Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ngữ văn 9 tiet 108

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.86 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 16/2/2009
Ngày giảng: 17/2/2009
Tiết 108
Bài 21
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
của La PhôngTen
(H. Ten)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu tác dụng của bài nghị luận văn chơng đã dùng.
- Biện pháp so sánh hai hiện tợng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phôngten
với những dòng viết của nhà khoa học Buy- phông về hai con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc
trng của sáng tác nghệ thuật.
II. Ph ơng tiện dạy học .
SGK và các t liệu về tác giả và tác phẩm liên quan đến bài học.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổ n định tổ chức :
2. K iểm tra bài cũ :
?Hình ảnh chú cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten có gì khác so với hình ảnh chú
cừu dới con mắt của Buy phong?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV vào bài
Công việc của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 2: Chó sói và cừu trong
thơ ngụ ngôn La Phôngten
HS đọc bài thơ của La Phông ten, sau đó
thảo luận câu hỏi 3 trong SGK.
Để xây dựng hình tợng chó sói, nhà
thơ đã làm nh thế nào?
2. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La
Phôngten.


a) Hình t ợng cừu trong thơ La Phôngten .
b) Hình t ợng chó sói
Chó sói xuất hiện kiếm cớ gây sự với cừu non
bên dòng suối:
- Làm đục nớc nguồn trên (dù cừu uống nớc
nguồn dới).
- Nói xấu ta năm ngoái (dù khi đó cừu còn ch-
a sinh).
- Anh của cừu nói xấu (dù cừu chỉ có một
mình)....
- Chó sói đói meo gầy giơ xơng đi kiếm mồi.
Gặp chú cừu non đang uống nớc - muốn ăn
- Những điều vô lý ấy nói điều gì?
- La Phôngten đã dựa trên cơ sở nào
để khắc họa tính cách của sói?
HS thảo luận, trả lời.
Thảo luận: Hình tợng chó sói trong
bài thơ của La Phôngten phần nào có
thể xem là một gã đáng cời nhng chủ
yếu là một kể đáng ghét. Hãy chứng
minh ý kiến đó.
- H Ten nhận xét nh thế nào về sói
trong bài thơ của La Phôngten?
- So sánh cách viết về sói và cừu của
2 tác giả Buy-phông và La Phôngten.
Từ đó rút ra nhận xét về đặc trng của
sáng tác nghệ thuật.
HS thực hiện.
thịt nhng giấu tâm địa kiếm cớ bắt tội trừng
phạt cừu.

- Lời nói của sói thật vô lý. Đó là lời lẽ của kẻ
gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu.
- Dựa trên đặc tính săn mồi của sói: ăn tơi
nuốt sống những con vật bé nhỏ yếu hơn
mình (giống nhận xét của Buy-phông)
Chó sói đợc nhân hoá dới ngòi bút phóng
khoáng của tác giả.
- Sói đáng ghét bởi nó gian giảo, hống hách,
bắt nạt kẻ yếu, là một bạo chúa.
La Phôngten kể về điều đó:
Trộm cớp nhng khốn khổ và bất hạnh, chỉ là
một gã vô lại luôn đói dài và luôn bị ăn đòn.
..." Dạ trống không, sói chợt tới nơi,
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,
Thấy chiên, động dại bời bời thét vang:
- Buy-phông:
+ Đối tợng: Loài cừu và loài sói chung
+ Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ bản
một cách chính xác.
+ Mục đích: Làm cho ngời đọc thấy rõ đặc tr-
ng cơ bản của hai loài cừu và sói
- La Phôngten
+ Đối tợng: Một con cừu non, một con sói đói
meo gầy giơ xơng.
+ Cách viết: Dựa trên một số đặc tính cơ bản
của loài vật, đồng thời nhân hoá loài vật nh
con ngời.
+ Mục đích: Xây dựng hình tợng nghệ thuật
(Cừu non đáng thơng, Sói độc ác, đáng ghét).
Cùng viết về những đối tợng giống nhau mà

- Từ cách viết của La Phôngten, tác
giả so sánh sự khác biệt giữa hai
cách viết của Buy-phông và La
Phôngten nhằm mục đích gì?
HS thảo luận, trả lời.
Hoạt động 3. Tổng kết
- Nêu mục đích lập luận của H. Ten.
HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
hai cách viết hoàn toàn khác nhau, từ đó nêu
bật đặc trng sáng tác nghệ thuật.
III. Tổng kết
Bằng cách so sánh hình tợng con cừu và con
chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phôngten với
những dòng viết về hai con vật ấy của nhà
khoa học Buy-phông, tác giả đã nêu bật đặc
trng của sáng tác nghệ thuật.
IV. Củng cố:
? Em có nhận xét gì về câu cuối trong văn bản?
? nghệ thuật đợc tác giả sử dụng trong bài viết là gì?
V. Dặn dò:
- HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị phần tiếp theo hớng dẫn trong SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×