Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.04 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING

PHÂN TÍCH
LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN
PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT
KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG
TRUNG QUỐC
Môn Quản trị Kinh doanh Quốc tế
Giảng viên hướng dẫn: Quách Thị Bửu Châu
Lớp Du lịch Khóa 38

TP. Hồ Chí Minh – Tháng 10 năm 2014


Nhận xét của giảng viên
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Trang 2


Đề tài
Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang Trung
Quốc bằng việc sử dụng mô hình kim cương của Porter. So sánh v ới m ột qu ốc gia
xuất khẩu gạo cạnh tranh với Việt Nam là Thái Lan.
Lý do chọn đề tài
Từ ngàn xưa đến nay, nước Việt Nam ta gắn liền với nền văn minh lúa n ước, từ lâu
đã coi trọng việc sản xuất nông nghiệp với cây lúa là chủ đạo. Tr ải qua nhi ều năm
trong lịch sử, Việt Nam ta đã từ một nước thiếu gạo đã vươn lên thành nước xu ất
gạo lớn trong khu vực và thế giới. Cây lúa đã chi ếm m ột vai trò quan tr ọng trong
việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tạo ra nguồn thu nhập cho bà con
nông dân cả nước, đồng thời thúc đẩy nền nông nghi ệp nước nhà phát tri ển. Trong
bối cảnh hiện nay với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật và cánh cửa giao th ương
với thế giới đã được mở rộng, việc tìm hiểu về ngành sản xuất lúa gạo ở nước ta
hay cụ thể là nghiên cứu về các lợi thế cạnh tranh của gạo Vi ệt Nam là c ần thi ết đ ể
nhìn ra điểm mạnh, yếu của sản phẩm gạo nước nhà so v ới đối th ủ c ạnh tranh, t ừ
đó có hướng phấn đấu để sản phẩm gạo nước nhà không bị mất vị th ế, và h ơn n ữa
là tiếp tục vươn xa trên toàn thế giới.
Danh sách thành viên nhóm
Thái Võ Trung Hữu
Lê Tuấn Khải
Ông Quang Nhật Lâm
Tống Ngọc Tâm
Trần Lê Vy

Phan Ngọc Hải Yến

Trang 3


Trang 4


A. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước

Việt Nam từ một nước thiếu lương thực củanhững thập niên 80, 90 th ế kỷ tr ước
thì những năm2005 – 2008 sản lượng gạo xuất khẩu khá ổn định ởmức trên 4,5
triệu tấn và có bước đột phá từ nhữngnăm 2009. Cụ thể, mùa vụ 2010/2011, Việt
Nam xuất khẩu 7,1 triệu tấn gạo trong tổng sản lượng 26,37 tri ệu tấn, so v ới 6,73
triệu tấn trong mùa vụ 2009/2010. Với sản lượng này, Việt Nam tiếp tục gi ữ v ị trí
thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, sau Thái Lan. Mùa v ụ 2011/2012, Vi ệt Nam
vẫn duy trì mức xuất khẩu gạo trên 7 tri ệu tấn và đã đ ạt 7,72 tri ệu t ấn, kim ng ạch
xuất khẩu gạo đạt 3,45 tỷ USD.
Mùa vụ 2011/12, nước ta xuất khẩu 7,72 triệu tấn gạo trong tổng s ản lượng
27,15 triệu tấn, tiếp tục giữ vị trí thứ hai trên thế gi ới về xuất kh ẩu g ạo, sau Ấn Đ ộ.
Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong mùa vụ 2011/2012 là các qu ốc gia
châu Á chiếm 77,7% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước (tương đương 6 tri ệu
tấn). Indonesia, Philippines và Malaysia vẫn tiếp tục là ba thị trường nhập khẩu
truyền thống. Mùa vụ 2011/12, Trung Quốc là nước nhập khẩu gạonhi ều nh ất của
Việt Nam với kim ngạch hơn 2 triệu tấn. Ngoài ra, trung bình mỗi năm Vi ệt Nam
xuất khẩu sang châu Phi từ 1,2 đến 1,5 triệu tấn gạo. Đến năm 2008, g ạo của Vi ệt
Nam đã được xuất khẩu sang 128 quốc gia/ vùng/ lãnh thổ.
I.

Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam


II. Thị trường xuất khẩu của gạo Việt Nam
1. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi các thị tr ường năm

2007-2008 (%)
Nguồn: AGROINFO, tính theo số liệu của Tổng cục Hải quan
2. Top 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam, 2008

Trang 5


Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan
Theo thống kê của Bộ Công Thương, lượng gạo xuất khẩu trong 7 tháng đ ầu
năm 2014 đạt khoảng 3,86 triệu tấn, trị giá 1,75 tỷ USD. Dự ki ến, năm 2014, xuất
khẩu gạo sẽ có thể đạt tương đương như năm 2013 (6,65 triệu tấn). Trung Qu ốc
vẫn là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất của Việt Nam, chiếm khoảng 32%.
Theo thống kê năm 2013 của Bộ Nông nghiệp, khối lượng gạo xuất khẩu sang
thị trường này trong năm 2013 đạt trên 2,15 triệu tấn với giá trị đạt 901,86 tri ệu
USD, chiếm 31,17% thị phần. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) dự báo,
Trung Quốc sẽ tiếp tục đứng đầu trong thời gian tới do nhu cầu ngày càng tăng.
B. Tình hình nhập khẩu gạo của Trung Quốc

Bắt đầu từ năm 2011/2012, Trung Quốc đã đạt kỷ lục khi nhập khẩu 2.6
triệu tấn gạo. Từ đó trở đi, lượng khảo nhập khẩu của Trung Quốc ti ếp tục tăng,
điều này đã khiến cho Trung Quốc vượt mặt Phillipines để tr ở thành th ị tr ường
nhập khẩu gạo hàng đầu của Việt Nam.
C. Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang

Trung Quốc bằng mô hình Kim cương của Porter
Năm 1990, giáo sư Michael Porter của Đại học Kinh doanh Harvard đã công b ố

những kết quả sau nỗ lực nghiên cứu chuyên sâu nhằm xác định xem tại sao m ột
số nước lại thành công, còn một số khác lại thất bại trong cạnh tranh qu ốc t ế.
Porter giả thiết rằng có 4 thuộc tính chung của qu ốc gia, t ạo nên môi tr ường c ạnh
tranh cho các công ty địa phương và các thuộc tính này khuy ến khích ho ặc c ản tr ở
sự hình thành lợi thế cạnh tranh.Porter đề cập đến b ốn thu ộc tính này nh ư là b ốn
yếu tố tạo nên mô hình kim cương. Ông lập luận rằng các doanh nghiệp có kh ả
năng thành công cao nhất trong những ngành hoặc các phân ngành khi mô hình kim
Trang 6


cương có nhiều thuận lợi nhất. Bài viết này sẽ vận dụng mô hình kim cương của
Porter để phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam so với Thái Lan.
I. Các yếu tố thâm dụng
1. Yếu tố cơ bản
a. Vị trí địa lý
Việt Nam nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực
Đông Nam Á. Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ
và biển Đông ở phía đông, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía Bắc, Lào và
Campuchia ở phía Tây. Vị trí nẳm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không qu ốc t ế
là điều kiện giúp nước ta quan hệ, trao đổi và giao l ưu văn hóa – kinh tế, đ ẩy m ạnh
xuất nhập khẩu với các nước trên thế giới. Bên cạnh đó nước ta nằm trong khu
vực có nền kinh tế phát triển năng động của th ế gi ới là đi ều ki ện đ ể n ước ta phát
triền kinh tế, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hi ện đại hóa đ ất n ước. Ngoài
ra, Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, có l ợi th ế về vận t ải đường bi ển
thuận lợi cho xuất khẩu gạo với mức cước phí rẻ hơn so v ới vận chuy ển b ằng
đường sắt, đường hàng không.
b. Khí hậu và tài nguyên
Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là tính chất nhi ệt đ ới ẩm
gió mùa. Vị trí hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có nền nhi ệt cao (từ
230C đến 270C), lượng mưa trung bình năm lớn (1500 mm – 2000mm), đ ộ ẩm

trung bình cao (>80%). Đây là môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát tri ển, là
cơ sở tự nhiên thuận lợi cho nền nông nghiệp nước ta vươn lên mạnh mẽ theo
hướng sản xuất lớn, chuyên canh và đa canh, đặc biệt là cây lúa. Tuy nhiên, khí h ậu
nóng ẩm cũng là điều kiện để sâu bệnh phát tri ển mạnh làm ảnh h ương nghiêm
trọng đến sự phát triền của cây lúa.
Cây lúa là loại cây lương thực phụ thuộc nhiều vào điều ki ện tự nhiên.Đi ều
kiện tự nhiên có phù hợp thì giống lúa m ới phát tri ển tốt và mang l ại năng su ất
cao. Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa g ạo. Đ ộ phì
nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành s ản ph ẩm.T ổng
diện tích tự nhiên của cả nước có trên 33.1 triệu ha, trong đó đất nông nghiệp là
9.4 triệu ha chiếm 28%, đất dùng để trồng lúa khoảng 4.3 tri ệu ha chi ếm trên 13%
diện tích đất cả nước. Như vậy tài nguyên đất đai của nước ta có l ợi th ế đ ồng th ời
cho cả hướng thâm canh và quảng canh nhằm tăng nhanh sản lượng lúa.
Nước ta có một hệ thống sông ngòi dày đặc, với 2360 con sông dài trên 10 km
hầu hết đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nối li ền miền núi, trung du,
đồng bằng và đổ ra biển Đông. Sông ngòi nước ta nhiều nước vì khí hậu n ước ta
mưa nhiều dẫn đến trữ lượng nước sông lớn điển hình là trữ lượng nước của sông
Cửu Long khoảng 505 tỉ m3 nước/năm, trữ lượng nước của sông Hồng khoảng 137
tỉ m3/ năm (tổng trữ lượng nước của sông ngòi nước ta khoảng 853 tỉ m3/năm.
Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn chính đó là ngu ồn phân bón tự nhiên
rất tốt bồi đắp cho đồng bằng càng thêm màu m ỡ: n ếu có 1 l ớp phù sa dày kho ảng
5 cm phủ trên mặt ruộng thì có thể làm tăng năng suất lúa liên tục 400 kg
Trang 7


thóc/vụ/ha. Đồng thời phù sa sông ngòi còn có giá trị bồi đ ắp cho đ ồng b ằng làm
cho đồng bằng ngày càng mở rộng thêm về phía bi ển. Nh ờ v ậy mà nhân dân ta có
thể tiến hành quai đê lấn biển mở rộng thêm diện tích trồng trọt.
c. Nhân lực
Nguồn lao động nông nghiệp ở Việt Nam cao, chiếm gần 70% tổng lao động

xã hội. Ưu thế đặc trưng của người lao động Việt Nam là cần cù, chăm ch ỉ… h ơn
nữa với bề dày lịch sử sản xuất lúa gạo, người nông dân Việt Nam đã tích lũy đ ược
rất nhiều kinh nghiệm trồng lúa, bên cạnh đó trình độ học vấn của người dân l ại
ngày càng được cải thiện, trong đó nhóm lao động có học vấn cao ở khu v ực nông
thôn chiếm khoảng 41% dân số nông thôn. Thêm vào đó, thu nh ập bình quân đ ầu
người thấp hay giá nhân công tương đối rẻ, thu nhập bình quân đầu người tính theo
tỉ giá sức mua tương đương (PPP) của Việt Nam là 1,979 USD, thấp hơn nhiều so v ới
Philipine ( 2,852 USD) ; Indonesia (3,064 USD) ; Thái Lan (6,623 USD) và Ấn Đ ộ
(2,070 USD). Như vậy với lực lượng lao động dồi dào và giá nhân công r ẻ sẽ làm
cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới có giá thành th ấp,
làm tăng sức cạnh tranh về giá của gạo xuất khẩu Việt Nam. Tuy nhiên s ản xu ất
nông nghiệp nước ta vẫn còn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, s ản
xuất theo kiểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp. Việc liên k ết "b ốn nhà" (nhà
nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) hiện đang còn là hình thức.
d. Đánh giá các yếu tố cơ bản của Thái Lan
Thái Lan có diện tích 513.000 km2 là quốc gia trong vùng Đông Nam Á, ở giữa
Lào,Campuchia, Myanmar và vịnh Thái lan. Lãnh thổ trước hết gồm vùng đồng
bằng trung tâm trải rộng về phía vịnh Thái lan, chủ y ếu do phù sa sông Chao
Phraya (Ménam) và các phụ lưu sông này bồi đắp; vùng nảy là v ựa lúa l ớn nh ất
nước và cũng là nơi tập trung các ngành công nghiệp hiện đại.
Khí hậu Thái lan chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Th ời ti ết
nóng, mưa nhiều.Từ giữa tháng 5 cho tới tháng 9, ch ịu ảnh h ưởng c ủa gió mùa Tây
Nam.Từ tháng 10 đến giữa tháng 3 chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc khô,
lạnh.Eo đất phía nam luôn luôn nóng, ẩm. Lượng mưa trung bình năm ở mức 1.485
mm, trong khi vùng đông bắc chỉ ở mức 1.100 mm. Lưu vực sông Mê Công ở Thái
Lan rộng 188,623 km2 chiếm 36,8% tổng diện tích lưu vực, và đóng góp 51,9 tỷ m3
chiếm 26,1% tổng lượng nước hàng năm của Thái Lan.
Lúa là loại cây lương thực chính được trồng tại Thái Lan, với 55% đất đai
trồng trọt được được sử dụng để trồng lúa. Đất có thể canh tác được của Thái Lan
cũng chiếm tỷ lệ lớn, 27,25% của toàn bộ khu vực sông Mekong. Khoảng 60% lực

lượng lao động phục vụ cho ngành nông nghiệp, thu nhập của nông dân cao do s ản
xuất gạo có giá thành cao.
Nhìn chung, Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn Thái Lan v ề phát
triển nông nghiệp. Khí hậu Việt Nam có bốn mùa rõ r ệt, không có mùa khô kéo dài
như ở Thái Lan. Hệ thống sông ngòi ở Việt Nam dày đặc, nhiều h ơn ở Thái Lan cung
Trang 8


cấp đủ nước tưới cho cây trồng. Việt Nam có hai đồng b ằng phù sa màu m ỡ là đ ồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Thêm vào đó là l ợi th ế nhân công giá
rẻ. Tuy nhiên, đây chỉ là những yếu tố cơ bản, trong dài hạn ch ỉ là nh ững thu ận l ợi
ban đầu, không phải là lợi thế cạnh tranh, do v ậy cần mà ph ải nâng cao y ếu t ố tri
thức trong sản xuất và quản lý.
2. Yếu tố tăng cường
a. Cơ sở hạ tầng
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành c ủa Chính
phủ nền sản xuất nông nghiệp, đời sống người nông dân cũng như c ơ sở hạ tầng
giao thông nông thôn đã cơ bản thay đổi và đạt được những thành tựu to l ớn. Năng
suất, chất lượng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp phát tri ển v ới tốc đ ộ khá
cao, bền vững; hàng hóa nông sản được phân phối rộng khắp các vùng miền trên
toàn quốc nhờ hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ đã có bước phát tri ển vượt bậc so
với những năm trước. Đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước
chủ trương xây dựng một nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, đ ồng th ời xây
dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình th ức tổ
chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát tri ển công nghi ệp, l ấy nông dân là
vị trí then chốt trong mọi sự thay đổi cần thiết, với ý nghĩa phát huy nhân t ố con
người, khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng của nông dân vào công cu ộc xây d ựng
nông thôn mới.
Hệ thống điện đến các xã được đầu tư, mở rộng và đạt được nhi ều kết qu ả
khích lệ. Theo báo cáo sơ bộ về kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghi ệp và

thuỷ sản năm 2011 của Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghi ệp và thu ỷ
sản Trung ương, nếu như năm 1994, cả nước mới có 60,4% số xã và 50% s ố thôn
có điện, thì đến năm 2006, con số tương ứng này là 98,9% và 92,4%. Trong vòng 5
năm tiếp theo, con số này không ngừng được nâng cao. Đến năm 2011, đã có tới
99,8% số xã và 95,5% số thôn có điện.
Hệ thống giao thông nông thôncũng không ngừng phát triển cả về số lượng
và chất lượng. Tính đến tháng 7 năm 2011, cả nước đã có 8.940 xã có đường ô tô
đến trụ sở UBND xã, chiếm 98,6 tổng số xã trong cả nước. Trong đó có 8.803 s ố xã
có đường ô tô đi lại được quanh năm; 7.917 số xã có đ ường ô tô đ ược nh ựa hoá, bê
tông hoá. Điểm đáng chú ý, hệ th ống giao thông đ ến c ấp thôn đ ược chú tr ọng và
phát triển mạnh, với 89,5% số thôn có đường ô tô có th ể đi đến. Đây cũng là đi ều
kiện rất quan trọng để giúp khu vực nông thôn phát tri ển kinh t ế và nâng cao kh ả
năng giao lưu về văn hoá, giáo dục,… của cư dân nông thôn.
Hệ thống trường học, giáo dục mầm non ở nông thôn tiếp tục được mở
rộng và phát triển. Nếu như năm 1994, chỉ có 76,6% s ố xã có tr ường trung h ọc c ơ
sở, thì đến năm 2011, tỷ lệ này đã lên tới 93,2%. Cũng đến năm 2011, s ố xã có
trường tiểu học đạt tới 99,5%. Cùng với sự phát tri ển của hệ th ống trường học tại
cấp xã, các cơ sở nhà trẻ, mẫu giáo đã phát tri ển và mở rộng đ ến c ấp thôn. Đ ến
nay, đã có 45,5% số thôn có lớp mẫu giáo, 15,6% số thôn có nhà trẻ.
Trang 9


Hệ thống mạng lưới thông tin, văn hoá, thể thao nông thôn cũng có sự
phát triển mạnh mẽ, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh th ần c ủa nhân
dân. Đến năm 2011, đã có 81,5% số xã có hệ thống loa truy ền thanh đ ến thôn;
38,7% số xã có nhà văn hoá xã; 48% số xã có sân thể thao xã. Cùng v ới vi ệc xây
dựng các nhà văn hoá xã, hệ thống nhà văn hoá thôn, khu thể thao thôn đã hình
thành và phát triển nhanh. Đến năm 2011, đã có 61,7% s ố thôn có nhà văn hoá;
21,9% số thôn có khu thể thao thôn.
Hệ thống y tế ở vùng nông thôn cũng được đặc biệt quan tâm đầu tư mở

rộng và nâng cấp về chất lượng. Đến năm 2011, đã có 9.016 xã (chi ếm tỷ l ệ
99,39%) có trạm y tế với 7.055 xã (chiếm 77,8%) đạt chuẩn quốc gia v ề y t ế xã.
Để phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nhân dân tốt hơn, hệ th ống y tế cơ s ở
tiếp tục được chú ý và mở rộng đến cấp thôn. Đến năm 2011, có 94,2% s ố thôn có
cán bộ y tế thôn. Điểm đáng chú ý, vi ệc mở r ộng mạng l ưới y t ế c ủa Nhà n ước, h ệ
thống khám, chữa bệnh tư nhân đã hình thành và từng bước phát tri ển, đã góp
phần quan trọng trong công tác xã hội hoá chăm sóc sức khoẻ cộng đ ồng. Đ ến nay,
cả nước có 33,2% số xã có cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân trên đ ịa bàn và 68,5% xã
có cơ sở kinh doanh thuốc tây y. Cùng với việc mở rộng hệ th ống chăm sóc s ức
khoẻ cho nhân dân, việc cung cấp nước sạch cũng có bước phát tri ển mới. Tính
đến năm 2011, cả nước có 45,5% số xã có công trình cấp nước sinh hoạt tập trung.
Hệ thống đê, thủy lợi: Đã xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa
dung tích trên 0.2 triệu m3, hơn 5.000 cống tưới, tiêu lớn, trên 10.000 tr ạm b ơm
lớn và vừa có tổng công suất bơm 24,8x106m3/h, hàng v ạn công trình th ủy l ợi v ừa
và nhỏ. Đã xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km bờ bao và hàng
ngàn cống dưới đê, hàng trăm km kè và nhiều hồ chứa lớn tham gia chống lũ cho hạ
du, các hồ chưa lớn thuộc hệ thống sông Hồng có kh ả năng c ắt lũ 7 t ỷ m3, nâng
mức chống lũ cho hệ thống đê với con lũ 500 năm xuất hi ện một l ần. T ổng năng
lực của các hệ thống đã bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo ngu ồn cho 1,13
triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu ha và cải tạo chua phèn 1,6 tri ệu ha;
cấp và tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m3/năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch
vụ...; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số dân.
b. Bí quyết công nghệ
Nông nghiệp Việt Nam cần chuyển hướng phát triển theo chiều sâu, trên c ơ
sở phát triển khoa học nông nghiệp, những tiến bộ kỹ thuật m ới, nh ất là lĩnh v ực
ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, trong chọn tạo giống; bảo vệ
cây trồng, vật nuôi; bảo vệ môi trường sinh thái. Mục tiêu h ướng đ ến nông nghi ệp
chất lượng cao với nông sản thoả mãn yêu cầu hội nhập, phục v ụ n ội tiêu, xu ất
khẩu, có sức cạnh tranh tốt, tiến đến xây dựng một nền nông nghi ệp bền vững, đa
dạng hóa cơ cấu ngành nghề trong nông thôn, giảm hiện tượng di dân t ạo s ức ép

quá lớn cho thành thị. Sản xuất nông nghiệp cao không ph ải ch ỉ b ằng kinh nghi ệm
của nông dân mà bằng kiến thức khoa học, thực hiện n ội dung "trí th ức hóa nông
dân" với vai trò vô cùng quan trọng của công tác khuyến nông.
Trang 10


Chiến lược nghiên cứu cây lúa có thời gian sinh trưởng ngắn (90-100 ngày) ở
ĐBSCL đã góp phần thúc đẩy gia tăng diện tích gieo tr ồng xấp x ỉ 4 tri ệu ha ở đây.
Với giống lúa sớm như vậy, nông dân có th ể tránh lũ từ tháng 9 đ ến tháng 11 hàng
năm, phát triển toàn khu vực giống cao sản thay thế gi ống lúa mùa m ột v ụ, năng
suất thấp. Chiến lược này sẽ được tiếp tục thực hiện với mọi n ỗ lực khắc ph ục
tính trạng rạ yếu liên kết với tính chín sớm.
Chiến lược sử dụng đúng nguồn vật liệu bản địa và nguồn bên ngoài (exotic)
trong qui mô quần thể hồi giao cải tiến (advanced backcross) đang được khuy ến
khích đối với cây trồng, đặc biệt là những tính trạng số lượng có tương tác v ới môi
trường vô cùng phức tạp (như tính chống chịu khô hạn, chống chịu mặn, ch ống
chịu thiếu lân,…). Bên cạnh đó, các vật liệu làm nhi ệm v ụ b ắc c ầu v ới kh ả năng
tiếp hợp (compatibility) cao cần được xác định trong trường hợp lai xa, lai khác
loài, khác sub-species (dưới loài), hoặc khai thác tính tr ạng th ơm ngon t ừ cây c ổ
truyền, năng suất thấp, vào cây trồng cao sản.
Chiến lược tạo đột phá về năng suất thông qua khai thác ưu th ế lai c ủa cây
lúa, hoặc tạo giống lúa có dạng hình mới đang gặp nhi ều thách th ức ở ĐBSCL. Đ ối
với lúa ưu thế lai, ĐBSCL sẽ trở thành nơi sản xuất hạt lai có ti ềm năng cho c ả
nước.
Phát triển công nghệ hạt giống. Cái yếu nhất của Việt Nam là công ngh ệ h ạt
giống, phát triển công nghệ hạt giống có hệ thống bao g ồm: (1) kỹ thu ật s ản xu ất
hạt giống, (2) kiểm tra chất lượng hạt giống và cấp chứng chỉ, (3) h ệ th ống pháp
luật hạt giống (seed legislation), (4) chính sách hạt gi ống c ủa chính ph ủ (bao g ồm
quyền tác giả, tổ chức sản xuất, quản lý th ị trường,…) là những hoạt đ ộng c ải ti ến
có ý nghĩa khả năng cạnh tranh hạt gạo Việt Nam với các quốc gia trong khu v ực.

Phát triển các nội dung chủ yếu của công nghệ sau thu hoạch bên cạnh những
tiến bộ về giống. Phơi, sấy, bảo quản trong kho, xay chà, đánh bóng, bao bì, dán
nhãn và thương hiệu cần được tiến hành có hệ thống với tiêu chu ẩn rõ ràng, ki ểm
tra chặt chẽ. Phát triển hệ thống dự báo thị trường, giá cả, cung cầu, giúp nông dân
và doanh nghiệp trong quyết định chọn lựa phương thức sản xuất kinh doanh.
Công nghiệp hóa ngành trồng lúa: là tiến trình sản xuất lúa gạo, trong đó đa
số hoạt động được cơ giới hóa, làm tăng năng suất trên đ ơn v ị đ ất, tăng năng su ất
lao động, lợi tức cao. Kinh nghiệm của các nước tr ồng lúa tiên ti ến nh ư Nh ật B ản,
Hàn Quốc, Đài Loan, Úc,… điều kiện cần thiết phải có là kinh t ế qu ốc gia ph ải phát
triển liên tục; tổ chức lại sản xuất theo qui mô ruộng đất tập trung ngày càng cao:
khâu làm đất, quản lý nước, quản lý phân bón, thuốc BVTV, thu hoạch và sau thu
hoạch. Mức độ cơ giới hóa được xem xét theo mức đầu tư tính bằng "mã l ực/ha"; thí
dụ Hàn Quốc: 4,11, Trung Quốc: 3,88, Pakistan: 1,02, Ấn Đ ộ: 1,0 và Thái Lan: 0,79
(Bộ NN và PTNT 1994). ). Điều quan trọng sau cùng là thu h ẹp được kho ảng cách
chênh lệch năng suất lúa trên diện rộng.
c. Kỹ năng lao động
Trang 11


Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, người dân tr ồng lúa ở Vi ệt
Nam cũng đã tiếp cận nhiều hơn với công nghệ, học tập những kỹ năng m ới chứ
không đơn thuần là “có sao làm đó” như lúc trước nữa. Các cơ quan khuy ến nông
đóng vai trò chủ đạo trong cung cấp kiến thức và kỹ năng s ản xuất-kinh doanh cho
người dân, thường xuyên tổ chức những buổi hội thảo đào tạo nghề nhằm nâng
cao nhận thức cho người dân.
Bên cạnh đó, diễn đàn nông dân cũng là một phương pháp ti ếp c ận khuy ến
nông có sự tham gia nhằm mục tiêu hỗ trợ nông dân cùng nhau chia s ẻ ki ến th ức,
kỹ năng và kinh nghiệm, từ đó giúp họ liên kết, hợp tác trong s ản xu ất và kinh
doanh. Có thể nói, Diễn đàn nông dân là một phương pháp ti ếp cận khuy ến nông
mang tính thực tiễn với các ưu điểm như: có thể tổ chức ngay tại nhà dân, chi phí

thấp nhưng hiệu quả cao, dễ áp dụng, duy trì và nhân rộng.
d. Phương tiện nghiên cứu
Hiện nay cả nước có khoảng 14 viện nghiên cứu cùng các tr ường đại h ọc
khắp trên cả nước, có chức năng nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thuộc các lĩnh v ực
chuyên ngành khác nhau như sinh hóa, sinh học phân tử, sinh lý th ực v ật… trên cây
lúa và các đối tượng có liên quan, quản lý và tổ chức s ử dụng các trang thi ết b ị hi ện
được trang bị để nghiên cứu giống lúa và tìm ra các loại thu ốc trừ sâu phù h ợp.
Với lợi thế là một nước sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng đ ầu th ế gi ới, Vi ệt
Nam có thể nâng cao lợi thế cạnh tranh của m ặt hàng này trong t ương lai. M ạng
lưới thu gom, tiêu thụ gạo đang vận hành khá tốt. Hạ tầng kho bãi, tuy ch ưa đ ược
đồng bộ và hiện đại song rất phù hợp với điều kiện s ản xu ất và vận chuy ển g ạo ở
Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam có kinh nghiệm trong vi ệc thu gom ở h ầu h ết
các địa bàn trồng lúa hiện nay. Các doanh nghiệp cần chuy ển t ừ ph ương th ức kinh
doanh truyền thống sang hình thức đầu tư kinh doanh xu ất kh ẩu; ph ối h ợp v ới đ ịa
phương và nông dân để sản xuất lúa chất lượng cao đ ể ch ủ động đ ầu ra và bán v ới
giá cao hơn; chú trọng hơn nữa việc tăng cường các y ếu t ố thâm d ụng lien quan
đến công tác thông tin và dự báo thị trường để ch ủ động v ề s ản xu ất, kinh doanh và
phát triển những yếu tố cần thiết khác.
II. Các điều kiện về nhu cầu

Với mặt hàng gạo, nhu cầu nội địa luôn ở mức cao, vì đây là m ột m ặt hàng
thiết yếu trong cuộc sống. Nhưng cuộc sống ngày càng phát tri ển, đ ời s ống ng ười
dân không ngừng nâng cao, xu hướng “ăn ngon mặt đẹp” cũng là đi ều đ ương nhiên.
Chính điều này đã tạo áp lực hơn cho nhà quản lý trong công tác nghiên c ứu, c ải
tiến mới, cho ra những giống lúa ngon hơn, đạt hiệu quả chất lượng cao, đáp ứng
nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Ba khía cạnh của nhu c ầu có ảnh
hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là: bản chất của nhu cầu, dung
lượng mô hình tăng trưởng của nhu cầu và cơ chế lan truyền nhu cầu trong n ước
ra các thị trường quốc tế.
Trang 12



1. Bản chất của nhu cầu

Tiêu dùng lúa gạo ở Việt Nam

Sản lượng gạo Việt Nam, 20032012

Trên thị trường nội địa đa dạng về chủng loại, số lượng và có xu hướng tăng
nhanh cấc loại có chất lượng cao.
Theo nguyên lý chung thu nhập tăng lên thì cầu cũng tăng, nh ưng g ạo là m ặt
hàng thiết yếu nên cầu cũng chỉ dừng lại ở một giới hạn nhất định.
Cầu ở nông thôn: Với lực lượng dân cư đông đảo chiếm 80% dân số cả nước,
nhu cầu về gạo ở nông thôn rất lớn, nhưng hạn chế về thu nhập nên tiêu dùng ch ủ
yếu là sản phẩm thô, chất lượng thấp. Các loại lúa gạo tiêu thụ ch ủ yếu s ản xu ất
tại địa phương. Nhu cầu trao đổi gắn liền với tập quán ăn uống và văn hóa nhất
định.
Trang 13


Cầu ở thành thị: có tỷ trọng không lớn do dân đô thị còn chiếm tỉ lệ ít, nh ưng
cầu về chất lượng lại tăng nhanh. Các sản phẩm yêu cầu là: G ạo Tám th ơm, th ẻ
thơm có độ dẻo, trong, mịn cao. Nhu cầu ở thành thị tăng mạnh các loại th ực ph ẩm
chế biến sẵn như: cơm hộp, cơm rang, cơm chay,… Còn tại các khách s ạn, nhà hàng
ăn uống, cửa hàng thức ăn nhanh thì nhu cầu về loại gạo dẻo th ơm tăng.
Do yêu cầu về chất lượng gạo ngày càng tăng nên vi ệc sản xu ất gắn li ền v ới
chất lượng và số lượng là một xu hướng tất yếu hiện nay.
o Chúng ta đã không ngừng cải tiến sử dụng giống lúa đặc s ản ch ất
lượng cao tránh phụ thuộc và Trung Quốc. Phát tri ển đồng b ộ gi ống
IR64, IR9729, VN95-20, OM90-9, OMCS2000, lúa Tám th ơm, nàng

hương, ….. Thực nghiệm bộ giống OM2517, OM2717, OM2718 cho xuất
khẩu.
o Thực hiện quy hoạch sâu vùng sản xuất gồm 7 tỉnh đ ồng b ằng C ửu
Long, sản xuất giống đặc sản ở Bắc Bộ.
o Áp dụng phương pháp thâm canh, ứng dụng một số mô hình sinh h ọc,
liên kết sản xuất - xuất khẩu theo mô hình công nghệ cao v ới Nh ật
Bản tại một số địa phương tỉnh Cần Thơ.
Cũng nhờ các hoạt động cải tiến như thế mà gạo của chúng ta không ng ừng
nâng cao về mặt chất lượng, các sản phẩm đặc sản: Nàng th ơm Ch ợ đào, Tài
nguyên, Một bụi đỏ, Huyết rồng,….có chất lượng và mức độ được yêu thích không
thua kém gì so với gạo Thái Lan, đây cũng là m ột l ợi th ế c ạnh tranh c ủa m ặt hàng
gạo Việt Nam so với Thái Lan.
2. Mô hình tăng trưởng của nhu cầu
Cầu trong nước không ngừng tăng qua các năm.
Cầu ngoại địa cũng tăng: Theo USDA dự báo, đến 2015 lượng gạo nh ập kh ẩu
của thế giới sẽ tăng bình quân mỗi năm khoảng 2,6%. Các khu v ực nh ập kh ẩu g ạo
chủ yếu là các nước Trung Đông nhập khẩu khoảng 4-5 tri ệu tấn gạo m ỗi năm;
Châu Phi nhập khẩu khoảng 9 triệu tấn gạo m ỗi năm và có xu h ướng tăng trong
thời gian tới. Như vậy, trong thời gian tới thì thị trường xuất khẩu chủ y ếu vẫn là
các nước khu vực Châu Á như Philippine, Indonesia, Malaysia… Nh ững năm s ắp t ới,
chúng ta tập trung xuất khẩu gạo vào những thị trường tiêu biểu sau:
Thị trường gạo phẩm cấp trung và thấp.Đây là thị trường tập trung những
nước tiêu thụ gạo chất lượng cấp trung và thấp (15%-25% tấm) như Indonesia,
Philippin, các quốc gia châu Phi... Với số dân hơn 1,3 t ỉ người và v ị th ế đ ịa lý thu ận
lợi, Trung Quốc hứa hẹn là nước nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam.
Thị trường gạo phẩm chất cao
o Thị trường EU: Hiện nay kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo của Vi ệt
Nam vào thị trường này chưa lớn do có sự cạnh tranh gay gắt của gạo
Thái Lan. Tuy nhiên trong tương lai, khi chúng ta nâng cao được chất
lượng gạo thì đây là một thị trường rất có tiềm năng. Các chuẩn mực

kinh doanh của EU đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải thật sự
Trang 14


năng động, đảm bảo chất lượng gạo và giữ chữ tín trong giao dịch,
buôn bán, từng bước xuất khẩu trực tiếp gạo Việt Nam vào khu vực
này.
o Thị trường Mỹ: Là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nhưng Mỹ cũng
có nhu cầu nhập khẩu. Việt Nam có thể hưởng quy chế tối hu ệ qu ốc
của Mỹ nên gạo của ta có thể tiếp cận và xâm nhập vào th ị tr ường này
dễ dàng hơn. Trong tương lai, chúng ta cần mở rộng quan hệ đ ể có mức
xuất khẩu gạo ổn định vào thị trường Mỹ nói riêng cũng như các n ước
châu Mỹ nói chung.
o Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản là nước tiêu thụ gạo đòi hỏi chất lượng
cao. Do vậy, các doanh nghiệp của ta cần nắm bắt xu thế này để đầu tư
trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm mới có thể có ch ỗ đ ứng
trên thị trường, nhất là khi Nhật Bản giảm mức bảo hộ đ ối v ới mặt
hàng gạo theo quy định của WTO.
o Thị trường Trung Đông: Đây là khu vực gồm những nước giàu có trên
thế giới, có nhu cầu cũng như khả năng thanh toán, giao dịch th ương
mại quốc tế... Do chưa hiểu biết nhiều về bạn hàng và thị trường ở khu
vực này nên kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và các n ước này không
đáng kể. Bước đầu gạo Việt Nam đã có chỗ đứng và được ưa dùng tại
Iran, Irab... Trong tương lai, khu vực này sẽ mở ra nhi ều c ơ h ội cho các
nhà xuất khẩu gạo của Việt Nam.
3. Cơ chế lan truyền nhu cầu trong nước ra các thị trường quốc tế.
Đây là thị trường thể hiện ưu thế của nước ta. Nhưng thị trường này rất khó
tính, yêu cầu nghiêm ngặt sản phẩm: tỷ lệ tấm thấp, th ơm ngon, gạo dài, tr ắng
dẻo,…ngoài ra còn yêu cầu về mẫu mã, bao bì, đóng gói, đặc bi ệt là uy tín nhà cung
cấp: thương hiệu gạo và thương hiệu cơ sở tương ứng.

Theo dự báo sản lượng gạo trên thế giới tăng bình quân 0,8% theo các năm,
trong khi dự trữ cuối kỳ giảm bình quân 3,5% qua các năm, ngu ồn cung g ạo v ẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ. Nhu cầu nhập khẩu của các nước sản xuất gạo
Châu Á tăng lên cùng với nhu cầu tăng ở Nigeria và Trung Đông, có t ới 30 n ước trên
thế giới vẫn thiếu lương thực. Các nước xuất khẩu chính sẽ vẫn nằm ở Châu Á, đó là
Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan và Myanmar.

Trang 15


Dự báo cung cầu gạo thế giới, 20132016

Hiện nay trên thế giới có bốn nước trồng lúa nhiều nhất là Trung Qu ốc, Ấn Đ ộ,
Indonesia và Bangladesh với sản lượng gạo chiếm đến 66,3% sản lượng toàn th ế
giới trong niên vụ 2010/2011 (nguồn: USDA). Việt Nam, Thái Lan là các nước có
sản lượng cao tiếp theo. Tuy nhiên, sản lượng gạo sản xuất của các n ước như
Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh không đủ cung cấp trong n ước và hàng năm
đều phải nhập khẩu gạo.
Theo số liệu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, trong 10 tháng 2013 Châu Á
là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 58,93% (thị trường Trung
Quốc, Indonesia, Philippines, Malaysia…) kế đến là Châu Phi chiếm 29,32%; Châu
Mỹ 6,7% còn Châu Âu chiếm tỷ lệ 3,6%. So với cùng kỳ năm 2012 lượng gạo xu ất
khẩu sang khu vực Châu Phi tăng 5,7%; Châu Mỹ tăng 25,90%; Châu Âu tăng
161,12%; nhưng khu vực Châu Á giảm 22,78%. Thị trường xuất kh ẩu các năm g ần
đây có nhiều thay đổi, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt
Nam, thị trường Malaysia không thay đổi nhiều, Philippines nhập khẩu chậm, tại th ị
trường Châu Phi xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt của Ấn Độ.
Ở Việt Nam hiện nay, gạo xuất khẩu chủ yếu là gạo tẻ hạt dài, chất lượng
trung bình được sản xuất hầu hết từ Đồng bằng sông Cửu Long. Trong cơ cấu xu ất
khẩu đó, chúng ta vẫn chưa chú trọng nhiều tới gạo đặc sản truy ền th ống Th ơm

Lài, Nàng Hương, Nàng Thơm, Jasmine… Hiện nay trên thế gi ới, ở những n ước phát
triển, loại gạo này rất được ưa chuộng và trong tương lai, nhu cầu v ề loại g ạo này
sẽ ngày càng tăng, đem lại nguồn thu lớn cho các nước xu ất khẩu. Trong th ời gian
qua việc xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm lúa gạo của Vi ệt Nam ch ưa
được quan tâm một cách thỏa đáng. Có thể nói gạo Việt Nam được ví nh ư “nàng
công chúa ngủ trong rừng”; bởi vì, rất nhiều năm qua gạo xu ất kh ẩu c ủa Vi ệt Nam
thường chỉ được xuất hiện với một cái tên hết sức nhạt nhẽo “gạo tr ắng hạt dài”
và được đóng “mác” của những công ty, tập đoàn kinh doanh l ương th ực trung gian
thuộc các quốc gia khác, tất nhiên những công ty, tập đoàn này sẽ không bao gi ờ làm
thương hiệu cho gạo Việt Nam. Trong khi đó, Thái Lan có loại gạo nổi ti ếng như
Khaw Dawk Mali, Hom Mali, Jasmine 85; Ấn Độ có gạo Basmati; Ý có gạo Arborio; Úc
có gạo Amaroo,... Giá gạo trên thị trường thế giới trong năm cho th ấy, gạo Thái Lan,
Trang 16


gạo Basmati của Ấn Độ chào bán cao hơn gạo Việt Nam từ 70 đến vài trăm USD/tấn.
Tình trạng này đã kéo dài từ nhiều năm nay, qua đó cho th ấy m ặc dù chúng ta luôn
duy trì vị trí thứ 2 về số lượng gạo xuất khẩu trên thế gi ới nhưng mức lợi nhuận
thực mang về lại chưa tương xứng. Nguyên nhân do gạo Việt Nam khi xu ất kh ẩu
chỉ mang nhãn hiệu chung chung và khi mang nhãn hiệu chung chung như vậy, cũng
như không có thương hiệu thì giá bán sẽ rất thấp so v ới những lo ại g ạo có th ương
hiệu thật sự của Thái Lan hay các nước khác. Vì vậy, việc xây d ựng th ương hi ệu
cho gạo Việt Nam là rất cấp thiết. Để “Gạo Việt Nam thức dậy và làm cho toàn th ế
giới biết đến mình”.
III. Các ngành công nghiệp liên kết và phụ trợ
1. Ngành cơ khí nông nghiệp
Xây dựng cánh đồng mẫu lớn, trang trại lớn… là hướng tới mô hình nông
nghiệp đi lên làm ăn lớn, chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa, một nền nông nghi ệp
sản xuất hàng hóa… Tuy nhiên, một trong các tác nhân quan tr ọng thúc đ ẩy phát
triển mô hình này là công cuộc cơ giới hóa ngành nông nghi ệp thì l ại đang g ặp r ất

nhiều khó khăn.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát Tri ển Nông Thôn
(NN&PTNT) năm 2014, cả nước hiện có gần 500 ngàn máy kéo các loại với tổng
công suất trên 5 triệu mã lực(HP) - tăng 4 l ần so v ới năm 2001, có 589 ngàn máy
tuốt, đập lúa, riêng Đồng bằng sông Cửu Long có h ơn 11 ngàn máy g ặt các lo ại
(trong đó, hơn 6.600 máy gặt đập liên hợp). Nhìn chung, chúng ta mới ch ỉ c ơ gi ới
hóa được ở khâu làm đất, tuốt đập, vận chuy ển và xay xát… lúa g ạo, còn các khâu
khác như gieo cấy, thu hoạch, chăm sóc… vẫn còn ph ụ thu ộc vào lao đ ộng th ủ công
là chính. Ngoài ra, hiện trạng cơ giới hóa trong nông nghi ệp còn ch ưa đ ồng b ộ, toàn
diện. Tính chung, trang bị động lực trong sản xuất mới chỉ được 1,3 HP/ha canh
tác. So với một số nước như Thái Lan, Hàn Quốc, trang bị c ơ gi ới hóa của ta ch ỉ
bằng 1/3 của họ.Việt Nam đang phải chi ra hàng chục tỷ đồng mỗi năm đ ể nh ập
khẩu các loại máy móc, thiết bị nông nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất nông
nghiệp, điều này gây lãng phí lớn và phát tri ển thiếu bền v ững đối v ới th ị trường
công nghiệp phục vụ nông nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành
công nghiệp máy nông nghiệp thực hiện Chiến lược Công nghiệp hóa của Việt Nam
trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn
2030.Kế hoạch hành động thực hiện 3 nội dung chính: Th ực hi ện ch ương trình h ỗ
trợ máy nông nghiệp đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng cho người nông dân;
khuyến khích các nhà sản xuất máy móc nông nghi ệp cung cấp các lo ại máy nông
nghiệp phục vụ canh tác sản xuất lúa gạo dựa theo nhu cầu c ủa nông dân; xây
dựng các quy định nhằm tạo môi trường kinh doanh máy nông nghiệp lành mạnh.
Thúc đẩy cơ giới hóa nông nghiệp từng địa phương
Để thực hiện chương trình hỗ trợ máy nông nghiệp đáp ứng đầy đủ yêu cầu
chất lượng cho người nông dân, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Nông nghi ệp và
Trang 17


Phát triển nông thôn chủ trì xây dựng định hướng cơ bản của nhà nước nhằm thúc

đẩy cơ giới hóa nông nghiệp cho từng địa phương. Trên cơ sở định hướng c ơ bản
của nhà nước, khả năng nguồn vốn và đặc đi ểm của địa phương, chính quy ền các
địa phương chủ động xây dựng kế hoạch hành động thúc đẩy cơ gi ới hóa phục v ụ
nông nghiệp tại địa phương. Nhà nước sẽ xem xét, hỗ tr ợ m ột phần ngân sách c ần
thiết để triển khai kế hoạch của các địa phương đã được phê duyệt.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ cũng giao Bộ Công Thương chủ trì, ph ối
hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuy ến khích các nhà s ản xu ất
máy móc nông nghiệp phục vụ canh tác sản xuất lúa gạo tại Vi ệt Nam cung c ấp
máy nông nghiệp theo nhu cầu của người nông dân. Cùng với đó, Bộ Tài chính sẽ bổ
sung, hoàn thiện chế độ thuế để các nhà máy lắp ráp máy móc nông nghi ệp có th ể
thu mua được một phần các linh kiện chế tạo nội địa.
Tạo môi trường kinh doanh máy nông nghiệp lành mạnh
Đồng thời, để xây dựng các quy định nhằm tạo môi trường kinh doanh máy
nông nghiệp lành mạnh, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Nông nghi ệp và Phát
triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương thực hi ện nâng cao năng l ực
(trang thiết bị và đào tạo) các phòng thử nghiệm, trung tâm ki ểm đ ịnh máy nông
nghiệp...
Tóm lại:Hơn 10 năm qua, cơ giới hóa nông nghiệp phát triển nhanh v ề s ố
lượng, chủng loại, góp phần giải quyết khâu lao động nặng nhọc, bảo đảm tính
thời vụ, tăng năng suất lao động và giảm tổn thất sau thu ho ạch. Tuy nhiên, c ơ gi ới
hóa vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát tri ển của nền nông nghi ệp s ản xu ất hàng hóa
trong thời buổi hội nhập và vẫn còn tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực. Mức
độ cơ giới hóa trong nông nghiệp ở nước ta chưa đồng bộ và phát tri ển ch ưa toàn
diện. Chỉ tính riêng tại Đồng bằng sông Cữu Long, vùng sản xuất nông nghi ệp có t ỷ
lệ cơ giới hóa cao nhất nước, khâu làm đất đạt 90%; khâu thu hoạch đ ạt kho ảng
80%, các khâu như gieo sạ, cấy, làm cỏ và phun thuốc mức độ c ơ gi ới hóa r ất th ấp,
lao động thủ công vẫn là chủ yếu. So với các quốc gia khác, c ơ gi ới hóa nông nghi ệp
của Việt Nam chỉ mới bằng khoảng 1/3 Thái Lan; 1/4 Hàn Qu ốc và 1/6 Trung
Quốc. Trong đó, máy móc thiết bị chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Qu ốc và
Nhật Bản; máy móc nội địa thiếu và yếu, thậm chí phải nhập máy đã qua s ử dụng.

2. Công nghệ chế biến, bảo quản, đóng gói sau thu hoạch
a. Chế biến, bảo quản
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả n ước v ới tổng di ện tích
gieo trồng khoảng 3,86 triệu hécta với sản lượng hàng năm đạt xấp xỉ 25 tri ệu tấn,
chiếm khoảng 55% tổng sản lượng lúa của cả nước… Mặc dù vậy, tổn thất sau thu
hoạch còn cao, chuỗi giá trị lúa gạo còn nhiều đi ểm chưa h ợp lý và đ ời s ống c ủa
nông dân trồng lúa chưa được cải thiện tương xứng với sự đóng góp của họ.
Để giải quyết vấn đề trên, Phân viện Cơ điện nông nghiệp và công ngh ệ sau
thu hoạch (SIAEP) đưa ra các giải pháp sau thu hoạch góp ph ần phát tri ển chu ỗi
Trang 18


cung ứng lúa gạo.Theo TS Phạm Văn Tấn của SIAEP, chuỗi cung ứng lúa g ạo bao
gồm một quy trình công nghệ hợp lý theo thứ tự các công đoạn nh ư sau: tạo gi ống,
canh tác (gieo trồng và chăm sóc),
Thóc
thu hoạch, làm khô, bảo quản,
xay xát - chế biến và tiêu thụ.
Trong chuỗi của các công đoạn
Làm sạch
Tạp chất
này, chất lượng sản phẩm tại
đầu ra của mỗi công đoạn không
Vỏ
trấu
Bóc vỏ trấu
chỉ phụ thuộc vào chất lượng
công nghệ của chính công đoạn
đó, mà còn phụ thuộc vào chất
Phân ly thóc – gạo lật

Thóc
lượng công nghệ của tất cả các
công đoạn đã được tiến hành
trước đó.
Bóc cám
Cám xát
Giải pháp sau thu hoạch góp
phần phát triển chuỗi cung ứng
Xoa bóng
Cám xoa
lúa gạo cho thấy, mục đích của
bảo quản là để đảm bảo chất
lượng của lúa và chủ động trong
Tách tấm
Tấm
các hoạt động sản xuất - kinh
doanh lúa gạo. Hầu hết nông dân
Tách hạt màu
Hạt màu
chỉ đủ khả năng để bảo quản lúa
giống và lúa ăn trong gia đình để
chờ giáp vụ với khối lượng nhỏ.
Bao gói
Nếu chưa thể bán ngay lượng lúa
hàng hóa này do giá cả thị trường
quá thấp, sau khi làm khô sơ bộ
đến độ ẩm 15% - 16%, nông dân
Sản phẩm
thường chứa tạm lúa trong các
bao tải PP hay bao đay từ 3050kg, chất đống trong nhà hay để

ngoài trời với bạt phủ che mưa
và sương trong vòng 1 đến 2 tuần, đôi khi đến vài tháng thì nh ững “m ất mát” ch ất
lượng gạo cũng gây thiệt hại về kinh tế. Hay vài năm gần đây, khâu làm khô lúa sau
thu hoạch bằng máy sấy ở Đồng bằng sông Cửu Long đã phát tri ển đáng k ể, chi ếm
khoảng 47% so với nhu cầu. Song công nghệ và thiết bị s ấy vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu làm khô lúa hiện nay.
TS Phạm Văn Tấn cho rằng, mặc dù được bảo quản với công nghệ tiên ti ến,
hạt lúa không thể có được chất lượng tốt, độ thu hồi gạo trắng và tỷ lệ gạo nguyên
trong xay xát sẽ không thể cao nếu trước đó hạt lúa không được s ấy đ ảm b ảo ch ất
lượng (như nhiệt độ sấy hay tốc độ sấy quá cao gây rạn nứt ngầm), hoặc độ ẩm
Trang 19


hạt còn cao hơn 13% - 14% mà lại đưa vào bảo qu ản. Ngược l ại, m ột công ngh ệ
lạc hậu, không đạt yêu cầu của bất kỳ công đoạn nào trong chu ỗi cũng có th ể gây
tổn hại, thậm chí làm hủy hoại hoàn toàn những thành quả có được của những
công đoạn đã được tiến hành trước đó. Hay nói cách khác, đ ể giảm tổn th ất sau thu
hoạch lúa gạo, sấy và bảo quản lúa là hai công đoạn then ch ốt c ần đặc bi ệt quan
tâm để cải tiến và phát triển trong quá trình sản xuất lúa gạo.
Chúng ta vẫn đang duy trì một quy trình bất hợp lý của các công đo ạn b ảo
quản sau thu hoạch, đó là: thu hoạch - làm khô s ơ b ộ - xát n ứt lúa v ới đ ộ ẩm cao ở
một địa điểm - vận chuyển (chứa tạm từ 1-7 ngày) - xát tr ắng - lau bóng ở m ột đ ịa
điểm khác - sấy gạo đến độ ẩm 14% - bảo quản tạm gạo trắng (dưới 3 tháng) ch ờ
tiêu thụ.Nếu thu hoạch và bảo quản lúa không đúng quy trình sẽ làm cho h ạt lúa
mất phẩm chất.Ngoài những nhược điểm gây tổn thất sau thu hoạch lúa gạo cả v ề
chất lẫn về lượng do làm khô sơ bộ cho lúa không đạt yêu cầu và xay xát lúa t ại đ ộ
ẩm cao; do quá trình rơi vãi, do chuột và sâu bọ. Bảo qu ản g ạo dù có gi ảm đ ược v ề
thể tích và khối lượng, chi phí bảo quản thấp hơn, nhưng thực tế, gạo trắng có tuổi
thọ ngắn hơn lúa. Đó là chưa kể các yếu tố khác, gây ảnh h ưởng đến ch ất l ượng
hạt gạo.Chúng ta bỏ công sức rất nhiều trước khi thu hoạch. Nghĩa là chúng ta

trồng, chăm sóc, thu hoạch, chúng ta làm rất kỹ, rất tốt. Nhưng cái khâu sau thu
hoạch còn nhiều vấn đề, gây thất thoát lớn. Thu hoạch không đúng th ời đi ểm thôi,
thu hoạch trễ, sớm, cũng gây rạn nứt, xay chà dễ bị hư v ỡ.Rõ ràng, công ngh ệ làm
khô hoặc bảo quản lúa hay chế biến gạo lạc hậu sẽ làm giảm nghiêm tr ọng ch ất
lượng của hạt gạo thành phẩm. Thêm vào đó, sự xáo tr ộn về thứ tự trong quy trình
công nghệ sau thu hoạch cũng làm giảm chất lượng, giá tr ị, uy tín c ủa h ạt g ạo trên
thị trường.
b. Đóng gói, bao bì
Còn kém trong xây dựng thương hiệu, đóng gói bao bì nhãn mác. Đây là m ột
điểm yếu lớn trong xuất khẩu gạo của Việt Nam, vì thế có những loại gạo của
chúng ta chất lượng không kém của Thái Lan nhưng do bao bì đóng gói cũng nh ư
việc quản bá kém mà không thu hút được người tiêu dùng. Giá gạo liên quan đ ến
chất lượng gạo, giao hàng. Để nâng cao giá trị cần sự đầu tư l ớn v ề ti ếp th ị, bao bì,
bán hàng. Người tiêu dùng chọn lựa sản phẩm chủ yếu tập trung vào s ản ph ẩm có
thương hiệu. Hàng không có thương hiệu sẽ chịu thiệt. Tạo dựng thương hiệu phải
tạo được cảm xúc với khách hàng.
Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Hoa Kỳ và Pakistan thường nằm ở vị trí hàng đ ầu
trong những nước xuất khẩu gạo quan trọng trên thế giới. Tuy nhiên, xét về góc đ ộ
giá trị xuất khẩu thì Việt Nam cho đến nay hầu như đứng sau cùng trong nhóm top
5 nước này.Chất lượng gạo kém, giá trị xuất khẩu thấp, dẫn đến kim ngạch xuất
khẩu cũng thấp và chắc chắn thu nhập của những đối tượng tham gia đ ều th ấp.
Hiện sản lượng lúa gạo của Việt Nam đã đạt đỉnh, và đ ể có th ể duy trì v ị th ế xu ất
khẩu gạo trên thị trường thế giới, chúng ta cần nâng cao chất lượng hạt gạo thông
Trang 20


qua tăng chất lượng và phát triển thị trường xuất khẩu cho từng loại g ạo v ới
thương hiệu riêng của Việt Nam là điều quan tr ọng nh ất nh ằm gia tăng kim ng ạch
xuất khẩu cho đất nước, doanh nghiệp tham gia và nhất là cải thi ện đời s ống
người nông dân.Cải tiến phẩm chất lúa gạo có ý nghĩa quyết định để ti ếp cận mục

tiêu phát triển sản xuất lúa theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững
Theo tiêu chuẩn Quốc tế, chất lượng hạt gạo được đánh giá theo 8 tiêu chu ẩn
sau:Kích thước hạt gạo ,màu của vỏ cám,mức độ bạc bụng,chất lượng xay chà,chất
lượng cơm,nhiệt độ trở hồ (GT), độ bền gel, hương vị (mùi thơm).Trên thực
tế,giống lúa được coi là yếu tố hang đầu chi phối trực tiếp đến chất l ượng gạo.V ới
mỗi giống lúa khác nhau sẽ cho ra m ột loại ch ất l ượng g ạo khác nhau: g ạo n ếp,
gạo tẻ thường, gạo thơm, gạo dẻo, gạo hạt dài, gạo hạt ngắn hạt …Do vậy,chúng ta
cần phải đa dạng hóa các loại giống lúa và chủng loại khác nhau nh ằm m ục tiêu
vừa nâng cao chất lượng gạo vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dung phong phú, đa d ạng
của người tiêu dung trên thế giới.
Công nghệ chế biến,bảo quản,bao bì của Thái Lan
Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, Chính phủ Thái Lan đã t ập
trung phát triển các ngành mũi nhọn, như: thúc đẩy mạnh mẽ công nghi ệp ch ế
biến nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Một trong nh ững chính
sách đem lại thành công cho ngành công, nông nghiệp nông thôn c ủa Thái Lan
đó là, Thái Lan đã chủ động mở cửa thị trường khi thích h ợp. Nhiều chương trình
xúc tiến đầu tư, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào liên
doanh với các nhà sản xuất trong nước, để phát tri ển ngành công nghi ệp ch ế
biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa cho các quốc gia dù l ớn hay nh ỏ vào
đầu tư kinh doanh tại Thái Lan. Chính phủ Thái Lan là người đại di ện, th ương
lượng với các nước, để các doanh nghiệp của họ đạt được những lợi th ế cạnh
tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến. Bên cạnh đó, Thái Lan còn có chính
sách trợ cấp ban đầu cho các nhà máy chế biến và đầu tư trực ti ếp vào c ơ s ở h ạ
tầng như: cảng kho lạnh, sàn đấu giá, đầu tư vào nghiên cứu và phát tri ển; xúc
tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Không những th ế
ngành công nghiệp dịch vụ như vận tải, đóng gói bao bì và bảo hi ểm cũng góp
phần thúc đẩy xuất khẩu gạo ra thị trường nước ngoài để sản phẩm đến tay
người tiêu dùng mà vẫn giữ được chất lượng tốt, hơn nữa còn giúp các doanh
nghiệp gánh được những tổn thất khi sự cố phát sinh trong quá trình vận chuy ển
nhờ mua bảo hiểm cho phương tiện vận tải và hàng hóa. Những đồ gia dụng

không thể thiếu đem lại bát cơm ngon trong mỗi gia đình phải kể đến là n ồi c ơm
điện và bát đĩa. Đây là những mặt hàng liên quan và thúc đẩy sự phát tri ển c ủa
ngành nông nghiệp sản xuất lúa gạo ở Thái Lan. Không ch ỉ v ậy m ặt hàng đ ồ gia
dụng cũng được người tiêu dùng trong nước và ngoài nước ưa chuộng nhờ mẫu
mã đẹp, nhiều tính năng hiện đại và sử dụng được lâu năm
Trang 21


3.Công nghệ chọn tạo giống lúa
Trước đó, cuối năm 2013, Bộ NN&PTNT đã thông qua đề án khung phát tri ển
sản phẩm quốc gia cho mặt hàng gạo, với mục tiêu chọn ra 5 - 7 gi ống lúa th ơm
ngắn ngày, đạt giá trị xuất khẩu từ 600 - 800 USD/tấn đ ể có th ể cạnh tranh v ới
gạo chất lượng cao của các nước trong khu vực vào năm 2020.
Theo một báo cáo của Bộ NN&PTNT, những năm gần đây n ước ta đã nghiên
cứu được hơn 100 giống lúa mới, nhưng đều là những giống thiên về năng su ất mà
rất hiếm giống chất lượng. Trong khi đó, trên thị trường xuất khẩu, Việt Nam đang
phải cạnh tranh trực tiếp với các nước xuất khẩu gạo lớn trong khu v ực như Thái
Lan, Ấn Độ, Pakistan, Myanmar… Một số doanh nghiệp cho biết, hiện nay Việt Nam
đã dư sức sản xuất những giống lúa thơm chất lượng cao để làm ra g ạo tr ị giá 600
- 800 USD/tấn.Vấn đề là tổ chức sản xuất và thị trường như thế nào để những
giống lúa này phát huy giá trị, góp phần “thăng hạng” ngành lúa gạo Việt Nam.
Nguyên nhân dẫn đến chất lượng và giá trị gạo Việt Nam thấp: Việt Nam chưa
xuất khẩu được nhiều những giống có chất lượng gạo thơm ngon nổi ti ếng trong
nước như: Nàng thơm Chợ Đào, Nàng Nhen thơm, Tài nguyên, Một bụi đỏ, Huy ết
rồng… Ngoài ra cũng có những giống lúa thơm/th ơm nhẹ do các nhà khoa h ọc ch ọn
tạo nhưng chưa được khai thác cho xuất khẩu, ví dụ OM 3536, OM 4900, OM 7347,
OM 6162, ST 3, ST 5, MTL 495… Gạo thơm chúng ta đang xu ất kh ẩu h ầu h ết đ ều có
nguồn gốc từ nước ngoài ví dụ: Jasmine 85, Khaodak Mali, DS 10, DS 20…
Giống lúa Thái Lan
Giống lúa nổi tiếng nhất là Khao Dawk Mali 105 (Hom Mali) hay còn g ọi là

hương nhài (Jasmine) có phẩm chất ngon, mềm và thơm.
Thái Lan có nguồn gen dồi dào về giống lúa. Ngân hàng gen có h ơn 24.000
dòng/giống. Gần 100 giống lúa cải tiến đã đ ược công nh ận đ ưa vào s ản xu ất
Tổng nhu cầu lúa giống của Thái Lan khoảng 1 triệu tấn. Tuy nhiên, m ột s ố nông
dân thường tự để dành giống riêng trong 2-3 năm, tr ước khi thay th ế b ằng h ạt
giống mới. Sở Lúa Gạo ước tính tổng nhu cầu lúa giống của Thái Lan x ấp x ỉ 571.000
tấn/năm.
Việc cải tạo giống lúa đã được nông dân bản xứ th ực hiện qua nhi ều th ế k ỷ do
họ đã trồng nhiều giống địa phương trên cùng một lô ru ộng cho phép s ự lai t ạp t ạo
ra một dạng cây mới, rồi chọn lọc cẩn thận những con lai t ốt nh ất đ ể gieo tr ồng
trong vụ sau.Hiện nay Phòng Lúa giống và 23 Trung tâm Lúa gi ống Thái Lan ch ịu
trách nhiệm sản xuất khoảng 100.000 tấn lúa giống hàng năm.
4.Công nghệ sản xuất phân bón
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 7/2014, Việt
Nam đã xuất khẩu 119,6 nghìn tấn phân bón, trị giá 44,2 triệu USD, tăng 46,7% v ề
lượng và tăng 52,9% về trị giá so với tháng 6/2014, nâng lượng phân bón xuất khẩu
7 tháng đầu năm lên 682,4 nghìn tấn, trị giá 239,5 triệu USD, gi ảm 3,6% về l ượng và
giảm 13,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2014.
Trang 22


Việt Nam xuất khẩu phân bón sang các thị trường: Cămpuchia, Hàn Quốc, Philippin,
Malaixia, Thái Lan, Lào, Đài Loan và Nhật Bản. Trong s ố các th ị tr ường thì Cămpuchia
có lượng phân bón xuất khẩu nhiều nhất 50,1 nghìn tấn, chiếm 41,9% th ị phần, tr ị
giá 20,2 triệu USD, giảm 5,37% về lượng nhưng lại tăng 4,31% về tr ị giá so v ới
tháng 6. Tính chung 7 tháng 2014, Việt Nam đã xuất khẩu phân bón sang th ị tr ường
này 263,2 nghìn tấn, trị giá 99,7 triệu USD.
So với Thái Lan: Bộ trưởng nông nghiệp Thái Lan Somsak Thepsuthin: “mở rộng hệ
thống tưới tiêu và phục hối độ màu mỡ của đất là phương tiên then chốt đ ể đạt
được những mục tiêu trên”. Bộ nông nghiệp Thái Lan đã quyết định chi 2 t ỉ baht

cho những dự án tưới tiêu nhằm đẩy mạnh sản lượng lúa ở những vùng thi ếu
nước và cho nông dân vay để nuôi gia cầm. Việc nuôi gia cầm có thể giảm
giá thành sản xuất lúa vì phân gia cầm có th ể thay thế phân hóa h ọc.
IV. Chiến lược, cơ cấu, sự cạnh tranh của công ty
1. Chiến lược
a. Chiến lược xuất khẩu gạo của Việt Nam

Trong bối cảnh chưa có sự đột phá trong công nghệ, chi phí vật tư đ ầu vào
ngày càng tăng, đất đai trồng lúa ngày càng bị thu hẹp, di ễn bi ến th ời ti ết d ịch
bệnh phức tạp, sự phát triển của ngành lúa gạo Việt Nam ngày càng phụ thu ộc vào
hiệu quả kinh doanh xuất khẩu gạo. Tuy nhiên xuất khẩu gạo Việt Nam định
hướng vào các thị trường tập trung với phân khúc thị trường phẩm cấp th ấp đã
hạn chế sự cạnh tranh và đa dạng hóa, môi trường kinh doanh xuất khẩu thi ếu ổn
định làm triệt tiêu động lực của doanh nghiệp hướng đén chiến lược kinh doanh
dài hạn. Trong bối cảnh kinh doanh như vậy, các doanh nghiệp kinh doanh gạo cần
tìm một hướng đi bền vững và hiệu quả trong dài hạn.
Nhiều chuyên gia kinh tế nghiên cứu về tình hình kinh doanh – xuất kh ẩu g ạo
của Việt Nam nhận định: Việt Nam vẫn còn thiếu một chiến lược xuất khẩu gạo
vượt bậc các đối thủ. Cho đến nay, Việt Nam chưa có những phân tích th ị tr ường
lúa gạo quốc tế một cách bài bản, có các đối thủ cạnh tranh nào trong lĩnh v ực lúa
gạo; năng lực thực sự của cách doanh nghiệp Việt Nam; chi ến lược marketing g ạo;
… Các chiến lược của Việt Nam vẫn còn mơ hồ, chưa có “mũi nh ọn” so v ới các đ ối
thủ cạnh tranh khác, đặc biệt là Thái Lan - đối thủ cạnh tranh l ớn nhất c ủa chúng
ta; họ có chiến lược rất rõ ràng và thông minh.
Theo đuổi một cơ cấu thị trường tập trung và ổn định
Định hướng kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam th ể hiện sự ưu tiên cho
các thị trường tập trung. Hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung bao gồm các h ợp đ ồng
xuất khẩu gạo trắng các loại vào các thị trường do Chính ph ủ nước nh ập kh ẩu ủy
quyền cho một tổ chức thực hiện. Các thị trường tập trung thông th ường nh ư
Philipine, Irag, Cuba… Hiện nay, 10 thị trường xuất khẩu gạo l ớn nhất của Vi ệt

Nam chiếm đến trên 80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong các thị trừng lớn không
phải tập trung thì đáng lưu ý có Singapore chi ến đến 7,6% tổng kim ng ạch xu ất
khẩu, chủ yếu để tái xuât. Trong khi đó, 10 thị trường xuất kh ẩu g ạo l ớn nh ất c ủa
Trang 23


Thái Lan chỉ chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo. Như v ậy, xuất
khẩu gạo Việt Nam thể hiện định hướng nhắm đến sự ổn định với các bạn hàng
lớn, còn Thái Lan lại đa dạng hóa đi rất nhiều thị trường.
Trong nhiều năm qua, ở phía nhập khẩu gạo của Việt Nam rất có th ể đang
tồn tại một kết cấu thị trường gây bất lợi cho các doanh nghiệp của Vi ệt Nam.
Ngoại trừ lượng gạo xuất khẩu sang các thị trường tập trung được các doanh
nghiệp Việt Nam xuất trực tiếp cho các doanh nghi ệp n ước sở tại được Chính ph ủ
nước nhập khẩu chỉ định, phần còn lại xuất khẩu sang rất nhi ều thị trường từ
châu Á đến châu Phi nhưng không phải các doanh nghi ệp Việt Nam xu ất kh ẩu tr ực
tiếp sang các doanh nghiệp của các nước sở tại này, mà ch ủ y ếu thông qua m ột s ố
tập đoàn kinh doanh nông sản lớn có trụ sở chính ở Hoa Kỳ và châu Âu. V ới các ưu
thế về vốn, mạng lưới kinh doanh toàn cầu, nắm bắt thông tin và kh ả năng dự báo
tốt các tập đoàn này đã tạo nên một vị thế có sức ảnh hưởng th ị tr ường và h ưởng
phần lớn mức lợi nhuận trong chuỗi giá trị lúa gạo ở khâu cầu n ối gi ữa các
nhàxuất khẩu của Việt Nam với các nước nhập khẩu gạo. Những năm qua cũng có
xu hướng các hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung chủ y ếu do m ột s ố doanh nghi ệp
lớn thuộc Tổng công ty lương thực thực hiện. Trong tổng s ố khoảng trên d ưới 200
doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu chiếm đến trên 60% tổng kim ngạch xuất kh ẩu.
Sự ưu tiên cho các doanh nghiệp lớn thuộc các Tổng công ty sẽ hạn ch ế s ự tham gia
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạn chế sự cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cơ cấu chủng loại gạo giá thấp chiếm tỷ trọng lớn
Sự tập trung vào một vài thị trường cũng có thể là nguyên nhân chính làm cho
chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam không có sự đổi m ới, và m ức giá đ ạt đ ược
thấp hơn nhiều so với Thái Lan. Cùng một chủng loại g ạo của Vi ệt Nam và Thái

Lan không có sự khác biệt quá lớn về giá1. Tuy nhiên, sự khác nhau v ề ch ủng lo ại
gạo xuất khẩu của hai nước cho thấy mức giá khác nhau rất lớn giữa hai nước,
trong khi giá gạo thấp nhất của Thái Lan là gạo trắng cũng gần tương đương v ới
loại gạo 5% và 29% tấm chiếm tỷ trọng cao của Việt Nam, còn gạo th ơm và Mali
cho mức giá cao hơn rất nhiều so với đa phần gạo của Vi ệt Nam, và ngang b ằng v ới
gạo giống Nhật vốn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu xuất khẩu gạo của Việt
Nam. Định hướng vào các thị trường tập trung, phẩm cấp gạo trung bình d ẫn đ ến
kết cấu loại gạo trong cơ cấu xuất khẩu cố định cùng với sự rủi ro trong chính
sách điều hành đã làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, rất khác so v ới các
doanh nghiệp thủy sản những năm gần đây, chỉ hướng đến ngắn h ạn, t ập trung
vào công tác thương mại quay vòng vốn nhanh, thay vì có chi ến l ược phát tri ển dài
hạn đầu tư từ khâu sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu và đa d ạng hóa ch ủng
loại gạo.
Tập trung “thuyết phục” từng phân khúc thị trường
Muốn làm cho thị trường rộng mở đòi hỏi Chính phủ phải có chi ến lược về
sản xuất và tiêu thụ. Một mặt hàng phải gắn với thị trường cụ th ể và chất lượng
sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn. Doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo ph ải nắm b ắt
Trang 24


các vấn đề này để đặt hàng nông dân chủ động sản xuất, DN chủ đ ộng m ở r ộng th ị
trường.
Còn như vấn đề hiện nay, DN đang làm ngược lại với thế giới, khi có hợp đồng
xuất gạo thì mới quay ra thu gom lúa gạo để làm hàng xuất cho đối tác. Đ ơn c ử nh ư
vừa qua trúng gói thầu 800.000 tấn ở Philippines. Do lo ngại cạnh tranh v ới Thái
Lan hạ giá xuống thấp nên giá ta trúng thầu chỉ có 370 USD/tấn, tương đ ương
8.000 đồng/kg. Như vậy nếu DN mua lúa 4.500-5.000 đồng/kg thì bán l ỗ, DN ph ải
mua gạo chất lượng thấp trộn vào.
Đây là bài học về bị động thị trường. Trong khi nếu làm bài bản chúng ta có
mặt hàng tốt đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, chúng ta mở sàn giao dịch bán đ ấu giá,

giá lúc đó sẽ khác. Còn chúng ta cứ chờ đấu giá trúng th ầu r ồi m ới tr ở v ề thu mua
thì có gì mua nấy, rồi để đảm bảo có lãi phải mua giá thấp.
Với những thị trường dễ tính, thượng vàng hạ cám gì cũng mua h ết thì không
sao nhưng muốn có thị trường rộng mở cần thiết phải cải thiện chất lượng, tổ
chức lại sản xuất như thế nào cho phù hợp. Bên cạnh đó, xúc ti ến th ương m ại ph ải
có tầm nhìn, phải có chiến lược gắn với từng thị trường, gắn với chủng loại gạo cụ
thể.
VFA và các DN thành viên nên có tầm nhìn, chi ến lược trong quá trình s ản
xuất, nắm bắt thị trường tốt để ra giá tốt, người trồng lúa và DN cùng có l ợi và
sống được từ cây lúa.
Xã hội hóa doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư
TS Võ Hùng Dũng nhận định con số đầu tư vào nông nghiệp (so v ới GDP) liên
tục giảm. Năm 2000 đầu tư vào nông nghiệp chiếm 4,7% GDP, năm 2005 còn 3,1%,
năm 2010 còn 2,4% và năm 2012 chỉ còn 1,6%.
Vốn FDI vào nông nghiệp cho đến nay chiếm 3,4% số dự án và 1,5% tổng v ốn
đăng ký; số doanh nghiệp hoạt động toàn bộ khu vực nông lâm nghiệp thủy sản chỉ
chiếm 1%. Các con số này so với năm 2005 còn th ấp h ơn, qua đó cho th ấy th ể ch ế
cho nông nghiệp là hết sức yếu kém.
Thế nên theo TS Dũng cần có thêm cơ chế, chính sách theo d ạng xã h ội hóa đ ể
tạo sức hút, sự hấp dẫn để các DN đầu tư vào nông nghiệp, trong đó có lúa g ạo.
“Tại sao trong các lĩnh vực khác như công nghiệp, TM-DV thì DN đầu tư nhiều trong
khi lĩnh vực nông nghiệp lại ít? Ở đây chúng ta l ại quay v ề câu chuy ện t ạo c ơ ch ế,
chính sách ưu đãi để thu hút, nếu không có thể th ấy tr ước k ết c ục c ủa tái c ấu trúc
thì khó có thể đi xa hơn” - TS Dũng chia sẻ và nhấn mạnh.
Đồng quan điểm này, ông Phạm Văn Quỳnh - Giám đốc S ở NN&PTNT TP C ần
Thơ cho rằng sức hút để DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chưa nhiều và v ốn
đầu tư vào ngành so với GDP không tăng mà còn giảm.
Tuy nhiên, phải nhìn nhận nhu cầu là rất lớn nhưng ngân sách có h ạn, do đó
vấn đề xã hội hóa phải được đặt ra trong bối cảnh hiện nay và muốn vậy thì cơ
chế, chính sách để thu hút phải đầy đủ để DN có th ể an tâm bỏ vốn đầu tư lâu dài.

Trang 25


×