Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án bài sac lơ vật lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.49 KB, 7 trang )

Họ và tên GVHD : Nguyễn Thị Kim Thanh
Họ và tên GSh
: Dương Thị Như Mai
Trường TTSP
: THPT Y Jut
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ
A/ Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối.
- Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
2.Kỹ năng
- Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất
và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.
-Vận dụng được kiến thức về định luật Sac-Lơ để giải bài tập và giải thích một
số hiện tượng vật lý liên quan.
3.Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Sôi nổi phát biểu xây dựng bài.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
B/ Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Hình vẽ thí nghiệm hình 30.1; Bảng số liệu 30.1
2.Học sinh
-Ônlại:quá trình đẳng nhiệt; định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
-MỗiHSmộttờgiấykẻ ôlikhổ15x15cm.
C/ Nội dung ghi bảng
Tiết 49:
QUÁTRÌNHTÍCH. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ
Quá trình đẳng tích


-Là quá trình biến đổi trạng thái khi V = const .
I.

II. Định luật Sac-Lơ
1. Thí nghiệm
a, Tiến hành thí nghiệm
b, Kết quả thí nghiệm


p ( 105Pa )

T (K)

p/T

1,00

301



1,10

331



1,20

350




1,23

365



Nhận xét: p/T = const.
3. Định luật Sac-Lơ
a. Nội dung
Trong quá trình đẳng tích của lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt
độ tuyệt đối.
b. Biểu thức
p/T = const
- Nếu một lượng khí ở trạng thái 1 ( p1, T1)  trạng thái 2 (p2, T2) thì:
p1/T1 = p2/T2
III. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhệt độ khi thể tích
không đổi gọi là đường đẳng tích.
P

V

O

T(K)

D/ Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình đẳng tích
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Viết HS trả lời: Quá trình biến đổi trạng
biểu thức của định luật Bôi-Lơ – Ma- thái khi nhiệt độ không đổi gọi là


Ri-Ốt?
quá trình đẳng nhiệt.
Từ định nghĩa quá trình đẳng nhiệt,
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể
định nghĩa thế nào là quá trình đẳng
tích không đổi gọi là quá trình đẳng
tích?
tích.
Viết thông số trạng thái của hai trạng
- Trạng thái 1: p1,V,T1.
thái trong quá trình đẳng tích.
Trạng thái 2: p2,V,T2.
Làm thế nào để tìm được mối liên hệ
định lượng của áp suất và nhiệt độ

HS nhận thức vấn đề cần nghiên cứu

của một lượng khí khi thể tích không
đổi?
Để trả lời được câu hỏi này ta qua

phần II. Định luật Sác – Lơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Sac-Lơ
Hoạt động của giáo viên
Các em hãy quan sát hình 30.1

Hoạt động của học sinh
Khi thể tích khí không đổi, nhiệt độ

trong SGK và trả lời câu hỏi ở đầu

tăng thì áp suất tăng.

bài cho cô.
Chính vì áp suất tăng nên ta phải
đặt quả cân lên pit-tông, nhưng vì
sao áp suất lại tăng? (Nếu hs không
trả lời được thì hướng dẫn các em

- Khi nhiệt độ tăng, các phân tử

khí chuyển động nhanh hơn  các
phân tử khí va chạm lên thành bình
nhiều hơn  làm áp suất tăng.

dùng thuyết động học phân tử chất
khí để giải thích).
Vậy nhiệt độ tăng thì ấp suất tăng,

HS nhận thức vấn đề cần nghiên
cứu.


nếu nhiệt độ giảm thì liệu áp suất
có giảm không? Để biết được nó
như thế nào ta vào thí nghiệm
(Hình 30.2).
GV thông báo mục đích của thí
nghiệm: khảo sát sự thay đổi áp
suất của một lượng khí theo nhiệt
độ trong quá trình đẳng tích.
GV giới thiệu cấu tạo và công dụng

-

Chú ý nghe giảng.


của các bộ phận trong bộ thí
nghiệm.
- GV thông báo: Người ta đã tiến
hành thí nhiệm và thu được kết quả
như trong bảng 30.1 SGK.

HS xử lí số liệu trong bảng kết quả
thí nghiệm.
Nhận xét: Có thể coi gần đúng

- Cho HS 2 phút để trả lời câu thương số p/T có giá trị không đổi
hỏi C1 trong SGK.

nên trong quá trình đẳng tích, áp

suất của lượng khí tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó.

-

Nhà Vật lý học Sác-lơ đã tiến hành
rất nhiều thí nghiệm (tất nhiên là
trong những điều kiện chính xác rất
cao, gần như tuyệt đối) và cũng
đưa ra kết luận như các em. Đó là

tỉ số p/T là hằng số.
- Người ta đặt tên cho định luật mà
ông tìm ra mang tên ông, để tưởng

Trong quá trình đẳng tích, với cùng
một lượng khí, khi nhiệt độ tăng thì
áp suất tăng và ngược lại.

nhớ công ơn của ông. Định luật
Sac-lơ. Chúng ta sẽ nghiên cứu sau
-

đây.
Từ kết quả thu được, mời một em

-

HS chú ý tiếp thu


-

Biểu thức:
p/T = const

hãy phát biểu mối quan hệ giữa áp
suất và nhiệt độ của một lượng khí
trong quá trình đẳng tích?
- GV phát biểu chính xác nội dung
định luật.
- Từ nội dung định luật em nào có
thể giúp cô rút ra biểu thức được
không?
- Chú ý: biểu thức p/T=const thì độ
lớn của hằng số phụ thuộc vào khối

-

p1/T1 = p2/T2


lượng và thể tích của lượng khí
đang xét.
- GV yêu cầu HS viếtbiểu thức của
định luật trong quá trình đẳng tích
của một lượng khí ở trạng thái 1 và
2 với các thông số trạng thái lần
lượt là:p1,T1,p2,T2.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường đẳng tích
Hoạt động của giáo viên

- GV yêu cầu HS thực hiện câu
-

hỏi C2.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm đường đẳng nhiệt.

Hoạt động của học sinh
Đường biểu diễn sự biến thiên của
áp suất theo thể tích khi nhiệt độ
không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
Trong hệ tọa độ (p, V) nó là 1 đường
hypebol.

-

Hoàn toàn tương tự như cách
xây dựng đường đẳng nhiệt,
em nào có thể phát biểu được

-

thế nào là đường đẳng tích?
Đường đẳng nhiệt có hình

Đường biểu diễn vẽ được trong hệ
tọa độ (p, T) là đường thẳng mà nếu
kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
HS suy nghĩ trả lời.
Áp suất bằng 0.


Hypebol(trong hệ pOV), trong
trong hệ pOT, đường đẳng tích Các phân tử chuyển động không
-

có đặc điểm gì? (Câu C3).
ngừng  va chạm vào thành bình
Vì sao có không đi qua gốc toạ
gây áp suất.
độ mà chỉ kéo dài đi qua mà
- Khi phân tử đứng yên

-

thôi?
Nếu nó đi qua O thì áp suất

-

khí bằng bao nhiêu?
Theo nội dung thuyết động
học phân tử chất khí ta có gì?

-

Như vậy áp suất chỉ bằng


-


không khi nào?
Như vậy là vô lý đúng không?
GV thông báo khái niệm
đường đẳng tích: đường biểu
diễn sự biến thiên của áp suất
theo nhệt độ khi thể tích
không đổi gọi là đường đẳng
tích. Trong hệ tọa độ (p, T),
đường đẳng tích là đường
thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua

-

gốc tọa độ.
GV thông báo: ứng với các thể
tích khác nhau của cùng một
lượng khí ta có những đường
đẳng tích khác nhau.
Hoạt động 4: Củng cố và giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

viên
-

GV

- HS chú ý lắng nghe.


tómtắtlạinộidungcầnghi
nhớ trongbài.
HS trao đổi, thảo luận để làm bài tập GV yêu cầu.
- GV đưa ra bài Đạidiệncủamộtnhómlêntrảlời,nhómkhácnhậnxétv
tập vận dụng
định luật SacLơ
-

GV nhận xét
kết quả.

-

Yêucầuhọcsi
nhhọc bài,
làm bài tập
và chuẩn bị
bài 31:

à bổsung.
HS chú ý lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập


Phuong trình
trạng tháu
của khí lí
tưởng.




×