Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Van 7: t72-t140

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.25 KB, 107 trang )

Ngày soạn: 15 1 2009 Học kì II Ngữ văn 7
Ngày dạy:
Tuần 20 Tiết 73
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức Giúp học sinh hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ.
Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và
ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2- Tích hợp: với phần Tiếng Việt ở bài Ôn tập tiếng Việt; với TLV ở bài Tìm hiểu
chung về văn nghị luận.
3- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa của tục ngữ ; học thuộc lòng.
Bớc đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết.
II. Chuẩn bị :- GV :Su tầm tục ngữ Việt nam , SGV- STKế bài giảng
- HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức. - 7a: - 7b:
2. Kiểm tra: (Phần chuẩn bị bài, sgk của hs).
3. Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Đọc Hiểu văn bản
- H. Đọc chú thích.
? Em hiểu tục ngữ là gì?
- H. trả lời.
- G. Bổ sung, nhấn mạnh về
nội dung, hình thứccủa tục
ngữ.
? Với đặc điểm nh vậy, tục ngữ
có tác dụng gì?
- H. đọc văn bản.
- Cách đọc: Chậm, rõ ràng, vần
lng, ngắt nhịp.


? Theo em, câu tục ngữ nào
thuộc đề tài th/nh, câu nào
thuộc lao động sx?
? Nhóm tục ngữ này đúc rút
kinh nghiệm từ những hiện t-
ợng nào?
? Hai đề tài trên có điểm nào
gần gũi mà có thể gộp vào 1
vb?
- H. suy luận, trả lời.
- Gv : Hớng dẫn hs phân tích
từng câu tục ngữ, tìm hiểu các
mặt:
+ Nghĩa của câu tục ngữ.
+ Cơ sở thực tiễn của kinh
nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc, chú thích.(sgk)
* Khái niệm.
Tục ngữ là những câu nói dân gian diễn đạt
những kinh nghiệm của nhân dân về th/nh, con
ngời, XH...
* Đặc điểm:
- Ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có h/a, nhịp
điệu.
- Dễ nhớ, dễ lu truyền.
- Có 2 lớp nghĩa.
-> Làm cho lời nói thêm hay, sinh động.
3. Bố cục:
- Tục ngữ về th/nh: 1,2,3,4.

- Tục ngữ về lao động sx: 5,6,7,8.
II. Phân tích văn bản.
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên:
* Câu 1:
- Tháng 5 (Âm lịch) đêm ngắn / ngày dài
Tháng 10 (Âm lịch) đêm dài / ngày ngắn
- Vần lng, đối, phóng đại làm nổi bật t/c trái
ngợc giữa đêm và ngày trong mùa hạ, mùa
đông.
- Vận dụng: Tính toán thời gian, sắp xếp công
việc cho phù hợp, giữ gìn sức khỏe cho phù
hợp với từng mùa.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
1
+ Trờng hợp vận dụng.
- Lu ý: Kinh nghiệm trên
không phải bao giờ cũng đúng.
(câu 2)
- Liên hệ:
+ Tháng 7 heo may, chuồn
chuồn bay thì bão.
+ Tháng 7 kiến đàn, đại hàn
hồng thủy.
- Gv: Hớng dẫn hs tìm hiểu:
+ Nghĩa của từng câu tục ngữ.
+ Xđ kinh nghiệm đợc đúc
rút.
+ Bài học từ kinh nghiệm đó.
? Cách nói nh câu tục ngữ có
hợp lí ko? Tại sao đất quý hơn

vàng?
? Vận dụng câu này trong tr-
ờng hợp nào?
- Gv: Tuy nhiên cũng cần chú
ý điều kiện tự nhiên của mỗi
vùng miền khác nhau, giúp con
ngời biết khai thác điều kiện
hoàn cảnh tự nhiên để sản xuất
ra của cải vật chất.
? Tìm những câu tục ngữ khác
nói lên vai trò của những yếu
tố này?
? ý nghĩa câu tục ngữ ?
? Kinh nghiệm gì đợc phổ biến
trong câu tục ngữ này ?
- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu đặc
điểm nghệ thuật của các câu
tục ngữ.
* Câu 2:
- Đêm trớc trời có nhiều sao, ngày hôm sau có
nắng to.( Và ngợc lại)
- Cơ sở thực tế:
Trời nhiều sao -> ít mây -> nắng.
Trời ít sao -> nhiều mây -> ma.
- V/ dụng: Nhìn sao dự đoán đợc thời tiết để
chủ động trong công việc ngày hôm sau (sx
hoặc đi lại).
* Câu 3:
- Chân trời xuất hiện những áng mây có màu
mỡ gà là trời sắp có bão.

- Vận dụng: Dự đoán bão, chủ động giữ gìn
nhà cửa hoa màu.
* Câu 4:
- Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 là dấu hiệu
trời sắp ma to, bão lụt.
- V/ dụng: chủ động phòng chống bão lụt.
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
* Câu 5:
- Đất đợc coi nh vàng, thậm chí quý hơn vàng.
- Vận dụng: Phê phán hiện tợng lãng phí đất ,
đề cao giá trị của đất.
* Câu 6:
- Nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại
lợi ích kinh tế: Nuôi cá - làm vờn- làm ruộng.
- Vận dụng: Khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh
để làm ra nhiều của cải vật chất.
* Câu 7:
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố
nớc, phân, chăm sóc, giống đối với nghề trồng
trọt, đặc biệt là lúa nớc.
- Vận dụng: Cần bảo đảm đủ 4 yếu tố thì lúa
tốt, mùa màng bội thu.
* Câu 8:
- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và
của việc cày xới, làm đất đồi với nghề trồng
trọt.
- Vận dụng: - Gieo cấy đúng thời vụ.
- Cải tạo đất sau mỗi vụ.
3. Đặc điểm diễn đạt của tục ngữ.
- Ngắn gọn, xúc tích.

- Vần lng, nhịp.
- Các vế: Đối xứng cả về hình thức lẫn ND.
- Lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thể sinh động,
sử dụng cách nói quá, so sánh.
* Hoạt động 3: Tổng kết Luyện tập
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
2
- Đặc điểm của tục ngữ ?
- Nội dung đề tài của tục ngữ trong vb?
* Ghi nhớ: sgk (5) - Hs đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Học thuộc vbản.
- Su tầm thêm tục ngữ theo đề tài đã học.
- Soạn: Chơng trình địa phơng.


...............
Ngày soạn: 15 1 2009
Ngày dạy: Tiết 74
Chơng trình địa phơng
(Văn - Tập làm văn)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết
chọn lọc, sắp xếp và tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Tích hợp: Với Văn: Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX; TLV ở bài Tìm hiểu
chung về văn nghị luận.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng, quê hơng mình.
II. Chuẩn bị : T liệu tham khảo ; HS su tầm ca dao, tục ngữ ở địa phơng.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 : Khởi động.

1. ổn định tổ chức.- 7a: -7b:
2. Kiểm tra: Chuẩn bị của HS
3. Giới thiệu bài mới: (Gv nêu mục đích của tiết học).
* Hoạt động 2: Tiến trình bài học
- Hs ôn lại khái niệm tục ngữ,
ca dao, dân ca (đặc điểm, khái
niệm).
- Gv nêu yêu cầu thực hiện.
- Hs phân biệt tục ngữ, ca dao l-
u hành ở địa phơng và tục ngữ,
ca dao về địa phơng.
- H. Phân biệt:
I. Tục ngữ, ca dao, dân ca là gì?
- Đều là những sáng tác dân gian, có t/c tập thể
và truyền miệng.
Ca dao: là phần lời thơ của dân ca.
Dân ca: là phần lời thơ kết hợp với nhạc.
Tục ngữ: (xem tiết 73).
II. Nội dung thực hiện.
Su tầm những câu tục ngữ, ca dao, dân ca
nói về địa phơng (Hà Nội).
* Một số điều cần lu ý.
1. Thế nào là câu ca dao?
- ít nhất là 1 cặp lục bát: có vần, luật, rõ ràng
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
3
Câu ca dao - bài ca dao.
Câu ca dao - câu lục bát.
- Gv chốt 1 số yêu cầu. Hớng
dẫn cách thực hiện.

(Lu ý hs su tầm phong phú về
sản vật, di tích, danh lam, danh
nhân...).
- Gv cho 1 số câu.
- Hs phân loại về thể loại, nội
dung.
* Hoạt động 3:
( Các câu thuộc thể loại ca dao
về Hà Nội.
Thứ tự: (a) - (b) - (c).
a, Thắng cảnh.
b, Văn hóa đô thị.
c, Địa danh.)
về nội dung.
2. Mỗi dị bản đợc tính là một câu.
3. Yêu cầu:
- Su tầm khoảng 20 câu.
- Thời gian: hết tuần 29.
III. Phơng pháp thực hiện.
1. Cách su tầm.
- Tìm hỏi cha mẹ, ngời địa phơng.
- Đọc, chép lại từ sách báo.
2. Phơng pháp.
- Đọc đợc, ghi chép lu t liệu.
- Phân loại ca dao, tục ngữ.
- Sắp xếp theo thứ tự A,B,C.
IV. Luyện tập.
a, Gió đa cành trúc la đà... Tây Hồ.
b, Phồn hoa thứ nhất Long thành
Phố giăng mắc cửi, đờng quanh bàn cờ.

c, Sông Tô nớc chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lớt đi lớt lại nh là bớm bay.
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Nhắc nhở cách thức và thái độ học tập, su tầm.
- Su tầm ghi chép thờng xuyên.
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.


..
Ngày soạn : 17 1 2009
Ngày dạy:. Tiết 75
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
I- Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống xã hội và
đặc chung của văn bản nghị luận.
2- Tích hợp: Với phần văn: Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX; Với phần Tiếng
Việt: Ôn tập Tiếng Việt.
3- Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo; chuẩn bị để tiếp tục
tìm hiểu sâu hơn về kiểu văn bản này.
II. Chuẩn bị: - GV: SGV Sthiết kế bài giảng; Bảng phụ.
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
4
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức. -7a: - 7b:
2. Kiểm tra: (chuẩn bị bài của học sinh)
3. Giới thiệu bài mới:

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
- H. Trả lời câu hỏi sgk tr7.

? Hãy chỉ ra những VBNL thờng
gặp trên báo chí, trên đài phát
thanh?
- H: Các bài xã luận, bình luận,
các mục nghiên cứu...
- Gv chuẩn bị một số tài liệu
nghị luận, hs tìm hiểu gọi tên
các loại bài nghị luận.
? Em hiểu thế nào là VBNL?
- H. phát biểu.
- G. Chốt k/n.
- H. đọc văn bản (7).
? Bác Hồ viết văn bản này
nhằm hớng đến ai? Nói với ai?
- H. Nói với mọi ngời dân VN.
? Bác viết bài này nhằm mục
đích gì?
? Để thực hiện mục đích ấy,
Bác đa ra những ý kiến nào?
- H. thảo luận.
? Tìm những câu văn thể hiện
nội dung đó ?
? Em hiểu thế nào là câu luận
điểm ?
(Là những câu văn khẳng định
1 ý kiến, 1 quan điểm t tởng
của tác giả).

? Để ý kiến có sức thuyết phục,
bài viết đa ra lí lẽ nào?
- H. phát hiện, trả lời.
? Em có nhận xét gì về cách
nêu vấn đề và thuyết phục của
ngời viết?
- H. Nhận xét.
- H. Đọc ghi nhớ (9)
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận:
1. Nhu cầu nghị luận.
+ Ví dụ: -Vì sao em đi học?
- Vì sao con ngời phải có bạn?
-> Kiểu câu hỏi này rất phổ biến.
Trả lời bằng văn nghị luận (dùng lí lẽ, dẫn
chứng, lập luận, khái niệm ...)
+ Một số kiểu văn bản nghị luận: Chứng minh,
giải thích, phân tích, bình luận.
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
VBNL là loại văn bản đợc viết (nói) nhằm xác
lập cho ngời đọc (ngời nghe) một t tởng, một
quan điểm nào đó.
3. Đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
* Ngữ liệu: Chống nạn thất học .
+ Mục đích của văn bản: Kêu gọi nhân dân
học, chống nạn thất học, mù chữ.
+ Các ý chính:
- Nêu nguyên nhân của việc nhân dân ta thất
học, dân trí thấp và tác hại của nó.
- Khẳng định công việc cấp thiết lúc này là
nâng cao dân trí.

- Quyền lợi và bổn phận của mỗi ngời trong
việc tham gia chống thất học.
+ Các câu mang luận điểm:
- Một trong những công việc phải làm cấp
tốc ... dân trí.
- Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền
lợi ... chữ quốc ngữ.
+ Những lí lẽ:
- Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM tháng 8
(95% dân số mù chữ).
- Những điều kiện cần phải có để ngời dân
tham gia xây dựng nớc nhà (biết đọc, biết viết).
- Những khả năng thực tế trong việc chống nạn
thất học.
* Đặc điểm: - Luận điểm rõ ràng.
- Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
* Ghi nhớ: sgk (9).
* Hoạt động 3: Tổng kết Luyện tập
- Thế nào là văn bản nghị luận?
- Đặc điểm của VBNL?
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
5
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Học bài. Đọc lại VB nắm chắc luận điểm, lí lẽ. Su tầm VBNL.
- Chuẩn bị: Phần luyện tập (tiếp).



Ngày soạn: 17 1 2009
Ngày dạy:... Tiết 76

Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục: Thông qua việc phân tích đặc điểm của VBNL, tiếp tục củng cố
kiến thức về văn nghị luận cho hs. Học sinh biết phân biệt VBNL so với các VB
khác ; Bớc đầu nắm đợc các cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp.
II. Chuẩn bị : - GV: SGV Sthiết kế bài giảng; Một số bài nghị luận mẫu.
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức.- 7a: - 7b:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận?
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 3: Luyện tập:
- H. Đọc văn bản (9).
- Gv dẫn dắt, hớng dẫn hs trả
lời câu hỏi. Lu ý hs tìm luận
điểm, lí lẽ.
- H. Thảo luận, tìm hiểu vb.
- Gv chốt ý.
- H. Ghi vở.
? Theo em, vb trên có thể chia
thành mấy phần?
- H.Thảo luận.
- G. Lu ý: Nhan đề bài nghị
luận là một ý kiến, một luận
điểm.
1. Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt ...
(a) Đây là 1 bài văn nghị luận.
- Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là v.đ

XH, 1 v.đ thuộc lối sống đạo đức.
- Tác giả sử dụng rất nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn
chứng để thuyết phục.
(b)
+ Luận điểm:
Cần tạo ra những thói quen tốt trong xã hội.
+ Lí lẽ:
- Khái quát về thói quen của con ngời.
- Nêu những biểu hiện của thói quen xấu.
+ Khuyên:
Cần rèn luyện thói quen tốt (dù điều đó rất
khó) và khắc phục thói quen xấu trong cuộc sống
từ những việc làm tởng chừng rất nhỏ.
(c) Tán thành ý kiến trên vì những ý kiến t/g nêu
ra đều đúng đắn, cụ thể.
(d) Bố cục:
+ Mở bài: Khái quát các thói quen tốt và xấu.
+ Thân bài:
- Các biểu hiện của thói quen tốt.
- Các biểu hiện của thói quen xấu.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
6
- H. Đọc vb Hai biển hồ.
- Gv nêu v.đ.
? Theo em, ý kiến nào đúng?
Vì sao?
- H. ý (d). Giải thích.
- H. Phát hiện yếu tố kể, tả,
b/c trong vb.
? Theo em, mục đích của ngời

viết là muốn nêu lên điều gì?
? Trong 2 vb trên, theo em,
v.đ nào đợc nghị luận trực
tiếp, v.đ nào đợc nghị luận
gián tiếp?
+ Kết bài: Đề xuất ý kiến.
2. Bài văn: Hai biển hồ.
(1) Có ý kiến cho rằng:
a, VB trên thuộc kiểu vb miêu tả, miêu tả 2 biển
hồ ở Pa- let- xtin.
b, Kể chuyện về 2 biển hồ.
c, Biểu cảm về 2 biển hồ.
d, Nghị luận về cuộc sống (về 2 cách sống) qua
việc kể chuyện về 2 biển hồ.
(2) Nhận xét văn bản:
- Vb có tả: tả hồ, cuộc sống tự nhiên và con ngời
quanh hồ.
- Vb có kể: kể về cuộc sống của c dân.
- Vb có biểu cảm: cảm nghĩ về hồ.
+ Mục đích: làm sáng tỏ về 2 cách sống.
Cách sống cá nhân.
Cách sống chia sẻ.
-> Vb Cần tạo ra thói quen tốt... -> Nghị luận
trực tiếp.
Vb Hai biển Hồ -> Nghị luận gián tiếp.

* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- VBNL thờng đảm bảo rõ 4 yếu tố: ...
- Có 2 kiểu nghị luận: trực tiếp, gián tiếp.
- VBNL thờng ngắn gọn, rõ ràng, đề cập đến vđ của đ/s x/hội.

- Tiếp tục tìm hiểu về văn nghị luận.
- Chuẩn bị: Tục ngữ về con ngời, xã hội.



Ngày soạn: 31 1 2009
Ngày dạy: ... .. Tiết 77
Tuần 21 Tục ngữ về con ngời và xã hội
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc kinh nghiệm sống, đồng thời là lời khuyên
của nhân dân về phẩm chất, học tập tu dỡng và quan hệ ứng xử của con ngời.
Nắm đợc một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ,...) của những câu tục
ngữ trong bài học.
2- Tích hợp: với TViệt: Rút gọn câu; TLV: Tìm hiểu đề bài văn nghị luận.
3- Kĩ năng: Rèn học thuộc lòng ; phân tích, cảm thụ về tục ngữ.
II. Chẩn bị : - GV: SGV Sthiết kế bài giảng; T liệu tham khảo.
- HS: Đọc SGK; Soạn bài; Tìm hiểu trớc nội dung bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức.- 7a: -7b:
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
7
2. Kiểm tra:
- Đọc thuộc 4 câu tục ngữ về th/nh. Phân tích 1 bài.
Đọc 3 - 4 câu cùng đề tài trên mà em su tầm đợc.
- Tục ngữ là gì ? Đọc thuộc 4 câu tục ngữ về lao động sx...
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Đọc Hiểu văn bản
- H. Đọc sgk. (Chú ý nhấn ở
vần).

? Về nội dung, có thể chia vb
này thành 3 nhóm nói về
phẩm chất, học tập tu dỡng,
quan hệ ứng xử.
- Hãy sắp xếp các câu tục
ngữ trên vào 3 nhóm?
? Đặc điểm giống nhau về ND,
HT của 3 nhóm vb trên?
- Ngắn, có vần nhịp, dùng so
sánh, ẩn dụ, nêu kinh nghiệm,
bài học về con ngời, XH.
-Tìm hiểu nội dung, nghệ
thuật.
- ý nghĩa, liên hệ mở rộng
của từng câu tục ngữ.
? Góc con ngời nên hiểu theo
nghĩa nào :
? Từ câu này em có thể suy
rộng ra điều gì ?
? Nhận xét về hình thức ?
Đói, rách, "Sạch, thơm chỉ
về điều gì ở con ngời?
? Câu tục ngữ có ý nghĩa ntn?
? Nhận xét đặc điểm ngôn
từ ? ý nghĩa của câu tục ngữ ?
? Thực chất của học gói, học
mở là gì?
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc , chú thích. (sgk)
2. Bố cục.

- Tục ngữ về phẩm chất con ngời: 1,2,3.
- Tục ngữ về học tập, tu dỡng: 4,5,6.
- Tục ngữ về quan hệ, ứng xử: 7,8,9
II. Phân tích văn bản :
1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm
chất con ngời.
* Câu 1:
- Nghệ thuật : vần lng, nhân hóa, so sánh.
- Nội dung : Ngời quý hơn của, quí hơn gấp bội
lần.
- ý nghĩa :
+ Đề cao giá trị của con ngời so với của cải.
+ Phê phán những trờng hợp coi của hơn ngời.
+ An ủi động viên những ngời mất của.
* Câu 2:
- Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhất cũng làm
thành vẻ đẹp con ngời.
- ý nghĩa: + Khuyên nhủ con ngời phải biết giữ
gìn, chăm sóc răng, tóc cho sạch đẹp.
+ Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ
nhất.
+ Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình
phẩm con ngời của nhân dân.
* Câu 3:
- Nghệ thuật: vần lng, đối.
- Nội dung:
+ Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ,
dù quần áo rách vẫn phải giữ cho sạch cho
thơm.
+ Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn

phải sống trong sạch. Không phải vì nghèo khổ
mà làm bừa, phạm tội.
- ý nghĩa: + Tự nhủ, tự răn bản thân.
+Nhắc nhở ngời khác phải có lòng tự trọng.
2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập
tu dỡng.
* Câu 4:
- Nội dung: Ăn nói phải giữ phép tắc, phải biết
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
8
- Liên hệ:
Ăn trông nồi, ngồi trông h-
ớng.
Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn.
Một lời nói dối, sám hối bảy
ngày.
Nói hay hơn hay nói.
- Câu 5,6:
? Giải nghĩa các từ trong câu
tục ngữ ? Nghĩa của câu tục
ngữ là gì ?
? Bài học nào đợc rút ra từ
kinh nghiệm đó?
? 2 câu tục ngữ có mâu thuẫn
nhau ko? Vì sao?
? Về hình thức, vb tục ngữ
này có gì đặc biệt? Vì sao
nhân dân chọn hình thức ấy?
? ý nghĩa câu tục ngữ nh thế
nào ?

? Nội dung và ý nghĩa câu tục
ngữ ?
+ Diễn đạt:
- Bằng so sánh câu 1,6,7.
- Bằng hình ảnh ẩn dụ câu
8,9.
- Bằng từ và câu có nhiều
nghĩa câu 2,3,4,8,9.
học xung quanh, học để biết làm, biết giao tiếp
với mọi ngời.
- Y/n: Nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ.
* Câu 5:
- Không thầy dạy bảo sẽ ko làm đợc việc gì
thành công.
- ý nghĩa:
+ Phải tìm thầy giỏi mới có cơ thành đạt.
+ Không đợc quên công ơn của thầy.
* Câu 6:
- Đề cao ý nghĩa của việc học bạn.
- ý nghĩa: + Phải t/cực, chủ động trong việc
học tập.
+ Muốn học tốt phải mở rộng sự học ra xung
quanh, nhất là liên kết sự học với bạn bè, đồng
nghiệp.
3. Những kinh nghiệm và bài học về quan hệ
ứng xử.
* Câu 7: - Phải biết yêu thơng những ngời
xung quanh cũng nh yêu thơng chính bản thân
mình.
- ý nghĩa:

+ Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha.
+ Không nên sống ích kỉ.
* Câu 8:
- Khi đợc hởng thành quả phải nhớ công ơn ng-
ời đã vất vả làm ra thành quả đó.
- ý nghĩa:
+ Cần trân trọng sức l.đ của mọi ngời.
+ Không đợc lãng phí.
+ Phải biết ơn ngời đi trớc, ko đợc phản bội
quá khứ.
* Câu 9:
- Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh, chia rẽ sẽ ko
việc nào thành công.
- ý nghĩa : Tránh lối sống cá nhân ; Cần có
tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc.
* Hoạt động 3: Tổng kết Luyện tập - Ghi nhớ: sgk (13).
(1) Qua vb, em hiểu những quan điểm, thái độ sâu sắc nào của nhân dân?
(2) Cảm nghĩ của em về sức sống của những câu tục ngữ này trong đời sống hiện
tại ?
*Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Học thuộc vb. Em thấm thía nhất lời khuyên từ câu tục ngữ nào? Vì sao?
- Su tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề.
- Chuẩn bị bài: Rút gọn câu.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
9



Ngày soạn: 31 -1-2009
Ngày dạy: Tiết 78

Rút gọn câu
I. Mục tiêu cần đạt.
1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc cách rát gọn câu. Hiểu đợc tác dụng của câu rút
gọn.
2- Tích hợp: với phần văn: Tục ngữ về con ngời và xã hội; Với TLV: ở bài Tìm
hiểu đề bài văn nghị luận.
3- Kĩ năng: Rèn cách chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngợc lại.
II. Chuẩn bị: - GV: SGV Sthiết kế bài giảng; Bảng phụ
- HS: Đọc SGK; Trả lời câu hỏi.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức. -7a: -7b:
2. Kiểm tra:
- Theo em các th/phần chính nào bắt buộc phải có mặt trong câu?
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới:
- H. Đọc ngữ liệu.
? Cấu tạo trong hai câu đã cho
có từ ngữ nào khác nhau?
? Tìm những từ ngữ có thể làm
chủ ngữ trong câu (a)?
- H. Tìm từ và điền phù hợp.
? Theo em, vì sao chủ ngữ trong
câu (a) có thể đợc lợc bỏ?
- H. Thảo luận.
- H. Đọc ngữ liệu- phần (4).
? Trong 2 câu này thành phần
nào của câu đợc lợc bỏ? Tại sao
có thể lợc bỏ đợc mà vẫn hiểu đ-
ợc nghĩa của câu?

- H. Nhận xét, giải thích.
? Tác dụng của việc lợc bỏ
những thành phần này?
? Thế nào là rút gọn câu? Mục
đích của việc rút gọn câu?
- H. Đọc ghi nhớ.
? Nhận xét cách rút gọn câu
trong ngữ liệu?
? Cần thêm những từ ngữ nào
vào câu rút gọn trên cho phù
hợp?
I. Thế nào là rút gọn câu.
1. Ngữ liệu 1: sgk (14).
* Nhận xét:
- Câu (a) thiếu chủ ngữ.
Câu (b) có đủ CN- VN
- CN cho câu (a) : Chúng ta, tôi, con ngời...
- Có thể lợc CN câu (a) vì : tục ngữ ko nói
riêng về ai mà đúc rút và đa ra những lời
khuyên chung cho mọi ngời.
2. Ngữ liệu 2:
* Nhận xét:
- Câu (a) lợc bỏ VN.
- Câu (b) lợc bỏ cả CN, VN.
-> Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp
từ ngữ mà vẫn đủ thông tin.

* Ghi nhớ: sgk1 (15).
II. Cách dùng câu rút gọn:
* Ngữ liệu 3: (sgk).

* Nhận xét:
- Ví dụ 1: lợc bỏ cả CN -> khó hiểu.
- Ví dụ 2: Sắc thái b/c cha phù hợp.
-> Không nên rút gọn câu.
- Thêm thành phần:
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
10
? Khi rút gọn câu cần lu ý điều
gì?
- H.2 Đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3:
- H. Làm bài độc lập.
- H. Thảo luận câu hỏi. Tập khôi
phục thành phần.
- Gv. Chốt đáp án.
- H. Thảo luận nhóm.
? X.đ các thành phần bị lợc bớt?
Nếu khôi phục ta cần sử dụng từ
ngữ nào?
? Cho biết vì sao trong thơ, ca
dao thờng có nhiều câu rút gọn
nh vậy?
- H. Đọc bài tập, giải thích.
- Gv. Chốt điều cần chú ý.
- G. Cho bài tập.
- H. Nêu cách rút gọn.
Ví dụ 1: Chủ ngữ: Em, Các bạn nữ, các bạn
nam...
* Ví dụ 4: Từ b/c: mẹ ạ; Tha mẹ,....ạ!

* Ghi nhớ 2: sgk 2 (16)
III. Luyện tập:
Bài 1: X.đ câu rút gọn. Tác dụng:
- Câu (b): rút gọn chủ ngữ: Chúng ta.
- Câu (c): rút gọn CN: Ngời...ngời.
- Câu (d): rút gọn nòng cốt câu: Chúng
ta nên nhớ rằng.
-> Ngắn gọn, nêu quy tắc ứng xử chung.
Bài 2: Khôi phục thành phần.
- Rút gọn chủ ngữ.
- Tác dụng: Ngắn, vần, phù hợp thể thơ.
- Khôi phục thành phần:...
Bài 3,4:
Lu ý: Hiện tợng rút gọn câu dễ gây hiểu
lầm; gây cời vì rút gọn đến mức ko hiểu đợc
và rất thô lỗ.
-> Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút
gọn vì dùng câu rút gọn ko đúng có thể gây
hiểu lầm.
Bài 5: Tập rút gọn câu:
a, Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu về thế? Mãi mẹ ko
về!
b, - Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy!
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Rút gọn câu là một trong những cách góp phần làm cho việc nói, viết
trở nên sinh động, có hiệu quả hơn.
- Muốn rút gọn câu phải phụ thuộc vào ngữ cảnh (tình huống giao tiếp).

- Học bài. Vận dụng câu rút gọn trong nói, viết.

- Chuẩn bị: Đặc điểm của văn bản nghị luận.



Ngày soạn: 1 - 2 - 2009
Ngày dạy: Tiết 79
Đặc điểm của văn bản nghị luận
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
11
I. Mục tiêu cần đạt.
1- Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận
và mối quan hệ của chúng với nhau.
2- Tích hợp: với phần văn: Tục ngữ về con ngời và xã hội; với Tiếng Việt: Rút
gọn câu.
3- Kĩ năng: Bớc đầu biết cách xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong 1
VBNL; biết xây dựng luận điểm, luận cứ &triển khai lập luận cho một đề bài.
II. Chẩn bị: - GV: SGV Sthiết kế bài giảng; Một số bài nghị luận mẫu.
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức.- 7a: -7b:
2. Kiểm tra: Thế nào là văn bản nghị luận ? Đặc điểm của văn bản nghị luận?
3. Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
- H. Thảo luận câu hỏi trong
sgk (18,19).
- Gv. Chốt kiến thức.
+ Luận điểm.
+ Yêu cầu về luận điểm.
? Ngời viết triển khai ý chính

bằng cách nào? Vai trò của lí
lẽ và dẫn chứng ntn?
- Gv giải thích thêm:
+ Lí lẽ là những đạo lí, lẽ phải
đã đợc thừa nhận nói ra là đợc
đồng tình.
+ Dẫn chứng là sự việc số liệu,
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1. Luận điểm:
* Ngữ liệu: Văn bản: Chống nạn thất học.
+ Luận điểm: những ý chính của VB, là ý kiến
thể hiện t tởng, q.đ của bài văn NL.
+ Luận điểm đợc biểu hiện tập trung ở nhan đề
Chống nạn thất học nh một khẩu hiệu.
+ Luận điểm đợc trình bày đầy đủ ở câu: Mọi
ngời . . . chữ Quốc ngữ.
+ Cụ thể hoá thành việc làm:
- Những ngời biết chữ dạy cho những ngời cha
biết chữ.
- Những ngời cha biết cố gắng học cho biết.
- Phụ nữ lại càng cần phải học .
* Ghi nhớ 1,2:
- Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng, quan
điểm trong bài văn nghị luận.
- Yêu cầu về luận điểm :
+ Đợc thể hiện trong nhan đề, dới dạng câu
khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính)
và nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ)
+ Phải rõ ràng, đúng đắn, sâu sắc, có tính phổ
biến đáp ứng nhu cầu thực tế.

2. Luận cứ:
+ ~ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho
luận điểm, giúp l.đ sáng rõ, đúng đắn, có sức
thuyết phục.
+ Lí lẽ:
- Do chính sách ... không tiến bộ.
- Nay nớc độc lập rồi ... đất nớc.
+ Dẫn chứng:
- Những ngời đã biết chữ . . .
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
12
bằng cớ để xác nhận cho lí lẽ
? X.đ luận cứ trong bài viết?
- H. Thảo luận.
? Nếu không trình bày những
luận cứ này mà chỉ đa ra những
câu văn nêu luận điểm thì có đ-
ợc không ?
? Theo em, luận cứ cần những
yêu cầu gì?

? Lập luận là gì ? Vai trò của
lập luận trong VBNL?
? Hãy chỉ ra trình tự lập luận
của văn bản Chống nạn thất
học . Nhận xét về cách lập
luận trên?
- H. Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- H. Đọc lại vb Cần tạo ra thói

quen ....
- H. Thảo luận chỉ rõ luận
điểm, luận cứ, cách lập luận
trong bài.
- Gv: Chốt ý.
- Vợ cha biết . . .
- Em cha biết . . .
+ Các luận cứ trả lời các câu hỏi:
- Vì sao?
- Để làm gì?
- Nh thế nào?
* Ghi nhớ: 3(SGK)
- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu
mới khiến cho luận điểm có sức t.phục.
- Luận cứ phải có hệ thống và bám sát luận
điểm.
3. Lập luận :
+ ~ là cách lựa chọn sắp xếp , trình bày luận cứ
một cách phù hợp để làm rõ luận điểm .
+ Trình tự lập luận trong văn bản .
- Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học .
- Chống nạn thất học để làm gì ?
- Chống nạn thất học bằng cách nào ?
-> Lập luận chặt chẽ , giàu sức thuyết phục , lí
lẽ , dẫn chứng sắp xếp theo thời gian , lứa tuổi ,
giới tính , giai cấp hợp lý.
* Ghi nhớ 4 : sgk (19).
III. Luyện tập .
Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt...
+ Luận điểm: (Nhan đề).

+ Luận cứ :
* Lí lẽ:
- Khái quát về thói quen của con ngời.
- Thói xấu rất khó sửa.
- Thói quen xấu sẽ gây hại.
- Thói quen tốt sẽ làm cuộc sống trở nên tốt
đẹp hơn.
* Dẫn chứng:
- Những biểu hiện của thói quen xấu.
+ Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Các yếu tố trong VBNL?
- Mối quan hệ của các yếu tố?
- Học kĩ phần bài học.
- Bài tập : X.đ luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài Học thầy, học bạn.
- Chuẩn bị: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
....

Ngày soạn: 1 - 2- 2009
Ngày dạy: Tiết 80
Đề văn nghị luận và việc lập ý
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
13
cho bài văn nghị luận
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận;
Nắm đợc các bớc tìm hiểu đề, cách lập ý và các yêu cầu chung của bài văn nghị
luận.
2- Tích hợp: với phần văn: Tục ngữ về con ngời và xã hội; TViệt: Rút gọn câu.
3- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài nghị luận và tìm ý,

lập ý.
II. Chuẩn bị : - GV: SGV S.thiết kế bài giảng; Một số bài nghị luận mẫu.
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức. - 7a: -7b:
2. Kiểm tra:
- Văn nghị luận cần có những yếu tố nào ? Cho biết vai trò của mỗi
yếu tố ?
- Trong VBNL, ngời viết phải vận dụng chủ yếu là: lí lẽ/ hình ảnh/
chi tiết/ dẫn chứng? Đặc điểm của lí lẽ, dẫn chứng?
3. Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
- H. Đọc đề bài (sgk 21).
Thảo luận, trả lời câu hỏi sgk.
? Những câu đã cho có thể xem
là một đề bài , đầu đề đợc
không ?
- Đợc , nêu ra một vấn đề cần
xem xét đánh giá , làm rõ.
? Các đề bài trên có phải là đề
văn nghị luận ko? Vì sao?
? Đặt ra đề nh vậy nhằm mục
đích gì? Những v.đ đợc đa ra đó
gọi là gì?
? Các đề bài trên cần đợc giải
quyết bằng phơng pháp làm văn
nào? (phân tích, chứng minh,
giải thích )
? Vậy tính chất của đề bài có ý

nghĩa gì đối với việc làm văn?
- H. So sánh, phát hiện, phân
tích l.đ ở các đề 2,8,9,10.
- Gv: Muốn có l.đ nhỏ hơn để
làm bài, ngời viết tự mình phải
suy nghĩ và phân tách 1 cách
hợp lí.
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận .
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị
luận.
a. Đề bài : sgk (21).
b. Nhận xét :
- Các đề nêu ra các vấn đề khác nhau nhng đều
bắt nguồn từ cuộc sống XH con ngời.
=> Có;Vì hàm chứa một khái niệm, vấn đề, lý
luận, t tởng..
- Mục đích : Để ngời viết bàn luận, làm sáng
rõ.
- Đó là các luận điểm.
- Tính chất của đề sẽ định hớng cho ngời viết
để biết vận dụng phơng pháp, có thái độ,
giọng điệu cho phù hợp với đề bài đã cho.
- Hầu hết các đề nêu ra một luận điểm. Các đề
2,8,9,10 : mỗi luận điểm gồm 2 luận điểm nhỏ.
* Ghi nhớ : (23).
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
a. Ví dụ: Đề văn Chớ nên tự phụ
+ Vấn đề nghị luận : Tác hại của tính tự phụ và
sự cần thiết của việc con ngời không nên tự
phụ.

-> Luận điểm: Cần phải khiêm tốn.
+ Đối tợng và phạm vi nghị luận: Tính tự phụ
của con ngời với tác hại của nó.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
14
? Em hiểu thế nào là tự phụ?
( tự cho mình là giỏi nên xem
thờng ngời khác)
- H. Đọc, suy nghĩ, thảo luận,
trả lời các câu hỏi tr 22.
- Gv: Hớng dẫn hs sắp xếp cho
hợp lý cho bài văn.
- H. Nhắc lại kiến thức cơ bản
về đề văn, tìm hiểu đề, lập ý
cho bài văn nghị luận.
- HS. Đọc ghi nhớ.
+ Khuynh hớng t tởng của đề:
- Phủ định tính tự phụ của con ngời.
+ Những ý chính của bài:
- Hiểu thế nào là tính tự phụ?
- Nhận xét những biểu hiện của tính tự
phụ.
- Phân tích tác hại của nó để khuyên răn
con ngời.
b. Khi tìm hiểu đề cần:
- X.đ đúng vấn đề (đúng luận điểm).
- X.đ đúng phạm vi, tính chất của đề.
II. Lập ý cho bài văn nghị luận.
Đề bài: Chớ nên tự phụ
1. Luận điểm.

+ Tự phụ là 1 thói quen xấu của con ngời.
+ Tự phụ đề cao vai trò của bản thân thiếu tôn
trọng ngời khác.
+ Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách, mọi
ngời xa lánh.
+ Tự phụ luôn mâu thuẫn với khiêm nhờng,
học hỏi.
2. Luận cứ.
+ Tự phụ tự cho mình là giỏi nên coi thờng ng-
ời khác:
- Bị cô lập.
- Làm việc gì cũng khó.
- Không tự đánh giá đợc mình.
+ Tác hại:
- Thờng tự ti khi thất bại.
- Ko chịu học hỏi, ko tiến bộ.
- Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại.
+ Dẫn chứng:
- Tìm trong thực tế.
- Lấy dẫn chứng từ bản thân.
- Dẫn chứng từ sách báo, bài học.
3. Xây dựng lập luận:
+ Tự phụ là gì ?
+ Những tác hại của tự phụ(dẫn chứng)
+Vì sao con ngời ta không nên tự phụ?
+ Sửa thói xấu này bằng cách nào?
* Ghi nhớ: sgk (23)
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Lập ý cho đề bài: Sách là ngời bạn lớn của con ngời.
1. Tìm hiểu đề.

- Vấn đề bàn đến: Vai trò của sách đối với con ngời.
- Phạm vi: Xác định giá trị của sách.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
15
-Tính chất: Khẳng định, đề cao vai trò của sách với cuộc sống con ngời.
2. Lập ý:
Luận điểm 1: Con ngời ko thể thiếu bạn (lí lẽ, d/c)
Luận điểm 2: Sách là ngời bạn lớn của con ngời.
- Giúp ta học tập, rèn luyện hàng ngày.
- Mở mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới.
- Nối liền quá khứ, hiện tại, tơng lai.
- Cảm thông, chia sẻ với con ngời và nhân loại.
- Th giãn, thởng thức.
Luận điểm 3: Cần gắn bó với sách.
- Ham mê đọc sách.
- Biết lựa chọn sách để đọc.
- Vận dụng điều đọc đợc vào cuộc sống.
2. Lập luận:
- Con ngời ko thể ko có bạn. Cần bạn để làm gì?
- Sách đã mang lại những lợi ích gì? Tại sao sách đợc coi là bạn lớn...?
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Đặc điểm đề văn nghị luận ?
- Khi lập ý cho đề văn nghị luận là chúng ta làm những gì ?
+ Học bài. Hoàn thiện tìm luận cứ cho đề trên.
- Chuẩn bị: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.



Ngày soạn: 6-2- 2009
Ngày dạy:.

.
Tuần 22 Tiết 81
Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
( Hồ Chí Minh)
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Giúp hs hiểu đợc tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu của
dân tộc ta. T/cảm đó đợc biểu hiện rực rỡ trong từng thời kì chống n/ xâm.
- Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
Nhớ đợc câu chốt của bài và h/a so sánh trong bài văn.
2- Tích hợp: với phần TViệt: Câu đặc biệt; TLV: Bố cục bài văn nghị luận.
3- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm,
cách luận chứng trong bài văn nghị luận chứng minh.
II. Chuẩn bị: - GV: SGV Sthiết kế bài giảng;
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức. -7a: -7b:
2. Kiểm tra:
+ Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về con ngời và xã hội? Phân tích hai
câu mà em thấy hay nhất?
+ Đọc những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu đã học
mà em su tầm đợc.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
16
3. Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Đọc Hiểu văn bản
- H. Nhắc lại về khái niệm văn
nghị luận.
- G. Hớng dẫn đọc : giọng
mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát.

- H. Đọc vb. Nhận xét cách
đọc.
- G,H : Giải nghĩa 1 số từ :
Kiều bào, điền chủ, vùng tạm
chiếm, quyên, nồng nàn.
? Văn bản có thể chia thành
mấy phần? Nêu nội dung từng
phần?
- H. Thảo luận, chia đoạn.
? Bài văn nghị luận về vấn đề
gì ? Câu nêu nội dung cơ bản
của v.đ NL trong bài?
? Giải thích từ: nồng nàn yêu
nớc, t/thống, quý báu?
? Nhận xét cách dùng BPNT,
động từ đợc sử dụng trong câu
3 có gì đặc biệt?
? Nhận xét về cách nêu v.đ của
t/g?
? Đặt trong bố cục bài văn nghị
luận đoạn mở đầu này có vai
trò, ý nghĩa gì?
? Lòng yêu nớc của nhân dân
ta đợc nhấn mạnh trên lĩnh vực
nào? Tại sao ở lĩnh vực đó tinh
thần yêu nớc lại bộc lộ mạnh
mẽ và to lớn nhất?
? Để làm rõ nhận định trên, tác
giả đã đa ra những dẫn chứng
nào? Sắp xếp theo trình tự nào?

? Nhận xét về cách đa d/c,
cách lập luận trong đ.v?
- H. Phân tích, nhận xét.
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2. Tác phẩm:
a, Đọc, chú thích.
b, Xuất xứ: trích trong Báo cáo chính trị tại
đại hội Đảng lần II (Tháng 2/1951)
c, Bố cục: 4đoạn
- Đoạn 1: Nhận định chung về lòng yêu nớc.
- Đoạn 2,3: Chứng minh sự biểu hiện của
lòng yêu nớc.
- Đoạn 4: Nhiệm vụ của chúng ta.
d, Thể loại:
Nghị luận xã hội.(Chứng minh)
II. Phân tích văn bản :
1. Nhận định chung về lòng yêu nớc.
+ Vấn đề NL: Truyền thống yêu nớc của nhân
dân ta. (Câu 1,2)
- Các từ nồng nàn, t/thống quý báu đã cụ
thể hóa mức độ t/thần yêu nớc: sôi nổi, mạnh
mẽ, dâng trào.
- H/a so sánh: chính xác, mới mẻ giúp ngời
đọc hình dung sức mạnh to lớn, vô tận, tất
yếu của lòng yêu nớc.
- Động từ lớt, nhấn chìm (phù hợp với đặc
tính của sóng) -> thể hiện sự linh hoạt, nhanh
chóng, bền vững, mạnh mẽ của t/thần yêu n-
ớc.

+ Cách nêu v.đ ngắn gọn, rõ ràng, sinh động,
hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định, so
sánh cụ thể và mở rộng.
2. Những biểu hiện của lòng yêu nớc.
+ Từ xa xa dân ta đã chứng tỏ lòng yêu nớc
qua những trang sử vẻ vang :
- Dẫn chứng: Thời đại Bà Trng, Bà Triệu,
Trần Hng Đạo, Lê Lợi,...
-> Dẫn chứng tiêu biểu, đợc liệt kê theo
trình tự (t) lịch sử.
- Cách lập luận chặt chẽ: Nêu ý KQ mang tính
giới thiệu -> Dẫn chứng -> Nhắc nhở ghi nhớ
công lao.
+ Đồng bào ta ngày nay... yêu nớc.
- Dẫn chứng: liệt kê theo lứa tuổi, không
gian, công việc, giai cấp, thành phần rất
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
17
? H/a so sánh ở đoạn cuối có
tác dụng gì?
? Em hiểu thế nào là lòng yêu
nớc đợc trng bày và lòng yêu
nớc giấu kín?
- Liên hệ: Lòng yêu nớc của
I. Ê - ren - bua.
? Khi bàn về bổn phận của
chúng ta, t/g đã bộc lộ q.đ yêu
nớc ntn?
? Em có nhận xét gì về cách
lập luận của tác giả trong đoạn

văn này?
? Bài văn NL này có gì đặc
sắc? (Bố cục, lập luận, d/c...)
phong phú, toàn diện, vừa khái quát, vừa cụ
thể, rành mạch. Hành động thể hiện sự yêu n-
ớc khác nhau.
- Cách lập luận giản dị, chủ yếu là d/c, điệp
cấu trúc từ... đến...: Kết nối, mở đoạn ->
Dẫn chứng -> KQ, đánh giá chung.
3. Nhiệm vụ của chúng ta.
+ H/a so sánh đặc sắc:
Tinh thần yêu nớc nh các thứ của quý.
-> Đề cao giá trị của t/thần yêu nớc.
+ Lòng yêu nớc có 2 dạng tồn tại:
- Bộc lộ rõ ràng đầy đủ.
- Tiềm tàng kín đáo.
-> Cả hai đều đáng quý.
+ Bổn phận của chúng ta: tuyên truyền, động
viên, tổ chức, khích lệ tiềm năng yêu nớc của
mọi ngời đợc thực hành vào công cuộc k/c.
* Cách diễn đạt bằng hình ảnh rất cụ thể dễ
hình dung, dễ hiểu. Cách kết thúc tự nhiên,
hợp lí, giản dị, rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục.
* Hoạt động 3: Tổng kết Luyện tập
- Ghi nhớ: (sgk 27) 2 HS. Đọc ghi nhớ.
- Qua bài văn, em nhận thức thêm đợc điều gì?
( Lòng yêu nớc là giá trị t/thần cao quý; Dân ta ai cũng có lòng yêu nớc;
Cần phải thể hiện lòng yêu nớc của mình bằng những việc làm cụ thể)
- Đọc diễn cảm vb.
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ. Đọc kĩ bài, học cách lập luận, đa dẫn chứng.
- Làm bài luyện tập (27).
- Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt.




Ngày soạn:6- 2- 2009
Ngày dạy:

Tiết 82: Câu đặc biệt
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm về câu đặc biệt, hiểu tác dụng câu đặc
biệt.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
18
2- Tích hợp: với phần văn: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta; TLV: Tìm hiểu
đề và bố cục của bài văn nghị luận.
3- Kĩ năng: Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói hoặc viết.
II. Chuẩn bị: - GV: SGV Sthiết kế bài giảng; Một số bài nghị luận mẫu.
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
II. Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức.- 7a: -7b:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng và cách dùng câu rút gọn? Cho
ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
- H. Đọc ngữ liệu, thảo luận

(sgk).
? Em hiểu thế nào là câu đặc
biệt?
- H. Rút ra kết luận.
- H. Vận dụng tìm câu đặc
biệt:
Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại
nhìn. Hai chiếc xe máy đâm
vào nhau. Thật khủng khiếp!
- H. Phân biệt câu đặc biệt với
câu đơn 2 thành phần và câu
rút gọn.
- H. Đọc kĩ ngữ liệu sgk 28.
? X.đ tác dụng của câu đặc
biệt ?
- H. Phát hiện, trả lời, tìm thêm
mỗi loại 2 câu.
I. Thế nào là câu đặc biệt?
*. Ngữ liệu1: (sgk 27)
+ Nhận xét:
- Câu Ôi, em Thuỷ! là một câu không thể có
CN hay VN.
Nó ko phải là câu rút gọn vì ko khôi phục đợc
thành phần.
-> Câu đặc biệt.
*. Ghi nhớ1: (sgk 28)
II. Tác dụng của câu đặc biệt.
* Ngữ liệu 2:(28 )
* Nhận xét:
1. Xác định thời gian, nơi chốn.

VD: Một đêm mùa xuân.
2. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,
hiện tợng.
VD: Tiếng reo, tiếng vỗ tay.
3. Bộc lộ cảm xúc.
VD: Trời ơi!
4. Gọi, đáp.
VD: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
* Ghi nhớ 2: (sgk 29)
* Bài tập vận dụng :
Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở
dài:
- Hôm qua, sau 1 trận cãi vã tơi bời khói lửa tớ
buộc bà ấy phải quỳ...
- Bịa !
- Thật mà !
- Thế cơ à ? Rồi sao nữa ?
- Bà ấy quỳ xuống đất và bảo : Thôi ! Bò ra
khỏi gậm giờng đi !
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
19
* Hoạt động 3 : Luyện tập.
- H. Đọc bài tập.
? Xác định câu đặc biệt và câu
rút gọn ?
? Nêu tác dụng của các câu
trên ?
? Về cấu tạo, câu đặc biệt có
đặc điểm gì ?

- H. Đợc cấu tạo : 1 từ, 1 cụm
từ.
? Viết đoạn văn (5 - 7 câu), có
sử dụng câu đặc biệt ?
- H. Tập viết.
III. Luyện tập.
Bài 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn.
a, - Không có câu đặc biệt.
- 3 câu rút gọn (...)
b, - Câu đặc biệt:
Ba giây...Bốn giây...Lâu quá!
- Không có câu rút gọn.
c, - Câu đặc biệt: Một hồi còi
- Không có câu rút gọn.
d, - Câu đặc biệt: Lá ơi!
- Câu rút gọn: (2 câu).
Bài 2: Tác dụng của câu đặc biệt và rút gọn.
- Xác định thời gian: Ba giây...
- Bộc lộ cảm giây: Lâu quá!
- Tờng thuật: Một hồi còi.
- Gọi đáp: Lá ơi!
Bài 3: Tập viết đoạn văn.
- Tả cảnh quê hơng.
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Khái niệm? Tác dụng của câu đặc biệt?
- Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn?
- Học bài. Hoàn thiện bài tập 3.
- Chuẩn bị: Bố cục và phơng pháp lập luận...




Ngày soạn:7 - 2- 2009
Ngày dạy:..
.. Tiết 83
Bố cục và phơng pháp lập luận
trong bài văn nghị luận
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Học sinh biết cách lập bố cục trong bài nghị luận. Nắm đợc mối
quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận.
2- Tích hợp: với phần văn: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta; Tiếng Việt: Câu
đặc biệt
3- Kĩ năng: Rèn lập bố cục từ luận điểm đến hệ thống luận cứ và lập dàn ý cho 1
đề văn.
II. Chuẩn bị:- GV: SGV Sthiết kế bài giảng; Bảng phụ.
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức. -7a: - 7b:
2. Kiểm tra:
-Đặc điểm của đề văn nghị luận?
-Nêu cách lập ý cho bài nghị luận?
3. Giới thiệu bài mới.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
20
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
- H. Xem kĩ sơ đồ (sgk).
Thảo luận, trả lời câu hỏi
trong sgk.
- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu
từng đoạn:

+ Luận điểm xuất phát (đóng
vai trò lí lẽ).
+ Luận điểm kết luận (là cái
đích hớng tới).
- H. Rút ra bố cục,phơng pháp
lập luận của bài văn nghị
luận,
* Gv. Chốt ý, sơ đồ bố cục.
A. Đặt vấn đề: Nêu v.đ NL.
B. Giải quyết v.đ.
- Luận điểm 1: - Lí lẽ.
- Dẫn chứng.
- Luận điểm 2: - Lí lẽ.
- Dẫn chứng.
- Luận điểm 3 ....
C. Kết thúc vấn đề:
Đánh giá khái quát, k.đ t t-
ởng, thái độ, q.điểm.
* Gv. Mối quan hệ giữa bố
cục và lập luận tạo thành 1
mạng lới liên kết trong VBNL.
Lập luận là chất keo gắn bó
các phần, các ý của bố cục.
- H. Đọc ghi nhớ (31).
* Hoạt động 3 : Luyện tập.
- H. Đọc văn bản, thảo luận,
trả lời câu hỏi.
? Xác định bố cục của vb ?
? Bài văn nêu lên t tởng gì ?
? T tởng ấy thể hiện ở những

luận điểm nào ? Tìm những
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
* Ngữ liệu: Bài văn Tinh thần yêu nớc...
1. Bố cục: (3 phần)
(a). Đặt vấn đề: (Đoạn 1)
- Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp.
- Câu 2: Khẳng định giá trị của vấn đề.
- Câu 3: So sánh, mở rộng và x.đ phạm vi biểu
hiện nổi bật của v.đ.
(b) Giải quyết vấn đề: (Đoạn 2, 3)
Chứng minh t/thống yêu nớc anh hùng trong
lịch sử dân tộc ta.
+ Trong quá khứ: (3 câu)
- Câu 1: Giới thiệu khái quát và chuyển ý.
- Câu 2: Liệt kê d/c.
- Câu 3: X.đ t/c, thái độ.
+ Trong thực tế k/c.
- Câu 1: Khái quát và chuyển ý.
- Câu 2,3,4: Liệt kê d/c.
- Câu 5: Khái quát nhận định, đánh giá.
(c) Kết thúc vấn đề: (Đoạn 4)
- Câu 1: So sánh giá trị của tinh thần yêu nớc.
- Câu 2,3: 2 biểu hiện khác nhau của lòng yêu
nớc.
- Câu 4,5: X.đ trách nhiệm, bổn phận của
chúng ta.
2. Phơng pháp lập luận.
- Hàng ngang 1,2: quan hệ nhân - quả.
- Hàng ngang 3: quan hệ tổng- phân- hợp.
- Hàng ngang 4: suy luận tơng đồng.

- Hàng dọc 1,2: Suy luận tơng đồng theo (t).
- Hàng dọc 3: Quan hệ nhân - quả, so sánh, suy
lí.
* Ghi nhớ: (sgk 31)
II. Luyện tập
Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành
tài lớn
1. Bố cục: (3 phần)
+ Mở bài: (Câu 1)
Nêu v.đ Biết học mới thành tài.
+ Thân bài: (Đoạn 2)
Kể một câu chuyện làm dẫn chứng...
+ Kết bài: (Đoạn 3)
Rút ra nhận xét, t tởng từ câu chuyện đã kể.
2. Bài văn nêu t tởng: Mỗi ngời muốn thành
tài thì phải biết học những điều cơ bản nhất.
3. Luận điểm chính: (nhan đề).
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
21
câu văn mang t tởng đó ?
? Cách lập luận đợc sử dụng
trong bài văn ?
- G. Chốt ý.
* Các luận điểm nhỏ:
(1) Ai chịu khó tập luyện động tác cơ bản thật
tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. (Câu Câu
chuyện vẽ trứng... tiền đồ).
(2) Thầy giỏi là ngời biết dạy học trò những
điều cơ bản nhất. (Câu Và cũng chỉ có...
nhất).

4. Cách lập luận.
- Suy luận đối lập (câu 1).
- Quan hệ nguyên nhân- hệ quả (đoạn 2,3)
* Cả bài lập luận theo cách quy nạp.
* Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò
- Bố cục của bài văn nghị luận?
- Phơng pháp lập luận?
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm bố cục vb ích lợi của việc đọc sách
- Chuẩn bị: Luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận.



Ngày soạn: 7- 2- 2009
Ngày dạy: ...

Tiết 84
luyện tập về phơng pháp lập luận
trong văn nghị luận
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Giúp học sinh qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập
luận trong văn nghị luận.
2- Tích hợp: với phần văn: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta; Tiếng Việt: Câu
đặc biệt
3- Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận điểm, luận cứ, lập luận.
II. Chuẩn bị: - GV: SGV Sthiết kế bài giảng; Bảng phụ.
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. ổn định tổ chức. - 7a: - 7b:

2. Kiểm tra:
- Nêu bố cục của bài văn NL? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận?
3. Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức về phơng pháp lập luận.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
? Lập luận là gì?
(sgk)
I. Lập luận trong đời sống.
* Lập luận: sgk (32).
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
22
- H. Đọc các ví dụ.
? Bộ phận nào là luận cứ, bộ
phận nào là kết luận?
? Nhận xét mối quan hệ giữa
luận cứ và kết luận?
? Vị trí của luận cứ và kết
luận có thể thay đổi cho nhau
không?
- H. Thảo luận phần 2,3.
(thêm các cách khác nhau)
? Nhận xét về mối quan hệ
giữa luận cứ, kết luận (luận
điểm)?
? Em có nhận xét gì về số l-
ợng luận cứ, kết luận trong
một tình huống?
- Gv: Chốt ý.
* Mô hình hóa:
Luận cứ - Luận điểm = 1 câu

Nếu A (A ,A ...) thì B (B
,B ...)
- H. Tìm hiểu đặc điểm của
luận điểm trong văn nghị luận
(sgk).
- H. So sánh kết luận ở phần I
với các luận điểm ở phần II
sgk.
? Tác dụng của luận điểm
trong văn NL?
* Gv:
- Về hình thức: lập luận trong
VNL đợc diễn đạt dới h/thức 1
tập hợp câu.
- Về ND, YN: lập luận trong
VNL đòi hỏi có tính lí luận,
chặt chẽ, tờng minh.
- Luận cứ và kết luận trong
VNL ko thể tùy tiện. Mỗi luận
cứ chỉ cho phép rút ra 1 kết
1. Ví dụ:
a. Hôm nay trời ma (luận cứ), chúng ta không
đi chơi công viên nữa (kết luận).
b/ Em rất thích đọc sách (kết luận), vì qua sách
em học đợc nhiều điều (luận cứ).
-> Quan hệ giữa luận cứ và kết luận là quan hệ
nhân quả.
Có thể thay đổi vị trí luận cứ, kết luận.
2. Bài tập:
(a) Bổ sung luận cứ cho các kết luận.

a. ... vì nơi đó gắn bó với biết bao kỉ niệm tuổi
học trò của em. (vì ở đó có nhiều bạn bè).
b. ...vì ngời nói dối sẽ làm mất lòng tin của mọi
ngời và trở nên cô độc.(vì sẽ chẳng ai tin mình
nữa).
c. Em không bỏ công việc đâu, em chỉ ...
d. Cha mẹ luôn dạy bảo con cái điều hay lẽ
phải, vì thế ...
(b) Viết tiếp phần kết luận cho các luận cứ.
a. ... chúng mình ra phố chơi đi.
b. ... mình phải cố học cho xong mới đợc.
c. ... khiến chẳng ai a. (khiến ai cũng khó chịu)
d. ... phải gơng mẫu chứ.
(.....)
-> Trong đời sống, luận cứ và kết luận thờng
nằm trong 1 cấu trúc câu nhất định.
Mỗi luận cứ có thể đa tới 1 hoặc nhiều kết
luận và ngợc lại.
II. Lập luận trong văn nghị luận.
* Luận điểm trong văn nghị: sgk (33)
1. So sánh: luận điểm - kết luận.
+ Giống: Đều là những kết luận.
+ Khác:
- Kết luận: là những lời nói trong giao tiếp
hàng ngày, mang tính cá nhân, ý nghĩa h/ẩn.
- Luận điểm trong văn NL thờng mang tính
khái quát, có nghĩa tờng minh.
2. Tác dụng của luận điểm trong văn NL.
- Là cơ sở đề triển khai luận cứ.
- Là kết luận của lập luận.

3. Lập luận trong văn NL: đòi hỏi phải khoa
học, chặt chẽ, phải trả lời đợc 1 số câu hỏi
(xem sgk - 34).
4. Vận dụng:
a. Luận điểm Sách là ng ời bạn lớn .
- Nhiều ngời không biết coi trọng giá trị của
sách.
- Sách giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày.
GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
23
luận.
- H. Tìm hiểu luận cứ cho
luận điểm Sách là ngời bạn
lớn của con ngời.
- H. Rút ra kết luận, lập luận
cho 1 câu chuyện.
- Gv. Chốt ý.
- Sách giúp ta khám phá tự nhiên, tâm hồn, lịch
sử.
- Sách đem lại phút giây th giãn thởng thức vẻ
đẹp của thế giới và con ngời.
-> Sách là báu vật.
b. Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng .
- Luận điểm:
Cái giá phải trả cho những kẻ ngu dốt, kiêu
ngạo.
- Luận cứ: (...)
- Lập luận: Theo trình tự thời gian và ko gian.
Qua 1 câu chuyện -> kết luận (luận điểm) kín
đáo.

* Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò
- Lập luận trong VNL có đặc điểm gì?
- Học bài. Vận dụng tìm luận điểm và lập luận cho truyện Treo biển.
- Chuẩn bị: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.



Tuần 22
Ngày soạn: 13- 2- 2009
Ngày dạy:
.. Tiết 85
Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Trích)
( Đặng Thai Mai )
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích,
chứng minh của tác giả.
Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận
chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.
2- Tích hợp: Với T.Việt ở bài: Thêm trạng ngữ cho câu;TLV: Tìm hiểu chung về
văn chứng minh.
3- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích 1 VBNL chứng minh: bố cục, hệ
thống lập luận, lí lẽ, d/c.
II. Chuẩn bị : - GV: SGV Sthiết kế bài giảng;
- HS: Đọc SGK; Tìm hiểu trớc bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. ổn định tổ chức.- 7a: -7b:
2. Kiểm tra:
- Văn bản Tinh thần yêu nớc... có phải là một văn bản nghị luận không? Vì
sao? Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có gì đặc sắc?

GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
24
- Để c.m v.đ t/thần yêu nớc của nhân dân ta, HCM đã luận chứng theo những
hệ thống nào? T.d của các luận chứng đó?
3. Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Đọc Hiểu văn bản
- Giới thiệu t/g.
- Cách đọc : lu ý những câu có
bộ phận mở rộng thành phần,
cần đọc rõ ràng, mạch lạc.
- H. Đọc văn bản. Giải thích
một vài từ khó.
? VB trên đợc viết theo thể loại
nào? Vì sao em biết?
- H. VB dùng nhiều lí lẽ và d/c.
? Theo em, mục đích NL của t/g
trong VB này là gì?
- H. K.đ sự giàu đẹp của TV để
mọi ngời tự hào, tin tởng.
? Bài văn có mấy phần? Nội
dung từng phần?
? Bài văn NL v.đ gì? V.đ ấy đợc
thể hiện ở câu nào?
? V.đ NL này gồm mấy l/đ?
? Câu 4,5 đoạn 1 có tác dụng gì
?
? Nhận xét tác dụng của từ ngữ
đợc điệp trong đ.v?
(Một thứ tiếng -> Nhấn
mạnh, thêm trang trọng. Quán

ngữ, điệp ngữ: Nói nh thế có
nghĩa là nói rằng -> Nhấn
mạnh, mở rộng ý văn).
? Nhận xét về cách lập luận của
t/g?
? Trong đoạn 3, câu đầu tiên có
t/d gì? T/g c/m TV đẹp với mấy
d/c, rút ra từ đâu? Điều đó có ý
nghĩa gì?
- Yêu cầu hs lấy bút chì gạch
chân các luận cứ trong văn bản.

? Để chứng minh vẻ đẹp của
tiếng Việt, tác giả đã dựa trên
những đặc sắc nào trong cấu tạo
của nó?
? Dựa trên những chứng cứ nào
tác giả xác nhận tiếng Việt rất
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Tác giả: (1902-1984)
Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà
hoạt động xã hội có uy tín đợc nhà nớc
phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật (1996)
2. Tác phẩm:
a. Đọc, chú thích. (sgk)
- Nhân chứng: ngời làm chứng, có mặt, thấy
sv.
b. Thể loại: Nghị luận chứng minh.
c. Bố cục: (2 đoạn)

- Đoạn 1,2: Nhận định chung về phẩm chất
giàu đẹp của tiếng Việt.
- Đoạn 3: Chứng minh cái đẹp, cái hay của
tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp.
II. Phân tích văn bản :
1. Nhận định về phẩm chất của TV.
- Vấn đề NL : Sự giàu đẹp của TV.
- V.đ NL gồm 2 luận điểm : Tiếng Việt là
một thứ tiếng đẹp - hay (câu 3)
- Cách lập luận : KQ -> cụ thể.
+ Dẫn dắt vào đề : 2 câu.
+ Nêu luận điểm : 1 câu.
+ Mở rộng, giải thích : 2 câu.
-> Cách giới thiệu và giải thích luận điểm
ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng với những luận
chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ.
2. Biểu hiện giàu đẹp của TV.
a. Tiếng Việt rất đẹp:
- Giàu chất nhạc.
- Rành mạch trong lối nói, uyển chuyển
trong câu.
- Hệ thống ngữ âm phong phú.
- Giàu thanh điệu.
b. Tiếng Việt rất hay:
- Từ vựng dồi dào cả lời, nhạc, họa.
- Dồi dào cả về cấu tạo từ ngữ, hình thức
diễn đạt.
- Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn.
- Ko ngừng đặt ra những từ mới, cách nói

GV: Nguyễn Thanh Bình Năm học: 2008 2009
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×