Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

6 phep cong va phep nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.94 KB, 2 trang )

số học 6
Ngày soạn :
Tiết :6
§ 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức : HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng & phép nhân số tự
nhiên.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
• Kỹ năng : Biết phát biểu & viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
Vận dụng thành thạo các tính chất vào việc giải toán
• Thái độ :
B. CHUẨN BỊ
• GV : Bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân & phép cộng .
• HS : Bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn đònh :
II/ Kiểm tra bài cũ :
III/ Bài mới : 23 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : 1 ph
Với 2 số tự nhiên bất kì ta luôn xác
đònh được 1 số tự nhiên duy nhất là tổng
và tích của 2 số tự nhiên đó . Phép toán
cộng & nhân có tính chất gì ?…..
HS : Nghe giới thiệu .
Hoạt động 2 : Tổng và tích của 2 số tự nhiên .
12 ph Bảng phụ:
Tính chu vi & diện tích của 1 sân hình
chữ nhật có chiều dài 32m; chiều rộng
25m
?. Nêu công thức tính chu vi & diện tích
của hình chữ nhật ? .
GV.Tổng quát:gọi chiều dài & rộng là a ,


b Ta có phép toán cộng & nhân như
SGK…
?. Hãy chỉ rõ thành phần của phép toán ?
GV. Sử dụng bảng phụ ghi đề .
GV.Chỉ vào cột 3 &5 ở bảng phụ.
GV.Gọi 2 hs lên bảng .
p dụng :Giải bài 30 (SGK).
HS. Đọc đề.
Chu vi hình chữ nhật bằng 2 lần tổng
chiều dài & rộng. Diện tích bằng chiều
dài nhân chiều rộng .
(1 HS lên bảng làm ).
a,b lần lượt là số hạng;P gọi là tổng.
a,b lần lượt gọi là thừa số , S gọi là tích
HS. Lên bảng điền .Cả lớp điền vào
SGK.
HS. 1 em trả lời…
1 HS lên bảng giải , cả lớp cùng làm .
1.Tổng và tích của 2 số tự
nhiên.
Chu vi của sân là :
(32+25).2 = 114(m)
Diện tích của sân là :
32.25 = 800 (m).
Tổng quát :
P = a+b; S = a.b.
?1.
?2. a.b = 0 ⇒ a =0; hay b =
0
ab = a ⇒ b = 1.

Bài 30 :Tìm x biết :
a) (x-34).15 = 0
⇒ x –34 = 0
⇒ x = 34
b) 18.(x –16) =18
⇒x –16 = 1
⇒ x = 17
Hoạt động 3 : Tính chất của phép cộng và phép nhân.
10 ph GV.(Treo bảng phụ về tính chất của phép
cộng và nhân) & hỏi : Phép cộng các số
tự nhiên có những tính chất gì?
GV. YC. Nêu rõ áp dụng tính chất nào?
HS nhìn vào bảng phát biểu thành lời
tính chất giao hoán, kết hợp .
HS. Tính 46+17+54.
2.Tính chất của phép cộng
và phép nhân.
* Tính chất SGK.
* p dụng : Tính nhanh
46+17+54 = (46+54)+17
= 100+17 = 117
?. Phép nhân các số tự nhiên có tính chất
gì?
GV. Nêu rõ áp dụng tính chất nào?
?. Khi áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân cần chú ý điều gì ?
HS. Phát biểu tính chất của phép nhân
HS. 2 em lên bảng Tính 4.37.25 và
87.36+87.64.
HS.Tìm thừa số chung của các tích.

* 4.37.25 = (4.25).37 = 3700
* 87.36 + 87.64
= 87.(36+64)
= 87.100 = 8700
IV/ Củngcố :
20 ph ?. Phép cộng và phép nhân có tính chất gì
?
GV. Dùng bảng phụ vẽ sơ đồ đường bộ
Hà Nội – Vónh Yên – Việt Trì – Yên Bái
(SGK)
?. Muốn tính quãng đường từ Hà Nội lên
Yên Bái ta làm như thế nào ?
Bài 27: (Cho HS hoạt động nhóm)
* GV treo bảng phụ ghi đề bài 27 & thêm
39.47-39.17 = ; 12.53+53.172-53.84 =;
705 + 329 = ; 2002+591 = ;
?. Để thính nhanh câu e, f các em cần
chú ý điều gì ?
TOÁN TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng :
Câu 1: Tính 368.63+368.27
A. 36750 B. 6380
C. 46700 D. Cả A; B; C đều sai
Câu 2: Tính 1+2+3………+99+100
A. 5500 B. 5050
C. 5005 D. Cả A; B; C đều sai
Câu 3: Tìm x∈N biết (x –29). 59= 0
A. x = 59 B. x = 0
C. x = 29 D. x = 30
HS. Trả lời : Tính chất giao hoán và

kết hợp
HS. Tính 54+19+82 = 155 (Km)
* Có thể tính nhanh:
(54+1)+(19+81)=55+100=155.
HS học nhóm . Có nhận xét đánh giá.
HS: Sử dụng phương pháp tách - gộp
thích hợp để xuất hiện số hạng tròn
chục trăm …
Câu 1: Chọn D
Câu 2: Chọn B
Câu 3: Chọn C
Bài 26: (SGK)
Quãng đường từ Hà Nội –
Yên Bái là:
54 + 19 + 82 = 155 (km)
Bài 27: (SGK)
a) 457 (Giao hoán – kết
hợp)
b) 269 (Giao hoán – Kết
hợp)
c) 27000 (Giao hoán; kết
hợp)
d) 2800 (Phép nhân phân
phối đối với phép cộng).
e) 117 ; f) 5300 ;
g) 1334 ; h) 2561.
V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph
Làm các bài tập : Bài 26; 28; 29 (SGK).
Bài 43; 44; 45; 4 6 (SBT).
Chuẩn bò máy tính

Học phần tính chất của phép cộng và phép nhân như SGK
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×