Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ĐAO ĐUC LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.03 KB, 48 trang )


TIẾT 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
Ngày dạy : …………………………
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kó năng:
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ:
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây
để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện
tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4
vàthảo luận nhóm đơi các câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì? Em nghó gì khi xem các tranh trên?
+ HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới?
+ Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì
sao?
- Một số HS trình bày- GV kết luận :
-> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Em sẽ cố
gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Năm.


* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 và 2.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1 và 2/5
- Cá nhân suy nghó và làm bài.
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên
cạnh.
- 2 HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét : Mỗi người chúng ta đều có điểm mạnh, những
điểm đáng tự hào, hài lòng riêng; đồng thời cũng có những điểm
-1-
yếu riêng cần phải cố gắng khắc phục để xứng đáng là học sinh
lớp 5 - lớp đàn anh trong trường.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Một số HS sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên để phỏng
vấn các HS trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề
bài học.
- Dự kiến các câu hỏi của HS :
+ Theo bạn, học sinh lớp Năm có gì khác so với các học sinh lớp
dưới?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng về mình?
+ Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét và kết luận.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2 EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (T2)
Ngày dạy :……………………………
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp

trước.
2. Kó năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh
lớp 5. Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bò:
GV : Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi
trò chơi “Phóng viên”.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của HS .
- Từng HS để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm.
- Thảo luận → đại diện trình bày trước lớp.
- HS cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét.
-2-
- GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp Năm,
chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có
kế hoạch.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu
- HS kể về các tấm gương HS gương mẫu.
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- GV giới thiệu vài tấm gương khác.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời.
Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè
để mau tiến bộ.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- HS lần lượt giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.

- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh
lớp Năm; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng
thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập.
Rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp Năm.
- Chuẩn bò: “Có trách nhiệm về việc làm của mình”
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 3
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
Ngày dạy :………………………………………..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành
động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết đònh
những vấn đề của trẻ em.
2. Kó năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết đònh, kiên đònh với ý kiến
của mình.
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành
việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bò:
- GV : Mẩu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Em là học sinh lớp 5
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện
- GV kể chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
-3-
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? (Đá quả
bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bò ngã. Đó là việc

vô tình)
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? (Rất ân hận
và xấu hổ
3/ Theo em Đức nên làm gì? Vì sao? (Nói cho bố mẹ biết về việc
làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản
thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.)
- Nhóm thảo luận, trao đổi → trình bày phần thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- GV kết luận : Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình,
chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chòu trách
nhiệm về việc làm của mình.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/7
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Phân tích ý nghóa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, e)
- HS làm bài tập cá nhân - 1 bạn làm trên bảng phụ
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, e chưa? Vì
sao?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm bài 2
- HS nêu yêu cầu bài tập2/8
- Thảo luận nhóm → đại diện trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung
-GV nhận xét, kết luận: Nếu không suy nghó kỹ trước khi làm một
việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả
tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội
- Không dám chòu trách nhiệm trước việc làm của mình là người
hèn nhát, không được mọi người q trọng. Đồng thời, một người
nếu không dám chòu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ
không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?

- Cả lớp trao đổi - Rút ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Chuẩn bò một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp,
trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình.
- Nhận xét tiết học
-4-
TUẦN 4
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
Ngày dạy : ………………….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về
hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết
đònh những vấn đề của trẻ em.
2. Kó năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết đònh, kiên đònh với ý kiến
của mình.
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành
việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết đònh trên giấy to.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết
2)
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- HS nêu yêu cầu bài 3/9
- Làm việc cá nhân , chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
- Một số HS trình bày trước lớp.

- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa,
không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn
…) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới
đưa ra quyết đònh của mình.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
+ Em đã suy nghó như thế nào và làm gì trước khi quyết đònh làm
điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghó lại em thấy thế nào?
- Trao đổi nhóm - HS trình bày
-5-
- Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết đònh (đính các
bước trên bảng)
+ Xác đònh vấn đề, tình huống.
+ Lựa chọn giải pháp tối ưu.
+ Đánh giá kết quả các giải pháp (lợi, hại)
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nêu yêu cầu - Chia lớp làm 6 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống
+ Nhóm 1- 2 : Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân
trường?
+ Nhóm 3 - 4 : Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi
điện tử?
+ Nhóm 5 - 6 : Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ
chơi?
- Các nhóm lên đóng vai

- Đặt câu hỏi cho từng nhóm
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng
không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối
tham gia vào những hành vi không tốt?
- Nhóm hội ý, trả lời - Lớp bổ sung ý kiến
Kết luận: Cần phải suy nghó kỹ, ra quyết đònh một cách có trách
nhiệm trước khi làm một việc gì. Sau đó, cần phải kiên đònh thực
hiện quyết đònh của mình
- Chuẩn bò: Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học
TUẦN 5
CÓ CHÍ THÌ NÊN
Ngày dạy : ………………….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với
những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm
kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua
được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
2. Kó năng: HS biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình;
lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân.
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những
khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
-6-
II. Chuẩn bò:
- GV : Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:

- Học sinh trả lời câu hỏi.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về hai tấm gương vượt khó
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- Đọc thầm 2 thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung
- 2 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- GV cung cấp thêm những thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn
Đức Trung
- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi :
+ Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung đã gặp khó khăn gì trong
cuộc sống và trong học tập?
+ Họ đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên như thế nào?
+ Vì sao mọi người lại thương mến và cảm phục họ? Em học được
gì ở những tấm gương đó?
- Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến
 GV chốt lại: Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung là những
người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhưng họ có ý chí vượt qua
mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành người có ích cho xã
hội.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Phương pháp: Động não, thuyết trình
- Giáo viên nêu tình huống
1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Lan đôi
chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Lan sẽ
như thế nào?
2) Trong một trận lũ lụt lớn, thật không may bố mẹ của Hiền không
còn nữa. Hiền và em gái 5 tuổi trở thành mồ côi cha mẹ. Em thử
đoán xem bạn Hiền sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và
giải quyết những khó khăn đó ra sao?
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)

- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
 GV chốt : Khi gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải bình
tónh suy nghó và có ý chí vươn lên, vượt qua những khó khăn trong
cuộc sống.
-7-
* Hoạt động 3: Làm bài tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
 Bài 1-SGK /10
- HS trao đổi đôi bạn – Một số HS nêu ý kiến của mình
- HS khác nhận xét
- GV chốt : Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với
những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm
kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua
những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc sống
 Bài 2-SGK/11
- HS đọc yêu cầu bài 2
- GV cho HS nêu lần lượt từng trường hợp
- HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình
- GV chốt : Các em đã biết phân biệt là biểu hiện có ý chí .
Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc lớn lẫn việc nhỏ ,
trong cả học tập và đời sống.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó
như thế nào?
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong
trường hoặc đòa phương em → đề ra phương án giúp đỡ
- Chuẩn bò : Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học.

TUẦN 6
CÓ CHÍ THÌ NÊN
Ngày dạy : …………………..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt
với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm
kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua
được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
2. Kó năng: Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của
mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân.
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những
khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bò:
- GV + HS : Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học
sinh trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
-8-
2. Bài cũ:
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghóa của câu ấy.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3/11
Phương pháp: Thảo luận, thực hành, động não
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV ghi tóm tắt theo mẫu :
Hoàn cảnh Những tấm gương
Khó khăn của bạn thân

Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
- GV lưu ý HS về những khó khăn.
+ Khó khăn về bản thân như : sức khỏe yếu , bò khuyết tật.
+ Khó khăn về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của
bố mẹ.
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn khó khăn ngay trong lớp ,
trương2 để có kế hoạch giúp đỡ.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và
nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập.
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Nêu yêu cầu bài 4/11
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau)
STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn khó khăn ở trong lớp.
- GV kết luận: Phần lớn học sinh của lớp có rất nhiều thuận lợi.
Đó là hạnh phúc, các em phải biết q trọng nó. Tuy nhiên, ai
cũng có khó khăn riêng của mình, nhất là về việc học tập. Nếu có
-9-
ý chí vươn lên, cô tin chắc các em sẽ chiến thắng được những khó
khăn đó.
- Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như ....Ngoài
sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo

những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết
trước.
* Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa giống như “Có chí thì nên”
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra.
- Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 7
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
Ngày dạy : ………………….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách
nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.
2. Kó năng: HS biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên,
ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ.
3. Thái độ: Biết ơpn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân.
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia
đình, học tập...)
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại
- GV kể chuyện “ Thăm mộ”- HS đọc lại truyện.

- HS thảo luận đôi bạn các câu hỏi.
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ
ơn tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
-10-
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về trách nhiệm của con
cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Một số HS trả lời – HS khác nhận xét.
GV chốt lại : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều
phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1/14
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại
- Nêu yêu cầu : Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung
- GV : Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc
làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ,
e, h.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- GV yêucầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên và những việc chưa làm được theo gợi ý :
+ Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
+ + + Những việc gì em chưa làm được? Vì sao?
+ Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào?
- HS trao đổi trong nhóm.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên
bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở HS khác học tập
theo các bạn.

- 1 HS đọc ghi nhớ trrong SGK.
* Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Chuẩn bò tiết 2
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 8
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
Ngày dạy : ……………………………..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách
nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.
-11-
2. Kó năng: HS biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên,
ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ.
3. Thái độ: Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bò:
- GV + HS : Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương -
Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình
- Hoạt động nhóm ( chia 2 dãy ) 4 nhóm
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lòch) là ngày gì không?
2/ Em nghó gì khi nghe, đọc các thông tin trên?

3/ Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3
hàng năm thể hiện điều gì?
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm bày - Lớp nhận xét, bổ sung
Kết luận: Các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào
ngày 10/3 (âm lòch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở
khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương.
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ.
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ mình. ( 5 em )
2/ Chúc mừng và hỏi thêm.
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Phương pháp: Động não, thuyết trình
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm
những việc gì? Làm như thế nào?
- Chuẩn bò : Bài Tình bạn
- Nhận xét tiết học.
-12-
TUẦN 9
TÌNH BẠN (TIẾT 1)
Ngày dạy : ………………………….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn
bè.

2. Kó năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng
ngày.
II. Chuẩn bò:
- GV+HS : SGK- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”
(trường hợp học sinh không tìm được).
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông
bà, tổ tiên.
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Đàm thoại.
Phương pháp: Đàm thoại
- Lớp hát đồng thanh bài “lớp chúng ta đoàn kết”
* Đàm thoại
- Bài hát nói lên điều gì? ( Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên
trong lớp.)
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn? ( Buồn, lẻ
loi)
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ
đâu? (Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui đònh
trong quyền trẻ em.)
- Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và
có quyền được tự do kết giao bạn bè.
v Hoạt động 2: Phân tích truyện Đôi bạn.
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận.
- GV kể chuyện “Đôi bạn”

- HS đọc lại câu chuyện.
- HS làm việc theo nhóm đôi các câu hỏi :
-13-
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của
nhân vật trong truyện? ( Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ
bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.)
+ Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ
như thế nào?
+ Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? ( quan tâm ,
giúp đỡ nhau nhất là những lúc gặp hoạn nạn )
- Đóng vai theo truyện - Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung.
• Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đở
nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 2/18
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.
GV nêu yêu cầu bài 2.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Một số HS trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích
lí do (6 học sinh)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
• Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình
huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình
huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.

d) Khuyên ngăm bạn không sa vào những hành vi sai trái.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa
khuyết điểm.
e) Có thể hỏi thăm, đến thăm bạn, chép bài, giảng bài cho bạn tùy
theo điều kiện.
v Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Phương pháp: Động não.
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
- HS nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
- GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân
thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui
buồn cùng nhau.
-14-
- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp , trong trường mà em
biết.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về
chủ đề tình bạn.
- Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học
TUẦN 10
TÌNH BẠN (TIẾT 2)
Ngày dạy : ……………………..
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn
bè.
2. Kó năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng
ngày.

II. Chuẩn bò:
- GV + HS : Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,
thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
- Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
- Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
- Các nhóm thảo luận ,chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình
huống đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
+ Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi :
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có
sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
+ Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái?
Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm?
Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
-15-
- HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái
để giúp bạn tiến bộ , như thế mới là người bạn tốt
v Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình.

- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số em trình bày trước lớp.
-GV khen HS và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà
cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- HS thi hát ,kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình
bạn.
- GV giới thiệu thêm một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn.
- Chuẩn bò: Kính già, yêu trẻ.
- Nhận xét tiết học.
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
-16-
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………….
-17-
TUẦN 11
THỰC HÀNH GIỮA KÌ I
Ngày dạy : ………………….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh ôn lại kiến thức đã học ở các bài : Em là HS lớp 5,
Có trách nhiệm vể việc làm của mình, Có chí thì nên,Nhớ ơn tổ tiên, Tình

bạn.
2. Kó năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện hành động của nội
dung 5 bài học trên.
3. Thái độ: Có thái độ đúng khi gặp các tình huống có liên quan.
II. Chuẩn bò:
- GV + HS : Các tranh ảnh, bài báo có liên quan bài học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: - Trò chơi : “ Kim tự tháp”
2. Bài cũ: Tình Bạn ( tiết 2)
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập giữa kì 1.- Học sinh lắng nghe.
* Hoạt động 1: Thực hành.
Phương pháp: Thảo luận, đóng vai.
- Mỗi nhóm thảo luận đóng vai một tình huống có liên quan đến nội
dung một bài học.
+ Nhóm 1: Một HS lớp 5 đã dũng cảm bảo vệ một em lớp 1 bò một
nhóm lớn xin tiền.
+ Nhóm 2: Đã cùng các bạn làm một việc có lỗi. Đã dũng cảm đứng
ra nhận lỗi.
+ Nhóm 3: Sống trong một gia đình khó khăn lại bò bệnh tật nhưng nhờ
sự giúp đỡ của các bạn nên đã tự mình vượt qua khó khăn học tập
tiến bộ.
+ Nhóm 4: Một người con đi xa lâu ngày trở về thăm lại gia đình.
+ Nhóm 5:cùng một nhóm bạn đi chơi các bạn có ý làm một việc xấu
em là người can ngăn.
- Các nhóm thảo luận luyện tập đóng vai.- Lần lượt lên biểu diễn.
- GV nhận xét các nhóm thể hiện.- Kết luận chung.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
Phương pháp: Trò chơi
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về các chủ đề trên.

- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn → thắng - Tuyên dương
- Chuẩn bò: “Kính già, Yêu trẻ”
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 12
-18-
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1)
Ngày dạy : ………………….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã
đóng góp nhiều cho xã hội.
2. Kó năng : Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn
trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhòn em nhỏ.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với
người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng,
yêu thương người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bò: GV + HS : Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
Hoạt động nhóm, lớp.
Phương pháp: Sắm vai, thảo luận.
- GV kể chuyện “Sau đêm mưa”.
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
- Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bò vai theo nội dung

truyện.
- Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
- (Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. Bạn
Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.)
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
- (Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.)
+ Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ? Học sinh nêu.
- Đại diện trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
+ Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp
với khả năng.
-19-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×