Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Tiết 6: Phép cộng và phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.03 KB, 6 trang )


Tiết 6.
1)Tổng và tích hai số tự nhiên.
Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có
một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân
giữa các thừa số.
Ví dụ: a.b=ab; 4.x.y=4xy
Phép cộng Phép nhân
a + b = c a . b = c
(số hạng) + (số hạng) = (Tổng) (Thừa số) . (Thừa số)= (Tích)

Điền vào chỗ trống.
?1
a 12 21 1
b 5 0 48 15
a+b
a.b 0
17 49 1521
060 48
0
?2
Điền vào chỗ trống.
a/ Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
b/ Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một
thừa số bằng 0

2) Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Phép tính Cộng Nhân
Tính chất
Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a
Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c)


Cộng với số 0 a+0=0+a=a
Nhân với số 1 a.1=1.a=a
Phân phối của phép
nhân đối với phép cộng
a(b+c)=ab+ac

Tính nhanh.
a/ 46+17+54 b/ 4.37.25 c/ 87.36+87.64
?3
=46+54+17
= 100 +17
= 117
=4.25.37
= 100.37
= 3700
=87(36+64)
=87 . 100
= 8700

Củng cố.
1)Nêu các tính chất giống nhau của phép cộng và
phép nhân.
2)Tính nhanh
a/ 125.1975.4.8.25
b/ 22344.36+44688.82
c/ 1+2+3+…+2007+2008
d/ 132+128+124+…+72+68
=(125.8).(4.25).1975
=22344.36+22344.(2.22344)
=(1+2008).20008:2

=(132+68).[(132-68):4+1]:2

×