Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GIÁO án dạy THÊM NGỮ VAN 6 KI II 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.01 KB, 49 trang )

Học kì ii
Ngày soạn: 12/1/
Ngày dạy:
Ca1+2
ôn tập truyện hiện đại
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm chắc kiến thức về tác giả, tác phẩm nh ngôi kể, giá
trị nội dung, nghệ thuật và các kiến thức liên quan về các truyện đã
học :Bài học đờng đời đầu tiên
- Tìm hiểu kinh nghiệm viết văn kể chuyện, miêu tả diễn biến tâm lí
của nhà văn .
- Vận dụng làm bài tập thực hành .
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu .
- Trò: ôn tập, làm bài .
C. Tiến trình dạy học :
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Vở ghi chép của học sinh
3. Bài mới:
I . Truyện Bài học đờng đời đầu
? Nêu những hiểu biết của em tiên
vè nhà văn Tô Hoài?
của Tô Hoài
- HS nêu
1. Tác giả ( SGK)
? Nêu xuất xứ của văn bản
2. Văn bản
? Tóm tắt đoạn trích
- Xuất xứ: - Bài học đờng đời đầu tiên
Dờ Men nh n uụng iờu ụ nờn a tr trích từ truyện Dế Mèn phiêu lu ký thanh mụt chang dờ thanh niờn cng
xuất bản lần đầu năm 1941


trang, khoe manh. Men thng khinh
- Tóm tắt theo các sự việc chính:
miờt Dờ Chot, ca khia vi ba con trong + Dế Mèn coi thờng Dế Choắt
xom. Mụt hụm, Men bay tro trờu choc
+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái
chi Cục lam chi nụi giõn va gõy ra cai
chết của Dế Choắt.
chờt tham thng cho Dờ Chot. Trc
+ Sự ân hận của Dế Mèn.
khi tt th, Chot khuyờn men: i
ma co thoi hung hng bõy ba, co oc ma
khụng biờt nghi, sm muụn cung mang
va vao thõn. Men rõt hụi hõn nờn chụn
cõt ban t tờ va rut ra c bai hoc
ng i õu tiờn cho minh.
- Ngôi kể: thứ nhất ( Dờ Men xng tụi)
=> Tao nờn s thõn mõt, gõn gui gia ngi k va
? Cho biết
kiểu loại và ban oc; d biu hiờn tõm trang, ý nghi, thai ụ
ptb .Nhân vật chính trong ca nhõn võt ụi vi nhng gi xay ra xung
truyện. Ngụi k. Tac dng?
quanh va ụi vi chớnh minh
- Giá trị nội dung và nghệ thuật:
* Nghệ thuật:
? Nêu nội dung và nghệ thuật
- Miêu tả loài vật sinh động, chính xác.
đặc sắc của văn bản ?
- Ngôi kể: 1

1



- Lời văn : Chân thực, hấp dẫn.
* Nội dung:
- Vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn- Dế
Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết
oan của Dế Choát.
- Dế Mèn rút ra bài học đờng đời đầu
tiên.
* Bài tập: Viết đoạn văn trình bày cảm
nhận của em về nhân vật Dế Mèn .
* Ngoại hình:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Càng: mẫm bóng
tập .
- Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành
- H/s tự viết đoạn văn .
phạch
- G/v gọi 2- 3 h/s đọc , nhận
- Cánh: áo dài chấm đuôi
xét- bổ sung .
- Đầu: to, nổi từng tảng
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Râu: dài, uốn cong
Chàng Dế thanh niên cờng tráng,
rất khoẻ, tự tin, yêu đời và rất đẹp trai.
* Hành động:
- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún
chân, rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh

gọng vó
- Đạp phanh phách, vũ phành phạch,
- Học sinh tự cẩm nhận phát
nhai ngoàm ngoạm, trịnh Trọng vut
biểu .
râu...
- G/v nhận xét, định hớng .
- Tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự
biết mình.
* Tính cách:
- Nét cha đẹp; kiêu căng, tự phụ .
- Nét đẹp : yêu đời, tự tin - ân hận,
? Nêu diễn biến tâm trạng của Dế
Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn sám hối .

Câu 2 : Diễn biến tâm trạng của DM
đến cái chết của Dế choắt?
- Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết
của Dế Choắt:
Dế Mèn?
+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm
im thiêm thít"
+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả
không lờng hết đợc.
+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và
lời khuyên của DC
- Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải + ân hận xám hối chân thành ...nghĩ về
chịu hậu quả là gì? Liệu đây có bài học đờng đời đầu tiên phải trả giá.
DM còn có tình cảm đồng loại, biết ăn

phải là bài học cuối cùng?
năn hối lỗi.
- ý nghĩa của bài học này?
- Bài học đuờng đời đầu tiên:Bài học ấy

2


- Học sinh trình bày suy nghĩ
của mình .

Em a c hoc vn ban Bi hc
ng i u tiờn (Sach Ng vn 6
tõp hai - Nha xuõt ban Giao dc).
Qua viờc oc hiu vn ban, hay tra li
cac cõu hi sau:
a) Em co nhõn xột gi vờ cach miờu ta
hinh dang, tớnh cach Dờ Men ca tac
gia ?
b) Qua thai ụ vi Dờ Chot, qua viờc
bay tro trờu choc chi Cục gõy ra cai chờt
tham thng cho Dờ Chot, Dờ Men a
hụi hõn va rut ra cho minh bai hoc gi ?
c) T bai hoc ca Dờ Men, em hay
nờu ngn gon cam nhõn, suy nghi ca
minh vờ long nhõn ai, vờ tinh cam ban be
ca mi hoc sinh chung ta hụm nay.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
tập .
- H/s tự viết đoạn văn .

- G/v gọi 2- 3 h/s đọc , nhận
xét- bổ sung .

đợc nói lên qua lời khuyên của Dế Choắt;
ở đời mà có thói hung hăng... mang vạ
vào ngời đấy
- ý nghĩa: - Bài học về thói kiêu căng:Kẻ

kiêu căng có thể làm hại nguời khác,
khiến mình phải ân hận suốt đời.
- Bài học về tinh thần ái: Nên biết sống,
đoàn kết với mọi ngời, đó là bài học
về tình thân ái. Đây là 2 bài học để
trở thành ngời tốt từ câu chuyện Dế
Mèn.
3. Bài tập
Gợi ý:
a) Nhõn xột vờ cach miờu ta hinh dang, tớnh cach
Dờ Men ca tac gia:
- Tac gia a chuyn vai Dờ Men t k
chuyờn, trong o co t miờu ta hinh dang va tớnh
cach thụng qua lụi viờt ng thoai, s dng biờn
phap nhõn hoa (Dờ Men biờt noi nng, suy nghi,
hanh ụng nh mụt nhõn võt)
- Viờc miờu ta hinh dang Dờ Men: tac gia a
miờu ta kha ki ngoai hinh Dờ Men, tõp trung lam
nụi bõt ve p cng trang ca Dờ Men; ve p
cng trang ca Dờ Men con c th hiờn sc
manh, iờu bụ, ụng tac
- Viờc miờu ta

ngoai hinh, iờu bụ, ụng tac lam bụ lụ rừ tớnh
cach ca Dờ Men: o la mụt chang Dờ mi ln,
hung hng, xục nụi, kiờu cng, t ph, xem
thng moi ngi
b) Bai hoc Dờ Men hụi hõn va rut ra cho minh
qua thai ụ vi Dờ Chot, qua viờc bay tro trờu
choc chi Cục gõy ra cai chờt tham thng cho Dờ
Chot:
- Hung hng, hụng hach lao ch tụ
em thõn ma tra n cho nhng c ch ngu dai ca
minh
- Nờu a trot khụng suy tớnh, l xay ra nhng
viờc dai dụt dự vờ sau co hụi cung khụng th lam
lai c.
c) T bai hoc ca Dờ Men, hs nờu ngn gon cam
nhõn, suy nghi ca minh vờ long nhõn ai, vờ tinh
cam ban be
- Phai suy nghi trc khi lam mụt viờc nao o
xem co ung khụng, co c moi ngi ng
tinh khụng
- Khiờm tụn, co long nhõn ai, biờt thng yờu
giup ban be
(Nờu hs ch lam ý 2, nhng nờu c th bai hoc vờ
tinh thng yờu, giup moi ngi, vờ tinh cam

3


ban be, chụng nhng biu hiờn tiờu cc, bao lc
hoc ng vn co th cho im tụi a )

D.Củng cố - hớng dẫn
- Hoàn thành các bài tập .
- ôn tập các biện pháp tu từ từ vựng
.

Ký duyệt : Ngày 18/1/

Ngày soạn: 19/1/
Ngày dạy:
Ca 3+4
ôn tập truyện hiện đại
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm chắc kiến thức về tác giả, tác phẩm nh ngôi kể, giá
trị nội dung, nghệ thuật và các kiến thức liên quan về các truyện đã học :
Sông nớc Cà Mau; Bức tranh của em gái tôi.)
- Tìm hiểu kinh nghiệm viết văn kể chuyện, miêu tả diễn biến tâm lí
của nhà văn .
- Vận dụng làm bài tập thực hành .
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu .
- Trò: ôn tập, làm bài .
C. Tiến trình dạy học :
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Vở ghi chép của học sinh
3. Bài mới:
II. Văn bản Sông nớc Cà Mau của Đoàn
? Nêu giá trị nội dung, nghệ Giỏi
thuật của đoạnt trích?
1. Tác giả
2. Văn bản

- ND :Bài văn miêu tả cảnh quan thiên
nhiên, sông nớc vùng Cà Mau. Mảnh đất
tận cùng phía nam của Tổ quốc. Cảnh
thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã
và hùng vĩ, đặc biệt là những dòng sông
và rừng đớc. Cảnh chợ Năm Căn là hình
ảnh trù phú, độc đáo tấp nập về sinh hoạt
của con ngời ở vùng đất ấy.
- Nt: Biết quan sát, so sánh, nhận xét về

4


- H/s tự viết . Gọi 3h/s đọc .
- G/v nhận xét, bổ sung .

đối tợng miêu tả..
* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau.
- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ
đầy sức sống.
+ Không gian mênh mông trời nớc cây lá
toàn màu xanh thơ mộng.
+ Âm thanh rì rào bất tận của tiếng
sóng, gió, rừng cây.
+ Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái
Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thớc,
nớc đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng
đàn đen trũi.
+ Rừng đớc cao ngất nh bức trờng thành

vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp
nập, thuyền bè san sát, những đống gỗ
cao nh núi, bến vận hà nhộn nhịp, những
ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông nh khu phố nổi,
thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc
quần áo ngời bán hàng...
III Bức tranh của em giá tôi của Tạ Duy
Anh
1. Tác giả
2. Văn bản
- Tóm tắt

? Tóm tắt đoạn trích
* GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt
theo bố cục
- Chuyện về hai anh em Mèo
- Kiều Phuơng anh trai bực
vì em nghịch.
- Mèo bí mật học vẽ, tài năng
hội hoạ bất ngờ đuợc phát
hiện.
- Tâm trạng và thái độ của
nguời anh trớc sự việc ấy.
- Em gái thành công, cả nhà
mừng vui.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngời anh xng
- Nguời anh hối hận vô cùng. tôi.
? Ngụi k. Tac dng?

-> Tác dụng:
+ Giúp cho việc miêu tả tâm trạng của
nhân vật một cách tự nhiên bằng lời của
chính nhân vật ấy.Cách nhìn nhận đánh
giá nhận vật khác bất ngờ
+Tăng tính thuyết phục, sự chân thật
của câu chuyện về sự hối lỗi của ngời
anh, làm rõ chủ đề( sự tự đánh gái, tự
nhận thức)
- Nội dung: Truyện kể về mối quan hệ
giữa 2 anh em trong một gia đình, khi
? Nêu nội dung và nghệ
tài năng hội hoạ của em gái đợc phát hiện
thuật đặc sắc của văn bản và khẳng định . Chính tài năng và tâm
?
hn toa sáng, hồn hiên và lòng nhân hậu
của cô em gái đã giúp cho ngời anh nhận

5


- Học sinh đọc yêu cầu của
bài tập .
- H/s tự viết đoạn văn .
- G/v gọi 2- 3 h/s đọc , nhận
xét- bổ sung . * Vờ nụi
dung : ( 2,5 )
- Hoc sinh k - ta c tõm trang
ca ngi anh vi cac ý c
ban (2,0 )


ra và vợt lên đợc lòng tự ái, sự đố kị của
mình . Truyện gợi ra những suy nghĩ về
cách ứng xử trớc tài năng hay thành công
của ngời khác .
- Nghệ thuật :
- Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất, tự
nhiên, hấp dẫn .
- Miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí nhân
vật ngời anh và những nét đẹp trong
tâm hồn, tính cách của cô em gái .Truyện
đã bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật và
t tởng của tác phẩm .
* Bài tập 1 : ( sgk ) Viết một đoạn văn kể
lại diễn biến tâm trạng của ngời anh khi
đứng trớc bức tranh đợc giải nhất của em
gái .
+ Bt ng vi Kiờu Phng a v chớnh minh(nh võy
ngi anh la thõn thuục nhõt ụi vi em gai) va
ngi anh cung khụng ng c hinh anh minh trong
mt em gai lai p ờn võy.
+ Hónh din : trong tranh cõu rõt p, c bao
ngi chiờm ngng, la anh ca cụ em gai tai nng.
- Rồi ngời anh hãnh diện vì mình trong
tranh thật đẹp, hoàn hảo, đợc treo trang
trọng giữa phòng tranh .
+ Xu h : t nhõn ra nhng yờu kộm ca minh,
thõy minh cha p ; xõu hụ trc tõm hn trong
sang va s bao dung, ụ lng ca em gai.
+ Ngi anh t nhõn ra han chờ ca minh phõn

õu vn ti s hoan thiờn vờ nhõn cach.
+ Ngời anh thầm cảm phục, nhận ra vẻ
đẹp trong tâm hồn trong sáng và nhân
hậu của cô em gái .
* HS rut ra bai hoc cho ban thõn :(0,5 )
+ Khụng ớch k, ụ ki trc thanh cụng ca ngi
khac.
+ Cõn co long bao dung ụ lng giup ngi
khac nhõn ra li lõm...
Bài 2 : Nhân vật Kiều Phơng có những
nét đẹp nào về tâm hồn, tính cách ?
Theo em nét đẹp nào đáng quí nhất .
- Kiều Phơng là một bé gái có tính cách
và phẩm chất nổi bật : Hồn nhiên, vui vẻ,
hiếu động, tài năng hội hoạ, tâm hồn
trong sáng và lòng nhân hậu .
- Điều đáng quý nhất ở cô là : Mặc dù có
tài năng và đợc đánh giá cao, đợc mọi ng-

6


? Xác định ngôi kể? Tác
dụng?
? Bai vn ta canh gi.

? Ca ngi cai gi ? ca ngi ai?
? Biờn phap nghờ thuõt c sc ca
oan trớch la gi.


ời quan tâm nhng Kiều Phơng vẫn không
hề mất đi vẻ hồn nhiên, trong sáng của
tuổi thơ
Và nhất là vẫn dành cho anh trai những
tình cảm thật đẹp , thể hiện ở bức tranh
Anh trai tôi .
Bài 3 : Truyện gợi ra những suy nghĩ và
bài học gì về cách ứng xử trớc thành công
hay tài năng của ngời khác hoặc chính
mình ?
- Trớc tài năng hay thành công của ngời
khác , phải biết vợt qua thói đố kị, lòng tự
ái để thực sự vui mừng, quý trọng họ .
- Nếu bản thân mình có tài năng hay
thành công thì cần đề phòng tính kiêu
ngạo, dẫn đến coi thờng mọi ngời .
4, Vt Thac.
- Ngụi k th 3
- GT : ND- NT
ND: Bai vn miờu ta canh vt thac ca con thuyờn
trờn sụng Thu Bn, lam nụi bõt ve hựng dung va sc
manh ca con ngi lao ụng trờn nờn canh thiờn
nhiờn rụng ln, hựng vi
->Vt thac la mụt bai ca vờ thiờn nhiờn, õt nc
quờ hng, vờ ngi lao ụng ; t o a kớn ao noi
lờn tinh yờu õt nc, dõn tục ca nha vn.
NT: Phụi hp miờu ta canh thiờn nhiờn va miờu ta
ngoai hinh , hanh ụng ca con ngi.
Biờn phap nghờ thuõt nhõn hoa,so sanh.


D.Củng cố - hớng dẫn
- Hoàn thành các bài tập .
- ôn tập các biện pháp tu từ từ vựng
.

Ký duyệt : Ngày 25/1/

Ngày soạn: 1/ 2/
Ngày dạy :
Ca 5+6
Ôn tập tiếng việt ( Các biện pháp tu từ từ vựng)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ từ vựng đã học ở
lớp 6. Phân biệt một số phép tu từ so sánh

7


2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan
đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp,
* Kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà.
* Tổ chức dạy học bài mới

1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự
? So sánh là gì?
vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức
Cấu tạo của phép
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
so sánh
* Cu to ca phộp so sỏnh
So sanh 4 yờu tụ:
- Vờ A : ụi tng (s võt) c so sanh.
- Bụ phõn hay c im so sanh (phng diờn so sanh).
- T so sanh.
- Vờ B : S võt lam chun so sanh.
Ta co s sau :
Yu t 1
Yu t 2
Yu t 3
Yu t 4
Vờ A
Vờ B
(S võt - Phng
T so sanh (S võt dựng lam
c so sanh) diờn
chun so sanh)
so sanh
Mt tri
xung bin nh
hũn la
Tr em
nh
bỳp trờn cnh

+ Trong 4 yờu tụ trờn õy yờu tụ (1) va yờu tụ (4) phai co mt
+ Yờu tụ (2) va (3) co th vng mt. Khi yờu tụ (2) vng mt ngi
ta goi la so sanh chim vi phng diờn so sanh (con goi la mt so
sanh) khụng lụ ra do o s liờn tng rụng rai hn, kớch thớch trớ
? Nêu các kiểu so
tuờ va tinh cam ngi oc nhiờu hn.
sánh?
* Cỏc kiu so sỏnh
a. So sỏnh ngang bng
b. So sỏnh hn kộm
* Tỏc dng ca so sỏnh
+ So sanh tao ra nhng hinh anh c th sinh ụng. Phõn ln cac
phộp so sanh ờu lõy cai c th so sanh vi cai khụng c th hoc
kộm c th hn, giup moi ngi hinh dung c s võt, s viờc cõn
noi ti va cõn miờu ta.
* Bài tập về so sánh

GV yêu cầu hs làm
bài tập SGK/43

Bài 1:
a. Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
T: (Là) So sánh ngang bằng
b. - Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
- Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.
T: (Chua bằng) So sánh không ngang bằng

8



làm

- Hs lên bảng

- Nhận xét
- Chữa bài

GV đa bài tập bố
sung yêu cầu hs
thảo luận phân
tích

c. Anh đội viên mơ màng
Nhu nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
- T: (Nh) so sánh ngang bằng
T: (hơn) so sánh không ngang bằng
* Phân tích tác dụng gợi hình của phép so sánh:
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè.
- Tâm hồn: Sự vật trừu tuợng phi vật thể, không tri
giác đuợc, không định luợng đuợc, khó định tính.
- Một buổi trua hè: Khái niệm tuơng đối cụ thể, có
thể hình dung bằng kinh nghiệm sống có cảm xúc,
gắn với những kỉ niệm. Đó là một thời gian cụ thể,
một không gian đày nắng, đầy gió, đầy tiếng ve
và rực rỡ hoa phuợng đỏ... Tất cả cho ta hiểu rằng
tâm hồn tôi là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú,
đa dạng, rung động truớc vẻ đẹp của thiên nhiên và
không khỏi bồi hồi với những hoài niệm của một thời

trai tre hồn nhiên, vô tu đến thánh thiện.
Bài 2:
a. Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong
đoạn trích Vuợt thác:
- Thuyền rẽ sóng ... nhu đang nhớ núi rừng.
- Núi cao nhu đột ngột hiện ra...
- Những động tác... nhanh nhu cắt...
- Dợng Hơng Th nhu một pho tợng đồng đúc... giống
nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh...
- ... những cây to... nh những cụ già.
b. Em thích hình ảnh: Dợng Hơng Thu nh một pho tuợng đồng đúc... giống nh một hiệp sĩ của Truờng
Sơn oai linh...
Hoc sinh cõn nờu c cac biờn phap tu t va gia tri phộp so sanh:
- So sanh ngoai hinh Dng Hng Th vi pho tng ng
uc th hiờn ngoai hinh gõn guục,vung chc ca nhõn võt
- Nhng chi tiờt miờu ta ngoai hinh va ụng tac; ghi trờn ngon
sao,rut sao rõp rang nhanh nh ct,so sanh vi hiờp si ca Trng
Sn oai linh hung vi.. din ta ve p trong lao ụng,s dung
manh ca nhõn võt.
Bài 3:Xac inh va nờu tac dng ca biờn phap nghờ thuõt c
tac gia s dng trong oan th sau:
Nhng ngụi sao thc ngoai kia
Chng bng m a thc vi chung con
ờm nay con ng giõc tron
M la ngon gio ca con suụt i.
(Trõn Quục Minh M)
- Phộp tu t co trong oan th: So sanh (0.5)
+ Nhng ngụi sao thc - m thc: Nhng ngụi sao

9



* GV hớng dẫn HS
khái quát các bớc
phân tích một
biện pháp tu từ

thc suụt ờm cung khụng bng m thc ca mụt i lo lng , m
thõm lng hi sinh cho con. (0.5)
+ M - ngon gio: M chớnh la ni mat lanh, binh yờn
suụt cuục i ca con. (0.5)
Phộp tu t so sanh trong oan th a th hiờn c tõm long
yờu thng, hi sinh thõm lng ca m ụi vi con va long biờt n
sõu sc ca ngi con ụi vi m. (1.0)
Bài 2:Xac inh va noi rừ tac dng ca phộp tu t so sanh, nhõn
hoa trong cac cõu th sau:
Lỳc vui bin hỏt, lỳc bun bin lng, lỳc suy ngh bin m
mng v du hin.
Bin nh ngi khng l, núng ny, quỏi d, gi sm, gi
chp.
Bin nh tr con, nng nu, d dnh, khi ựa, khi khúc.
(Khanh
Chi, Bin)
* Các bớc phân tích biện một pháp tu từ:
- Gọi tên biện pháp tu từ ấy.
- Dẫn hình ảnh, chi tiết thể hiện biện pháp tu
từ ấy
- Tác dụng của biện pháp tu từ đó ( Giá trị biểu
đạt, biểu cảm)


GV cho bài tập về
nhà
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
Bài tập :Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử
dụng trong 2 câu thơ sau:
Quê huơng là con diều biếc.
Tuổi thơ con thả trên đồng
(Quê Hơng - Đỗ Trung Quân
- Chuẩn bị: Tìm hiểu tiếp các biện pháp tu từ từ vựng còn lại
Rút kinh nghiệm
Ký duyệt: Ngày 1/2

____________________________________________
Ngày soạn: 31 /1/
Ngày dạy :
Ca 7+8
Ôn tập tiếng việt ( Các biện pháp tu từ từ vựng)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:

10


- Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ từ vựng đã học ở
lớp 6. Phân biệt một số phép tu từ nhân hóa
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan

đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp,
* Kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà.
* Tổ chức dạy học bài mới
* HS làm việc cá
nhân

2. Nhân hoá: là cách dùng những từ ngữ vốn dùng
để miêu tả hành động của con ngời để miêu tả
vật, dùng loại từ gọi ngời để gọi sự vật không phải
? Nhân hóa là gì? là ngời làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống
Các kiểu nhân hóa động, gần gũi với con ngời.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
* Cỏc kiu nhõn hoỏ
+ Goi s võt bng nhng t vụn goi ngi
+ Nhng t ch hoat ụng, tớnh chõt ca con ngi c
dựng ch hoat ụng, tớnh chõt s võt.
+ Tro chuyờn tõm s vi võt nh ụi vi ngi
* Tỏc dng ca phộp nhõn hoỏ
- Phộp nhõn hoa lam cho cõu vn, bai vn thờm c th, sinh
ụng, gi cam ; la cho thờ gii võt, cõy cụi, con võt c gõn
gui vi con ngi hn.
* Bài tập về nhân hóa
Bài 1: Xac inh va nờu tac dng ca phộp nhõn hoa trong oan
vn gm 4 cõu ca Phong Thu:
+ Bờn cang...ụng vui + Tau m, tau con
+ Xe anh, xe em
+ Tõt ca ờu bõn rụn

Gi khụng khớ lao ụng khn chng phõn khi ca con ngi
ni bờn cang.
- Hs lên bảng làm
Bi 2: So sanh hai cach din at:
bài tập SGK/58,59
- Co dựng nhõn hoa bai 1: cam nghi t hao, sung sng ca
- Hs nhận xét
ngi trong cuục.
- GV chữa bài
- Khụng dựng nhõn hoa bai 2: Quan sat, ghi chộp, tng thuõt
khach quan ca ngi ngoai cuục.
Bi 3: So sanh hai cach viờt
* Giụng nhau: ờu ta cai chụi rm
* Khac nhau:
- Cach 1: Dựng nhõn hoa bng cach goi chụi rm la cụ bộ, cụ
VB biu cam.
- Cach 2: Khụng dựng phộp nhõn hoa õy la vn thuyờt minh
Bi 4: Ch rừ phộp nhõn hoa va nờu tac dng ca no.
a. Tro chuyờn, xng hụ vi nui nh vi ngoi: nỳi i Tac

11


dụng: giãi bày tâm trạng mong nhớ người thương của người viết
b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ
tính chất, hoạt động của những con vật à Tác dụng: Làm cho
đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh.
c. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ
hoạt động, tính chất của cây cối, sự vật à Tác dụng: Hình ảnh
mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người.

d. Tương tự như mục c à Tác dụng: gợi sự cảm phục, lòng
thương xót và căm thù...
* Bµi tËp bæ sung
Bµi 1:Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh,
nhân hoá trong các câu thơ sau:
Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ
mộng và dịu hiền.
• GV cho bµi
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi
tËp bæ sung
chớp.
ph©n tÝch
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
c¸c biÖn ph¸p
(Khánh
Chi, Biển)
tu tõ
Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh , nhân
hoá trong các câu thơ sau :
- Xác định được các phép so sánh, nhân hoá:
HS th¶o luËn nhãm
+ So sánh: Biển như người khổng lồ; Biển như trẻ con
- Th¶o luËn
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền
- §¹i diÖn nhãm
- Nêu được tác dụng:
tr×nh bµy
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng
- c¸c nhãm nhËn
khác nhau.

xÐt, bæ sung
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể:
- GV ch÷a bµi
khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé
hiền lành, dễ thương, đáng yêu như trẻ con.
Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã gợi rõ, cụ thể
màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian mà tạo nên những
bức tranh khác nhau về biển .
Bµi tËp 2: Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
Đoạn văn:
“Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: ‘Trúc dẫu cháy,đốt ngay vẫn thẳng”.
Tre là thẳng thắn, bất khuất!Ta kháng chiến,tre lại là đồng chí
chiến đấu của ta Tre vốn cùng ta làm ăn,lại vì ta mà cùng ta
đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắc trong tay, tre là tất cả,tre là
vũ khí. Muôn ngà lời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên
thành đồng Tổ quốc! và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắc thép của quân thù. Tre
xung phong vào xe tăng đại bác.tre giữ làng, giữ nước, giữ
mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con
người. tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

12


BT 2: HS thảo luận
theo cặp đôi
- Trao đổi thảo

luận
- Đại diện trình
bày
- Nhận xét, chữa
bài

Cõu 1: Gach chõn cac biờn phap nhõn hoa trong oan
vn va cho biờt chung thuục kiu nhõn hoa nao?Nờu tac dng
ca phộp nhõn hoa o.Suy nghi ca em vờ biu tng ca cõy
tre ?
Cõu 2: Xac inh hinh anh so sanh trong oan vn va
cho biờt chung co im gi c biờt so vi mụ hinh cõu tao õy
ca phộp so sanh ?
Đáp án:
Cõu 1: Cac biờn phap nhõn hoa trrong oan vn:
Tre la thng thn, bõt khuõt!Ta khang chiờn,tre lai la ng chớ
chiờn õu ca ta Tre vụn cựng ta lam n,lai vi ta ma cựng ta
anh gic.
Gõy tre, chụng tre chụng lai sc thộp ca quõn thự. Tre
xung phong vao xe tng ai bac.tre gi lang, gi nc, gi
mai nha tranh,gi ng lua chớn. Tre hi sinh bao vờ con
ngi. tre, anh hựng lao ụng! Tre, anh hựng chiờn õu!
Kiu nhõn hoa c s dng trong oan vn la: Dựng t
vụn ch hanh ụng trang thai ca ngi ch võt. Co
tac dng tao cho cõy tre co tớnh cach giụng nh con
ngi, anh hựng, bõt khuõt lam cho cõy tre thờm gõn gui
vi ngi.Nờu c hinh anh biu tng c sc ca cõy
tre ụi vi dõn tục Viờt Nam trong qua kh hiờn tai va
tng lai.
Cõu 2: hinh anh so sanh trong oan: Nh tre moc thng, con

ngi khụng chiu khuõt.
Phộp so sanh trờn co cõu tao: T so sanh, vờ B c ao
lờn trc vờ A.

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
Viờt mụt oan vn miờu ta ngn (Khong 5-7 cõu) vi nụi dung t chon. Trong oan vn
cú ớt nht mt phộp nhõn húa (Dựng thc gach di phộp nhõn hoa o); Cho biờt phộp
nhõn hoa c dựng trong oan vn thuục kiu nhõn hoa nao?
- Chuẩn bị: Tìm hiểu tiếp các biện pháp tu từ từ vựng còn lại
Rút kinh nghiệm
Ký duyệt: Ngày 15/2/

______________________________________________
Ngày soạn: 14/2/
Ngày dạy :
Ca 9+10
Ôn tập tiếng việt ( Các biện pháp tu từ từ vựng)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ từ vựng đã học ở lớp 6.
Phân biệt một số phép tu từ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập

13


B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài

học.
C. tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định lớp,
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Tổ chức dạy học bài mới
3. ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tợng này bng tên
- HS làm theo yêu
sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét tơng đồng vi no
cầu của GV
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
? ẩn dụ là gì? Nêu Vớ d1 : Thuyn v cú nh bn chng
các kiểu ẩn dụ
Bn thỡ mt d khng khng i thuyn
- Thuyờn, bờn c dựng vi nghia chuyn
- Ngi Cha ch Bac H + Thuyờn : Phng tiờn giao thụng ng thu
+ Bờn : õu mụi giao thụng
Nghia chuyn :
+ Thuyờn : Co tớnh chõt c ụng, ch ngi i xa
=> Ta biờt c la nh
+ Bờn : Tớnh chõt cụ inh, ch ngi ch
ng canh ca bai th
VD : Bac H cha ca *Liờn tng : Nhng ngi con trai, con gai yờu nhau, xa nhau,
nh thng nhau.
chung em
Qua tim ln loc trm => Giụng nhau vờ phm chõt
VD 2: Vờ thm nha Bac lang Sen,
ng mau nh
C o hang dõm bt th p lờn la hng.
* la hng => Ch hang rao hoa rõm bt trc nha Bac lang
(Tụ Hu)

=> Giụng : ờu so sanh Sen
=> Da trờn s tng ng vờ hinh thc : Mau ca hoa rõm bt
Bac H vi ngi cha
va hinh anh ngon la
=> Khac : VD1:
Lc b vờ A ch con vờ - t thp: Hinh anh hoa khe ong a trong gio nh ngon la
ang chay
B
VD2 : Khụng lc b, => Cach thc thc hiờn hanh ụng
VD3: Chao ụi, trụng con sụng, vui nh thy nng giũn tan sau
con ca vờ A,B
kỡ ma dm, vui nh ni li chiờm bao t quóng.
* Vi Bac H co phm
* nng gion tan
chõt giụng ngi cha
- Thõy : ụng t => thi giac
chụ o la tinh yờu
thng, s chm soc chu - Gion tan : m thanh => tớnh giac c dung cho tg ca thi giac
=> S so sanh c biờt : Ch ụi cam giac t thớnh giac.
ao ụi vi con
=> tao ra liờn tng thu vi
* Cỏc kiu n d
+ n d hỡnh thức da vo s tng ng v hỡnh thc gia
cỏc s vt hin tng
+ n d cỏch thc. da vao s tng ng vờ cach thc thc hiờn
hanh ụng
+ n d phm cht da vao s tng ng vờ phm chõt gia
cac s võt hiờn tng
+ n d chuyn i cm giỏc. Dựa vao s tng ng vờ cam
giac.

4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho

14


? Hoán dụ là gì?
Kể tên các kiểu
hoán dụ

GV yêu cầu hs
chữa bài tập SGK/

( HS lên bảng
làm bài)

sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét liên tởng gần gũi
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ:
dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
* Cỏc kiu hoỏn d
+ Lõy bụ phõn goi toan th: Vớ d lõy cõy bỳt ch nh vn
+ Lõy võt cha ng goi võt bi cha ng: lng xúm ch nụng
dõn
+ Lõy dõu hiờu ca s võt goi s võt: Hoa o, hoa mai ch
mựa xuõn
+ Lõy cai c th goi caớ tru tng: M hụi ch s vt v
Bi tp:
Bài 2/sgk Tìm các ẩn dụ và tìm sự tơng đồng giữa
B và A.
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Ăn quả: thừa hởng thành quả của tiền nhân, của
cách mạng.
- Kẻ trồng cây: Tiền nhân, ngời đi trớc, cha ông, các
chiến sĩ cách mạng.
- Quả: (nghĩa đen có sự tơng đồng) với thành quả
(nghiã bóng).
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- Mực: đen, khó tẩy rửa
- Rạng: sáng sủa, có thể nhìn rộng hơn
- Mực (đen) : có sự tơng đồng với ni hoàn cảnh xấu,
ngời xấu.
- Đèn (rạng): có sự tơng đồng với hoàn cảnh tốt, ngời
tốt.
c. Đã phân tích
d. Mặt trời đi qua trên lăng: mặt trời đã đợc nhân
hoá.
- Mặt trời trong lăng: Hình ảnh ẩn dụ, ngầm chỉ
BH.
- Cơ sở của sự liên tởng đó là:
+ BH đã đem lại cho đất nớc và dân tộc những
thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tơi sáng
nh mặt trời.
+ Thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự ngỡng
vọng của nhân dân VN đôí với BH.
- Cả mặt trời và BH đều là cội nguồn của ánh sáng,
nguồn gốc của sự sống, hạnh phúc cho đồng bào VN.
Bài 3: Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho
biết tác dụng:
a. Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt
- Thấy mùi: từ khứu giác (mũi) chuyển sang thị giác

(mắt)
- Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: từ xúc giác (Cảm
giác khi ta tiếp xúc với vật khác) chuyển qua khứu

15


GV cho bài
tập bổ sung
HS thảo luận
làm bài, nhận xét
GV chữa bài
củng cố kt, pp làm
bài tập về các biện
pháp tu từ.

giác.
- Tác dụng: tạo liên tởng mới lạ.
b. ánh nắng chảy đầy vai
- Xúc giác thị giác
- Tác dụng: tạo liên tởng mới lạ
-d. Tiếng rơi rất mỏng
- Xúc giác thính giác.
- Tác dụng: mới lạ, độc đáo, thú vị.
d. ớt tiếng cời của bố
- Xúc giác, thị giác thính giác
- Tác dụng: mới lạ, sinh động
Cõu 1: Tỡm v nờu tỏc dng ca bin phỏp tu t trong on
vn sau :Mt tri nhu lờn dõn dõn, ri lờn cho k hờt. Tron trinh,
phuc hõu nh long mụt qua trng thiờn nhiờn õy n. Qua

trng hng hao, thm thm va ng bờ t lờn mụt mõm bac,
ng kớnh mõm rụng bng ca mụt cai chõn tri mau ngoc trai
nc bin hng hng. Y nh mụt mõm l phm tiờn ra t trong
buụi binh minh mng cho s trng tho ca bin ụng.
(Trớch Cụ Tụ Nguyn Tuõn - Ng vn 6, tõp II)
+ Biờn phap so sanh ,nhõn hoa qua cac hinh anh:
Tron trinh, phuc hõu nh long mụt qua trng thiờn nhiờn õy
n
Y nh mụt mõm l phm tiờn ra t trong buụi binh minh mng
cho s trng tho ca bin ụng
+ Hinh anh n d Qua trng hng hao thm thm..hng
hng
- Hoc sinh ch ra c tac dng ca phộp tu t o
+ Li vn õm chõt tr tinh, s dng nghờ thuõt so sanh,nhõn
hoa , n d sinh ụng, tac gia a v ra trc mt ngi oc canh
mt tri moc trờn ao Cụ Tụ la bc tranh tuyờt p thõt rc r, huy
hoang,trang lờ khụng giụng nh bõt c canh binh minh nao trờn
ng bng hay rng nui
+ Mụt bc tranh thiờn nhiờn õy mau sc ki ao nhng lai rõt chõn
thc va sụng ụng.
Cõu 2
Phõn tớch gia tri nghờ thuõt ca hinh anh hoan d trong oan th
sau:
Hi nhng trai tim khụng th chờt
Chung tụi i theo bc cac anh
Nhng hn Trõn Phu vụ danh
Song xanh bin ca cõy xanh nui ngan
(Tụ Hu)
* Ch ra cỏc hỡnh nh hoỏn d:)
+ Hinh anh Nhng trai tim khụng th chờt, trai tim ch tinh

yờu nc thng dõn, tinh yờu lớ tng cach mang ca cac anh
hựng liờt si.
+ Hinh anh hn Trõn Phu vụ danh ch cac liờt si cach mang
ca ang, ca dõn tục.

16


+ Hinh anh song xanh va cõy xanh la nhng dõu hiờu biu
thi s trng tn, bõt diờt ca cac anh hựng liờt si o.
* Phõn tớch tỏc dng ca cỏc hỡnh nh hoỏn d:
Qua nhng hinh anh õy, Tụ Hu ca ngi tinh yờu nc thng
dõn, long trung thanh vi lớ tng cụng san ca cac liờt si cach
mang. Nha th khang inh tờn tuụi va tinh thõn cach mang ca cac
liờt si i i bõt t, trng tn vi õt nc, vi dõn tục Viờt
Nam.
Câu 3:Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
trong các câu thơ sau:
a
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
b.
Gửi miền Bắc lòng miền Nam
chung thuỷ
Đang xông lên đánh Mĩ tuyến
đầu.
(Lê Anh
Xuân)
- Học sinh chỉ ra đợc biện pháp so sánh :

Bóng Bác-ngọn lửa hồng
-Nêu tác dụng: Câu thơ diễn tả cảm xúc
của anh đội viên khi thức dậy trong đêm thấy Bác
vẫn thức hoài.Trong sự đan xen giữa mộng và
thực, anh cảm nhận đợc tình thơng vô bờ của Bác
và nhận thấy sự vĩ đại của Bác.Câu thơ với biện
pháp so sánh đã thể hiện niềm kính yêu,ngỡng mộ
của anh đối với Bác
b.-Học sinh chỉ ra đuợc biện pháp hoán dụ:
Miền Bắc:ngời dân miền Bắc;Miền Nam: ngời
dân miền Nam
(lấy vật chứa đựng để nói vật bị chứa đựng
-Nêu tác dụng: cách nói ngắn gọn,hàm
súc,thể hiện tình cảm gắn bó, thống nhất của ngời
dân 2 miền Nam Bắc
Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Hoan thanh bai tõp
- Hoc thuục ghi nh
* Rut kinh nghiờm
Ngy 8/3/

17


_______________________________________________________
Ngày soạn: 7/3 /
Ngày dạy:
Ca 11+12
ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI
I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- HS nắm chắc kiến thức về tác giả, tác phẩm “Đêm nay Bác không ngủ”
- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm
của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ.
- Rèn kĩ năng phân tích những biện pháp tu từ và cảm nhận về đoạn thơ tiêu biểu…
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: so¹n, tæng hîp kiÕn thøc
- 2. Học sinh: «n tËp
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS
I.Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ
Gọi HS gt về tác giả – tác
1.Tác giả : Minh Huệ (1927-2003), tên khai sinh là:
phẩm
Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An.
GV chốt ý.
- Làm thơ từ kháng chiến chống thực dân Pháp.
2.Tác phẩm:
- Bài thơ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có thật
trong chiến dịch Biên giới cuối 1950, Bác trực tiếp ra mặt
trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu
3. Giá trị nd và nt
a. Nghệ thuật :
? Bài thơ kể lại câu chuyện -Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả
gì?
và biểu cảm.
(Bài thơ kể về một đêm -Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể

không của Bác Hồ trên đường hiện tình cảm tự nhiên ,chân thành.
đi chiến dịch)
-Sử dụng từ láy tạo giấ trị gợi hình và biểu cảm, khác họa
? Bài thơ đề cập đến mấy lần hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
anh đội viên thức giấc? Đó là b. Ý nghĩa văn bản : Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương
những lần nào?
bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính
Gọi HS đọc từ đầu đến … mà yêu cảm phục của bộ đội, của nhân dân đối với Bác.
đi”
4. Nội dung cụ thể bài thơ :
+ Lần thứ nhất thức dậy anh
đội viên thấy cảnh vật như a/ Khi anh đội viên thức dậy lần thứ nhất
thế nào?
àCảnh: Trời mưa lâm thâm
+ Chi tiết nào thể hiện điều
Lêu tranh xơ xác
đó?
-> Cảnh lạnh lẽo, im lặng, tĩnh mịch.
? Tìm chi tiết miêu tả hình à Hình ảnh Bác Hồ:
ảnh Bác Hồ trong khung cảnh Bác: Vẫn ngồi, lặng yên, trầm ngâm .
tĩnh mịch đó?
-> Dáng vẻ đăm chiêu suy nghĩ .

18


? Nhận xét gì về dáng vẻ của
Bác?
? Bác còn làm gì cho các
chiến sĩ trong đêm người

không ngủ? Chi tiết đó thể
hiẽn cử chỉ gì của Bác? Cử
chỉ ấy nói lên tình cảm gì của
Bác đối với bộ đội?
Em hiểu gì về hình ảnh
“Bóng Bác cao lồng lộng, ấm
hơn ngọn lửa hồng" ?
? Câu thơ sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì ? ( so sánh )
? Chi tiết nào thể hiện tâm
trạng lời nói của anh đội viên
đối với Bác. Đó là tâm trạng
gì?
? Tâm trạng nôn nao, thấp
thỏm đó diễn tả tình cảm gì
của anh đội viên đối với Bác
Hồ kính yêu?
? Tâm trạng ấy thể hiện tình
cảm gì của Bác đối với nhân
dân?
Lần thứ ba thức dậy anh đội
viên đã có cử chỉ, lời nói gì
với Bác.?
Tâm trạng đó cũng là tình
cảm của anh đối với Bác.
Theo em đó là tình cảm như
thế nào?

? Em hiểu gì về khổ thơ này?
? Từ điều khẳng định đó em

hiểu gì về Bác Hồ kính yêu?
Câu 1. Cho khổ thơ:
“Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không
ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.”

-Đốt lửa cho anh nằm,đi dém chăn cho từng người ,đi nhón
chân nhẹ nhàng .
-> Chăm sóc ân cần, chu đáo như cha mẹ chăm sóc em
nhỏ
⇒ Tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác .

Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
-> Tình cảm yêu thương bao la mà Bác dành cho bộ đội.
Nó có tác dụng sưởi ấm tấm lòng chiến sĩ. Tình cảm ấy đã
bao trùm lên cả lán đóng quân
à Anh đội viên:
- Thổn thức, thầm thì anh hỏi nhỏ
- Bồn chồn, lo Bác ốm
- Lòng anh cứ bề bộn
-> những từ láy thể hiện sự nôn nao, thấp thỏm không yên,
lo lắng cho sức khỏe của Bác.
⇒ Thương yêu, kính trọng Bác
b) Khi anh đội viên thức dậy lần thứ 3
*Hình ảnh Bác Hồ:
Bác vẩn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc

⇒ Tập trung cao độ, bất động .
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công.
⇒ Bác không lo gì cho riêng mình Bác lo cho nhân dân .
⇒ Tình cảm của Bác đối với nhân dân thật sâu sắc, mênh
mông .
* Anh đội viên:
Hốt hoảng giật mình
.......
-> Điệp ngữ thể hiện sự lo lắng cao độ .
Tình cảm của anh đội viên tăng tiến dần .
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
-> Tình cảm trào dâng vô bờ bến .
c) Cảm nghĩ của tác giả (khổ thơ cuối)
-> Bác không ngủ vì lo cho nước, thương dân. Đó là lẽ
thường tình luôn thường trực trong cuộc đời Bác, là lẽ sống
của Bác, cả cuộc đời Người dành trọn cho Tổ quốc.
Gợi ý:
a, Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Nhà thơ Minh Huệ.
b, Nêu được các ý cơ bản sau:
- Đêm Bác không ngủ được miêu tả trong bài thơ là

19


a, Khổ thơ trên trích từ
bài thơ nào ? Ai là tác giả ?


một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác Hồ.
- Bác không ngủ vì lo việc nước, vì thương bộ đội,
dân công đã là một “lẽ thường tình” của Bác, vì Bác là vị
b, Em hãy nêu ngắn gọn lãnh tụ của dân tộc, là người Cha thân yêu của quân và dân
ý nghĩa của khổ thơ trên.
ta…
- Khổ thơ đã nâng ý nghĩa bài thơ lên tầm khái quát
lớn, làm người đọc hiểu một chân lý giản đơn mà rất lớn
lao đó là tình thương yêu của Bác Hồ với nhân dân ta nói
chung, với anh bộ đội, chị dân công nói riêng…
Câu 2
Phân tích giá trị nghệ thuật so sánh, liên tưởng; Nêu cảm
Câu 2.
Nhà thơ Minh Huệ từng nhận được ngọn lửa xuất hiện nhiều lần trong bài thơ, sinh
tâm sự: Bên cạnh hình động và mang nhiều ý nghĩa.
tượng Bác Hồ, ngọn lửa là 1- Ngọn lửa thực:
“một nhân vật không thể + Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh này có
thiếu” trong bài thơ Đêm rất nhiều ý nghĩa, trước hết đó là hình ảnh thực rất đẹp, là
ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa hơi ấm giữa rừng
nay Bác không ngủ.
Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa khuya giá lạnh
ở đây rất sinh động và + Hình ảnh ngọn lửa soi tỏ cả tấm lòng Bác với các chiến
mang nhiều ý nghĩa sâu xa. sĩ, với nhân dân như tình cảm của người cha dành cho
Qua bài thơ Đêm nay Bác những đứa con yêu( Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm cho
các anh, đi dém chăn cho từng người với bước chân nhẹ
không ngủ, em hãy:
a) Ghi ra những câu thơ có nhàng, trầm ngâm lo nghĩ...). Ngọn lửa soi sáng bức chân
dung Bác – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét
hình ảnh ngọn lửa.
b) Nêu cảm nhận của em về thật gần gũi, giản dị.

ý nghĩa của hình ảnh ngọn 2. Ngọn lửa tình yêu thương của Bác dành cho các anh
đội viên:
lửa trong bài thơ.
+ Nhà thơ còn dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
So sánh Bác với sức ấm của ngọn lửa hồng là hình ảnh
chân thực nhưng cũng rất lãng mạn bay bổng; miêu tả bóng
Bác hắt lên vách lều cao lồng lộng nhằm thể hiện sự lớn lao
bao trùm cả không gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh sự vĩ
đại của Bác, ngầm chỉ tình thương của Bác dành cho các
anh chiến sĩ - bộ đội ấm áp, mạnh mẽ hơn “ngọn lửa
hồng”
3, Ngọn lửa xuất hiện ở phần cuối bài thơ - hình ảnh ẩn
dụ
“ Anh đội viên nhìn Bác - Bác nhìn ngọn lủa hồng”
- đó là ngọn lửa của niềm tin vào tương lai ngày mai của
đất nước - một tương lai rực sáng
* Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ
- N¾m v÷ng toµn bé kiÕn thøc tiÕt häc;
- Hoµn thµnh bµi tËp
* Rót kinh nghiÖm
Ký duyÖt: Ngµy 22/3/

20


____________________________________________
Ngy son: 21/3/
Ngy dy:

Ca 13+14
ễN TP TH HIN I
I .MC CN T
- HS nm chc kiờn thc vờ tac gia, tac phm Lm
- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình
ảnh Lợm, ý nghĩa cao cả về sự hi sinh của nhân vật, nghệ thuật miêu
tả nhân vật kết hp với kể và biểu hiện cảm xúc.
- Hiu c nhng nột c sc trong nghờ thuõt miờu ta va k chuyờn ca bai th.
- Ren ki nng phõn tớch nhng biờn phap tu t va cam nhõn vờ oan th tiờu biu
II.CHUN B:
1.Giỏo viờn: soạn, tổng hợp kiến thức
- 2. Hc sinh: ôn tập
III. TIN TRèNH LấN LP
1.n nh lp: Kim diờn si sụ.
2.Kim tra bi c:
HOT NG CA GV NI DUNG KIN THC
HS
II. Bài thơ Lợm của Tố Hữu
Goi HS gt vờ tac gia tac
1. Tác giả
phm
2. Bài thơ
GV chụt ý.
3. Giá trị nd và nghệ thuật ( Ghi nhớ
SGK)
4. Tìm hiểu nội dung cụ thể bài thơ
a Hình ảnh Lợm trong lần gặp gỡ tình cờ
- Hoàn cảnh gặp gỡ với nhà thơ:
giữa
- Hoàn cảnh: "Huế đổ máu" - Trong hoàn

Lợm với nhà thơ có gì cảnh chiến đấu chống thực dân Pháp.
đáng chú ý?
- Hình dáng: Loắt choắt,chân thoăn thoắt,
- Đoạn thơ gợi lên trớc đầu nghênh nghênh, cuời híp mí, má đỏ bồ
mắt
quân.
ngời đọc hình ảnh - Trang phục: Cái xắc xinh xinh
chú bé
Ca lô đội lệch
Lợm nh thế nào?
- Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng
- Lời nói: Cháu đi liên lạc
Thích hơn ở nhà
Tác giả quan sát trực tiếp Lợm bằng mắt
nhìn và tai nghe, do đó Lợm đuợc miêu tả rất
cụ thể, sống động
Từ láy gợi hình có tác dụng gợi tả hình ảnh L- Những lời thơ miêu tả ợm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tơi và nhí
Lợm nh thế đã làm nổi nhảnh, nghịch ngợm.

21


rõ hình ảnh Lợm với - Đờng vàng là con đờng trong hồi tởng là đnhững
đặc
điểm ờng cát vàng, đầy nắng vàng, đồng lúa
nào?
vàng. Hình ảnh so sánh có gía trị gợi hình
(Tả rất đúng về hình dáng Lợm: Nhỏ nhắn,

- Những chi tiết nào hiếu động, tơi vui giữa không gian cánh
miêu tả
đồng lúa vàng). Ngoài ra nó còn có giá trị
Lợm đang làm nhiệm biểu cảm thể hiện tình cảm yêu mến của
vụ?
nhà thơ đối với Lợm.
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời.
b. Hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc:
*. Lợm đang làm nhiệm vụ:
+ Lời thơ gây ấn tợng nhất là:
- Theo em, chi tiết nào Vụt qua mặt trận
gây ấn
Đạn bay vèo vèo
tợng nhất cho em?
Động từ vụt, tính từ vèo vèo, miêu tả chính
- Em có nhận xét gì xác hành động dũng cảm của Lợm và sự ác
về cách dùng từ của tác liệt của chiến tranh.
giả?
- Câu hỏi tu từ: Sợ chi hiểm ngèo?
<=>Nói lên khí phách dũng cảm nh một lời
thách thức với quân thù.
- Cái chết của Lợm đợc b. Cái chết của Lợm:
miêu tả nhu thế nào?
- Hình ảnh Lợm nằm giữa cánh đồng lúa đợc
miêu tả thật hiện thực và lãng mạn. Lợm ngã
- Cái chết ấy gợi cho em xuống ngay trên đất quê hơng... Hơng thơm
những tình cảm và của lúa cũng nh hơng của dòng sữa mẹ đua
suy nghĩ gì?
em vào giấc ngủ vĩnh hẵng. Linh hồn bé nhỏ
và anh hùng ấy đã hoá thân vào non sông

- Nêu ý nghĩa của đất nớc.
đoạn thơ điệp khúc -> Cái chết của Lợm gợi cho ngời đọc vừa xót
này?
thơng, vừa cảm phục. Một cái chết dũng cảm
nhng nhẹ nhàng thanh thản. L ợm không còn
GV đa câu hỏi 1 yêu
nữa nhng hình ảnh đẹp đẽ của Lợm còn sống
cầu hs thảo luận làm
mãi với quê huơng.
bài
- Tình cảm của tác giả: Ngạc nhiên, bàng
Chữa bài
hoàng, đau đớn, nghẹn ngào trớc cái chết của
Luợm.nhà thơ đã tách câu thơ làm đôi tạo
tiếng gọi thân thuơng thống thiết.
3. Hai khổ cuối: Hình ảnh Lợm sống mãi
- Điệp khúc Lợm sống mãi: nối tiếp một cách hợp
lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trên khẳng định
Lợm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà
thơ, trong tình thơng nhớ, cảm phục của
Cõu 1:Chộp nguyờn vn 2
đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ
khụ th õu bai
mai sau.
thLmcaTụ Hu .Qua
=>Điều đó còn thể hiện niềm tin của nhà
bai th, tac gia a khc hoa
thơ về sự bất diệt của những con ngời nh Lhinh anh ca ai? Hinh anh o ợm. Nhng đó còn là ớc vọng của nhà thơ về
hiờn lờn nh thờ nao?


22


Câu 2
Trong bài thơ Lợm
của Tố Hữu ( Ngữ văn
6, tập 2) là thể thơ 4
chữ gồm 15 khổ thơ,
nhng có khổ thơ đợc
cấu tạo đặc biệt:
Ra thế
Lợm ơi!
và lại có khổ thơ chỉ
có 1 câu:
Lợm ơi còn
không?
Em hãy phân tích
tác dụng của cách diễn
đạt trên trong việc
biểu đạt cảm xúc của
tác giả.

Cõu 3 : Chộp nguyờn vn 2
khụ th cuụi trong bai th
Lm ca Tụ Hu va cho
biờt iờp khuc nay co ý nghua
gi ?

Cõu 4: Viờt 1 oan vn nờu
cam nghi vờ hinh anh chu bộ

Lm trong bai th cựng tờn
ca Tụ Hu ?

một cuộc sống thanh bình không có chiến
tranh để trẻ thơ đợc sống hồn nhiên, hạnh
phúc. Những lời thơ cuối cùng vì thế không
chỉ diễn tả tình cảm trìu mến mà còn day
dứt niềm xót thuơng và ớc vọng hoà bình. Đó
là ý nghĩa nhân đạo sâu xa của bài thơ này.
* Bài tập:
Cõu 1
a/ Chộp nguyờn vn khụ th õu trong bai th
Lm caTụ Hu khụng mc li chớnh ta
b/ Qua bai th, tac gia a khc hoa hinh anh chu bộ
liờn lac Lm. Lm hiờn lờn la mụt chu bộ liờn lac hn
nhiờn, vui ti, hng hai, dung cam. Lm a hy sinh
nhng hinh anh em con sụng mai vi quờ hng, õt nc
va trong long moi ngi.
Câu 2
Gợi ý:
ấn tợng của cuộc gặp gỡ vẫn còn
nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tơi, ấm áp trong
lòng tác giả, bỗng nhiên có tin
Lợm hy sinh. Câu thơ gãy đôi nh một tiếng
nấc nghẹn ngào:
Ra thế
Luợm ơi!
Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn
ngào. Và nhà thơ hình dung ra ngay cảnh tợng chú bé hy sinh trong khi làm nhiệm vụ
Lợm thiên thần bé nhỏ ấy đã bay đi, để

lại bao tiếc thuơng cho chúng ta, nhu Tố Hữu
đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba
bằng một câu thơ day dứt:
Lợm ơi, còn
không?
Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ,
nhu một câu hỏi xoáy vào lòng ngời đọc, đã
nói rõ tình cảm của nhà thơ đối với chú bé
anh hùng của dân tộc. Tác gỉa nh không tin
rằng Lợm đã hy sinh, Lợm vẫn còn trong lòng
tác giả, mãi còn cùng với đất nuớc, quê huơng.
Cõu 3 : 2 khụ th cuụi trong bai th Lm ca nha th
Tụ Hu
*í nghia :
Sau cõu hi Lm i, con khụng? iờp khuc nh
tra li : Lm vn con sụng mai trong long mi chung ta,
sụng mai vi quờ hng, õt nc vi hinh anh chu bộ
Lm nhớ nhanh, hon nhiờn yờu i.
Cõu 4: Nờu c cam nhõn vờ Lm vi cac ý chớnh:
- Hn nhiờn, yờu cuục sụng
- Gan da, dung cam
- Thớch lam cach mang

23


-

Hinh anh p ca thiờu nhi Viờt Nam, Lm
sụng mai trong long moi ngi.

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: Da vao bai th Lm (Tụ Hu), hay ta lai chu bộ
Lm.
a. M bi:
- Gii thiờu nhõn võt
- Nhõn xột chung vờ nhõn võt
(Vớ d:
Lm la mụt chu bộ gõy nhiờu õn tng cho chung ta qua bai th Lm (Tụ Hu)
Tuy con nh tuụi nhng Lm a hng hai tham gia khang chiờn, lam liờn lac va a dung cam hi
sinh trong luc lam nhiờm v)
b. Thõn bi:
- c im ca nhõn võt :
+ Hinh dang: nh nhn, xinh xn lot chot, nh con chim chớch. Mt bõu binh ci hớp mớ, mỏ
b quõn
+ Trang phc: quõn ao thiờu sinh quõn, mu ca lụ, mang xc cụt.
+ C ch, tac phong: nhanh nhn thon thot
+ Tớnh nờt: yờu i, hn nhiờn, vui ti, trong sang, ngụ nghinh Ca lụ i lch, mm huýt sỏo vang,
chỏu i liờn lc, vui lm chỳ , n Mang Cỏ, thớch hn nh.
+ Hanh ụng: rõt dung cam Vt qua mt trn, ... s chi him nghốo
- Hinh anh Lm luc hi sinh: nh mụt thiờn thõn nm trờn lỳa, tay nm cht bụng, ... hn bay gia
ng
c. Kt bi:
- Nờu cam nghi: yờu mờn va vụ cựng cam phc Lm.
- Ca ngi, khng inh: Lm la mụt con ngi p nhõt trong tõm trớ ca em

* Rút kinh nghiệm

Ngay:

_____________________________________________
Ngày soạn :

Ngày dạy:
Ca 15+16
Ôn tập văn miêu tả .
A. Mục tiêu
Giup HS nh lai kiờn thc a hoc tiu hoc va chng trinh lp 6 õu hoc ki II . Nm chc
lý thuyờt võn dng thc hanh lam bai tõp
Ren luyờn ki nng viờt bai vn miờu ta cho HS.
Yờu thớch mụn vn.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu .
- Trò: ôn tập, làm bài .
C. Tiến trình dạy học :
1.Tổ chức
2.Kiểm tra :
? Vai trò của yếu tố quan sát, tởng tợng, so sánh trong văn miêu tả?
? Tìm một số đoạn miêu tả trong văn bản đã học?

24


3. Bài mới :

? Thờ nao la vn miờu ta?
? Khi lam vn miờu ta cõn co
nhng nng lc gi?

? lp 6 cac em hoc nhng
dang vn miờu ta nao?

? Em cần ghi nhớ điều

gì về phơng pháp viết
văn tả cảnh ?

? Bài văn tả cảnh gồm
mấy phần? Nội dụng
chính từng phần ?
GV nêu yêu cầu bài tập hớng dẫn hs lập dàn ý

I. C IM CA VN MIấU T
1. Vn miờu ta la loai vn giup ngi oc, ngi nghe
hinh dung nhng c im, tớnh chõt nụi bõt ca mụt s
võt, s viờc, con ngi, phong canh.... lam cho ụi tng
miờu ta nh hiờn lờn trc mt ngi oc, ngi nghe.
2. Nhng nng lc cõn co khi lam vn miờu ta:
- Quan sat: nhin nhõn, xem xột s võt.
- Nhõn xột liờn tng hinh dung vờ s võt t
trong tng quan cac s võt xung quanh.
- Vớ von so sanh: Th hiờn s liờn tng ục
ao riờng ca ngi viờt hinh dung, cam nhõn vờ s
võt, hiờn tng miờu ta.
II. CC DNG VN MIấU T LP 6
1. Miờu t cnh
2. Miờu t ngi
I . Phơng pháp viết văn tả cảnh :
- Muốn tả cảnh trớc hết phải hiểu rõ mình
định tả cảnh gì . Sau khi đã quan sát và
lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu cho
cảnh sắc đó, thì phải trình bày những
điều quan sát đợc theo một thứ tự nhất
định .

- Bài văn tả cảnh thờng gồm 3 phần ;
1/ M bai Gii thiờu canh c ta : Canh gi ? õu ?
Lý do tiờp xuc vi canh ? n tng chung ?
2/ Thõn bai
a. Bao quat : Vi trớ ? Chiờu cao hoc diờn tớch ? Hng
ca canh ? Canh võt xung quanh ?
b. Ta chi tiờt : ( Tựy tng canh ma ta cho phự hp)
* T bờn ngoai vao ( t xa) : Vi trớ quan sat ? Nhng
canh nụi bõt ? T ng, hinh anh gi ta ?...
* i vao bờn trong ( gõn hn) : Vi trớ quan sat ? Nhng
canh nụi bõt ? T ng, hinh anh gi ta ?...
* Canh chớnh hoc canh quen thuục ma em thng thõy (
rõt gõn) : Canh nụi bõt ? T ng hinh anh miờu ta...
3/ Kờt bai
Cam nghi chung sau khi tiờp xuc; Tinh cam riờng hoc
nguyờn vong ca ban thõn ?...
2. Bài tập :
Bài 1 : Tả một buổi sáng ở quê hơng em .
Dàn bài :
a. Mở bài : - Giới thiệu về vẻ đẹp của quê
hơng .
b. Thân bài : - Miêu tả cụ thể buổi sáng
mùa xuân :

25


×