Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬPQUẢN TRỊ DỰ ÁN, BỘ MÔN: PHÂN TÍCH KINH DOANH, KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.01 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------

CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP

QUẢN TRỊ DỰ ÁN

BỘ MÔN: PHÂN TÍCH KINH DOANH
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐH KINH TẾ & QTKD
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thái Nguyên - 2013
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP
Tên học phần: QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Mã học phần: PAM321
I. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CÂU HỎI ÔN TẬP

1.
2.
3.
4.
5.
6.


7.

Phân biệt giữa nhà đầu tư với chủ đầu tư?
Mục đích và công dụng của dự án đầu tư?
Đặc điểm của dự án? Các thành phần chính của dự án đầu tư?
Các đặc trưng của một dự án đầu tư?
Yêu cầu của một dự án đầu tư mang tính khả thi là gì?
Nội dung chủ yếu của một dự án đầu tư bao gồm những vấn đề gì?
Dự án đầu tư có tính chu kỳ. Hãy cho biết chu kỳ của một dự án đầu tư trải qua những giai
đoạn nào?
8. Dự án đầu tư có nhiều loại, cách phân loại dự án đầu tư?
9. Phân biệt giữa chu kỳ sống của dự án với tiến trình của dự án?
II. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản khi phân tích tài chính dự án đầu tư bằng phương pháp giản đơn?
2. Tại sao nói tiền có giá trị về mặt thời gian và phải quan tâm khi phân tích tài chính dự án đầu
tư?
3. Các công thức tính giá trị tương đương của tiền?
4. Xác định các phương pháp khấu hao? Các phương pháp trả vốn vay và lãi vay?
5. Xác định tỷ suất “r” trong trường hợp dự án chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu, chỉ sử dụng vốn vay
và khi sử dụng cả vốn chủ sở hữu lẫn vốn vay với các thời hạn ghép lãi khác nhau?
6. Khái niệm, công thức tính, ý nghĩa và tiêu chuẩn đánh giá của các chỉ tiêu phân tích tài chính
dự án đầu tư bằng phương pháp hiện giá?
7. Phương pháp tính, ưu nhược điểm khi sử dụng các chỉ tiêu NPV, B/C, IRR, T hv trong so sánh,
lựa chọn phương án đầu tư?
BÀI TẬP
Bài tập 2.1
Một dự án chi phí đầu tư 22.000 USD. Giá trị thu hồi thanh lý: 2.000 USD; tiền lãi đều
trong 5 năm: 6.000 USD; Vốn vay: 10.000 USD; lãi suất vay: 8% năm. Phương thức trả vốn và
lãi:

a. Trả vốn và lãi cuối thời kỳ vay.

2


b. Trả vốn và lãi đều hàng năm.
c. Trả lãi hàng năm, trả vốn cuối thời kỳ vay.
d. Trả vốn đều hàng năm, trả lãi theo vốn còn lại.
Xây dựng dòng tiền trước thuế ứng với 4 phương thức trả tiền trên.
Tính NPV trong trường hợp i = 10% năm.
Bài tập 2.2
Hãy xem xét tính hiệu quả của dự án sau:
Vốn đầu tư: 22.000 USD (trong đó vốn vay 10.000 USD)
Dòng lãi dự án như sau: Từ năm thứ 1 đến năm thứ 5: 6.000 USD; giá trị còn lại 2.000 USD. Lãi
suất vay: 8% năm ; Thời gian vay: 5 năm
Thuế suất thuế thu nhập: 25% năm
Phương thức khấu hao tuyến tính.
Phương thức trả vốn và lãi vay hoặc:
a. Trả vốn và lãi cuối thời kỳ vay.
b. Trả vốn và lãi đều hàng năm.
Tính NPV của 2 phương án a và b. So sánh lựa chọn phương án.

Bài tập 2.3
Một dự án có vốn đầu tư 24 tỷ đồng trong đó tỷ lệ vốn tự có/vốn vay là 1/2; Thời gian
vận hành 6 năm; Chi phí vận hành theo thứ tự các năm là: 14, 23, 37, 29, 20, 14 tỷ đồng. Doanh
thu theo thứ tự các năm là: 21, 35, 55, 44, 30, 20 tỷ đồng. Khấu hao đều, trả vốn và lãi đều trong
6 năm, với chi phí cơ hội vốn tự có là 9% năm, lãi suất tiền vay trước thuế là 6% năm, thuế thu
nhập doanh nghiệp là 25% năm. Hãy xác định hiệu quả tài chính của dự án bằng phương pháp
bảng thông qua việc tính toán các chỉ tiêu NPV, B/C, Thv và IRR.
Bài tập 2.4

Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG định xây dựng một xưởng sản xuất mới.
Dự án này bao gồm hai hạng mục đầu tư chính là nhà xưởng (trị giá 16 tỷ đồng) và thiết bị (trị
giá 8 tỷ đồng). Trong đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/vốn vay là ½, lãi suất tiền vay là 6% năm. Dự án
áp dụng phương thức khấu hao đều, trả vốn đều, trả lãi theo vốn còn lại trong 4 năm, thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% năm. Chi phí vận hành hàng năm ước tính lần lượt là: 11, 25,
34 và 20 tỷ đồng. Doanh thu hàng năm ước tính lần lượt là: 21, 35, 44 và 30 tỷ đồng. Giá trị
thanh lý ước tính là 4 tỷ đồng. Hãy xác định hiệu quả tài chính của dự án bằng phương pháp
bảng thông qua việc tính toán các chỉ tiêu NPV, B/C, T hv và IRR. Biết rằng tỷ suất chiết khấu khi
phân tích là 12% năm.
Bài tập 2.5
Công ty Gang thép Thái Nguyên đang xem xét để mua một máy cấp phôi tự động dùng
trong quá trình tinh cán thép. Chi phí mua máy ban đầu là 230 triệu đồng, giá trị thu hồi là 40
triệu đồng và `tuổi thọ là 10 năm. Nếu mua máy thì cần thuê một người điều khiển với giá

3


120.000 đồng một giờ. Công suất của máy là 8 tấn/giờ. Chi phí bảo dưỡng và vận hành máy
hàng năm là 35 triệu đồng.
Có một phương án khác là Công ty có thể mua một loại máy ít hiện đại hơn, cấp phối thủ
công với giá 80 triệu đồng, có tuổi thọ là 5 năm, sau đó không có giá trị thu hồi. Tuy nhiên nếu
dùng máy này, Công ty phải thuê 3 công nhân với giá 80.000 đồng/giờ/người và máy có chi phí
bảo dưỡng, vận hàng hàng năm là 15 triệu đồng. Máy này có công suất mong đợi là 6 tấn/giờ.
Tất cả yêu cầu là phải có suất thu hồi là 10% năm.
a. Mỗi năm Công ty phải cán được bao nhiêu tấn thép để có thể mua được máy cấp phôi tự
động?
b. Nếu ban Giám đốc Công ty ước đoán nhu cầu tiêu thụ là 2000 tấn năm thì nên mua máy nào?
III. CHƯƠNG 3 : LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC DỰ ÁN
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm mạng công việc? Đường Găng? Tác dụng của việc xây dựng mạng công việc?

2. Các bước để thực hiện sơ đồ PERT?
3. Phương pháp biểu diễn mạng công việc AOA, AON? Nguyên tắc trình bày PERT trong
phương pháp AOA?
4. Khái niệm thời gian dự trữ toàn phần, thời gian dự trữ tự do của các công việc? Công thức xác
định?
5. Công thức tính và nguyên tắc tìm xác suất hoàn thành dự án trong trường hợp thời gian biến
động?
6. Trình bày phương pháp tiến hành và kết quả thực hiện hai phương pháp điều chỉnh dự án?
7. Thế nào là biểu đồ Gantt? Cấu trúc của biểu đồ?
8. Trình bày khái niệm, tác dụng và các bước xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực?
9. Biện pháp, tác dụng của phương pháp điều chỉnh đều nguồn lực?
BÀI TẬP
Bài tập 3.1
Một nhà máy vi phạm điều lệ an toàn lao động và phòng chống cháy. Ban kiểm tra an
toàn yêu cầu nhà máy phải thực hiện ngay một số cam kết sau:
- Thay thế các loại máy đã quá cũ vì gây ô nhiễm môi trường
- Bố trí lại mặt bằng để khỏi cản trở đi lại
- Thời gian thực hiện 35 tuần, còn nếu quá hạn thì nhà máy sẽ bị phạt 300.000.000
đồng.
Nhà máy đã lập dự án với các thông số như ở bên dưới. Yêu cầu:
- Xác định thời gian kỳ vọng các công việc.
- Thời điểm xảy ra sớm, muộn và thời gian dự trữ của các công việc
- Đường găng
- Thời gian kỳ vọng hoàn thành dự án và phương sai
- Xác suất nhà máy bị phạt 300.000.000 đồng do không hoàn thành đúng thời hạn.

4


Ước lượng thời gian (tuần)

Công việc

a

b

m

1-2

A

1

2

3

1-3

B

2

5

8

1-4


C

1

3

5

2-5

D

3

7

12

2-6

E

4

10

25

3-7


F

10

15

25

4-8

G

5

9

14

5-6

H

0

0

0

6-7


I

0

0

0

6-9

K

2

3

7

7-8

L

0

0

0

7-9


M

1

4

6

8-9

N

2

5

10

9-10

O

2

2

2

Bài tập 3.2
Có tài liệu về một dự án X như sau:

Công
việc

Công
việc
trước

Chương trình bình thường

Chương trình đẩy nhanh

TG (ngày)

CP (USD)

TG (ngày)

CP(USD)

a

-

12

1300

11

1700


b

-

13

1150

10

1500

c

-

20

3000

18

4500

d

a

9


2000

5

3000

e

a

12

550

9

900

f

b

10

700

8

1050


g

d

8

1550

6

1800

h

e, f

2

450

1

800

i

c

5


2500

2

4000

Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ PERT

5


2. Lập kế hoạch điều chỉnh 1.
3. Lập kế hoạch điều chỉnh 2.
Bài tập 3.3
Có tài liệu về một dự án Y như sau:
Chương trình bình thường

Chương trình đẩy nhanh

Công
việc

Công việc
trước

TG (tuần)

CP (triệu đ)


TG (tuần)

CP (triệu đ)

a

-

10

50

7

71

b

-

6

17

2

41

c


a

8

90

5

105

d

b

9

80

8

100

e

b

8

50


5

77

f

c, e

6

40

4

56

g

c, e

8

120

6

140

h


d, g

3

40

2

55

i

d, g

7

60

4

93

k

f, i

6

50


5

68

Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ PERT
2. Lập kế hoạch điều chỉnh 1.
3. Lập kế hoạch điều chỉnh 2 với chi phí gián tiếp là 15 trđ/tuần.
Bài tập 3.4
Có tài liệu về một dự án Z như sau:
Công
việc

Công
việc
trước

a

Chương trình bình thường

Chương trình đẩy nhanh

TG (tuần)

CP (triệu đ)

TG (tuần)


CP (triệu đ)

-

4

100

2

110

b

a

3

60

2

90

c

a

2


40

1

60

d

b

5

140

3

180

e

b,c

1

90

1

90


f

c

3

70

2

80

g

e,f

4

130

2

250

h

d,e

4


110

1

180

i

h,g

6

200

5

290

6


Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ PERT
2. Lập kế hoạch điều chỉnh 1.
3. Lập kế hoạch điều chỉnh 2.
Bài tập 3.5
Một dự án có số liệu về các công việc như ở bảng.
• Giả thiết: Các công nhân làm được nhiều nghề và trình độ tay nghề như nhau.
• Yêu cầu
– Xác định thời gian hoàn thành dự án

– Có thể hoàn thành dự án trong thời gian đó không nếu số công nhân là 05 người.
– Nếu số công nhân là 04 người thì thời gian hoàn thành dự án là bao nhiêu ngày.
– Vẽ biểu đồ nhân lực khi số lượng công nhân là 04 người.
Công việc

CV trước

Thời lượng (ngày)

Lao động (người)

A

-

2

3

B

A

4

1

C

A


2

3

D

A

1

3

E

B

4

4

F

C

4

3

G


D

7

1

H

E,F

10

3

I

G,H

2

2

IV. CHƯƠNG 4 : KIỂM SOÁT DỰ ÁN
CÂU HỎI ÔN TẬP

1.
2.
3.
4.


Kiểm soát là gì? Mục tiêu của kiểm soát dự án? Kiểm soát dự án nhằm hướng tới cái gì?
Quá trình kiểm soát được tiến hành như thế nào?
Các nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát dự án?
Trình bày phương pháp kiểm soát EVM?

BÀI TẬP
Bảng 1: Kế hoạch dự chi ngân sách cho dự án (BCWS) (theo kế hoạch sớm nhất có thể)
TuÇn

A

1

300

2

300

3

300

B
100
0
100
0
100

0

C

D

E
814.3
814.3
814.3

F

G

Tæng
2114.
3
2114.
3
2114.
3

7


4

300


814.3

5

300

814.3
412.
5
412.
5
412.
5
412.
5
412.
5
412.
5
412.
5
412.
5

6
7
8
9
10
11

12
13

600

814.3

600

814.3

1114.
3
1114.
3
1826.
8
1826.
8
1012.
5
1012.
5
1012.
5
1012.
5
1012.
5


600
600
600
600
600

412.5
152
5
152
5
152
5
152
5

14
15
16
17
18
19
20
21
22
Tæn
g

150
0


300
0

330
0 4200

5700

610
0

1525
1525
1525
1525
144
0
144
0
144
0
144
0
144
0
720
0

1440

1440
1440
1440
1440

Bảng 2: Khối lượng hoàn thành thực tế tính đến tuần thứ 4
A

33%

33%

20%

14%

1500

B

33%

33%

17%

17%

3000


E

5.263%

7.02%

8.77%

7.54%

5700

Bảng 3: Thực chi đến cuối tuần (ACWP)

8


A

500

1000

1300

1500

B

1000


2000

2500

3000

E

814

1500

2500

2900

Yêu cầu: Kiểm soát tiến độ, chi phí tại cuối tuần thứ 4
V. CHƯƠNG 5 : QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CÂU HỎI ÔN TẬP
1.
Đối với các dự án thì rủi ro là tiêu cự hay tích cực? Nêu ví dụ minh họa.
2.
Việc phân loại rủi ro có tác dụng gì đối với việc quản trị rủi ro?
3.
Quá trình quản trị rủi ro nằm trong giai đoạn nào của quá trình quản trị dự án?
BÀI TẬP
Bài tập 5.1
Doanh nghiệp A lựa chọn hai dự án loại trừ nhau A và B.
Cả hai dự án đều có đầu tư ban đầu là 5000 USD và các doàng tiền có phân bố xác suất

hàng năm trong năm năm tới như sau:
Dự án A
Dự án B
Xác suất
Dòng tiền
Xác suất
Dòng tiền
0.25
1600
0.2
900
0.4
2100
0.6
2500
0.35
2500
0.2
4500
1. Hãy tính giá trị kỳ vọng dòng tiền hàng năm cho dự án A và B?
2. Nếu suất chiết khấu điều chỉnh rủi ro cho dự án A là 12% và dự án B là 15%. Hãy tính
NPV của các dự án.
Bài tập 5.2
Công ty A đang xem xét một số dự án dài 7 năm với vốn đầu tư ban đầu là 6.000.000
USD. Sau năm thứ bày, tài sản đầu tư ban đầu không có giá trị cònlại, dòng tiền ròng mỗi năm
của dự án đầu tư có phân bố xác suất như sau:
Xác suất
Dòng tiền ròng (triệu USD)
0.1
(2.0)

0.2
1.0
0.3
3.0
0.4
4.0

9


VI. THÔNG TIN, DỰ ÁN THAM KHẢO
1. Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 (hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/06/2013 và áp
dụng từ năm tài chính năm 2013):
Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn
các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện
vận tải...
Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng
giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát
hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả...
* Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định hữu hình:
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều
bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà
nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời
cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000
đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó
mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả
hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử
dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó

10


nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định
hữu hình độc lập.
Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba
tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình.
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời ba tiêu
chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình.
* Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình:
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn
trên, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình.
Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nêu tại khoản 1 Điều 3
Thông tư này thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp.
Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình tạo
ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau:

- Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình
vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;

- Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng;
-

Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;

Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất
các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
- Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai
để tạo ra tài sản vô hình đó;
- Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản
cố định vô hình.
Cũng theo thông tư 45/2013/TT-BTC, có các phương pháp khấu hao sau:
1) Phương pháp khấu hao đường thẳng
Phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định
từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào
hoạt động kinh doanh.
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường
thẳng như sau:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức
dưới đây:
=
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm
Nguyên giá của tài sản cố định
=
Thời gian trích khấu hao
của tài sản cố định
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho
12 tháng.
2) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh
nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

11



TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư
giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);
- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.
Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được
xác định như:
- Xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định:
- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công thức
dưới đây:
Giá trị còn lại của tài
Mức trích khấu hao hàng
=
sản cố định
năm của tài sản cố định
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:

X

Tỷ lệ khấu hao
nhanh

Tỷ lệ khấu khao
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định
Hệ số điều
=
X
nhanh
theo phương pháp đường thẳng

chỉnh
(%)
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định như sau:
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố
định theo phương pháp
đường thẳng (%)

1
= Thời gian trích khấu hao
của tài sản cố định

X 100

3) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp
này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của
tài sản cố định;
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 100%
công suất thiết kế.
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo
số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số
lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản
lượng theo công suất thiết kế.
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm
thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao trong

tháng của tài sản cố định

=

Số lượng sản
phẩm sản xuất

X

Mức trích khấu hao
bình quân tính cho một

12


trong tháng
Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân tính cho
một đơn vị sản phẩm

đơn vị sản phẩm
Nguyên giá của tài sản cố định
Sản lượng theo công suất thiết kế

=

- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng
trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu hao
năm của tài sản cố

định

=

Số lượng sản phẩm
sản xuất trong năm

X

Mức trích khấu hao
bình quân tính cho một
đơn vị sản phẩm

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp
phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.

2. Phân tích tài chính dự án chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu bằng dòng ngân lưu
¹ Dòng ngân lưu ra:




Đầu tư nhà máy

Trả nợ vay
¹ Dòng ngân lưu vào:



Dòng ngân lưu HĐKD (Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu thuần – Chi phí sx có

khấu hao và lãi vay – Thuế thu nhập)





Vốn vay
Khấu hao

Thu thanh lý và phần chưa khấu hao
¹ Dòng ngân lưu thuần = Dòng ngân lưu vào – Dòng ngân lưu ra
Dự án Sản Xuất Gạch Chịu Nhiệt






Thiết bị và nhà xưởng sản xuất đầu tư 1 lần
Vòng đời dự án theo thời gian khấu hao của thiết bị.
Tính NPV, IRR của dự án.
Tính độ nhạy theo sản lượng tiêu thụ và giá bán
1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
1.1 Mục tiêu của dự án
- Đầu tư xây dựng nhà máy bán tự động sản xuất gạch Manhezi và gạch cao nhôm
là loại gạch chịu nhiệt trên 1825o, nhiều kích cỡ sử dụng để xây lò luyện cán thép, luyện
ciment, luyện thủy tinh…. thay thế gạch nhập khẩu (chủ yếu từ Trung Quốc).
- Công suất dự kiến của nhà máy là 2.000 tấn/năm, công suất tối đa là 2500
tấn/năm
1.2 Mức đầu tư và nguồn vốn của dự án


13


 Đầu tư trang thiết bị
Bảng 1: Bảng đầu tư trang thiết bị
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TÊN THIẾT BỊ
Máy ép 400 tấn
Máy nghiền trục
Máy trộn + nghiền keo
Lò sấy + máy phun lò
Thiết bị điện
Máy vi tính
Công cụ khuôn + cân
Máy ép 1500 tấn mới (Korea)
Xe nâng

Xây dựng Lò nung 25 tấn
Chi phí lắp đặt chuyển giao
Bình trung thế và hệ thống điện 3 pha
Tổng cộng
Vốn đầu tư thiết bị
Vốn đầu tư nhà xưởng
Tổng vốn đầu tư
 Nguồn vốn đầu tư toàn bộ là vốn của chủ dự án

TRỊ GIÁ
650,000,000
210,000,000
38,000,000
92,000,000
40,000,000
24,000,000
121,000,000
1,210,000,000
90,000,000
950,000,000
70,000,000
224,000,000
3,719,000,000
3,719,000,000
2,300,000,000
6,019,000,000

1.3 Chi phí sản xuất
Chi phí biến động cho 1 tấn gạch thành phẩm :
Chi phí nguyên vật liệu

920,000
Chi phí nhân công trực tiếp

348,000

Chi phí phân xưởng

200,000

Chi phí khác
Tổng cộng

-

150,000
1,618,000

Chi phí cố định về quản lý trong 1 năm là 350 triệu đồng (phục vụ cho việc sản
xuất từø 1600 – 2500 tấn/năm). Chi phí này chưa tính chi phí khấu hao.

-

Khấu hao thiết bị trong thời gian 5 năm. Khấu hao nhà xưởng trong thời hạn 7 năm.
1.4 Doanh thu

- Công suất sản xuất và tiêu thụ dự kiến là 2000 tấn/năm, trong đó năm thứ nhất đạt 80% dự
kiến, năm thứ 2 đạt 90% dự kiến, từ năm thứ 3 trở đi đạt 100% dự kiến.

- Giá bán được tính là 2.900.000đ/năm.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 28%.

2. YÊU CẦU

- Hãy tính NPV và IRR của dự án. Tỷ suất chiết khấu dùng để tính NPV là 12%.
- Với giá bán bao nhiêu thì đạt hoà vốn đầu tư (lợi nhuận = 0).
- Trong trường hợp sản lượng tiêu thụ dao động từ 1700 tấn – 2300 tấn/năm và giá bán dao
động từ 2,6 triệu – 3,2 triệu/tấn. Hãy tính độ nhạy của NPV và IRR. Qua đó rút ra nhận xét
mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí.

14


Giải:
Bảng 2: Bảng tính dòng ngân lưu
Dòng ngân lưu

Năm 0

Đầu tư nhà máy

6,019

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5


-

-

-

-

-

453

637

822

822

822

1,072

1,072

1,072

1,072

1,072


Trả nợ vay
Dòng ngân lưu ra

6,019

Dòng ngân lưu HĐKD
Vốn Vay
Khấu hao
Thu thanh lý và phần chưa KH

657

Dòng ngân lưu vào
Dòng ngân lưu thuần

-

1,525

1,710

1,894

1,894

2,551

(6,019)


1,525

1,710

1,894

1,894

2,551

NPV (12 %, 5 năm)
IRR

706
16.27%

3. Phân tích tài chính dự án đầu tư sử dụng cả vốn chủ sở hữu và vốn vay dựa trên dòng
ngân lưu dự án.
Dự án đầu tư SXSH công ty sữa AusViet
Công ty Sữa AusViet thực hiện dự án đầu tư hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy, nhằm
triển khai sản xuất sạch hơn đối với công tác bảo vệ môi trường và gia tăng giá trị kinh tế trong
sản xuất kinh doanh. Các thông tin cụ thể như sau :
 Quy mô và hạng mục xây dựng : Để thực hiện các giải pháp xử lý chấùt thải phục vụ
cho chương trình sản xuất sạch hơn, dự án xây dựng các hạng mục thiết bị cần đầu tư cho nhà
máy như sau:
Bảng 3: Bảng đầu tư trang thiết bị
ĐVT : 1.000VNĐ
Trang thiết bị
ĐVT
Khối

Đơn giá Thành tiền
lượng
Máy nén khí 700 N-m3/h (25,000 USD)
cái
1
371,025
371,025
Hệ thống tự động rửa thiết bị
bộ
1 1,465,000
1,465,000
Hệ thống thu hồi nước ngưng tụ và sản xuất

bộ

1

250,000

250,000

Đồng hồ đo lưu lượng nước

cái

1

50,000

50,000


Cải tạo hệ thống nạp liệu

bộ

1

200,000

200,000

Lò hơi 3,4 tấn/h

cái

1

1,200,000

1,200,000

bộ

1

130,000

130,000

Hệ thống bể tự hoại XLNT sinh hoạt (250 m /ngày)


bộ

1

170,000

170,000

Hệ thống xử lý nước thải (700 m3/ngày)

bộ

1

3,100,700

3,100,700

Hệ thống xử lý khói lò hơi
3

Tổng Giá trị trang thiết bị trước thuế

6,936,725

15


Hệ thống dự kiến vận hành trong 7 năm, chi phí phục vụ cho việc vận hành hệ thống mới đầu tư

vào năm thứ nhất là 215 triệu đồng, mỗi năm tăng khoảng 5%.
 Nguồn vốn dự kiến:




Vốn chủ sở hữu (triệu đồng)

3,410

Số vốn còn lại sẽ được hai nguồn tài trợ, Quỹ hỗ trợ của ADB cho vay 60% lãi suất là
2%/năm trong thời hạn 3 năm, Quỹ Đầu tư cho vay 40% với lãi suất là 8%/năm trong thời hạn
tối đa là 5 năm.

Vốn vay của ADB phải được trả đều trong 3 năm , vốn vay Quỹ Đầu Tư sẽ được trả
đều trong 5 năm theo kế hoạch.
 Các khoản thu hồi:
Khi đưa vào hoạt động với sản lượng và doanh thu không thay đổi như trước khi đầu tư, theo
phân tích và tính toán của các đơn vị tư vấn về kỹ thuật, sau đầu tư, nhà máy sẽ có được thu
nhập từ khoản tiết kiệm sau:
Thu nhập từ tiết kiệm nước : Phần thu hồi hơi nước ngưng tụ để tái sử dụng; vận hành, vệ
sinh nhà xưởng theo đúng quy định.
Thu nhập từ tiết kiệm nguyên vật liệu : Ước tính tiết kiệm được khoảng 20% lượng hao
hụt. Bao gồm nguyên liệu khô (sữa, bột, đường, đậu nành); nguyên liệu lỏng (sữa tươi, dầu
bơ)
Thu nhập từ tiết kiệm dầu đốt FO : nhờ có sử dụng chất phụ gia PW.28
Thu nhập hàng năm từ tiết kiệm được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 4: Thu nhập hằng năm do tiết kiệm chi phí
Mức TK sau Đơn giá
Thành tiền

ĐVT
đầu tư
(1000 đ)
Nước (400 m3 x 26 ngày x 12 tháng)
124.800
3
Phần thu hồi nước ngưng tụ để tái sử
m
56.160,00
1
56.160
dụng
Vận hành vệ sinh nhà xưởng theo quy
m3
68.640,00
1
68.640
định
Dầu FO
36.958
Phần tiết kiệm (10% x 1,061tấn/năm)
tấn
106,08
1.350
143.208
Phần CP tăng do có xử lý chất phụ gia
lit
(250,00)
425
(106.250)

Nguyên liệu
1.917.240
Nguyên liệu khô - Sữa bột
kg
31.200,00
30
936.000
Nguyên liệu khô – Đường
kg
71.760,00
5
358.800
Nguyên liệu khô - Đậu nành
kg
10.920,00
6
65.520
Nguyên liệu lỏng - Sữa tươi
kg
109.200,00
3
327.600
Nguyên liệu lỏng - Dầu Bơ
kg
10.920,00
21
229.320
CỘNG
2.078.998
Phần tiết kiệm này mỗi năm giảm khoảng 10% so với năm trước.

Yêu cầu :
Hãy tính hiệu quả dự án (NPV, IRR) trong trường hợp đầu tư toàn bộ nguồn vốn chủ sở
hữu và trường hợp sử dụng cơ cấu vốn vay đã nêu.

16


Giải:
Bảng 5: Dòng tiền dự án
Năm
Dòng tiền chi
Chi đầu tư
Chi trả nợ
Tổng chi
Dòng tiền thu có vay
Thu hoạt động SXKD
Vay vốn
Tổng thu
Cân đối dòng tiền có vay
Dòng tiền thu không vay
Thu hoạt động SXKD
Vay vốn
Tổng thu
Cân đối dòng tiền không
vay

0

1


2

3

4

5

6

7

988
988

988
988

988
988

282
282

282
282

-

-


1,663

1,820

1,653

1,504

1,358

1,228

1,105

1,663
675

1,820
833

1,653
665

1,504
1,222

1,358
1,076


1,228
1,228

1,105
1,105

1,774

1,871

1,684

1,516

1,364

1,228

1,105

-

1,774

1,871

1,684

1,516


1,364

1,228

1,105

(6,937)

787

883

696

1,233

1,082

1,228

1,105

6,937
6,937

3,527
3,527
(3,410)

Không

vay
1,154
(2,195)
18.6%
0.3%

Có vay
NPV Dự án
IRR Dự án

17



×