Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Phương pháp giải bài tập chương phản ứng oxi hóa khử lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.04 KB, 29 trang )

TÊN ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP
CHƢƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ LỚP 10
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm dựa trên cơ sở của lý
thuyết. Hầu như trong tất cả các bài tập hóa học đều được bắt đầu từ
phương trình hóa học, do đó việc viết và cân bằng nhanh chóng phương
trình hóa học là hết sức quan trọng. Trong chương trình lớp 10, học sinh
được học về phản ứng oxi hóa – khử, đây là loại phản ứng hết sức quan
trọng và nó có mặt xuyên suốt trong chương trình hóa học phổ thông. Tuy
nhiên, việc hiểu và có thể cân bằng nhanh chóng phản ứng oxi hóa – khử là
một vấn đề khó đối với học sinh. Trong chương này các em lần đầu tiếp
xúc với các khái niệm trừu tượng, khó hiểu như chất khử, chất oxi hóa, sự
khử, sự oxi hóa. Đối với đa số học sinh, hóa học là một môn học khó, và
phản ứng oxi hóa – khử là một trong những nội dung khó nhất của hóa học
phổ thông. Vậy bằng cách nào đó để có thể giúp học sinh biết được các
khái niệm trong chương phản ứng oxi hóa – khử, và đặc biệt là cân bằng
được phản ứng oxi hóa – khử.
Để giúp học sinh hiểu được các khái niệm trong chương phản ứng
oxi hóa – khử, cân bằng được các phản ứng oxi hóa – khử và vận dụng vào
giải bài tập. Nên tôi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: “Hệ thống
và phương pháp giải các bài tập chương phản ứng oxi hóa – khử lớp 10”.
1.2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và học môn hóa học.
- Giúp cho học sinh có thể hiểu được các khái niệm trong chương
phản ứng oxi hóa – khử.
1



- Giúp học sinh, nhất là học sinh trung bình và học sinh yếu có thể
cân bằng được phản ứng oxi hóa – khử.
- Giúp học sinh có thể giải được một số bài tập liên quan đến phản
ứng oxi hóa – khử.
- Là tài liệu cần thiết cho giáo viên và học sinh trong việc dạy và
học.
1.2.2. Nhiệm vụ
- Nêu được cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.
- Hệ thống bài tập vận dụng phản ứng oxi hóa – khử.
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Chương phản ứng oxi hóa – khử.
- Học sinh khối lớp 10.
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phân tích lý thuyết, nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa và
sách bài tập hóa học lớp 10.
- Tham khảo tài liệu liên quan.
- Đúc kết kinh nghiệm của bản thân trong quá trình dạy học.
- Áp dụng vào giảng dạy học sinh lớp 10.

2


PHẦN 2. NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Phản ứng oxi hóa – khử có mặt trong hầu hết các quá trình tự nhiên,
cũng như trong sản xuất. Nó là nội dung cơ bản của hóa học phổ thông.
Việc hiểu và cân bằng được phản ứng oxi hóa – khử là cơ sở để giải quyết
các bài tập hóa học. Chính vì vậy, vấn đề viết và cân bằng được phản ứng
oxi hóa – khử là hết sức quan trọng. Do đó, cần phải có phương pháp để
cân bằng phản ứng oxi hóa – khử, để học sinh có thể nắm bắt được cách

cân bằng dễ dàng, không bị lúng túng khi gặp bài toán phản ứng oxi hóa –
khử. Và một hệ thống bài tập để học sinh rèn luyện là hết sức cần thiết.
2.2. THỰC TRẠNG CHUNG
- Học sinh lớp 10 còn lúng túng, chưa nắm bắt được cách cân bằng
phản ứng oxi hóa – khử.
- Phần lớn các em chưa hiểu được các khải niệm chất oxi hóa, chất
khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử. Do đó, việc hiểu được phản ứng oxi
hóa – khử còn rất hạn chế.
- Các em chưa nắm được phương pháp để cân bằng một phản ứng
oxi hóa – khử nhanh và chính xác.
- Kĩ năng tính toán của các em còn hạn chế, đa phần học sinh chưa
có kĩ năng tư duy toán học. Do đó rất dễ sai sót trong quá trình tính số oxi
hóa của chất.
- Học sinh chưa có hệ thống bài tập rèn luyện theo mức độ phù hợp.
2.3. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Đưa ra phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử rõ ràng, dễ
hiểu.
3


- Đưa ra được hệ thống bài tập vận dụng theo mức độ.
- Tài liệu này có thể dùng cho cả giáo viên và học sinh.

2.4. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI
2.4.1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố
2.4.1.1. Quy ƣớc cách viết số oxi hóa
- Số oxi hóa luôn có dấu âm (-) hoặc dương (+) viết trước chữ số trừ
số oxi hóa 0. Ví dụ: -2, -1, 0, +1, +2.
- Số oxi hóa của nguyên tố nào được viết ngay phía trên của kí hiệu
1


1

2 2

nguyên tố đó. Ví dụ: Na Cl , N O
2.4.1.2. Quy tắc xác định số oxi hóa
 Trong đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố bằng 0.
0

0

0

0

Ví dụ: Al , Fe , H 2 , Cl2 , …
 Trong hợp chất, số oxi hóa của hiđro thường là +1 (trừ các hiđrua
kim loại LiH, NaH, CaH2,… hiđro có số oxi hóa -1); số oxi hóa của
oxi thường là -2 (trừ các peoxit H2O2, Na2O2…oxi có số oxi hóa -1;
trong OF2 oxi có số oxi hóa +2).
 Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số
nguyên tử của từng nguyên tố nguyên tố bằng 0.
x 2

Ví dụ: SO2 : x  (2).2  0  x  4
1 x 2

H N O3 :1  x  (2).3  0  x  5
 Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa bằng điện tích ion đó. Trong

ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số
nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích ion đó.

Ví dụ: Trong Na : Na có số oxi hóa +1.


Trong Cl : Cl có số oxi hóa -1.

4


Trong NO3 : x  3.(2)  1  x  5
2.4.1.3. Bài tập vận dụng
Câu 1: Số oxi hóa của nitơ trong N2, NO, NO2 lần lượt là
A. 0, +2, +4.

B. 0, -2, +4.

C. 0, +2, -4.

D. 0, -2, -4.

Câu 2: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3 lần lượt là
A. 0, +3, +6.

B. +3, +3, +6.

C. +3, 0, +6.

D. 0, +3, -6.


Câu 3: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là
A. +1.

B. +3.

C. +5.

D. +7.

Câu 4: Dãy các chất sắp xếp theo chiều số oxi hóa của nitơ tăng dần là
A. NO, NO2, N2O, HNO3.

B. N2O, NO, NO2, HNO3.

C. NO2, NO, N2O, HNO3.

D. NO, NO2, HNO3, N2O.

Câu 5: Số oxi hóa của cacbon trong các chất CO2, C, CH4, H2CO3 lần lượt

A. +2, 0, + 4, + 4.

B. +4, 0, -4, +4.

C. 0, +4, -4, +2.

D. +4, 0, -2, +3.

Câu 6: Số oxi hóa của clo trong các chất HCl, Cl2, HClO2, HClO3 lần lượt


A. +1, 0, +1, +3.

B. -1, 0, +3, +5.

C. 0, -1, +3, +5.

D. -1, 0, -3, -5.

Câu 7: Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có số oxi hóa +4 là
A. SO2, CaSO3, H2SO4.

B. SO2, H2SO3, Na2SO3.

C. H2SO3, SO2, SO3.

D. Na2SO3, SO2, H2SO4.

Câu 8: Số oxi hóa của crom trong K2Cr2O7 là
A. +2.

B. +4.

C. +6.

D. +7.

Câu 9: Số oxi hóa của Fe trong FeSO4, Al trong AlCl3, Cu trong Cu(NO3)2
lần lượt là
A. +3, +3, +2.


B. +2, +3, +2.
5


C. +1, +3, +2.

D. -2, +3, -2.

Câu 10: Số oxi hóa của Mn trong các chất MnCl2, MnO2, K2MnO4, KMnO4
lần lượt là
A. +2, +4, +5, +7.

B. +2, +4, +6, +7.

C. -2, +4, +6, +7.

D. +2, +4, +5, +6.

Câu 11: Số oxi hóa của photpho trong PH3, P2O3, P2O5, H3PO4 lần lượt là
A. -3, +3, +5, +4.

B. +3, +3, +5, +5.

C. -3, +3, +5, +5.

D. +3, +4, +5, +6.

Câu 12: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S, S, SO2, SO3-, SO42- lần lượt là
A. +2, 0, +4, -4, +6.


B. -2, 0, +4, +4, +6.

C. -2, 0, +2, +4, +6.

D. +2, 0, +2, +4, +6.

Câu 13: Số oxi hóa của nitơ trong NH4NO3 là
A. -4 và +6.

B. -4 và -6.

C. -3 và +5.

D. -3 và +3.

Câu 14: Trong các chất sau: HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4. Clo có số
oxi hóa lần lượt là
A. -1, +1, +2, +3, +4.

B. -1, +1, +3, +5, +7.

C. -1, +3, +5, +1, +7.

D. +1, -1, +3, +4, +6.

Câu 15: Dãy các chất trong đó cacbon có số oxi hóa +4 là
A. CO2, CO, H2CO3.

B. CO2, H2CO3, Na2CO3.


C. CO, CO2, CaCO3.

D. H2CO3, CH4, CO2.

Câu 16: Số oxi hóa của nitơ trong các ion NH4+, NO2-, NO3- lần lượt là
A. -4, +4, +6.

B. -3, +3, +5.

C. -4, +3, +5.

D. -3, +3, +4.

2.4.2. Phản ứng oxi hóa – khử
2.4.2.1. Định nghĩa
- Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất cho (nhường) electron.
- Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận (thu) electron.
- Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình cho (nhường) electron.
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận (thu) electron.
6


0

1

0

1


 2 Na Cl
Ví dụ 1: 2Na  Cl2 

Nguyên tử natri cho electron (natri là chất khử):
0

Na

1


 Na

 1e

Nguyên tử clo nhận electron (clo là chất oxi hóa):
1

0

Cl + 1e 
 Cl

Vậy trong phản ứng trên xảy ra sự oxi hóa natri và sự khử clo.
2

0

2


0

 FeSO4  Cu
Ví dụ 2: Fe  Cu SO4 

Nguyên tử sắt cho electron, là chất khử. Sự cho electron của sắt gọi
là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
0

Fe

2


 Fe

 2e

Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion
đồng gọi là sự khử ion đồng.
2

0

Cu + 2e 
 Cu

Kết luận: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có
sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa – khử là

phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
2.4.2.2. Lập phƣơng trình của phản ứng oxi hóa – khử
 Phương pháp: Thăng bằng electron.
 Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử cho phải đúng bằng số
electron mà chất oxi hóa nhận.
 Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử:
 Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng
để tìm chất oxi hóa và chất khử.
 Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và khử, cân bằng mỗi quá trình.
 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao
cho tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà
chất oxi hóa nhận.
7


 Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và khử vào sơ đồ phản
ứng, từ đó cân bằng các hệ số của các chất khác trong phản ứng.
Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
 Al2O3
Al + O2 

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất
oxi hóa và chất khử:
0

Al

3

0




2

O2 
 Al2 O3

Số oxi hóa của nhôm tăng từ 0 đến +3: Al là chất khử.
Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 đến -2: O2 là chất oxi hóa.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và khử:
3

0

Al 
 Al  3e
2

0

O2  4e 
 2O
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử, sao cho tổng số
electron chất khử cho bằng tổng electron chất oxi hóa nhận:

4

3


0

Al 
 Al  3e
2

0

3 O2  4e 
 2O
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó
hoàn thành phương trình hóa học:
 2Al2O3
4Al + 3O2 

Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
 Fe + CO2
Fe2O3 + CO 

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất
oxi hóa và chất khử:
3

2

Fe2 O3



2 2


CO 


4 2

0

Fe

+

CO2
3

Số oxi hóa của Fe giảm từ +3 đến 0: Fe (trong Fe2O3) là chất oxi
hóa
8


2

Số oxi hóa của cacbon tăng từ +2 đến +4: C (trong CO) là chất khử.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và khử:
3

0

Fe  3e 
 Fe

2

(quá trình khử)

4

C 
 C + 2e

(quá trình khử)

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử, sao cho tổng số
mol electron chất khử cho bằng tổng electron chất oix hóa nhận:

2

3

0

Fe  3e 
 Fe
2

4

3 C


 C + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn
thành phương trình hóa học:
 Fe + 3CO2
Fe2O3 + 3CO 

Ví dụ 3: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
 H2SO4 + HCl
H2S + Cl2 + H2O 

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất
oxi hóa và chất khử:
2

6

0

H2 S  Cl2 + H2O 


1

H2 S O4 + H Cl
2

Số oxi hóa của lưu huỳnh tăng từ -2 đến +6: S (trong H2S) là chất
khử.
Số oxi hóa của clo giảm từ 0 đến -1: Cl2 là chất oxi hóa.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và khử:
2


6

S 
 S + 8e
0

1

Cl2 + 2e 
 2Cl
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử, sao cho tổng số
electron chất khử cho bằng tổng electron chất oix hóa nhận:
2

6

1 S 
 S + 8e
9


1

0

4 Cl2 + 2e 
 2Cl
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn
thành phương trình hóa học:

H2S + 4Cl2 + 4H2O 
 H2SO4 + 8HCl
Ví dụ 4: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
5

0

2

2

Cu  H N O3 
 Cu(NO3 )2  N O  H 2O
2

3 Cu 
 Cu + 2e
3
2
2 N + 3e 
 N
0

 3Cu(NO3) + 2NO + 4H2O
3Cu + 8HNO3 

2.4.2.3. Một số dạng phản ứng oxi hóa – khử thƣờng gặp
2.4.2.3.1. Phản ứng oxi hóa khử đơn giản (phản ứng có một chất oxi hóa,
một chất khử rõ ràng)
 Phản ứng oxi hóa – khử không có môi trường

Ví dụ: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng
bằng electron:
1

a)

6

4

0

H Br  H2 S O4 
 Br 2  S O2  H 2O
1

0

1 2Br 
 Br2 + 2e
6

4

1 S + 2e 
 S

 Br2 + SO2 + 2H2O
2HBr + H2SO4 
0


b)

4

1

6

Cl2  S O2 + H 2O 
 H Cl  H 2 S O 4  H 2O
1

0

1 Cl2 + 2e 
 2Cl
4

6

1 S


 S + 2e
 2HCl + H2SO4
Cl2 + SO2 + 2H2O 
3

c)


2 2

0

2

N H3  O2 
 N O  H2 O

4

3

2

N 
 N

+ 5e
10


2

0

5 O2 + 4e 
 2O
 4NO + 6H2O

4NH3 + 5O2 

Nhận xét: Với phản ứng oxi hóa – khử không có môi trường, ta chỉ
cần xác định được hệ số thích hợp của chất oxi hóa và khử rồi điền vào
phương trình, từ đó xác định các hệ số còn lại.
Bài tập tự rèn luyện:
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
 Cl2 + SO2 + H2O
1) HCl + H2SO4 (đặc, nóng) 

 HBr + H2SO4
2) Br2 + SO2 + H2O 
 CO2 + SO2 + H2O
3) C + H2SO4 (đặc, nóng) 
 N2 + H2O
4) NH3 + O2 
t
5) Fe3O4 + Al 
Al2O3 + Fe
0

t
6) Fe2O3 + H2 
Fe + H2O
0

7) NO2 + O2 + H2O  HNO3
8) O3 + KI + H2O  O2 + I2 + KOH
9) H2S + Cl2 + H2O  H2SO4 + HCl
10) H2O2 + PbS  PbSO4 + H2O

 Phản ứng oxi hóa – khử có môi trường
Ví dụ: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
0

a)

5

3

4

Fe  H N O3 
 Fe(NO3 )3  N O2  H 2O
3

1 Fe 
 Fe + 3e
5
4
3 N + 1e 
 N
0

 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 6HNO3 

Trong phản ứng trên có 6 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, nhưng
chỉ có 3 phân tử HNO3 bị khử thành NO2, còn lại 3 phân tử HNO3 đóng vai
trò môi trường (tạo muối trong Fe(NO3)3).

0

b)

5

2

2

Mg  H N O3 
 Mg (NO3 ) 2  N O  H 2O

11


2

3 Mg 
 Mg + 2e
0

2

5

2

N + 3e 
 N

 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Mg + 8HNO3 
Trong phản ứng trên có 8 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, nhưng
chỉ có 2 phân tử HNO3 bị khử thành NO, còn lại 6 phân tử HNO3 đóng vai
trò môi trường (tạo muối trong Mg(NO3)2).
0

c)

6

2

4

Zn  H2 S O4(®Æc, nãng) 
 Zn SO4  S O2  H 2O

1

0

2

Zn 
 Zn + 2e
6

4


 S
1 S + 2e 
 ZnSO4 + SO2 + 2H2O
Zn + 2H2SO4 
Trong phản ứng trên có 2 phân tử H2SO4 tham gia phản ứng, nhưng
chỉ có 1 phân tử H2SO4 bị khử thành SO2, còn lại 1 phân tử H2SO4 đóng vai
trò môi trường (tạo muối trong ZnSO4).
Bài tập tự rèn luyện:
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
 Al(NO3)3 + NO + H2O
1) Al + HNO3 
 Al(NO3)3 + N2 + H2O
2) Al + HNO3 

 Al(NO3)3 + N2O + H2O
3) Al + HNO3 
 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
4) Cu + HNO3 
 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
5) Zn + HNO3 

 Fe(NO3)3 + NO + H2O
6) Fe + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
7) Fe + HNO3 
 Mg(NO3)2 + N2 + H2O
8) Mg + HNO3 
 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
9) Mg + HNO3 


 AgNO3 + NO + H2O
10) Ag + HNO3 
 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
11) Mg + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
12) FeO + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
13) FeO + HNO3 

12


 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
14) Fe3O4 + HNO3 

15) Fe3O4 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
 Fe(NO3)3 + N2O + H2O
16) Fe3O4 + HNO3 
 Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
17) Al + H2SO4 (đặc, nóng) 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
18) Fe + H2SO4 (đặc, nóng) 

19) Cu + H2SO4 (đặc, nóng) 
 CuSO4 + SO2 + H2O
 MgSO4 + S + H2O
20) Mg + H2SO4 (đặc, nóng) 
 MgSO4 + H2S + H2O
21) Mg + H2SO4 (đặc, nóng) 


 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
22) Fe3O4 + H2SO4 (đặc, nóng) 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
23) FeO + H2SO4 (đặc, nóng) 
 Fe2(SO4)3 + MnSO4 +
24) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 

K2SO4 + H2O
 Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3
25) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 

+ K2SO4 + H2O
2.4.2.3.2. Phản ứng tự oxi hóa - khử (sự tăng giảm số oxi hóa chỉ xảy ra
trên một nguyên tố)
Ví dụ: Cân bằng các phản ứng sau:
0

a)

5

1

Cl2  KOH 
 K Cl O3  K Cl H 2O
5

0


1 Cl2 
 2Cl + 10e
1

0

5 Cl2 + 2e 
 2Cl
 2KClO3 + 10KCl + 6H2O
6Cl2 + 12KOH 

Sau khi cân bằng ta đơn giản hệ số:
 KClO3 + 5KCl + 3H2O
3Cl2 + 6KOH 
0

b)

2

2

S  NaOH 
 Na 2 S  Na 2 S 2 O3  H 2O
2

1 2S 
 2S + 4e
0


13


2

2 S + 2e 
 S
0

 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
4S + 6NaOH 

Bài tập tự rèn luyện:
Cân bằng các phản ứng sau:
 NaCl + NaClO + H2O
1) Cl2 + NaOH 

2) NO2 + NaOH 
 NaNO2 + NaNO2 + H2O
3) KClO 
 KCl + KClO3
 NaCl + NaClO3 + H2O
4) Cl2 + NaOH 

 NaI + NaIO + H2O

5) NaOH + I2

2.4.2.3.3. Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử (hai nguyên tố tăng và giảm
số oxi hóa cùng ở trong một phân tử

Ví dụ: Cân bằng các phản ứng sau:
5 2

a)

1

0

K Cl O3 
 K Cl  O2
5

1

2 Cl + 6e 
 Cl
2

0

3 2O


 O2 + 4e
 2KCl + 3O2
2KClO3 
5 2

b)


4

0

Cu ( N O3 )2 
 CuO  N O2  O2

2

5

4

2 N + 2e 
 2N
2

1 2O

0


 O2 + 4e
 2CuO + 4NO2 + O2
2Cu(NO3)2 
Bài tập tự rèn luyện:
Cân bằng các phản ứng sau:
 K2MnO4 + MnO2 + O2
1) KMnO4 


 KNO2 + O2
2) KNO3 
 Fe2O3 + NO2 + O2
3) Fe(NO3)3 
 MgO + NO2 + O2
4) Mg(NO3)2 

5) (NH4)2Cr2O7


 N2 + Cr2O3 + H2O

14


2.4.2.3.4. Phản ứng oxi hóa - khử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa
Ví dụ: Cân bằng phản ứng sau:
 H3AsO4 + H2SO4 + NO
a) As2S3 + HNO3 + H2O 

Cách 1: Cân bằng theo số oxi hóa riêng của từng nguyên tố (chú ý tỉ lệ số
nguyên tử của từng nguyên tố trong phân tử)

28

5

2


N + 3e 
 N
3

3

2 As
2

5


 2 As + 4e
6

 28e

3 S 
 3S  24e
 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO
3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O 
Cách 2: Cân bằng theo số electron một phân tử chất trao đổi

28

5

2

N + 3e 

 N
5

0

6

3 (As2S3 ) 
 2 As  3 S  28e
 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO
3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O 

Nhận xét: Trong trường hợp một phân tử có nhiều nguyên tố thay đổi
số oxi hóa, nên áp dụng: Trong phân tử tổng đại số số oxi hóa của các
nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0, tính số
electron trao đổi cho một phân tử sẽ đơn giản hơn so với tính số oxi hóa
riêng của từng nguyên tố.
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
b) FeS2 + HNO3 

5

5

2

N + 3e 
 N
0


3

6

1 (FeS2 ) 
 Fe  2S  15e
 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
FeS2 + 8HNO3 

Bài tập tự rèn luyện:
Cân bằng các phản ứng sau:
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
1) FeS + HNO3 
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
2) FeS2 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
3) FeS + HNO3 

 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
4) Cu2S + HNO3 
 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
5) CuS2 + HNO3 

15


 Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
6) FeCuS2 + HNO3 

7) FeS2 + H2SO4 (đặc,nóng) 

 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
8) Cu2S + H2SO4 (đặc,nóng) 
 CuSO4 + SO2 + H2O
 Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
9) FeCuS2 + HNO3 

10) FeCuS2 + H2SO4 (đặc,nóng) 
 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + SO2 + H2O
2.4.2.3.5. Phản ứng oxi hóa - khử có chữ
Ví dụ: Cân bằng các phản ứng sau:
a) Fe + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
0
3
(5x  2y) Fe

 Fe + 3e

2y/x

5

3 x N + (5x  2y)e 
 x N

 (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy + (9x-3y)H2O
(5x-2y)Fe + (18x-6y)HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
b) FexOy + HNO3 
2y/x


3

3 x Fe 
 x Fe + (3x  2y)e
5
2
(3x  2y) N
+ 3e 
 N
 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
3FexOy + (12x-2y)HNO3 

Bài tập tự rèn luyện:
Cân bằng các phản ứng sau:
 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
1) FexOy + HNO3 
 Fe(NO3)3 + N2 + H2O
2) FexOy + HNO3 

 Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
3) FexOy + HNO3 
 Cu(NO3)2 + NxOy + H2O
4) Cu + HNO3 
 Al(NO3)3 + NxOy + H2O
5) Al + HNO3 

2.4.2.4. Bài tập trắc nghiệm vận dụng
Câu 1: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
A. HCl+ AgNO3 → AgCl+ HNO3

B. 2HCl + Mg → MgCl2+ H2
C. 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O
D. 4HCl + MnO2 → MnCl2+ Cl2 + 2H2O
Câu 2: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là

16


A. +6; +8; +6; -2

B. +4; 0; +6; -2

C. +4; -8; +6; -2

D. +4; 0; +4; -2

Câu 3: Phát biểu nào sau đây luôn đúng:
A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản
ứng oxi hoá - khử.
B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.
D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 4: Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe2+, Cu2+, Cl- có
bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi hóa vừa khử:
A. 4

B. 5

C. 6


D. 7

Câu 5: Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3, N2. Thứ tự giảm dần số oxi
hóa của N là
A. N2 > NO3 > NO2 > N2O > NH4+.
B. NO3 > N2O > NO2 > N2 > NH4+.
C. NO3 > NO2 > N2O > N2 > NH4+.
D. NO3 > NO2 > NH4+ > N2 > N2O.
Câu 6: Cho phản ứng:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 5 và 2.

B. 1 và 5.

C. 2 và 10.

D. 5 và 1.

Câu 7: Trong phản ứng oxi hóa - khử H2O có thể đóng vai trò là
A. chất khử.

B. chất oxi hóa.

C. môi trường.

D. cả A, B, C.

Câu 8: H2O2 là chất có thể cho, có thể nhận điện tử vì trong đó oxi có
A. mức oxi hóa trung gian.


B. mức oxi hóa 1.

C. hóa trị (II).

D. hóa trị (I).

Câu 9: Trong phương trình:
Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 là
A. 18.

B. 22.

C. 12.

D. 10.

Câu 10: Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá?

17


A. SO2, S, Fe3+.

B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.

C. SO2, Fe2+, S, Cl2.

D. SO2, S, Fe2+, F2.


Câu 11: Trong các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(1)

4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O

(2)

2HCl + Fe  FeCl2 + H2

(3)

16HCl + 2 KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4)
4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O

(5)

Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O

(6)

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2.

B. 4.

C. 3

D. 5.


Câu 12: Cho các chất: Fe2O3, FeO, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, FeCl2, Fe3O4,
Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3. Số phản ứng oxihoá khử là:
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 13: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò
của H2S
A. chất oxi hóa .

B. chất khử.

C. axit.

D. vừa axit vừa khử.

Câu 14: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl

A. oxi hóa.

B. khử.

C. tạo môi trường.

D. khử và môi trường.


Câu 15: Cho biết trong phản ứng sau:
4HNO3đặc nóng + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là:
A. Chất oxi hóa.

B. Axit.

C. Môi trường.

D. Cả A và C.

Câu 16: Cho các phản ứng sau:
t

(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc 
o

(2) Fe + H2SO4 loãng 

t

(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc 
o

18


(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng 

(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 


t
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc 

o

Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 5.

B. 4

C. 2.

D. 3.

Câu 17: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các
phản ứng oxi hóa – khử: KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?
A. KMnO4, I2, HNO3.

B. KMnO4, Fe2O3, HNO3.

C. HNO3, H2S, SO2.

D. FeCl2, I2, HNO3.

Câu 18: Cho các chất và ion sau: Cl-, Na2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, N2O5, SO42-,
MnO, Na, Cu, SO32-. Các chất và ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là:
A. NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, MnO.

B. Cl-, Na2S, NO2, Fe2+.


C. MnO, Na, Cu.

D. NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, N2O5.

Câu 19: Cho từng chất Fe, Fe , FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 FeBr3,
FeCl2, FeCl3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. ố trường hợp
xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.

B. 6.

C. 9.

D. 7.

Câu 20: Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ;
2H2S + SO2 → 3 + 2H2O ;
O3 → O2 + O ;
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O ;
t
4KClO3 
KCl + 3KClO4
0

Số phản ứng oxi hoá khử là:
A. 5.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

 2 Na2O, có xảy ra quá trình
Câu 21: Trong phản ứng : 4Na + O2 

A. sự khử nguyên tử Na.

B. sự oxihoá ion Na+.

C. sự khử nguyên tử O.

D. sự oxihoá ion O2-.

Câu 22: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → Fe O4 + Cu. Trong phản ứng
trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

19


C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

Câu 23: Cho phương trình phản ứng :

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là :
A. 10.

B. 8.

C. 6.

D. 2.

Câu 24: Trong phản ứng :
 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 

thì H2SO4 đóng vai trò :
A. Môi trường.

B. Chất khử

C. Chất oxi hóa.

D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.

Câu 25: Cho phản ứng:
 Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O
FeCO3 + HNO3 

Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong
phản ứng là:

A. 8 : 1.

B. 1 : 9.

C. 1 : 8.

D. 9 : 1.

Câu 26: Trong phản ứng : Zn + CuCl → ZnCl2 + Cu. Ion Cu2+ trong CuCl2 đã:
A. bị oxi hóa .

B. bị khử.

C. không bị oxi hóa và không bị khử.

D. bị oxi hóa và bị khử.

Câu 27: Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2+ 2KCl. Clo đã
A. bị khử.

B. bị oxi hóa.

C. không bị oxi hóa và không bị khử.

D. bị oxi hóa và bị khử.

Câu 28: Trong phản ứng : Zn + Pb2+→ Zn2+ + Pb. Ion Pb2+ đã :
A. Cho 2 electron .

B. Nhận 2 electron.


C. Cho 1 electron.

D. Nhận 1 electron.

Câu 29: Phản ứng tự oxi hóa khử là:
A. NH3NH4 → N2O + 2H2O
C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
B. 2Al(NO3)3 → Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2
D. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 30: Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:
(1) 3Cl2 + 3H2O → HClO3 + 5HCl

(5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2

20


(2) 2HgO → 2Hg + O2

(6) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

(3) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S

(7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O

(4) NH3NH4 → N2O + 2H2O

(8) 2H2O2 → 2H2O + O2


Số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 31: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
C. 4HCl + O2 → 2H2O + 2Cl2
D. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl
Câu 32: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 +
NO + H2O là
A. 55.

B. 20.

C. 25.

D. 50.

Câu 33: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là
A. 0,5.

B. 1,5.

C. 3,0.


D. 4,5.

Câu 34: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu2+
A. nhận 1 mol electron.

B. nhường 1 mol electron.

C. nhận 2 mol electron.

D. nhường 2 mol electron.

Câu 35: Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr → KCl + 3Br2 + 3H2O thì HBr
A. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường.

B. là chất khử.

C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.

D. là chất oxi hoá.

Câu 36: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân
tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá là:
A. 8.

B. 6.

C. 4.

D. 2.


Câu 37: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại
A. bị khử.

B. bị oxi hoá.

C. cho proton.

D. nhận proton.

Câu 38: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là
A. +1 và +1

B. – 4 và +6.

C. -3 và +5.

D. -3 và +6.

Câu 39: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O thì
nguyên tử nitơ
A. chỉ bị oxi hoá.

B. chỉ bị khử.

21


C. không bị oxi hoá, không bị khử.


D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

Câu 40: Trong phản ứng: Fe3O4 + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì
H2SO4 đóng vai trò
A. là chất oxi hóa .

B. là chất khử.

C. là chất oxi hoá và môi trường.

D. là chất khử và môi trường.

Câu 41: Trong phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O thì một phân
tử FexOy sẽ
A. nhường (2y – 3x) electron.

B. nhận (3x – 2y) electron.

C. nhường (3x – 2y) electron.

D. nhận (2y – 3x) electron.

Câu 42: Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 43: Chất khử là chất
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 44: Chất oxi hoá là chất
A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 45: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự
khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của
tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron
giữa các chất.

22


D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của
một số nguyên tố.
Câu 46: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ
tự là
A. -2, -1, -2, -0,5.

B. -2, -1, +2, -0,5.

C. -2, +1, +2, +0,5.

D. -2, +1, -2, +0,5.


Câu 47: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò
của H2S
A. chất oxi hóa.

B. chất khử.

C. Axit.

D. vừa axit vừa khử.

Câu 48: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl

A. oxi hóa.

B. khử.

C. tạo môi trường.

D. khử và môi trường.

Câu 49: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3.
Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 2.

B. 5.

Câu 50: Xét phản ứng sau:

C. 3.


D. 4.

3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử.

B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa khử.

D. không oxi hóa – khử.

Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng:
FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 21.

B. 19.

C. 23.

D. 25.

Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là
A. 23x-9y.

B. 23x- 8y.


C. 46x-18y.

D. 13x-9y.

Câu 53: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:

23


A. 5 và 2.

B. 1 và 5.

C. 2 và 5.

D. 5 và 1.

Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?
A. 3, 14, 9, 1, 7.

B. 3, 28, 9, 1, 14.

C. 3, 26, 9, 2, 13.

D. 2, 28, 6, 1, 14.

Câu 55: Trong phản ứng: Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O. Hệ

số cân bằng của Cu2S và HNO3 lần lượt là
A. 3 và 22.

B. 3 và 18.

C. 3 và 10.

D. 3 và 12.

Câu 56: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O  3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất
bị oxi hóa là
A. I-.

B. MnO4-.

C. H2O.

D. KMnO4.

Câu 57: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 +
K2SO4 + H2O. Tổng hệ số các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương
trình phản ứng là:
A. 27

B. 47.

C. 31.

D. 23.


đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong

Câu 58: Nguyên tử
phản ứng nào sau đây ?

t
 Na2S
A. S + 2Na 
o

t
 H2SO4 + 6NO2 + H2O
B. S + 6HNO3(đặc) 
o

t
 SF6
C. S + 3F2 
o

t
 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
D. 4S + 6NaOH(đặc) 
o

Câu 59: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tủ clo đóng
vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1.


B. 1 : 3.

C. 5 : 1.

D. 1 : 5.

Câu 60: Cho các phương trình phản ứng
 2FeCl3
(a) 2Fe 3Cl2 
 NaCl  H2O
(b) NaOH  HCl 
 3Fe  4CO2
(c) Fe3O4  4CO 

24


(d) AgNO3  NaCl 
 AgCl  NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 61: Cho các phản ứng
Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O

2H2S + SO2  3S + 2H2O
O3  O2 + O
2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
t
4KClO3 
 KCl + 3KClO4.
o

Số phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 62: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.


Câu 63: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng) 

(b) FeS + H2SO4 (loãng) 

t

(c) MnO2 + HCl (đặc) 

t

(d) Cu + H2SO4 (đặc) 

(e) Al + H2SO4 (loãng) 

(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  .

o

o

Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 2.


Câu 64: Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của
HNO3 là
A. 6.

B. 10.

C. 8.

D. 4.

Câu 65: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O.

25


×