Tải bản đầy đủ (.pptx) (220 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG(Environmental impacts assessment - EIA)TS. Trịnh Quang HuyBộ môn Công nghệ môi trườngKhoa Tài nguyên và Môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.61 MB, 220 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
(Environmental impacts assessment - EIA)

TS. Trịnh Quang Huy
Bộ môn Công nghệ môi trường
Khoa Tài nguyên và Môi trường


CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
 Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi

trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên”
(Điều 1 Luật BVMT-2003).
 Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần

MT chính:
 Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá
học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc
ít chịu chi phối bởi con người.
 Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con
người.
 Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã
hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người


mèi quan hÖ gi÷a c¸c quyÓn m«i trêng trong hÖ
thèng m«i trêng


khÝ
quyÓn

thuû
quyÓn

nh©n
sinh quyÓn

®Þa
quyÓn

sinh
quyÓn


Một số thuật ngữ cần chú ý
 Chỉ thị môi trường (factors, Indicators) là những đại








lượng đặc trưng cho môi trường tại một trạng thái xác định
Thông số môi trường(Parameters): là những đại
lượng vật lý, hóa học, sinh học cụ thể đặc trưng cho môi
trường phản ánh tính chất của môi trường ở trạng thái

nghiên cứu
Tiªu chuÈn MT (Standards): giá trị được ban hành
bởi quốc gia, tổ chức trong vấn đề môi trường
Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi các thành phẩn môi
trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến con người, sinh vật
Gi¸ trÞ nÒn (Alternative Value): giá trị vốn có
của môi trường
Chỉ số môi trường(Indices, Indexes): là giá trị được
tính toán trong một điều kiện môi trường theo một số thông
số đặ c trưng


 Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về

môi trường, các yếu tố tác động nhằm cung cấp thông tin phụ
vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và
các tác động xấu đối với môi trường.
 Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các
thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị
kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động
đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ô
nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác.
 Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được các nhu cầu
hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu
đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa
giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ
môi trường.



Quan hệ giữa phát triển và môi trường
 Phát triển kinh tế - xã hội, thường gọi tắt là “phát triển”, là quá trình

nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng
phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt
động văn hoá. Phát triển là xu hướng tự nhiên của mỗi cá nhân con
người hoặc cộng đồng các con người.
 Trong thực tế luôn luôn song song tồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế

- xã hội và hệ thống môi trường.
 Hệ thống kinh tế xã hội cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lưu
thông-phân phối, tiêu dùng và tuỹ luỹ, tạo nên một dòng nguyên liệu,
năng lượng, hàng hoá, phế thải, lưu thông giữa các phần tử cấu thành
hệ thống.
 Hệ thống môi trường với các thành phần môi trường thiên nhiên và
môi trường xã hội.
 Khu vực giao giữa hai hệ tạo thành “môi trường nhân tạo”. Có thể
xem như là kết quả tích luỹ một hoạt động tích cực hoặc tiêu cực của
con người trong quá trình phát triển trên địa bàn môi trường.


Tài
Tàinguyên
nguyên

Môi
Môitrường
trường
tự
tựnhiên

nhiên

Môi
Môi
trường
trường
nhân
nhântạo
tạo

Môi
Môitrường
trường

xãhội
hội

ChÊt
ChÊtth¶i
th¶i

Sơđồ
đồmối
mốiquan
quanhệ
hệgiữa
giữacác
cáchợp
hợpphần
phầncủa

củamôi
môitrường
trường


Minh học mức thu nhập và sử dụng
năng lượng (tài nguyên)

Mối quan hệ giữ Năng lượng vs Chi phí vs tác
động MT




ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC
THỰC HIỆN KHI NÀO ???


“ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÀ
MỘT THỦ TỤC BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DỰ
ÁN PHÁT TRIỂN”
“ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG PHỤC
VỤ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”


Khái niệm về DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
 Dự án là một tập hợp các công việc, được thực hiện

bởi một tập thể, nhằm đạt được một kết quả dự
kiến, trong một thời gian dự kiến, với một kinh phí

dự kiến.
 Kết quả dự án là một sản phẩm hoàn toàn xác định, vì vậy sản phẩm

cần được mô tả về các đặc trưng, tính năng, tác dụng, giá trị sử dụng
và hiệu quả mang lại,…
 Thời gian: Ước lượng thời gian hình thành nên cơ sở cho lịch trình dự
án
 Kinh phí : Chi phí được tính toán để đạt được một mục tiêu rõ ràng
đảm bảo cho dự án được hoàn tất trong sự cho phép của ngân sách.


Mô phỏng các hoạt động tạo nên kết quả của dự án


CÁC BƯỚC HÌNH THÀNH DỰ ÁN

CÁC MỨC ĐỘ VÀ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG LÀ KHÁC NHAU
CÁC MỨC ĐỘ VÀ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG LÀ KHÁC NHAU

DA
DAchiến
chiến
lược,
chính
lược, chính
sách
sách

DA
DAQuy

Quy
hoạch,
hoạch,kế
kế
hoạch
hoạch

DA
DA
Đầu
Đầutưtư

Ho¹t
Ho¹t®éng
®éngthùc
thùctÕ

(c¬
(c¬së
së®ang
®angho¹t
ho¹t®éng)
®éng)


Các giai đoạn của dự án đầu tư
1. Giai đoạn quy hoạch: Bao gồm thiết lập các mục tiêu và kế
hoạch thực hiện dự án
2. Giai đoạn lập báo cáo đầu tư - nghiên cứu tiền khả thi: Báo
cáo đầu tư cần phải tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (địa

điểm tiến hanh, mức độ quy mô, phương án công nghệ…) cho
các phương án đề xuất và phương án chọn ở mức sơ bộ nhằm
cung cấp các cơ sở để chủ dự án xem xét có nên đầu tư dự án hay
không.
3. Giai đoạn lập dự án đầu tư – nghiên cứu khả thi: Dự án đầu
tư đi sâu vào tính toán chi tiết tất cả các các phương án và đưa ra
phương án chọn. Từ đó, xác định được các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật của dự án, đánh giá hiệu quả của dự án và đưa ra kế hoạch
thực hiện dự án. Dự án đầu tư là cơ sở quan trọng để cấp có thẩm
quyền ra quyết định cuối cùng về thực hiện dự án, từ đó có kế
hoạch chuẩn bị nguồn vốn cho thực hiện dự án.


4. Thiết kế kỹ thuật: Tính toán các thông số kỹ thuật và
lập hồ sơ thiết kế cho các hạng mục công trình của dự
án:
 xây dựng bản vẽ thi công và
 kế hoạch thi công công trình.
5. Thi công: Xây dựng các hạng mục công trình theo
hồ sơ thiết kế và bản vẽ thi công đã được duyệt.
5. Quản lý vận hành: Quản lý vận hành các công trình
của dự án để thu được hiệu quả kinh tế cho xã hội như
mục tiêu dự án đề ra. Giai đoạn này kéo dài đến khi hết
thời gian làm việc của công trình


Do
Dochủ
chủdự
dựán

ánthực
thựchiện
hiện

Do
Dochủ
chủdự
dựán
ánthực
thựchiện
hiện++
Thủ
Thủtục
tụcmôi
môitrường
trường

Do
Dochủ
chủdự
dựán
ánthực
thựchiện
hiện++
Cam
Camkết
kếtBVMT
BVMT



KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG



ChiÕn
ChiÕnlư
lưîc,
îc,
ChÝnh
ChÝnhs¸ch
s¸ch

Quy
Quyho¹ch,
ho¹ch,

KÕho¹ch
ho¹ch


Dù¸n
¸n
®Çu
®Çuttưư

Ho¹t
Ho¹t®éng
®éngthùc
thùctÕ


(c¬

®ang
ho¹t
®éng)
(c¬ së ®ang ho¹t ®éng)


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐMC, ĐTM ???



ĐMC
- Đánh giá tác động cộng hưởng
của một chiến lược, quy hoạch
hoặc kế hoạch
- Hài hòa giữa phát triển kinh
tế, môi trường và xã hội, bảo
đảm cho sự phát triển bền vững
ĐTM
- Đánh giá tác động môi trường
của một dự án đầu tư cụ thể
- Bảo đảm cho quá trình thực hiện
dự án đáp ứng được các tiêu chuẩn
or quy chuẩn về môi trường

Chiến
lược


Quy hoạch
Kế hoạch
Dự án đầu tư


ĐTM (EIA)

ĐMC (SEA)
Đối tượng

Được áp dụng đối với một dự án đầu Được áp dụng đối với các quy hoạch/kế
tư cụ thể.
hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội
vùng, địa phương, ngành….
Mục tiêu
Nhận dạng, dự báo, phân tích và đánh Nhận dạng, dự báo và đánh giá tổng hợp về
giá các tác động môi trường của dự các hậu quả môi trường của việc thực hiện các
án.
quy hoạch/kế hoạch
Quy trình thực hiện
ĐTM được tiến hành sau khi đã có ĐMC được tiến hành song song với quá trình
phương án đầu tư được đề xuất.
hoạch định các chiến lược, quy hoạch/kế
hoạch
Dữ liệu
Định lượng hơn

Định tính hơn
Sản phẩm chủ yếu


Đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường, công nghệ giảm thiểu nguồn
thải…

Đưa ra các đề xuất có tính định hướng phát triển,
điều chỉnh hoạch định CQK và lồng ghép các mục
tiêu MT vào quá trình CQK


×