Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.29 KB, 13 trang )

1

Tuần 28
Tiết 97,98

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ)
Victor Hugo
A.Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được sức mạnh và lòng cảm hóa của lòng yêu thương và căm giận của những người
khốn khổ
+ Sự khôi phục uy quyền của người cầm quyền
+ Ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền, làm an lòng những
người khốn khổ.
- Nắm được đặc trưng cơ bản của bút pháp lãng mạng chủ nghĩa của Huy-gô: Những biểu
hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa của đoạn trích.
2.Về kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
- Phân tích tâm lí, tính cách và xung đột nhân vật.
3.Về thái độ:
- Nhận thức được vai trò của tình thương trong cuộc sống.
- Yêu thương, trân trọng con người, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh.
B.Chuẩn bị:
-

Giáo viên: SGV+SGK+Giáo án
Học sinh: Đọc trước văn bản “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”

C.Lên lớp:


1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
-

Phương pháp: phát vấn, bình giảng


2
-

Lời giới thiệu: Chúng ta đã được biết đến đất nước Nga với các tác phẩm nổi tiếng
thế giới như Tôi yêu em của Puskin hay Người trong bao của Sê-khốp, các em cũng
đã được tiếp cận làm quen với nền văn học Ấn Độ qua thơ tình của Tagore. Và hôm
nay, đến với nền văn học phương Tây chúng ta sẽ lại tiếp tục tìm hiểu nền văn học
của một đất nước khác, đó chính là Pháp thông qua tiểu thuyết Những người khốn
khổ của Victor Hugo. Những người khốn khổ là bức tranh thu nhỏ của đời sống hiện
thực ba mươi năm đầu của thế kỉ XIX với bao nỗi niềm và trăn trở của nhà văn. Để
hiểu rõ hơn về tính chất hiện thực của tác phẩm, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua
đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”.
Hoạt động của giáo viên

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả


1.Tác giả

GV: Dựa vào SGK em hãy nêu a.Cuộc đời:
một số nét chính về cuộc đời -Victor Hugo (1802-1855), là nhà thơ, nhà tiểu
Victor Hugo.
thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp và
HS trả lời
thế giới.
-Victor Hugo (1802-1855), là nhà
thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch
nổi tiếng của nước Pháp, ông xuất
hiện như “một ngôi sao mọc sớm
và lặn muộn nhất ở chân trời thế
kỉ”
- Thời thơ ấu của ông sớm phải
-Thời thơ ấu chịu nhiều đắng cay do cha mẹ mâu
chịu đựng cảnh “nếu có cha thì
thuẫn
không có mẹ ở bên mình”, bố ông
là một sĩ quan cao cấp thời kỳ
Napoleong Đệ nhất.Mẹ ông thuộc
gia đình chủ nghĩa quân chủ và
ngoại đạo.Lúc nhỏ ông sống với
mẹ và chịu ảnh hưởng tư tưởng của
mẹ. Chính sự giáo dục của
mẹ+hành trình theo cha => cậu bé
trác tuyệt.
-Tài năng của Victor Hugo được -Tài năng phát triển sớm
bộc lộ từ rất sớm, 15 tuổi đạt giải
thưởng về thơ của viện Hàn lâm,



3

20 tuổi in tập thơ đầu tay.
-Huy –gô là một người suốt đời có -Là nhà văn có tư tưởng tiến bộ, là chủ soái của
những hoạt động xã hội và chính dòng văn học lãng mạn tích cực.
trị tác động mạnh mẽ đến thời đạ.
Ông là nhà văn đầu tiên được chôn
cất tại điện Păng-tê-ông, nơi dành
riêng cho vua chúa và danh tướng.
- Cuộc đời ông trải qua những biến -Cuộc đời gắn với những biến động dữ dội của
động lớn lao của lịch sử Pháp: nước Pháp.
Cách mạng vô sản 1848, Chiến
tranh Pháp- Phổ 1870, Công xã Pab.Sự nghiệp sáng tác
ri 1871...
-Là chủ soái của nền văn học lãng mạn Pháp
b.Sự nghiệp sáng tác
GV: Dựa vào SGK em hãy cho -Là thiên tài văn chương ở nhiều thể loại.
biết một số nét về sự nghiệp sáng +Thơ: Lá thu (1831),Tia sáng và bóng tối(1840),
tác của Victor Hugo?
Trừng phạt (1853)
Nội dung:- Tác phẩm thể hiện lòng +Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831). Những
thương yêu bao la đối với những người khốn khổ (1862)
người dân lao động nghèo khổNhà văn của "âm vang thời đại", Kịch: Éc-na-ni
=>Nhà văn của những người khốn khổ
của những con người cùng khổ
- Được công nhận danh nhân văn
hóa thế giới 1985.
2.Tác phẩm

- Vị trí: Cây đại thụ, nhà văn lớn a. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ” (1862)
của nước Pháp và nhân loại thế kỉ
-Hoàn cảnh sáng tác: Xuất bản năm 1862, được
XIX
đánh giả là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng
2.Tác phẩm: Những người khốn nhất của nền văn học thế giới thế kỷ XIX.
khổ.
-Tóm tắt SGK
GV: Em hãy cho biết hoàn cảnh
-Bố cục 5 phần: Phăng-tin, Cô-dét, Ma-ri-uýt, tình
sáng tác của tác phẩm?
ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni,
GV giảng:
Giăng van-giăng.
Tác phẩm được thai nghén từ năm - Giá trị tác phẩm:
1829. Qua 33 năm, bằng sự trải
nghiệm của mình, tác giả đã cho ra + Giá trị nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và
nước Pháp ba thập kỉ đầu thế kỉ 19, xoay quanh
đời tác phẩm vào năm 1862.
nhân vật Giăng Van-giăng từ khi được ra tù đến lúc
-Giá trị tác phẩm
qua đời, với một thông điệp: trên đời, chỉ có một
điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau.


4

+ Giá trị nghệ thuật: bút pháp mang khuynh hướng
nghệ thuật lãng mạn
b. Đoạn trích

3. Đoạn trích

-Vị trí: Chương IV, quyển Tám phần thứ nhất tiểu
thuyết “Những người khốn khổ”

GV: Em hãy cho biết vị trí đoạn
-Nội dung : Vì muốn cứu một nạn nhân mà Giatrích ?
ve bắt oan là một người thợ xén cây,Giăng-vanHS: Trả lời câu hỏi.
giăng buộc phải tự thú mình là ai và Ma-đơ-len chỉ
là một cái tên giả. Bởi vậy, ông phải đến từ giã
Phăng - tin trong khi nàng chưa biết gì về sự thật
tàn nhẫn đó. Đoạn trích đã kể lại tình huống thanh
tra cảnh sát Giave - một hung thần ác sát đối với
thế giới tội phạm dẫn lính đến bắt Giăng-van-giăng
ở phòng bệnh của Phăng - tin, trước sự chứng kiến
của Phăng- tin.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV: Em hãy cho biết bố cục và
các nhân vật chính trong tác
phẩm?
GV định hướng : Như vậy chúng
ta sẽ tìm hiểu đoạn trích này theo
hướng phân tích hình tượng 2 nhân
vật tiêu biểu là Giave và Giăng
van Giăng , tiết học hôm nay chúng
ta tập khai thác nhân vật Giave
3.Phân tích
3.1.Hình tượng nhân vật Gia-ve
GV: Đây là đoạn văn miêu tả
nghề nghiệp và ngoại hình của

Gia-ve. Ở đoạn trích này, tác giả
đã miêu tả Gia-ve qua những yếu
tố nào?
HS trả lời : ( giọng nói ,cái
cười,xưng hô, cặp mắt )
GV hỏi: Giọng nói của Giave được
miêu tả như thế nào ?
Gợi ý:
GV: Tại sao tác giả không dùng
“tiếng cười” để miêu tả Giave mà

II.Đọc-hiểu văn bản
1.Đọc phân vai
2.Bố cục: 3 phần
Phần 1 (Từ đầu đến “…rùng mình”): Giăng Van –
giăng chưa mất hết uy quyền
Phần 2 (Tiếp theo đến “…tắt thở”): Giăng Van –
giăng đã mất hết uy quyền
Phần 3 (đoạn còn lại): Giăng Van –giăng khôi
phục uy quyền
3.Phân tích
3.1.Hình tượng nhân vật Gia-ve
a.Ngoại hình
- Bộ mặt: gớm ghiếc
- Giọng nói: man rợ và điên cuồng, không phải
tiếng người nói, mà là tiếng thú gầm.
- Cặp mắt: như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã
quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ
- Cái cười: ghê tởm phô ra tát cả hai hàm răng.



5

lại dùng “cái cười”?
Gợi ý. Tác giả không dùng “tiếng
cười” mà là “cái cười”. Nếu là
“tiếng cười” thì hắn còn là con
người, nhưng không, còn lại chỉ là
sự phô bày về hình ảnh một con ác
thú với hai hàm răng lúc nào cũng
thèm khát ngấu nghiến con mồi.
Chi tiết về tiếng cười ghê tởm để lộ
hai hàm răng lại một lần nữa tô
đậm hơn chân dung con người này.
Không chỉ miêu tả, tác giả còn bình
về cái cười đó bằng những từ ngữ
rất đắt, phóng đại đến tận cùng
hình tượng dữ dằn về Gia-ve. Từ
chỗ lột tả bản chất của Gia-ve qua
ngôn ngữ, tác giả đã vẽ nên ấn
tượng về thái độ của Gia-ve qua
đôi mắt nhìn của một loài ác thú,
đôi mắt được ví như một cái móc
sắt.
Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
GV hỏi: Miêu tả bộ dạng của thuật so sánh, phóng đại mang tính ẩn dụ Gia-ve
Gia- ve, tác giả đã sử dụng hiện lên như một con ác thú ghê tởm.
những biện pháp nghệ thuật gì?
Mục đích cuối cùng của những
thủ pháp nghệ thuật đó.

GV: Yêu cầu học sinh khái quát
cảm nhận của mình về nhân vật
Gia-ve trong hai chữ(liên tiếp 5-7
học sinh)
GV đọc cho HS nghe đoạn văn
miêu tả về Gia-ve: “Thời trẻ hắn
đã từng là nhân viên trong các nhà
tù miền Nam. Nhờ tính thật thà,
lương tâm, chức nghiệp, lòng dũng
cảm, hắn đã lần lượt leo lên các
bậc thang nghề nghiệp. Dáng vẻ
hắn ta vừa vững vàng vừa khủng
khiếp vừa khắc khổ vừa kiêu căng.
Bất hạnh cho kẻ nào rơi vào tay
hắn ta; hắn ta sẵn sàng bắt giữ
cha mình với sự thỏa mãn trong


6

lòng do đức hạnh mang lại. Trọn
cuộc đời hắn ta bám chặt vào hai
từ này: canh chừng và theo dõi.
Cặp lông mày hắn nhô lên trên đôi
mắt âm u; những chòm râu rậm
rạp phủ đầy đôi má của hắn ta,tạo
cho hắn một bộ mặt chó gộc. Quả
thật Javert nghiêm nghị trông
giống một con chó gộc, nhưng khi
cười, hắn ta trở thành một con

cọp”.
b.Ngôn ngữ, hành động, thái độ
GV: Nhân vật Gia-ve không chỉ
hiện lên qua bộ dạng, ngôn ngữ,
mà còn bộc lộ hành động trong
cách đối xử với các nhân vật khác. b.Ngôn ngữ, hành động, thái độ
Cụ thể là với Giăng- Van-giăng và
Phăng-tin
GV hỏi: Trong đoạn trích, đối
với Giăng Van-giăng, Gia-ve có
cách cư xử như thế nào?
- HS trả lời
*Đối với Giăng Van-Giăng
- GV nhận xét
-Ngôn ngữ:
+ Xưng hô: Hắn gọi GVG bằng mày, tên kẻ cướp,
tên tù khổ sai, tên kẻ cắp...xưng ta, tao “Gọi ta là
ông thang tra”, “tao không đến đây để nghe lí sự”
+Quát lớn: “Mau lên”...
-Hành động: lỗ mãng “Hắn đứng lì một chỗ mà
nói”,
“kéo giật vào hắn”, sau đó “lao tới tiến
vòa giữa phòng”, “Nắm lấy cổ áo ông thị
trưởng”...
GV hỏi : Gia-ve đã có những =>Hống hách, bạo ngược như một con thú vồ mồi
hành động và thái độ như thế
nào với Phăng-tin?
HS trả lời.
GV: Vậy em hãy cho cô biết tại *Đối với Phăng-tin
sao những lời nói của Gia-ve lại -Ngôn ngữ:

làm cho Phăng-tin đau đớn dẫn Xưng hô:Gọi chị là con đĩ, con gái điếm “Mày
bảo là đi tìm con cho con đĩ kia”=> thô bỉ, khinh
đến cái chết như thế?
miệt, quát tháo làm náo loạn cả phòng bệnh.
- Hs trả lời
-Hành động: “mắt nhìn trừng trừng”, “Giậm


7

- GV bổ sung, nhận xét:

chân”...”Đồ khỉ có câm họng không”
Đối với Phăng-tin chỉ có Cô-det và =>lạnh lùng, thô bạo ngay trong bệnh xá-những
Giăng Van-giăng là hai điểm tựa hành động có thể khiến người bệnh khiếp sợ mà
tinh thần để chị sống tiếp. Cô-det là chết
lí do, là ý nghĩa của cuộc sống, còn -Thái độ: vô cảm ngay khi Phăng-tin đã mất
Giăng Van-giăng là điểm tựa vực
chị dậy để sống tiếp. Nhưng chính
Gia-ve đã làm vỡ vụn trong chị hy
vọng được gặp lại Cô-det. Trong
khi Giăng Van-giăng cố giấu sự
việc chưa tìm thấy Cô-det để kéo
dài sự sống cho chị thì Gia-ve lại
kêu to lên "Mày bảo là để đi tìm
đứa con gái cho con đĩ kia à". Cuối
cùng hy vọng sống của Phăng-tin
bị dập tắt. Thêm một lí do nữa, đó
là trong mắt Phăng-tin, Giăng Vangiăng là một vị thánh. Chỉ cần còn
có ông thị trưởng thì chị còn được

sống, còn hy vọng gặp bé Cô-det.
Thế nhưng bỗng nhiên vị thánh của
chị bị gọi là một tên cướp, một kẻ
cắp, một tên tù khổ ; bị một tên mật
thám túm cổ áo mà không có phản
ứng đối kháng... Tất cả làm cho chị
thấy không còn một ý nghĩa gì để
sống tiếp.
GV: Em hãy nhận xét về nhân
vật Gia-ve ?
GV sơ kết: Sử dụng các biện pháp Kết luận
so sánh, phóng đại, ẩn dụ, tác giả
 Với Phăng-tin, Gia –ve là đao phủ, là kẻ dẫn
đã làm nổi bật lên hình tượng Giatới cái chết trong tuyệt vọng của Phăng-tin
ve một con ác thú vô nhân tính.
Nhìn chung những biện pháp này
 Gia-ve là một con ác thú, con thú giữ cửa
đều vật hóa đối tượng với sự miêu
cho chính quyền tư sản đương thời, là hiện
tả tuyệt đối hóa- đặc trưng của chủ
thân của cái ác trong xã hội đương thời .
nghĩa lãng mạn
3.2.Hình tượng nhân vật Giăng
Van-Giăng


8

GV: Khi Phăng-tin còn sống
Giăng Van-Giăng đã có thái độ

như thế nào với Phăng-tin và
3.2.Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
Gia-ve?
-Hoàn cảnh:
HS trả lời.
Gợi ý: Trong khi GV phóng mắt
nhìn GVG như cái móc sắt, tiến
vào giữa phòng, hét lên thì GVG
Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ
nhàng, nhã nhặn, không hề khiếp
sợ trước Gia-ve.
-GVG hạ giọng, nhún mình cầu xin
cho Phăng-tin ( Muốn cứu Phăng
tin). Muốn nói nhỏ, nói riêng với
Gia-ve ( Giăng xử nhũn với Gia-ve
để xin hắn cho 3 ngày tìm Cô-dét.
Vì tình thương người mà anh hạ
mình như thế.)

+Là người lao động nghèo khổ, vì ăn cắp chiếc
bánh mì cho cháu mà phải chịu án 19 năm tù khổ
sai.
+ Vì không muốn người vô tội vì mình mà chịu án
oan nên ông đã tự nộp mình cho cảnh sát.
a.Thể hiện trực tiếp qua hành động và thái độ
* Khi Phăng-tin còn sống:
- Đối vs Phăng-tin: nhẹ nhàng, từ tốn, ân cần “cứ
yên tâm.Không phải nó đến bắt chị đâu”
Yêu thương, trân trọng che chở với mục đích: cứu
Phăng-tin trong lúc bệnh tình nguy kịch


-Đối với Gia-ve: Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã
GV: Khi Phăng-tin qua đời cử nhặn, không tỏ ra khiếp sợ.
chỉ thái độ của Giăng Van-Giăng
đối với Phăng-tin và Gia-ve đã
thay đổi như thế nào?
Gợi ý:
Đối với Phăng-tin
- Giăng thì thầm (nói nhỏ), cầu
chúc cho linh hồn của Ph được siêu
thoát.
-Hành động: nâng đầu, sửa sang,
*Khi Phăng-tin qua đời:
thắt dây cổ áo, vén tóc, hôn tay
→ Nhân từ, dịu dàng, cao thượng. -Đối với Gia-ve:
- Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hoàn + Không còn nhún nhường nữa mà đã vùng dậy,
tất mọi thủ tục cần thiết để tiễn đưa phát khùng lên: “anh đã giết chết người đàn bà


9

Phăng-tin vào cõi vĩnh hằng.
Đối với Gia ve.

này rồi đó” -> vai trò như một lời kết tội: sự tàn
nhẫn của GV đã đẩy PT đến cái chết

-Không còn nhún nhường nữa mà
đã vùng dậy, phát khùng lên: ”anh
đã giết chết người đàn bà này rồi

đó” -> vai trò như một lời kết tội:
sự tàn nhẫn của GV đã đẩy PT đến
cái chết

+ GVG trong giây lát đã giật gãy chiếc giường cũ
nát, cầm lăm lăm thanh giường trong tay và nhìn
GV trừng trứng, nói với GV bằng giọng điệu của
cấp trên

-GVG trong giây lát đã giật gãy
chiếc giường cũ nát, cầm lăm lăm
thanh giường trong tay và nhìn GV
trừng trứng, nói với GV bằng
giọng điệu của cấp trên

=> tinh thần đấu tranh chống cường quyền, bạo lực
+ sự tương phản Thiện- Ác.

+ GV run sợ, khiếp sợ “mắt không rời GVG”

-Đối với Phăng-tin:

+ GVG thì thầm (nói nhỏ) với Phăng tin. Ông như
-GV run sợ, khiếp sợ ”mắt không hứa với Phăng –tin là nhất định sẽ tìm Cô-dét.
rời GVG”
+ Hành động: nâng đầu, sửa sang, thắt dây cổ áo,
vén tóc, hôn tay.
thái độ và hành động của ông
→ Nhân từ, dịu dàng, cao thượng.
b.Thể hiện gián tiếp

GV: Hình ảnh Giăng Van-Giăng + Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hoàn tất mọi thủ tục
hiện lên như thế nào qua thái độ cần thiết để tiễn đưa Phăng-tin vào cõi vĩnh hằng
của Phăng-tin và bà xơ Xem-plixơ ?
Thái độ và tình cảm của Giăng Van-Giăng với mẹ
Gợi ý: Không chỉ hiện lên trực con Phăng-tin xuất phát từ tình yêu thương của
tiếp, hình ảnh của G. Van-giăng những người cảnh ngộ, bất khuất trước cường
còn hiện lên qua cái nhìn, cảm quyền. Hình tượng GVG hiện diện cho tình
nhận của người khác, cụ thể nhất ở thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu dỗi, một vị
đây là Phăng-tin. Với chị, G.Van- thiên sứ của tình thương.
giăng chính là người cứu chị ra
khỏi cuộc sống ê chề, cũng chính
ông là người lưu giữ niềm hy vọng b.Thể hiện gián tiếp
cuối cùng của chị, để rồi khi gặp -Qua thái độ của Phăng-tin: phó thác, cầu cứu, tin
khó khăn, gặp ánh mắt của ác thú tưởng tuyệt đối.
Gia-ve, chị tìm đến điểm tựa là ông
một vị cứu tinh, là ân nhân, là bậc đại hiền của
thị trưởng G. Van-giăng.
chúa.
-Còn với bà xơ, hình ảnh của ông
qua nụ cười của Phăng-tin rực sáng -Qua câu chuyện mà bà xơ Xem-pli-xơ thường kể
lên như một vị cứu thế, là một lại: Giăng Van-Giăng thì thầm, Phăng-tin nở nụ
niềm tin bất diệt về tình yêu cười, gương mặt sáng rạng rỡ….
thương giữa con người với con ->Lời Giăng Van-Giăng cảm động đến mức thấu
người, tôn giáo của mọi tôn giáo. động cả đến tâm hồn của người chết.


10

Để rồi sau này, chính bà đã vượt
qua lời thề không nói dối của mình

đẻ bảo vệ G.Van-giăng- con người
vĩ đại nhất.
GV: Tính cách của nhân vật
Giăng Van-giăng còn được thể
hiện qua lời bình luận ngoại đề
của tác giả. Em hãy cho biết đó
là những lời bình luận ngoại đề
nào, và cho biết tác dụng của
chúng?
-Lời trữ tình ngoại đề
Những câu đó đều là những phát
ngôn của tác giả, người đứng ngoài
câu chuyện để kể lại, dẫn dắt câu
chuyện. Trong văn học, loại ngôn
ngữ như thế là những lời trữ tinh
goại đề, đặc biệt phổ biến trong
văn chương lãng mạn và sáng tác
của Huy-gô.
Lời 1 : lời trữ tình đầu tiên kèm
theo đó là nụ cười của Phăng-tin.
Đó là những ảo tưởng nhưng có thể
là có thật nói lên tính cách phi
thường, siêu việt của nhân vật lý
tưởng dẫn dụ, mê hoặc người đọc
bằng niềm tin siêu nhiên về tình
người. Chi tiết tưởng chừng vô lí
(người đã chết không thể cười),
như một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện
tình người dưới ngòi bút lãng mạn
của Huy-gô. Cuộc sống cân phải có

tình yêu thương giữa con người với
con người!→ Tính cách phi
thường, siêu việt của nhân vật lý
tưởng, niềm tin siêu nhiên vào tình
người

-Qua lời bình luận ngoại đề: “Chết tức là đi vào
bầu ánh sáng vĩ đại”
+Bút pháp lãng mạn đã được phát huy cao độ
+ Cái chết của Phăng-ti không còn bi lụy
+ GVG hiện lên với hình ảnh của một vị cứu tinh,
một đấng cứu thế trở thành hình tượng phi thường
lãng mạn.


11

-Lời 2 nói về cái chết của Phăngtin nhưng lại nổi bật lên hình ảnh
G.van-giăng. Lời văn khẳng định
lý tưởng của chủ nghĩa lãng mạn Kết luận
luôn vượt lên trên thực tại hướng
tới cái đẹp, sự thánh thiện, thế giới
 Hình tượng Giăng Van-Giăng thể hiện quan
thanh sạch và đầy yêu thương.→
điểm tư tưởng cà niềm tin vào con đường cải
Lý tưởng của chủ nghĩa lãng mạn:
tạo xã hội của V.Huy-gô: Con đường hướng
vượt lên thực tại.
đến những người lao khổ bằng sức mạnh của
GV giảng thêm: Có lẽ nào tin đc

tình thương và lòng nhân ái vô bờ
như thế đc không. Một người đàn
 GiăngVan-Giăng không còn là một tội phạm
ông đã phải nếm trải nhiều đau khổ
bị kết án khổ sai trốn lệnh truy nã, cũng
của cuộc đời, một người đàn ông
không phải là một con người khốn khổ, mà
vừa mới phải thú tội, một người
là một thiên sứ, một bậc thánh- một hiền
đàn ông nếu phải rời khỏi nơi đây
nhân cao cả
là phải trở về với nhà tù, nơi mà đã
trở thành ám ảnh, nơi mà ông
không bao giờ muốn trở lại một lần
nào nữa. Thế nhưng đối với người
chết ông đã làm được những điều
tuyệt vời này. Điều đó chỉ có thể
được làm bằng tình thương của con
người dành cho nhau. Tôn chỉ đó
Giăng Van-Giăng đã thực hiện
trong suốt cuộc đời của mình: lẽ
sống là tình thương.
“Ông nói gì với chị?
Người đàn ông bị ruồng bỏ ấy có
thể nói gì với người đàn bà đã
chết? Những lời nói ấy là gì vậy ?”
Những câu hỏi chỉ có một nội dung
thôi, nhưng được lặp đi lặp lại rằng
Giăng Van-Giăng đã nói gì với
người đã chết. Thực ra đây chỉ là 1

cách hàm ẩn cho câu trả lời rằng
Giăng Van-Giăng sẽ đi tìm Cô-dét
và nuôi cô bé lớn khôn thành người
!
Lời bình: Chết tức là đi vào bầu
ánh sáng vĩ đại: cái nhìn lãng mạn,


12

thể hiện niềm tin bất diệt vào thế
giới của cái thiện
GV: Câu nói cuối cùng của
G.van-giăng "Giờ thì tôi thuộc về
anh" có ý nghĩa gì?
- HS trả lời
- Gv nhận xét
Câu nói cuối cùng của G.van-giăng
"Giờ thì tôi thuộc về anh" : G. Vangiăng hiện lên với vẻ đẹp của một
vị thánh, đã Phản kháng chống lại
Gia-ve nhưng cuối cùng lại từ
nguyện "Giờ thì tôi thuộc về anh".
Cấu nói ấy đã nói đến thực tế cuộc
sống khắc nghiệt mà con người
lãng mạn bao nhiêu cũng không
thể vượt qua, sự tương phản khắc
nghiệt giữa lý tưởng với hiện thực.
Vậy, em hiểu thế nào về tiêu đề
đoạn trích?
Theo em, ai là người lấy lại

quyền? Vì sao em cho là như
vậy?
HS có thể đưa ra những lí lẽ thuyết
phục
Hoạt động 3: Tổng kết

III.Tổng kết
1. Nội dung

Mời một học sinh đọc ghi nhớ
SGK/80
Đoạn trích đã khắc họa sự đối lập giữa ác quỷ và
GV: Qua việc phân tích đoạn trích, thần nhân, giữa cường quyền bạo lực và tấm lòng
theo em ai là người cầm quyền
khôi phục uy quyền? Ý nghĩa của yêu thương mênh mông giữa những người cùng
nhan đề là gì?
khổ. Kết cục là sự run sợ của cường quyền.Ánh
Gợi ý:

sáng của tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng tối,
Gia-ve lấy lại các quyền lực của
dẫn dắt những cùng khổ đến với cái mà họ khát
mình=> quyền lực của các ác.
GVG mất quyền thị trưởng, nhưng khao.
kiên quyết với lòng yêu thương con
2. Nghệ thuật


13


người=> quyền lực của cái thiện.

-Bút pháp lãng mạn.

Ý nghĩa: Tố cáo lên án cái ác,
- Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật ,thủ pháp
khẳng định ngợi ca cái thiện.
đối lập, tương phản (tuyến nhân vật) tạo xung đột
giàu kịch tính.
- Lời bình luận ngoại đề : Phát biểu trực tiếp. Huygô khẳng định được lí tưởng anh hùng cách mạng,
giải qyết được bất công xã hội.

4.
5.

Củng cố: Em hãy cho biết vai trò của Phăng-tin trong diễn biến cốt truyện ?
Dặn dò:

D.Rút kinh nghiệm
E.

Tham khảo:

+ Sách giáo khoa lớp 11, tập 2, cơ bản.
+ Sách giáo viên lớp 11, tập 2, cơ bản.
+ Sách thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 11, tập 2




×