc chắn(7).
Bài tập 2 (sgk):
Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần
độ tin cậy (hay độ chắc chắn):
Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình
như, có vẻ như.

Môn
Môn




Ngữ Văn 9
Ngữ Văn 9
Tiết 104
Tiết 104
,
,
Bài 20
Bài 20





a) - Này, bác có biết
mấy hôm nay súng nó
bắn ở đâu mà nghe rát
thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu
ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước
xuống chõng hỏi. Một
người đàn bà mau miệng
trả lời:
- Thưa ông,
chúng cháu ở Gia
Lâm lên đấy ạ.
I. Thµnh phÇn gäi -®¸p
1.VÝ dô :


2. Nhận xét
a. Từ: Này dùng để gọi -> thiết lập quan hệ giao tiếp trong câu
b. Cụm từ: Thưa ông dùng để đáp -> duy trì quan hệ giao tiếp.
=> Các từ in đậm trên không tham gia vào sự diễn đạt nghĩa của các sự
việc trong câu.
- Ví dụ:
+ Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Thanh Quang ở đâu? -> Tạo lập quan hệ
giao tiếp.
+ Vâng, con sẽ về.
-> Duy trì quan hệ giao tiếp.
3. Ghi nhớ:
Thành phần gọi đáp là một trong những thành phần biiệt lập của câu,
được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.

Bài tập nhanh:
Đặt câu với những từ: kìa, vâng, bác ơi,...
Ví dụ:
- Kìa, trời mưa
các con về cẩn
thận nhé!
- Vâng! Con
chào cô.
Chúng con về ạ!

a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của
anh – và cũng là đứa con duy
nhất của anh, chưa đầy một
tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng,“Chiếc lược ngà”)

b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,
và tôi càng buồn lắm.
( Nam Cao, “Lão Hạc”)
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của
anh chưa đầy một tuổi.
( Nguyễn Quang Sáng, “Chiếc lược ngà”)
b) Lão không hiểu tôi và tôi càng
buồn lắm.
( Nam Cao, “Lão Hạc”)
II. Thµnh phÇn phô chó
1. Ví dụ - NhËn xÐt:
C V
C
V
C V
Vế A1
Vế A2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×