Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

nghiên cứu TTHCM về văn hóagiáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.51 KB, 15 trang )

I –Lý do chọn đề tàihmj k
Giáo dục luôn là chủ đề nóng của xã hội. Nhưng bàn thảo thấu đáo về
giáo dục thì lại không dễ, vì bàn về giáo dục là bàn về con người, và do
đó bao gồm cả văn hóa và chính thể, cả ở thời hiện tại và tương lai.theo
tthcm Mục đích cuối cùng của giáo dục là đào tạo những con người
toàn diện vừa hồng vưa chuyen mhữu ích cho xã hội, phải có kiến thức
kỹ năng sáng tạo phù hợp với kỷ nguyên phát triển hội nhập, nhưng
đồng thời cũng phải có ý thức dân tộc phục vụ cống hiến cho xã hội và
phải có sức khoẻ để lao động. Cả ba yêu cầu đào tạo này là một quá
trình công phu lâu dài từ một đứa trẻ mới sinh cho đến tuổi trưởng
thành. . VÀ Hiện nay, nền giáo dục Việt Nam đang mang căn bệnh nan
giải có nguy cơ đe dọa cả tương lai của dân tộc Nhiều người Việt Nam
ở trong nước cũng như nước ngoài vẫn thường trăn trở với nền
giáo dục nước nhà. Đây là căn bệnh chạy theo thành tích ảo, chạy theo
bằng cấp, chỉ lo đào tạo cái thầy biết hoặc trường muốn dạy chứ không
đào tạo cái xã hội cần.Chính vì vậy, việc nghiên cứu TTHCM về văn hóa
giáo dục là một điều rất cần thiết , rất cần được quan tâm và chú trọng
II NỘI DUNG
Văn hóa giáo dục là một nội dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về văn hóaVì vậy, Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
văn hóa giáo dục, góp phần phục vụ đổi mới giáo dục có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc, nhất là trong bối cảnh nước ta đang thực hiện đổi
mới toàn diện và căn bản giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Trung
ương 8 (khóa XI) của Đảng
Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục phong kiến kinh viện xa thực tế và
coi trọng mẫu người theo quan niệm của nho giáo: “tam cương ngũ
thường”, coi thường kẻ tiểu nhân chỉ coi trọng kẻ đại nhân, phụ nữ bị
tước mất quyền học vấn sống trongg khuôn phép “tam tòng tứ đức”…
Người cũng đã tố cáo nền giáo dục thực dân là nền giáo dục ngu dân, đồi
bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát. Sau khi cách mạng Tháng Tám



thành công văn hóa giáo dục trở thành một mặt trận quan trọng trong
cuông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nước nhà
Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục
Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng sớm có tầm nhìn về tầm vóc, ý
nghĩa của giáo dục. Từ khi trở thành lãnh tụ cách mạng đến tận cuối đời,
Người luôn coi công việc “trồng người” là một nhiệm vụ vừa cấp bách
vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Tháng 9-1945, khi UNESCO chưa
thành lập, Hồ Chí Minh đã đưa vấn đề giáo dục vào một trong 6 nhiệm
vụ cấp bách của chế độ mới, coi nạn mù chữ là một nguy cơ của đất
nước. Nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, Hồ Chí Minh đã gửi thông điệp đến các nhà giáo và học sinh, đề
cập những điểm căn cốt của giáo dục nước nhà.
Quan điểm văn hóa giáo dục phản ánh tầm nhìn của Hồ Chí Minh về
triết lý phát triển Việt Nam. Xây dựng văn hóa giáo dục là để xứng đáng
với một nước Việt Nam độc lập, dân chủ cộng hòa. Giá trị của giáo dục
trong quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện rõ ở việc trả lời ba câu hỏi
lớn: Giáo dục để làm gì? Giáo dục cái gì? Giáo dục như thế nào?
Trả lời câu hỏi “Giáo dục để làm gì?”, Hồ Chí Minh bắt đầu bằng
những lý giải về vấn đề có tính quy luật của giáo dục. Đó là “một dân
tộc dốt là một dân tộc yếu” và “dốt thì dại, dại thì hèn” 1. “Vì lợi ích
mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
Theo Hồ Chí Minh, “Óc những người tuổi trẻ trong sạch như một tấm
lụa trắng. Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh. Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ. Vì vậy sự
học tập ở trong trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh
niên, và tương lai của thanh niên tức là tương lai của nước nhà” 2. Từ
nhận thức có tính quy luật đó, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng nền giáo dục của
nước Việt Nam độc lập có sứ mệnh làm cho non sông Việt Nam trở nên
tươi đẹp, bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm
châu. Chất lượng và hiệu quả giáo dục không phải ở chỗ học nhiều, học

vẹt, học thuộc lòng từng câu từng chữ, mà là giáo dục người học trở nên


những người công dân hữu ích cho đất nước, “một nền giáo dục làm
phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em”3.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh “học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học
để phụng sự Đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” 4.
Học để sửa chữa tư tưởng. Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng. Học để
tin tưởng. Học để hành. Giáo dục để đào tạo con người mới và cán bộ
mới. Hồ Chí Minh không dùng khái niệm “thực học, thực nghiệp”
nhưng tư tưởng của Người về “giáo dục liên kết với đời sống của nhân
dân, với công cuộc kháng chiến và kiến quốc của dân tộc” 5 là phản ánh
nội dung đó. Đặc biệt, Người nhấn mạnh mục đích của giáo dục là thật
thà phụng sự nhân dân.
Tóm lại, về mục đích giáo dục, di sản Hồ Chí Minh nổi lên hai vấn đề
lớn liên quan mật thiết với nhau. Một là, học để làm người, phát triển
năng lực sẵn có của người học, và hai là, học để làm việc, thật thà phụng
sự Tổ quốc, nhân dân và nhân loại.
Trả lời câu hỏi “Giáo dục cái gì?” tức nội dung giáo dục, Hồ Chí Minh
quan tâm đến tính toàn diện, cả năng lực và phẩm chất của người học.
Theo Người, sản phẩm của giáo dục phải là những con người “hoàn
toàn” vừa “hồng” vừa “chuyên”. Trước hết phải giáo dục chính trị tư
tưởng. Theo Hồ Chí Minh, chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác.
Có chuyên môn mà không có chính trị thì chỉ còn cái xác không hồn.
Phải có chính trị trước rồi có chuyên môn. Thống nhất chính trị tư tưởng
sẽ thống nhất hành động. Không có chính trị tư tưởng thì dễ “tả” khuynh
hoặc hữu khuynh. Chính trị tư tưởng làm cho người học tin tưởng vào
Đảng, vào nhân dân, vào tương lai tươi sáng của cách mạng. Giáo dục
chính trị tư tưởng sẽ giúp khắc phục tư tưởng lạc hậu, nâng cao tinh thần
tự giác, tính tích cực của người học. Đào tạo con người xã hội chủ nghĩa

thì trước hết phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
Giáo dục đạo đức cách mạng. Trong giáo dục, Hồ Chí Minh thường
nhắc nhở rèn luyện đạo đức là phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ
nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng
tham gia lao động và bảo vệ Tổ quốc. Thầy và trò phải yêu nước thương


nòi, có ý chí tự lập tự cường, quyết không chịu thua kém ai, quyết không
chịu làm nô lệ. Mọi người phải có tinh thần chất phác, hăng hái, cần
kiệm, xóa bỏ những vết tích nô lệ trong tư tưởng và hành động; tẩy sạch
óc kiêu ngạo, tự phụ... Đối với học sinh, Hồ Chí Minh lại nhấn mạnh:
Phải siêng học. Phải giữ sạch sẽ. Phải giữ kỷ luật. Phải làm theo đời
sống mới. Phải thương yêu giúp đỡ cha mẹ, anh em. Yêu Tổ quốc. Yêu
đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ
sinh. Thật thà dũng cảm.
Giáo dục văn hóa, chuyên môn. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến văn hóa
ứng xử trong nhà trường. Đó là cách ứng xử giữa thầy và trò, giữa thầy
và thầy, giữa trò và trò, giữa thầy và trò với người quản lý. Cùng với
giáo dục văn hóa là giáo dục chuyên môn về khoa học tự nhiên, khoa
học xã hội và các nghiệp vụ khác. Điều đặc biệt cần chú ý trong giáo dục
chuyên môn, Hồ Chí Minh quan tâm đến từng cấp học và dù cấp nào
cũng không nặng về kiến thức. Đối với đại học thì chú ý “cần kết hợp lý
luận khoa học với thực hành, ra sức học tập lý luận và khoa học tiên tiến
của các nước bạn, kết hợp với thực tiễn của nước ta, để thiết thực giúp
ích cho công cuộc xây dựng nước nhà” 6. Đối với cấptrung học phổ
thông, Người lưu ý việc “cần đảm bảo cho học trò những tri thức phổ
thông chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng
nước nhà, bỏ những phần nào không cần thiết cho đời sống thực tế”7.
Còn tiểu học thì tập trung dạy làm người, cụ thể là “giáo dục các cháu
thiếu nhi: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng

của công”8. Ở lứa tuổi này, Hồ Chí Minh chú ý đến việc phát triển cá
tính của trẻ, “chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ của người lớn. Phải đặc
biệt chú ý giữ gìn sức khoẻ của các cháu”9, đồng thời quan tâm vấn đề
sức khỏe, thẩm mỹ cho các cháu. Tư duy Hồ Chí Minh về giáo dục
chuyên môn là hết sức hiện đại. Đó là kiểu tư duy “thực dạy, thực học”,
không ôm đồm, nhồi nhét về kiến thức, một kiểu tư duy mà các nước
tiên tiến trong khu vực và thế giới đã và đang thực hiện một cách có hiệu
quả.
Trả lời câu hỏi “Học như thế nào?” Hồ Chí Minh đã đưa ra phương
pháp kết hợp lý luận với thực tế, học đi đôi với hành, kết hợp chặt chẽ


nhà trường với gia đình và xã hội. Chú trọng tự học, học suốt đời, học
thực tiễn, học nhân dân, học lẫn nhau, học ở sách vở, học ở trường. Việc
học không bao giờ cùng. Dạy và học không phải chạy theo kiến thức
đơn thuần, mà chú trọng tư duy sáng tạo, tự do tư tưởng. Quan điểm về
phương pháp giáo dục của Hồ Chí Minh đáp ứng được nhu cầu và khả
năng tự học của người học. Đó còn là phương pháp học suốt đời, học
mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi cách. Người cho rằng: “Học mãi để tiến bộ
mãi. Càng tiến bộ càng thấy phải học thêm” 9. Tư tưởng và tấm gương
của Người là “ngày nào cũng phải học”. Người cho rằng “Công việc cứ
tiến mãi. Không học thì không theo kịp, công việc nó sẽ gạt mình lại
phía sau”10. Việc học là quyển vở không có trang cuối cùng.
Đề cao tính sáng tạo, chủ động và quyền tự do của người học theo tinh
thần của C. Mác “tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự
do của tất cả mọi người”, Hồ Chí Minh chú trọng tới việc “phát triển
năng lực sẵn có của các em”. Theo Người, dạy trẻ “phải giữ toàn vẹn
tính vui vẻ hoạt bát, tự nhiên tự động trẻ trung của chúng, chớ nên làm
cho chúng hoá ra già cả”11. Phải mạnh dạn “bỏ những phần nào không
cần thiết cho đời sống thực tế”12. Người lưu ý dạy thì phải tránh lối nhồi

sọ, học thì phải tránh lối học vẹt. Không nhắm mắt tuân theo sách vở
một cách xuôi chiều. Phải đặt câu hỏi: “Vì sao?”. Phải suy nghĩ chín
chắn, có hợp thực tế không, có đúng lý không. Đọc tài liệu thì phải đào
sâu, hiểu kỹ. Người không chỉ chú trọng bình đẳng theo tinh thần “ai
cũng được học hành” mà còn quan tâm ai cũng có điều kiện phát triển,
thành công, góp sức mình vào sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
Cách học sáng tạo, vượt ra khỏi kiến thức trong sách vở ngay trên ghế
nhà trường là một tư duy đột phá của Hồ Chí Minh về phương pháp giáo
dục mà ngày nay nhân loại đang hướng tới.
Muốn đạt được mục đích và nội dung giáo dục toàn diện thì phải làm
thế nào? Theo quan điểm Hồ Chí Minh là phải luôn luôn đổi mới tư duy.
Người viết: “Xã hội bây giờ ngày một phát triển. Tư tưởng hành động
cũng phát triển. Nếu cứ giữ lấy cái kẹp giấy cũ không thay đổi là không
đi đến đâu cả”13. Người nhấn mạnh đến tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo,


xuất phát từ thực tế Việt Nam, đồng thời biết chắt lọc, tiếp thu tinh hoa,
trí tuệ thời đại. Phải chú trọng đến người học trên hai phương diện, vừa
quan tâm phát triển cá tính, năng lực, sáng tạo cá nhân vừa gắn với trách
nhiệm xã hội và quốc gia của người học. Sửa đổi triệt để chương trình,
sách giáo khoa cho phù hợp với từng giai đoạn và nhiệm vụ của cách
mạng như kháng chiến, kiến quốc, khôi phục kinh tế, củng cố quốc
phòng, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nhất nước nhà, v.v..
Một trong những vấn đề cần phải được quan tâm hàng đầu và xuyên suốt
là đội ngũ người thầy. Thầy, cô giáo phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức,
nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy, yêu nghề, quý
trò, gắn bó với trường lớp. Thầy và trò phải thật thà đoàn kết và dùng
cách dân chủ, thật thà tự phê bình và phê bình để giúp nhau cùng tiến
bộ. Đảng, Nhà nước phải thật sự chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, chăm
lo đội ngũ người thầy, trọng thầy, trọng dụng nhân tài.

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trên nền tảng tư tưởng
Hồ Chí Minh
Hiện nay đất nước và thế giới có nhiều đổi thay so với sinh thời Hồ Chí
Minh, nhưng những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo
dục vẫn tiếp tục soi sáng sự nghiệp đổi mới giáo dục nước nhà.
Trước đây cũng như hiện nay, giáo dục phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ nền
độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu học
tập cho tất cả mọi người theo tinh thần “ai cũng được học hành”. Dưới
ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo những con người vừa “hồng”
vừa “chuyên”, giáo dục hôm nay tập trung vào mục tiêu tổng quát là
chất lượng và hiệu quả, lấy sự phát triển toàn diện con người cả phẩm
chất và năng lực làm thước đo của nền giáo dục. Dưới ánh sáng quan
điểm “phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của học sinh”, ngày
nay Đảng ta nhấn mạnh phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của
người học. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, tiếp tục quan điểm
“thực dạy, thực học” tức là đi vào thực chất hiệu quả thật sự phục vụ Tổ
quốc và nhân dân. Cũng như trước đây, với tinh thần thi đua “dạy thật
tốt, học thật tốt”, hiện nay đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục tập trung


vào ba đối tượng chính: người thầy, người học và người quản lý. Muốn
dạy tốt, học tốt, quản lý tốt thì phải dạy thật, học thật, quản lý thật. Đó
là điều căn cốt nhất. Ngược lại, nếu chạy theo thành tích, hình thức, phô
trương, nói mà không làm, nói một đường làm một nẻo thì số phận giáo
dục coi như đã an bài.
Hồ Chí Minh phê phán nên giáo dục phong kiến kinh viện xa thực tế và
coi trọng mẫu người theo quan niệm nho giáo : “tam cương ngủ thường ,
coi thương kẻ tiểu nhân chỉ coi trọng kẻ đại nhân , phụ nử bị cướp mất
quyền học vấn sống trong khuôn khép “ tam tòng tứ đức ..Người cũng tố
cáo nền giáo dục thực dân là neenf giáo dục ngu dân đồi bại , xảo trá

nguy hiểm hơn cả sự dốt nát . Sau cách mạng thánh 8 thành công văn
hóa giáo giục trở thành một mặt trận quan trọng trong công cuộc xây
dựng cnxh và đấu tranh thống nhất nước nhà.
( />option=com_content&view=article&id=4207:t-tng-h-chi-minh-v-vnhoa-giao-dc-&catid=120:hc-tp-va-lam-theo-tm-gng-o-c-h-chiminh&Itemid=603)
.văn hóa giáo dục.. Những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo
dục: - Mục tiêu của văn hóa giáo dục để thực hiện cả ba chức năng của
văn hóa và bằng giáo dục. Giáo dục để mở mang dân trí, nâng cao kiến
thức, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp, những phẩm
chất trong sáng và phong cách lành mạnh cho nhân dân. Giáo dục để đào
tạo con người có ích cho xã hội. Học để làm việc, làm người, làm cán
bộ. Giáo dục để đào tạo những con người mới vừa có đức vừa có tài,
những công dân biết làm chủ để đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục còn là để “cải tạo trí thức cũ”, “đào
tạo trí thức mới”, thực hiện “công nông tri thức hóa”, xây dựng đổi ngũ
tri thức ngày càng đông đảo và có trình độ ngày càng cao. Nền văn hóa
giáo dục còn phải đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng, xây
dựng đất nước giàu mạnh sánh vai cùng các cường quốc năm châu. -Phải
tiến hành cải cách giáo dục gồm xây dựng một hệ thống trường lớp với
trương trình nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lý, phù hợp với


những bước phát triển của ta. Giáo dục phải đảm bảo kiến thức toàn
diện. Nội dung giáo dục phải bao gồm cả văn hóa, trính trị, khoa học kỹ
thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao động. Các nội dung đó có mối quan
hệ mật thiết với nhau. Cần phải học tập khoa học, kỹ thuật bởi chúng ta
đang sống trong thời đại mà cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đang tiến như vũ báo, loài người đang vận dụng những thành tựu kỳ
diệu của khoa học, kỹ thuật, công nghệ để đẩy mạnh sản xuất và cải tạo
nhanh chóng bộ mặt của thế giới. Phải chú ý học chính trị, vì nếu chỉ học
văn hóa, kỹ thuật mà không có chính trị thì như người nhắm mắt mà đi.

Học chính trị là học chủ nghĩa Mắc –Lê Nin hiểu rõ nhiệm vụ cách
mạng, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Để từ đó vững tin
vào lý tưởng cách mạng, tránh được mọi sai lầm vấp ngã. -Phương
châm, phương pháp giáo dục. Phương châm phải luôn gắn nội dung giáo
dục với thực tiễn Việt Nam, học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với
thực tế; học tập phải kết hợp với lao động. Muốn đẩy mạnh sự nghiệp
giáo dục phải phối hợp cả ba khâu; gia đình, nhà trường, xã hội. Trong
quan hệ giữa thầy và trò, cần phát huy truyền thống giáo dục tốt đẹp
“tôn sư trọng đạo”. Học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người, học suốt
đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại. Thực hiện dân chủ
bình đẳng trong giáo dục. Học tập là một quá trình lao động gian khổ,
phải rèn luyện những đức tính, những tập quán tốt đẹp trong học tập,
phải có tinh thần say học tập, có quyết tâm, có nghị lực để học tập không
ngừng. Học ở lớp chỉ là một phần, phần chủ yếu là phải học trong lao
động, trong công tác trong hoạt động thực tiễn. Học ở những người thầy
ở trong trường lớp, học ở những người xung quanh – bạn bè, đồng chí,
đồng nghiệp, nhất là nhân dân. Tóm lại, học ở mọi lúc, mọi nơi, học mọi
người. Phương pháp giáo dục phải xuất phát và bám chắc vào mục tiêu
giáo dục. Giáo dục là một khoa học nên cách dạy phải phù hợp với lứa
tuổi; dạy từ dễ đến khó; kết hợp học tập với vui chơi có ích, lành mạnh;
giáo dục phải dung phương pháp nêu gương; giáo dục phải gắn liền với
thi đua-Phải không ngừng nâng cao đảng trí. Quan tâm xây dựng đội ngũ
giáo viên vì không có giáo viên thì không có giáo dục. Phải xây dựng
đội ngũ giáo viên có phẩm chất yêu nghề; phải có đạo đức có đạo đức


cách mạng; phải yên tâm công tác, đoàn kết; phải giỏi về chuyên môn,
thuần thục về phương pháp. Người đi giáo dục cũng phải được giáo dục,
phải học thêm mãi, học không bao giờ đủ, còn sống còn phải học. Ngoài
ra việc giáo dục cán bộ, đảng viên là vấn đề đã được Hồ Chí minh đặc

biệt quan tâm trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của người. Nếu
nâng cao dân trí là mục tiêu của giáo dục với các tầng lớp nhân dân thì
nâng cao đảng trí phải là mục tiêu giáo dục đối với cán bộ đảng viên.
Người đỏi hỏi cán bộ, đảng viên phải nâng cao sự tu dưỡng về chủ nghĩa
Mác –Lê Nin để giữ vững lập trường, quan niệm, phương pháp chủ
nghĩa Mác – Lê Nin và tổng hợp những kinh nghiệm của Đảng ta, phân
tích một cách đúng đắn về đặc điểm của nước ta. Có thể nói rằng, quan
niệm Hồ Chí Minh vê văn hóa giáo dục rất phong phú và hoàn chỉnh.
Quan điểm ấy đã được thực hiện và đem lại những thành tựu và niềm tự
hào to lớn cho nền giáo dục Việt nam trong suốt mấy thập kỷ qua. Hiện
nay chúng ta cần phải nghiên cứu và quán triệt hơn nữa quan điểm về
văn hóa của giáo dục của Hồ Chí Minh, nhằm đưa sự nghiệp giáo dục
nước ta tiếp tục tiến lên Trong di sản tư tưởng của Hồ Chí Minh , tư
tưởng về giáo dục luôn có ý nghĩa lí luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự
nghiệp giáo dục nước nhà. Tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh không
chỉ bó hẹp trong việc giáo dục tri thức, học vấn cho con người, mà có
tính bao quát, sâu xa, nhưng lại vô cùng sinh động và thiết thực, nhằm
tạo ra những con người toàn diện, có tri thức, lý tưởng, đạo đức, sức
khoẻ, thẩm mĩ… Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vừa là thành qủa
của sự chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại, vừa mang
đậm hơi thở của cuộc sống. Do vậy, ở Hồ Chí Minh, lý luận giáo dục và
thực tiễn giáo dục có sự thống nhất hữu cơ, không tách rời nhau. Đúng
như Nghị quyết UNESCO đánh giá: "Sự đóng góp quan trọng về nhiều
mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và
nghệ thuật là kết tinh của truyền thống hàng ngàn năm của nhân dân Việt
Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng
của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu
biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”. Hồ Chí Minh đã đưa ra



quan điểm hết sức sâu sắc và mới mẻ về vai trò, mục đích, nội dung và
phương pháp giáo dục. phía trước
hững vấn đề về chất lượng đào tạo, chất lượng giảng viên cũng như thị trường giáo dục
ĐH của Việt Nam… đã được các vị khách mời đưa ra thảo luận rất thẳng thắn trong
chương trình Đối thoại chính sách với nội dung Đổi mới giáo dục ĐH.
Vấn đề của các trường ĐH hiện nay?
Tháng 2 vừa qua, Bộ GĐ-ĐT đã ra quyết định ngừng tuyển sinh với 207 ngành học thuộc
71 trường ĐH trên cả nước. Nguyên nhân là các ngành học này đã không đáp ứng được
số lượng giảng viên chính thức trong biên chế, thường được gọi là giảng viên cơ hữu
trong biên chế theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT. Và câu chuyện này đã chỉ ra rất nhiều bất
cập trong cách quản lý, bồi dững và sử dụng đội ngũ giảng viên tại các trường ĐH hiện
nay.
Chương trình Đối thoại chính sách phát sóng tối thứ Tư (13/8/2014) đã cùng các vị
khách mời thuộc nhóm Đối thoại giáo dục gồm GS. Ngô Bảo Châu (ĐH Chicago, Mỹ), TS.
Trần Ngọc Anh (ĐH Indiana, Mỹ) và TS. Đỗ Quốc Anh (Học viên khoa học chính trị Paris,
Pháp) – những người đã từng có thời gian tiếp thu cả hai nền giáo dục là trong nước và
quốc tế, thảo luận về vấn đề học tập và đào tạo giảng viên trong môi trường ĐH của
Việt Nam cũng như đưa ra những sự so sánh với môi trường học tập và giảng dạy ở các
nước phát triển.
GS. Ngô Bảo Châu (ĐH Chicago, Mỹ): Phương pháp tạo nguồn giảng viên ĐH
của Việt Nam đang làm đi ngược lại so với cách làm của các nước tiên tiến.
P.V: Vấn đề của giáo dục ĐH tại Việt Nam là gì thưa ông?
GS Ngô Bảo Châu: Tôi ủng hộ việc chúng ta dẹp bớt những khóa đào tạo kém chất
lượng, một số khóa đào tạo không đủ giảng viên cơ hữu và tôi đặc biệt nghĩ đến những
khóa đào tạo từ xa. Thay vì học một học kỳ, có những khóa học chỉ học một tuần hoặc
vài ngày. Đào tạo từ xa là nguyên nhân phát sinh rất nhiều vấn đề tiêu cực khác.
Vì thế, tuy đi ngược với nguyên tắc thị trường nhưng chúng ta cần mạnh dạn dẹp bớt
những khóa đào tạo kém chất lượng như vậy. Việc này cần đến những sự dũng cảm nhất
định bởi điều đó đồng nghĩa với việc cơ quan quản lý đang đánh vào “nồi cơm” của một
số giảng viên. Song đó là việc nên làm và cần làm…



Tại Việt Nam vẫn còn tâm lý sính bằng cấp, thích sự thăng tiến. Bằng cấp có thực chất
hay không thường không phải là câu hỏi mà câu hỏi ở đây là: Anh có bằng hay không?
Người ta sẵn sàng trả tiền để theo học những khóa học không tốt miễn sao bằng cấp
được trọng dụng. Vì thế, tôi nghĩ cơ quan quản lý vẫn phải có trách nhiệm trông chừng
những sự méo mó như vậy.
P.V: Một vấn đề hiện nay là nhà nước đang bỏ ra rất nhiều tiền để đào tạo TS ở nước
ngoài. Nhưng rất tiếc, nhiều người được đào tạo sau đó đã không quay về nước để làm
việc. Và kết quả là nhiều trường vẫn thiếu cán bộ giảng dạy chất lượng cao. Ông đánh
giá sao về vấn đề này?
GS Ngô Bảo Châu: Đào tạo cán bộ giảng dạy ĐH của Việt Nam đang đi ngược với quy
trình của các nước tiên tiến. Một phương pháp chung mà các trường đang thực hiện là
xin kinh phí của Bộ để cử sinh viên giỏi của mình đi đào tạo ở nước ngoài (phương pháp
Tạo nguồn) kèm theo những hợp đồng ràng buộc như phải quay về trường giảng dạy
sau khi hoàn tất khóa học. Một số trường đang thực hiện tương đối tốt và chất lượng
giảng viên sau đào tạo không quá tệ nhưng đây không phải là phương pháp hay.

Tôi nghĩ phương pháp
hay phải có sự minh bạch về thị trường lao động để khi một người tìm việc họ phải biết
rõ được mọi thông tin. Vấn đề tuyển dụng vẫn thuộc quyền tự chủ của từng trường
nhưng thông tin phải thống nhất trong cả nước để mỗi người khi tìm việc họ biết được
mọi lựa chọn có thể.
Vấn đề nữa phải nói đến là thu nhập của giảng viên. Hiện tại, thu nhập chính thức của
giảng viên rất thấp. Một TS đi học nước ngoài về lương chỉ khoảng 2-3 triệu tuy nhiên
thực sự lại cao hơn tương đối nhiều. Chúng ta cần minh bạch hết và người tuyển dụng
có thể mô tả chính xác về công việc, yêu cầu như thế nào, mức đãi ngộ như thế nào…


Đó mới là động lực chính để dần dần xây dựng lại đội ngũ giảng viên chứ không phải sử

dụng phương pháp Tạo nguồn.
TS Trần Ngọc Anh (ĐH Indiana, Mỹ): Giáo dục ĐH là một thị trường có thể tự
hoạt động tốt
P.V: GS Ngô Bảo Châu nêu ra một vấn đề hiện còn gây tranh cãi, đó là có nên coi giáo
dục là một thị trường không hay đây là một lĩnh vực đặc thù, cần sự quản lý nhà nước vì
chúng ta đang “động chạm” đến vấn đề con người, ông nhận định thế nào về vấn đề
này?

TS. Trần Ngọc Anh: Đứng ở góc độ của một người nghiên cứu về kinh tế, tôi cho rằng
giáo dục ĐH là một thị trường và thị trường này có thể hoạt động tốt mà ít cần sự quản
lý của nhà nước, chính phủ. Câu trả lời của tôi sẽ là không nếu chúng ta đang nói đến
vấn đề bệnh viện bởi lĩnh vực y tế, khi người bệnh nhân đi khám họ không thể biết được
chất lượng khám chữa thế nào, họ có hết bệnh được hay không.
Nói về giáo dục ĐH, người “tiêu dùng” biết khá rõ chất lượng của giáo dục, người tuyển
dụng cũng biết rất rõ về chất lượng giáo dục và ở nơi đó không có những sự hạn chế về
mặt thông tin như lĩnh vực tôi vừa nêu (y tế – PV). Tôi nghĩ điều chúng ta có thể làm để
mở rộng, bật phá được thị trường Giáo dục là nên để thị trường tham gia một cách mạnh
mẽ hơn.
P.V: Nhưng liệu có là mạo hiểm hay không khi một quyết định sai của người học sẽ dẫn
tới 4-5 năm uổng phí và điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của chất lượng nguồn
nhân lực?


TS. Trần Ngọc Anh: Chính xác! Vì thế vai trò của nhà nước không phải là tự cung cấp
dịch vụ này. Vai trò của nhà nước là đưa ra các quyết định đúng ví dụ như việc đóng cửa
những ngành học không đạt tiêu chuẩn.
Một vai trò quan trọng hơn của nhà nước là phải cung cấp thông tin cho người đi học để
họ biết được chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất của trường. Tóm lại, phải có nơi công
bố thông tin này để người học có thể lựa chọn. Tuy nhiên, chúng ta phải rất cẩn trọng
trong việc hạn chế cạnh tranh.

Tôi có đề xuất thế này về vấn đề cải cách giáo dục:
Chúng ta mở bung thị trường ra, tất cả nhảy vào kinh doanh giáo dục có lợi nhuận, phi
lợi nhuận… và có hàng trăm, hàng ngàn trường ĐH. Họ đưa ra cả những sản phẩm tốt
lẫn sản phẩm xấu. Một thời gian sau thị trường sẽ tự có phân khúc. Một số kinh doanh
chất lượng giáo dục cao, tương tự là loại trung và loại thấp. Và mỗi nhóm sẽ lập thành
những hiệp hội giáo dục với những yêu cầu cụ thể khác nhau. Thị trường khi đó sẽ phục
vụ nhân dân các nhu cầu khác nhau.
Tuy nhiên, để dẫn tới được sự tự phân khúc như thế, thị trường sẽ phải trải qua giai đoạn
hỗn loạn trong khoảng 5-7 năm đến 10 năm. Và vai trò của nhà nước, của Bộ GĐ-ĐT là
làm thế nào để tối thiểu hóa giai đoạn hỗn loạn này.
Dĩ nhiên, chúng ta cũng phải đặt ra những yêu cầu nhất định, không thể để trường hợp
không có cơ sở vẫn đi bán bằng. Nhưng cơ quan chức năng không nên can thiệp quá
mạnh mẽ dễ khiến không nâng được sức cạnh tranh…
Theo VTV Online
Theo Đại học FPT - daihoc.fpt.edu.vn
Bình luận với Facebook

/>Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt
Nam, đồng thời là nhà giáo, nhà văn hoá lớn của thế giới, Người sáng lập, đặt nền móng và
chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục mới Việt Nam. Chỉ riêng về giáo dục, tư tưởng Hồ Chí
Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm chiến lược và ngày càng ngời sáng qua thực tiễn.
Khi tìm thấy con đường cứu nước Hồ Chí Minh đã bỏ nhiều công sức phân tích phê phán nền
giáo dục phong kiến (kinh viện, xa thực tế, coi sách của thánh hiền là đỉnh cao của tri
thức...) và nền giáo dục thực dân (ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát) .


Người quan tâm xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập. Nền giáo dục này ra
đời từ Cách mạng Tháng Tám thành công và phát triển cùng sự nghiệp cách mạng của dân
tộc. Hồ Chí Minh xác định, xây dựng nền giáo dục mới là một nhiệm vụ chiến lược cơ bản lâu
dài, đồng thời cũng là một nhiệm vụ cấp bách phải tiến hành ngay, không thể để chậm

trễ: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải
làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân
tộc
xứng
đáng
với
nước
Việt
Nam
độc
lập” .
Để xây dựng nền văn hóa giáo dục của nước Việt Nam độc lập Hồ Chí Minh đã nêu ra nhiều
quan
điểm
rất
quan
trọng:
Mục tiêu của văn hóa giáo dục để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục:
Dạy và học để bồi dưỡng lý tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi
dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp cho con người. Giáo dục để đào tạo con
người có ích cho xã hội. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Giáo dục nhằm đào tạo lớp
người có đức, có tài, kế tục sự nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai cùng các cường
quốc
năm
châu.
Phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng một hệ thống trường lớp với chương trình, nội
dung dạy và học hợp lý, phù hợp với các giai đoạn cách mạng. Nội dung giáo dục phải toàn
diện: văn hóa, chính trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động... Các nội
dung đó có mối quan hệ mật thiết với nhau. Học chính trị là học chủ nghĩa Mác - Lênin,
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Cách học phải sáng tạo, không giáo điều. Học

để nắm các quan điểm có tính nguyên tắc, phương pháp luận. Học chủ nghĩa Mác- Lê nin,
như Người nói, không phải để “thuộc sách lầu lầu” , mà là “học tập cái tinh thần xứ trí mọi
việc, đối với mọi người và đối với bản thân mình;là học tập những chân lý phổ biến của chủ
nghĩa Mác- Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta” . Học
tập khoa học kỹ thuật để đáp ứng đòi hỏi của thời đại mới, thời đại của cách mạng khoa học
công
nghệ
đang
phát
triển
như

bão.
Phương châm, phương pháp giáo dục: Phương châm bao gồm: Luôn luôn gắn nội dung giáo
dục với thực tiễn Việt Nam, học đi đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tế; học tập kết hợp
với lao động;phải phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội; thực hiện dân chủ, bình đẳng trong
giáo dục; học suốt đời. Coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại. Học ở mọi lúc, mọi
nơi, học mọi người. Phương pháp giáo dục phải xuất phát và bám chắc vào mục tiêu giáo
dục. Giáo dục là một khoa học nên cách dạy phải phù hợp với lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó;
kết hợp học tập với vui chơi có ích, lành mạnh; giáo dục phải dùng phương pháp nêu gương;
giáo
dục
phải
gắn
liền
với
thi
đua.
Phải không ngừng nâng cao đảng trí là mục tiêu của giáo dục đối với cán bộ đảng viên được
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Đối với cán bộ, đảng viên, Người đòi hỏi phải nâng cao sự tu

dưỡng về chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.Cán bộ, đảng
viên phải học tập văn hóa, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, quản lý: “Cán bộ chính trị phải chú
trọng học tập kinh tế, kỹ thuật để lãnh đạo sản xuất được tốt”, đối với cán bộ “ai lãnh đạo
ngành hoạt động nào thì phải biết chuyên môn ngành ấy” . Có như vậy mới không rơi vào
trình trạng lãnh đạo chung chung, quyết định những vấn đề mà mình không hiểu biết.
Thường xuyên quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên vì không có giáo viên thì không có giáo
dục. Phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất yêu nghề; phải có đạo đức cách mạng;
phải yên tâm công tác, đoàn kết; phải giỏi về chuyên môn, thuần thục về phương pháp.
Người đi giáo dục cũng phải được giáo dục, phải học thêm mãi, học không bao giờ đủ, còn
sống
còn
phải
học.
Lời dạy của Người tại buổi nói chuyện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 21-10-1964 vẫn


còn vang mãi, luôn nhắc nhở đội ngũ giáo viên chúng ta:“ Cô giáo, thầy giáo trong chế độ ta
cần phải góp phần vào công cuộc xây dựng XHCN. Phải có chí khí cao thượng, phải "tiên ưu,
hậu lạc", nghĩa là khó khăn thì chịu trước thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ. Người
thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không
đăng lên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy tốt là những anh
hùng

danh....”
Tư tưởng về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra phương hướng cơ bản cho chiến
lược con người, chiến lược phát triển giáo dục ở nước ta trong suốt mấy chục năm qua và cả
thời gian sắp tới. Quán triệt tư tưởng của Người, Đảng ta hết sức quan tâm đến giáo dục, coi
giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện
đại

hóa
đất
nước.
Thấu suốt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, toàn Đảng, toàn dân mà nòng cốt là đội ngũ
giáo viên và cán bộ giáo dục tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện. Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo. Thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục tư tưởng - chính trị,
nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia
đình, phát huy vai trò giáo dục gia đình. Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo
dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tăng cường giáo dục tư duy dáng tạo, tăng năng
lực
tự
học,
tự
tu
dưỡng,
tự
tạo
việc
làm.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham muốn
đến tột bậc. Đó là "làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành" . Tư tưởng đó của Người
đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tỏa sáng tính cách mạng, tính nhân dân và tính dân tộc
sâu sắc. Đẩy mạnh và phát triển toàn diện sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đổi mới hôm
nay là thực hiện ham muốn tột bậc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhanh chóng đưa nước
ta "sánh vai với các cường quốc năm châu".
Th.s Lê An

/>id=112201091047




×