Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

gi¸o an ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.06 KB, 35 trang )

Kế hoạch dạy học bộ môn Ngữ văn
A. Đặc điểm tình hình :
1. Khảo sát chất l ợng đầu năm :
Môn Lớp Số HS Điểm
giỏi
Điểm
khá
Điểm
TB
Điểm
yếu
Điểm
kém
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
Ngữ
văn
8E
Ngữ
văn
8G
Ngữ
văn
9I
2. Thuận lợi :
a. Về phía giáo viên :
- Trải qua 17 năm trong nghề, đã đúc rút đợc một số kinh nghiệm cho công
tác giảng dạy.
- Trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn ( đã hoàn thành khoá đào
tạo 10 chuyên đề sau đại học )
- Có trình độ chuyên môn khá vững vàng và lòng nhiệt thành trong công
tác giảng dạy để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.


- Tài liệu, sách vở phục vụ cho bộ môn giảng dạy khá đầy đủ.
b. Về phía học sinh :
- Nhìn chung học sinh cả ba lớp 8E, 8G , 9I đều có ý thức học tập khá tốt.
- Sách vở phục vụ cho bộ môn đầy đủ, ghi chép, học và làm bài khá đầy đủ,
thờng xuyên.
- Một số em có năng lực viết văn khá, có triển vọng để bồi dỡng:
+ Lớp 8E có em Huyền, Quỳnh Anh, Phơng Anh, Thu Hà, Thục Trang.
+ Lớp 8G có em Phơng Dung, Linh Đan, Thuỳ Dơng, Bích, Tống Khánh
Linh, Quỳnh, Thanh Huyền.
+Lớp 9I có em Thuỳ Dơng, Bảo Khanh, Nguyễn Thu Trang, Lê Vân Trang,
Quỳnh Nga.
3. Khó khăn :
a. Về phía giáo viên :
- Phải dạy chéo khối, lại 3 lớp văn 8E, 8G, 9I nên giáo án nặng, phải chấm
nhiều bài, thời gian hạn hẹp có khó khăn trong việc lập kế hoạch cũng nh hoàn
thành kế hoạch.
- Thời gian, điều kiện để học hỏi, nâng cao chuyên môn còn những hạn chế
nhất định.
b. Về phía học sinh :
- Chất lợng không đồng đều, có một số em chữ viết trình bày cẩu thả, năng
lực tiếp thu còn chậm, kĩ năng diễn đạt kém nh em Vũ Dũng, Bình, Dơng, C-
ờng, Linh, Th, Quang Tùng, Hoàng ( Lớp 8E ), em Công Dũng, Ngọc Anh,
Đức Anh, Long, Nguyễn Huy, Khánh Huyền ( Lớp 8G ), em Phạm Thị Vân
Anh, Tài, Thắng ( lớp 9I ).
- Một số em ý thức học còn kém: trong lớp không tập trung chú ý ghi
chép,việc học và làm bài, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp không đầy đủ, thờng
xuyên, tự giác nh em Quang Tùng, Thắng, Ngọc Tùng, Vũ Dũng, Linh, Hoàng
( Lớp 8E ), em Long, Phúc, Ngọc Anh, Công Dũng, Duy Quang ( Lớp 8G ),
em Mỹ Hằng, Quân,Tuấn, Tài, Thắng, Hùng ( lớp 9I .
B. Các chỉ tiêu cuối năm :

- Tẩt cả các loại hồ sơ có đầy đủ và xếp loại A.
- Có sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học xếp loại A cấp trờng.
- Giảng dạy xếp loại khá, giỏi.
- Không ngừng học hỏi, tự học, tự bồi dỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp
vụ ( dự 12 tiết / năm của anh em đồng nghiệp )
- Thực hiện nghiêm túc mọi quy chế chuyên môn của Bộ, nghành đề ra.
- Tham gia đầy đủ và có chất lợng các lớp chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên,
các buổi họp tổ, nhóm chuyên môn.
- Chỉ tiêu đặt ra đối với bộ môn Ngữ văn :
Lớp 8E Lớp 8G Lớp 9I
Loại giỏi :.........................................................................................................
Loại khá :........................................................................................................
.
Loại TB :..........................................................................................................
Cả ba lớp không có loại yếu, kém

C. Nội dung kế hoạch :
I. Mục tiêu chung :Bộ môn Ngữ văn 8
1. Đọc - hiểu văn bản :
Qua các tiết học, nhằm giúp học sinh :
- Nắm bắt đợc những giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật của những văn
bản đợc học theo các cụm văn bản tự sự, văn bản nghị luận và văn bản trữ tình.
- Có những nhận thức, hiểu biết cơ bản về đặc trng của một số thể loại văn
học nh truyện ngắn hiện đại, thể hịch và cáo, tiểu thuyết, thơ mới, kịch cổ điển
phơng Tây.
- Nắm bắt đợc những nét tinh tế, phong cách riêng, điểm mạnh của mỗi
nhà văn, nhà thơ thể hiện qua các văn bản đợc học.
- Có thái độ hứng thú trong học tập và niềm say mê, khám phá tìm hiểu
những giá trị, cái hay, cái đẹp của nghệ thuật văn chơng. Từ đó có đợc những
tình cảm tốt đẹp nh tình yêu quê hơng, đất nớc, yêu chuộng hoà bình, lòng

nhân ái bao la đối với con ngời, căm ghét sự áp bức bóc lột tàn nhẫn của chế
độ thực dân phong kiến.
- Rèn luyện các kĩ năng nh đọc diễn cảm, cảm thụ phân tích các văn bản
theo đặc trng của thể loại. Từ đó biết vận dụng sáng tạo trong quá trình đọc -
hiểu văn bản nói chung và kĩ năng tạo lập văn bản.
2. Tiếng Việt :
Qua các tiết học, nhằm giúp học sinh :
- Nắm bắt những đơn vị kiến thức cơ bản về từ vựng nh cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng, từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội ; các phép
tu từ nh nói giảm, nói tránh ; các kiểu câu chia theo mục đích nói; hành động
nói ; hội thoại ; lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Biết nhận diện và phân tích các đơn vị kiến thức trong từng bài học cũng
nh làm các bài tập thực hành.
- Biết vận dụng sáng tạo trong thực tế giao tiếp, trong văn nói và văn viết.
- Có thái độ trân trọng, giữ gìn, trau dồi ngôn ngữ dân tộc, tiếng nói của
cha ông.
3. Tập làm văn :
Qua các tiết học, nhằm giúp học sinh :
- Tiếp tục nắm bắt những đơn vị kiến thức cơ bản và nâng cao về phơng
pháp làm bài văn tự sự, bài văn nghị luận mà các em đã đợc học ở lớp 6, lớp 7.
Có thêm kiến thức mới về văn bản thuyết minh và phơng pháp làm bài văn
thuyết minh; biết cách viết một số văn bản hành chính - công vụ nh : văn bản
báo cáo, văn bản tờng trình, văn bản thông báo.
- Rèn luyện các kĩ năng nhận biết đề bài, lập dàn ý, dựng đoạn, luyện nói,
luyện viết bài văn tự sự, bài văn nghị luận, bài văn thuyết minh, văn bản hành
chính công vụ theo yêu cầu.
- Có thái độ tích cực chủ động nắm bắt kiến thức, vận dụng trong nói, viết.
II. Kế hoạch thực hiện :
Bộ môn Ngữ văn - Lớp 8
Học kì I

Tháng 9
Tuần Tiết Bài học Mục tiêu cần đạt
Qua bài học giúp HS:
Dự kiến phơng
tiện DDDH,
cách thức tổ
chức HĐ
1+2
Tôi đi học
- Hiểu, phân tích đợc những
cảm giác êm dịu, trong sáng,
man mác buồn của NV tôi ở
buổi tựu trờng đầu tiên trong
đời qua áng văn hồi tởng giàu
chất thơ của Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm,
phát hiện và phân tích tâm
trạng NV tôi- ngời kể
chuyện.
- Liên tởng đến những kỉ
niệm tựu trờng của bảnn
thân, biết trân trọng những
tình cảm trong sáng, cao đẹp.
- Băng hình,
tranh ảnh về
ngày khai giảng.
- Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết

trình; diễn
giảng.
1
3
Cấp độ
khái quát
của nghĩa
từ ngữ
-Hiểu rõ cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ và mối quan hệ
về cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng
từ trong mối quan hệ so sánh
về phạm vi nghĩa rộng và
hẹp.
- Bảng phụ vẽ sơ
đồ.
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.
4
Tính
thống nhất
về chủ đề
của văn
bản
-Nắm đợc tính thống nhất về

chủ đề của văn bản trên cả
hai phơng diện hình thức và
nội dung.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức
vào việc xây dựng các văn
bản nói, viết đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề.
-Bảng phụ ( đèn
chiếu )
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.
5+6
Trong
lòng mẹ
(trích
"Những
ngày thơ
-Đồng cảm với nỗi đau tinh
thần, tình yêu mãnh liệt,
nồng nàn của chú bé Hồng
đối với ngời mẹ đáng thơng
đợc biểu hiện qua ngòi bút
hồi kí-tự truyện thấm đợm
-Tranh ảnh
phóng to minh
hoạ cảnh bé
Hồng nằm trong

lòng mẹ.
- Tổ chức đàm
ấu" )
chất trữ tình chân thành và
truyền cảm của tác giả.
- Rèn các kĩ năng phân tích
nhân vật, cách kể chuyện kết
hợp với tả tâm trạng, cảm xúc
bằng lời văn thống thiết.
-Có thái độ trân trọng, cảm
thông trớc tình cảm cao đẹp
của bé Hồng và liên hệ bản
thân có tình cảm đối với cha
mẹ.
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết
trình; diễn
giảng.
2
7
Trờng từ
vựng
-Nắm đợc khái niệm về trờng
từ vựng và mối quan hệ ngữ
nghĩa giữa trờng từ vựng với
các hiện tợng đồng nghĩa, trái
nghĩa và các thủ pháp NT ẩn
dụ, hoán dụ, nhân hoá.
-Rèn kĩ năng lập trờng từ

vựng và sử dụng trờng từ
vựng trong nói, viết.
- Bảng phụ ( đèn
chiếu ), phiếu
học tập.
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.
8
Bố cục của
văn bản
-Biết cách sắp xếp các nội
dung trong văn bản, đặc biệt
là trong phần thân bài sao
cho mạch lạc, phù hợp với
đối tợng của ngời đọc.
-Rèn kĩ năng xây dựng bố
cục văn bản trong nói, viết.
Bảng phụ ( đèn
chiếu)
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra
kết luận, luyện
tập thực hành.
3
9
Tức nớc

vỡ bờ
(Trích"
Tắt đèn" )
-Thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất
nhân của xã hội phong kiến
thực dân trớc cách mạng
tháng Tám ở Việt Nam; tình
cảnh khốn khổ, cùng cực của
ngời nông dân bị áp bức và
vẻ đẹp tâm hồn, sức sống
tiềm tàng, mạnh mẽ của ngời
phụ nữ nông dân; cảm nhận
đợc quy luật xã hội có áp
bức là có đấu tranh.
-NT kể chuyện, dựng cảnh, tả
ngời, tả việc đặc sắc của Ngô
Tất Tố.
-Băng hình phim
Chị Dậu ; ảnh
chân dung Ngô
Tất Tố, tác phẩm
Tắt đèn.
- Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết
trình; diễn
giảng.
-Rèn kĩ năng phân tích NV
qua đối thoại, cử chỉ và hành

động; biện pháp đối lập tơng
phản; kĩ năng đọc sáng tạo
VB tự sự nhiều đối thoại,
giàu kịch tính.
-Có thái độ trân trọng cảm
thông với nỗi khổ của ngời
nông dân bị áp bức và căm
ghét chế độ phong kiến thực
dân.
10
Xây dựng
đoạn văn
trong văn
bản
-Hiểu đợc khái niệm đoạn
văn, câu chủ đề, quan hệ giữa
các câu trong đoạn văn và
cách trình bày nội dung đoạn
văn.
-Rèn kĩ năng viết đoạn văn
hoàn chỉnh theo các yêu cầu
về cấu trúc và ngữ nghĩa.
Bảng phụ ( đèn
chiếu)
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra
kết luận, luyện
tập thực hành
11+12

Viết bài
tập làm
văn số 1
-Ôn kiểu bài tự sự đã học ở
lớp 6 có kết hợp với bài biểu
cảm đã học ở lớp 7.
-Luyện viết bài văn và đoạn
văn.
-Đề bài in sẵn
-Quản lý, giám
sát học sinh làm
bài độc lập.
13+14
Lão Hạc
-Hiểu biết về số phận đáng
thơng và vẻ đẹp tâm hồn của
ngời nông dân Việt Nam trớc
cách mạng tháng Tám qua
hình tợng NV lão Hạc; thấy
đợc tấm lòng nhân ái sâu sắc
của Nam Cao; bớc đầu hiểu
đợc NT viết truyện ngắn đặc
sắc của tác giả.
-Rèn các kĩ năng : tìm hiểu
và phân tích NV, kĩ năng đọc
diễn cảm.
-Có thái độ thơng cảm, xót xa
và thật sự trân trọng đối với
những ngời nông dân nghèo
khổ.

-Chân dung
Nam Cao; Nam
Cao tác phẩm,
tập 1; băng hình
phim Làng Vũ
Đại ngày ấy.
- Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết
trình; diễn
giảng.
4
15
Từ tợng
-Hiểu đợc thế nào là từ tuợng - Bảng phụ ( đèn
hình, từ t-
ợng thanh
hình, tợng thanh.
-Rèn kĩ năng sử dụng từ tợng
hình, tợng thanh trong việc
viết văn bản tự sự, miêu tả,
biểu cảm.
chiếu ), phiếu
học tập.
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.

16
Lien kết
các đoạn
văn trong
văn bản
-Hiểu đợc vai trò và tầm quan
trọng của việc sử dụng các
phơng tiện liên kết để tạo ra
sự liên kết giữa các đoạn văn
trong văn bản.
-Rèn kĩ năng dùng phơng tiện
liên kết để tạo liên kết hình
thức, liên kết nội dung giữa
các đoạn trong văn bản.
- Bảng phụ ( đèn
chiếu ).
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.
Ký duyệt của tổ trởng
Tháng 10
Tuần Tiết Bài học Mục tiêu cần đạt
Qua bài học giúp HS:
Dự kiến phơng
tiện DDDH,
cách thức tổ
chức HĐ
17

Từ ngữ địa
phơng và biệt
ngữ xã hội
-Hiểu đợc thế nào là từ
ngữ địa phơng và biệt ngữ
xã hội.
-Rèn kĩ năng sử dụng các
lớp từ trên đúng lúc, đúng
chỗ và có hiệu quả.
-Bảng phụ,
phiếu học tập.
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.
5
18
Tóm tắt văn
bản tự sự
-Hiểu đợc thế nào là tóm
tắt văn bản tự sự và nắm đ-
ợc các thao tác tóm tắt văn
bản tự sự.
-Rèn kĩ năng tóm tắt văn
bản tự sự nói riêng, các
văn bản giao tiếp nói
chung.
-Bảng phụ ( đèn
chiếu )

- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.
19
Luyện tập
-Vận dụng các kiến thức ở - Bảng phụ ( đèn
tóm tắt VB tự
sự
tiết 18 vào việc luyện tập
tóm tắt VB tự sự.
-Rèn luyện các thao tác
tóm tắt VB tự sự.
chiếu ).
- Tổ chức cho
học sinh luyện
tập thực hành.
20
Trả bài Tập
làm văn số1
-Ôn lại kiểu văn tự sự kết
hợp với việc tóm tắt tác
phẩm tự sự.
-Rèn luyện các kĩ năng về
ngôn ngữ và kĩ năng xây
dựng văn bản.
-Đèn chiếu
-Nhận xét, đánh
giá đúc rút kinh

nghiệm,sữa lỗi
sai.
21+22
Cô bé bán
diêm
-Hiểu đợc lòng thơng cảm
sâu sắc của An-đéc-xen
đối với em bé bán diêm
bất hạnh trong đêm giao
thừa đợc kể lại bằng NT
truyện cổ tích cảm động
thấm thía.
-Rèn luyện các kĩ năng :
tóm tắt và phân tích bố cục
VB tự sự và phân tích NV
qua hành động và lời kể,
phân tích tác dụng của
biện pháp đối lập-tơng
phản.
-Có thái độ cảm thông, xót
thơng cho những số phận
bất hạnh trong cuộc đời.
- Chân dung nhà
văn An-đéc-xen;
Tập truyện An-
đéc-xen.
-Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết

trình; diễn
giảng.
6
23
Trợ từ, thán
từ
-Hiểu đợc thế nào là trợ từ,
thán từ.
-Rèn luyện khả nằng dùng
trợ từ, thán từ phù hợp với
tình huống giao tiếp.
- Bảng phụ
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.
24
Miêu tả và
biểu cảm
trong văn tự
sự
-Hiểu đợc sự tác động qua
lại giữa các yếu tố tự sự,
miêu tả, biểu cảm trong
một văn bản hoàn chỉnh.
-Rèn luyện kĩ năng viết
văn tự sự có đan xen các
yếu tố miêu tả, biểu cảm.
-Bảng phụ (đèn

chiếu).
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành.
25+26
Đánh nhau
-Thấy đợc NT xây dựng -Tranh ảnh chân
7
với cối xay
gió
cặp NV tơng phản bất hủ:
hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê và
giám mã Xan-chô Pan-xa;
đánh giá thoả đáng những
u và khuyết điểm của từng
NV, từ đó bớc đầu hiểu đ-
ợc chủ đề tác phẩm vĩ đại
của Xéc-van-téc và rút ra
những bài học thực tiễn bổ
ích qua câu chuyện đánh
nhau với cối xay gió.
-Tiếp tục rèn luyện các kĩ
năng đọc, kể, tóm tắt
truyện, phân tích, so sánh
và đánh giá các NV trong
tác phẩm VH.
dung tác giả
Xéc-van-téc và

tranh minh hoạ
NV Đôn Ki-hô-
tê, Xan-chô Pan-
xa.
-Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết
trình; diễn
giảng.
27
Tình thái từ
-Hiểu đợc thế nào là tình
thái từ.
-Rèn luyện kĩ năng sử
dụng tình thái từ có hiệu
quả trong giao tiếp.
-Bảng phụ (đèn
chiếu).
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành
28
Luyện tập
viết đoạn văn
tự sự kết hợp
với miêu tả
và biểu cảm

-Củng cố lại kiến thức về
đoạn văn: cấu trúc, liên
kết, chuyển đoạn...
-Rèn luyện kĩ năng viết
đoạn văn theo những yêu
cầu cho trớc.
-Bảng phụ (đèn
chiếu).
-Luyện tập thực
hành.
29+30
Chiếc lá cuối
cùng
-Hiểu rõ sức mạnh của
tình thơng con ngời, thơng
yêu những ngời nghèo
khổ, sức mạnh của cái đẹp,
của tình yêu cuộc sống đã
đúc kết thành một tác
phẩm hội hoạ kiệt tác. T t-
ởng chủ đề sâu sắc ấy đợc
thể hiện bằng NT độc đáo:
sự sắp xếp khéo léo dẫn
đến sự đảo ngợc tình
huống hai lần.
-Tranh minh hoạ
Chiếc lá cuối
cùng
-Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn

đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết
trình; diễn
giảng.
-Rèn luyện các kĩ năng
đọc, kể chuyện diễn cảm;
phân tích các NV và tình
huống truyện.
-Có ý thức trân trọng giá
trị của NT, có nghị lc và
niềm tin yêu ở cuộc sống.
8
31
Chơng trình
địa phơng
(phần tiếng
Việt)
-Hiểu đợc thế nào là từ
ngữ địa phơng,phân biệt
với từ ngữ toàn dân.
-Rèn luyện kĩ năng giải
nghĩa từ ngữ địa phơng
bằng cách đối chiếu với từ
ngữ toàn dân.
-Bảng phụ (đèn
chiếu)
-Su tầm từ ngữ
địa phơng, so
sánh đối chiếu
với từ ngữ toàn

dân
32
Lập dàn ý
cho bài văn
tự sự kết hợp
với miêu tả,
biểu cảm
-Nhận diện đợc dàn ý ba
phần (Mở bài, Thân bài,
Kết bài) của văn bản tự sự
kết hợp với miêu tả, biểu
cảm.
-Rèn luyện kĩ năng sắp
xếp các ý trong văn bản tự
sự kết hợp với miêu tả,
biểu cảm.
Bảng phụ (đèn
chiếu)
-Luyện tập thực
hành.
Ký duyệt của tổ trởng
Tháng 11
Tuần Tiết Bài học Mục tiêu cần đạt
Qua bài học giúp HS:
Dự kiến phơng
tiện DDDH,
cách thức tổ
chức HĐ
33+34
Hai cây

phong
(Trích"Ngời
thầy đầu
tiên")
- Hiểu đợc đặc sắc NT của
đoạn trích Hai cây phong:
Tính chất trữ tình sâu đậm
đợc biểu hiện trong sự kết
hợp khéo léo giữa hồi ức,
miêu tả, biểu cảm và kể
chuyện,trong cách lồng
xen hai ngôi kể: tôi, chúng
tôi, trong giọng văn chậm
buồn, chứa chan tình cảm
mến yêu và thơng nhớ quê
- Tranh ảnh
phóng to minh
hoạ Hai cây
phong;tác phẩm
Ngời thầy đầu
tiên
-Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết
trình; diễn
hơng .
-Rèn luyện các kĩ năng
đọc văn xuôi tự sự-trữ tình,
phân tích tác dụng của sự

đổi thay ngôi kể, của miêu
tả, biểu cảm trong tự sự.
-Có thái độ trân trọng, tình
cảm đối với quê hơng.
giảng.
9
35+36
Viết bài văn
Tập làm văn
số 2
-Vận dụng những kiến
thức đã học để thực hành
viết một bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả và biểu
cảm.
-Rèn luyện các kĩ năng
diễn đạt, trình bày, sử
dụng đan xen các yếu tố tự
sự, miêu tả, biểu cảm.
-Đề bài in sẵn
-Luyện tập thực
hành.
37
Nói quá
-Hiểu đợc khái niệm và giá
trị biểu cảm của phép nói
quá.
-Rèn luyện kĩ năng sử
dụng biện pháp tu từ nói
quá trong viết văn và giao

tiếp.
-Bảng phụ (đèn
chiếu)
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành
38
Ôn tập truyện
kí Việt Nam
-Hệ thống hoá các truyện
kí Việt Nam đã học từ đầu
học kì trên các mặt: đặc
sắc về nội dung t tởng và
hình thức NT.
-Rèn luyện các kĩ năng ghi
nhớ, hệ thống hoá, so
sánh, khái quát và trình
bày nhận xét kết luận
trong quá trình ôn tập.
-Có thái độ tích cực, chủ
động trong giờ ôn tập.
-Bảng phụ (đèn
chiếu).
- Hệ thống hoá,
so sánh, khái
quát và trình bày
nhận xét kết
luận trong quá

trình ôn tập.
10
39
Thông tin về
ngày trái đất
năm 2000
-Thấy đợc tầm quan trọng
và tính phức tạp của một
trong những vấn đề khó
giải quyểt trong nhiệm vụ
bảo vệ môi trờng và xử lí
-Có thể su tầm
băng hình, tranh
ảnh minh hoạ về
môi trờng bị ô
nhiễm.
rác thải.
-Thấy đợc tác hại, mặt trái
của việc sử dụng bao bì ni
lông, tự mình hạn chế sử
dụng bao bì ni lông và có
thể tuyên truyền, vận động
mọi ngời cùng thực hiện
việc làm cần thiết này. Từ
đó suy nghĩ tích cức về
những việc tơng tự khác
trong vấn đề xử lí rác thải
sinh hoạt.
-Rèn luyện kĩ năng đọc,
tìm hiểu và phân tích một

văn bản nhật dụng dới
dạng VB thuyết minh một
vấn đề khoa học.
-Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết
trình; diễn
giảng.
40
Nói giảm, nói
tránh
-Hiểu khái niệm nói giảm,
nói tránh và giá trị biểu
cảm của hai phép tu từ
này.
-Rèn luyện kĩ năng phân
tích và sử dụng hai biện
pháp tu từ này trong cảm
thụ văn và trong giao tiếp.
- Bảng phụ (đèn
chiếu).
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành
41
Kiểm tra văn
-Kiểm tra và củng cố nhận

thức của HS sau bài Ôn
tập truyện kí Việt Nam.
-Rèn luyện và củng cố các
kĩ năng khái quát, tổng
hợp, phân tích và so sánh,
lựa chọn, viết đoạn văn
-Có thái độ nghiêm túc
trong giừo kiểm tra.
-Đề in sẵn (trắc
nghiệm + tự
luận)
-GV theo dõi,
giám sát việc
làm bài của HS.
42
Luyện nói:
Kể chuyện
theo ngôi kể
kết hợp với
miêu tả và
biểu cảm.
-Ôn lại kiến thức về ngôi
kể đã học ở lớp 6.
-Rèn luyện kĩ năng kể
chuyện trớc tập thể .
-Rèn luyện kĩ năng kể
chuyện kết hợp với miêu
tả, biểu cảm.
-Luyện tập thực
hành.

11
43
Câu ghép
-Nắm đợc đặc điểm của
câu ghép và cách nối các
vế câu trong câu ghép.
-Rèn luyện kĩ năng sử
dụng câu ghép trong viết
văn và giao tiếp.
- Bảng phụ (đèn
chiếu).
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành
44
Tìm hiểu
chung về văn
bản thuyết
minh
-Hiểu thế nào là văn bản
thuyết minh; phân biệt VB
thuyết minh với các VB tự
sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận.
-Rèn luyện kĩ năng viết và
phân tích VB thuyết minh.
-Bảng phụ (đèn
chiếu).

- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành
45
Ôn dịch
thuốc lá
-Xác định quyết tâm
phòng chống hút thuốc lá
trên cơ sở nhận thức đầy
đủ tác hại to lớn, nhiều
mặt của hút thuốc lá đối
với đời sống cá nhân và
cộng đồng.
-Rèn luyện kĩ năng phân
tích một VB nhật dụng
thuyết minh một vấn đề
khoa học - xã hội.
-Có thể su tầm
băng hình đèn
chiếu minh hoạ
về tác hại và
phòng chống hút
thuốc lá.
-Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn
đề thảo luận
nhóm, tổ; thuyết
trình; diễn

giảng.
46
Câu ghép
(tiếp theo)
-Nắm đợc mối quan hệ về
ý nghĩa giữa các vế trong
câu ghép.
-Rèn luyện kĩ năng sử
dụng các cặp quan hệ từ để
tạo lập câu ghép.
- Bảng phụ (đèn
chiếu).
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập thực
hành
12
47
Phơng pháp
thuyết minh
-Nắm đợc các phơng pháp
thuyết minh.
-Rèn luyện kĩ năng xây
dựng kiểu VB thuyết minh.
- Bảng phụ (đèn
chiếu).
- Tổ chức phân
tích dữ liệu rút
ra kết luận,

luyện tập thực
hành
48
Trả bài kiểm
-Nhận thức đợc kết quả cụ -Trả bài trớc
tra Văn, bài
Tập làm văn
số 2
thể bài viết của bản thân,
những u, nhợc điểm về các
mặt: ghi nhớ và hệ thống
hoá kiến thức từ các truyện
kí hiện đại Việt Nam đã
học, vận dụng vào bài viết
kể chuyện có sử dụng kết
hợp miêu tả, biểu cảm.
-Biết cách sửa chữa những
sai sót, lầm lẫn để bổ sung
hoàn chỉnh bài viết.
cùng biểu điểm,
đáp án, HS dựa
vào đó để tự
đánh giá, chữa
lỗi sai.
Ký duyệt của tổ trởng
Tháng 12
Tuần Tiết Bài học Mục tiêu cần đạt
Qua bài học giúp HS:
Dự kiến phơng
tiện DDDH,

cách thức tổ
chức HĐ
49
Bài toán
dân số
-Thấy đợc việc hạn chế gia tăng
dân số là một đòi hỏi tất yếu
của sự phát triển nhân loại nói
chung, đối với dân tộc Việt
Nam nói riêng, từ đó có ý thức
góp phần mình vào việc tuyên
truyền, vận động cho quốc sách
của Đảng và Nhà nớc ta về phát
triển dân số. Qua VB này nhằm
củng cố thêm kiến thức về văn
nghị luận (chứng minh - giải
thích).
-Rèn kĩ năng đọc và phân tích
lập luận chứng minh-giải thích
trong một VB nhật dụng.
-Làm sơ đồ hoặc
mô hình, hoặc
tranh minh hoạ
Bài toán cổ cấp
số nhân đếm hạt
thóc, phóng to
bảng Thống kê
và dự báo sự
phát triển của
dân số thế giới.

-Tổ chức đàm
thoại; nêu vấn đề
thảo luận nhóm,
tổ; thuyết trình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×