Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài Tập Học Kì Triết Học 2 Đại Học Luật Hà Nội (9đ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.57 KB, 12 trang )

MỤC LỤC
Trang
2

Mở đầu
Nội dung
I : Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận về cặp phạm trù “ bản
chất và hiện tượng ”
1. Khái quát chung về cặp phạm trù “bản chất-hiện tượng”

3

2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
3. Ý nghĩa phương pháp luận

4

II: Vận dụng cặp phạm trù “ bản chất và hiện tượng ” để nhận
thức và giải quyết vấn đề “ Bệnh vô cảm ” của một bộ phận người

4

Việt hiện nay.
1. Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù “ bản chất và hiện tượng
4


2.Chìa khóa chữa trị bệnh vô cảm
III: Kết Luận

8


10

IV. Danh mục tài liệu tham khảo

11

MỞ ĐẦU
1


Trong quá trình hội nhập và phát triển đặc biệt là th ời đ ại công ngh ệ 4.0
Việt Nam đang cùng thế giới vào thời kỳ mới, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Quá trình đổi mới đất nước trong những năm vừa qua, nước ta đã có
những bước phát triển khá mạnh trên mọi mặt đời sống - kinh tế - chính
trị - văn hoá- xã hội. Kinh tế thủ cả nước đạt nhịp độ tăng tr ưởng cao và
đều khắp các ngành, các lĩnh vực. Chính trị ổn định, đời sống văn hoá đ ược
nâng cao rõ rệt xã hội có những cải tiến sâu sắc v ề nhi ều m ặt. Song bên
cạnh những mặt tích cực thì không thể không tồn tại mặt tiêu c ực và điều
tiêu cực ấy là sự ô nhiễm môi trường và biến đổi khí h ậu ở Vi ệt Nam
đang ngày càng trở nên nghiêm trọng và phức tạp và nguyên nhân dẫn đ ến
điều nay là sự phát triễn quá ồ ạt của các ngành công ngiệp, hoá chất, giao
thông vận tải, du lich, xây dựng và ý th ức c ủa ng ười dân đã làm cho môi
trường nước ta ô nhiễm, cảnh quan bị phá huỷ sức khoẻ con người bị đe
doạ, làm cho cái nhìn của bạn bè quốc tế v ề Việt Nam thân thi ện và hòa
bình trở nên xa lạ hơn. Chính vì vậy vấn đề bảo vệ môi tr ường và bi ến đ ổi
khí hậu ở nước ta đang là một vấn đề quan trọng được Đảng và Nhà n ước
rất quan tâm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, do thấy được tác hại c ủa
ô nhiễm môi trường và không có những chính sách đúng đ ắn bảo v ệ môi
trường thì sẽ gây nguy hiễm đối với toàn bộ hệ sinh thái của chúng ta và có
nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan hạn hán lũ lụt dẫn đ ến n ền kinh tế

của nước nhà bị giảm sút. Chúng ta chỉ có th ể có đ ược môi tr ường trong
sạch lành mạnh và giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu khi chính ph ủ
và các cấp có những biện pháp thiết thực và mỗi chúng ta đều có ý th ức
bảo vệ môi trường chung để góp phần vào điều đó thì là m ột sinh viên
trong khuôn khổ thực hiện bài tập nhómTriết học này em xin v ận d ụng
cặp phạm trù “Cái chung - Cái riêng” để nói về vấn đề ô nhiễm môi trường
và biến đổi khí hậu ở nước ta hiện nay.Chính bởi ý nghĩa đó, trong khuôn
khổ bài tập nhóm này, chúng em xin trình bày về : “Vận dụng nội dung và
ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “cái riêng và cái chung”
để nhận thức và giải quyết vấn đề thực trạng vẫn đề môi trường ở
Việt Nam và biến đổi khí hậu”. Với những kiến thức còn hạn hẹp nên
không thể tránh khỏi những sai sót về kiến thức và trình bày. Nên em r ất
2


mong thầy cô có những giúp đỡ để bài tập của chúng em được hoàn ch ỉnh
và đầy đủ hơn, để có những kinh nghiệm cho những đề tài lớn h ơn. Em xin
chân thành cảm ơn thầy cô.

NỘI DUNG
I : Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận về cặp phạm trù “ b ản ch ất
và hiện tượng ”
1. Khái quát chung về cặp phạm trù “bản chất-hiện tượng”
1. Khái niệm:
- Phạm trù bản chất dung để chỉ sự tổng h ợp tất c ả các m ặt, nh ững m ối
liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vận
động , phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
- Phạm trù hiện tượng dung để chỉ sự biểu hiện qua bên ngoài của nh ững
mặt, những mối liên hệ đó trong những điều kiện xác định.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai m ặt v ừa th ống nh ất
, vừa đối lập nhau
Tính thống nhất :
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng trước hết thể hiện ở chỗ bản
chất luôn luôn bộc lộ ra qua hiện tượng , còn hiện tượng nào cũng là s ự
biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định . Không có bản ch ất nào t ồn
tại thuần túy tách rời hiện tượng , cũng nh ư không có hi ện t ượng l ại
không biểu hiện của một bản chất nào đó. Khi bản ch ất thay đ ổi thì hiện
tượng cũng thay đổi theo.Khi bản chất mất đi thì hiện t ượng cũng m ất
theo. Vì vậy, V.I.Lênin cho rằng: “Bản ch ất hiện ra. Hiện t ượng là có tính
bản chất ”
Ví dụ : Trong nghiên cứu khoa học người ta th ường bắt đâu t ừ vi ệc quan
sát , thống kê các hiện tượng ( quan sát tự nhiên hay qua thí nghi ệm ) trên
cơ sở đó tiến hành nghiên cứu ( có thể thông qua việc xáclập các mô hình
giả thuyết ,…) về bản chất của hiện tượng để giải thích hiện t ượng quan
sát được .
Tính đối lập :
3


Bản chất là cái chung, cái tất yếu, còn hiện t ượng là cái riêng bi ệt phong
phú và đa dạng
Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài
Bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái th ường xuyên
biến đổi
Ví dụ : Có thể thấy các hiện tượng “ ảo ảnh ” khi quan sát hi ện t ượng t ự
nhiên hoặc các hiện tượng che giấu bản chất thực sự qua quan sát một s ố
hiện tượng trong đời sống hoạt động của con người và xã h ội .
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng l ại ở hi ện t ượng

bên ngoài mà phải đi vào bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác
nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất. Theo V.I.Lênin, “T ư t ưởng
của người ta đi sâu vào một cách vô hạn, từ hiện tượng đến b ản ch ất, t ừ
bản chất cấp một...đến bản chất cấp hai...”
Mặt khác,bản chất phản ánh tính tất yếu, tính quy luật nên trong nh ận
thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ vào hiện
tượng thì mới có thể đánh giá một cách chính xác về sự vật, hiện tượng đó
và mới có thể cải tạo căn bản sự vật
II: Vận dụng cặp phạm trù “ bản chất và hiện tượng ” để nhận thức
và giải quyết vấn đề “ Bệnh vô cảm ” của một b ộ ph ận người Việt
hiện nay.
1. Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù “bản chất và hiện tượng ”
1.1. Bản chất của bệnh vô cảm.
Dưới một góc nhìn khái quát, bản chất của bệnh vô c ảm là s ự t ổng h ợp,
cộng hưởng của các yếu tố: gia đình, nhà trường, xã h ội và gốc r ễ n ằm ở
nhận thức bản thân mỗi con người. Những yếu tố trên tác động qua lại và
qui định bản chất của bệnh vô cảm.
-Từ phía gia đình:
+ Gia đình được coi là một tế bào của xã hội, v ậy nên n ếu trong m ột gia
đình có nền tảng giáo dục đạo đức đúng đắn, lành m ạnh thì sẽ gi ảm thi ểu
4


những cá nhân sai lệch trong nhận thức. Có rất nhiều gia đình mà cha m ẹ
không quan tâm giáo dục trẻ nhỏ những vấn đề mang tính xã hội, cách đ ối
nhân xử tế, không rèn luyện cho con cái những đức tính c ần thiết nh ư lòng
trắc ẩn, vị tha,… Cũng có nhiều gia đình mà bố mẹ không ph ải là m ột t ấm
gương đao đức tốt để con cái noi gương, một đ ứa trẻ ph ải l ớn lên trong
gia đình mà cha mẹ vô cảm, thờ ơ sẽ có xu h ướng bắt ch ước thói s ống vô
cảm này. Hoặc nếu cha mẹ quá chiều chuộng con cái những yêu cầu vô l ối

sẽ khiến người con không biết chia sẻ, quan tâm và có trách nhi ệm v ới
người thân, với bạn bè chứ đừng nói là với người khác ngoài xã h ội.
+Điều này cũng dễ hiểu khi nền kinh tế phát triển, con người cũng bận
rộn hơn. Bố mẹ không đủ thời gian để giáo dục con cái mà ủy thác cho nhà
trường. Họ đã không lường hết được những hậu quả của s ự vô trách
nhiệm ấy gây ra.Ngoài ra,một bộ phận thế hệ trẻ được gia đình, bố mẹ
chiều chuộng, thậm chí là lập trình sẵn cho cuộc đ ời, cho t ương lai, cho
từng đường đi nước bước. Cho nên không cần ph ải ph ấn đ ấu, không c ần
phải bận tâm, mọi thứ đều đã được bố mẹ lo, cho nên anh ta th ờ ơ v ới
cuộc sống xung quanh mình
-Từ phía nhà trường: Các bài học đạo đức, nhân cách, nhân phẩm và hành
vi đạo đức chưa được quan tâm đúng mức, chưa xứng đáng v ới t ầm quan
trọng của nó trong môi trường học đường . Các bài học ch ưa bám sát th ực
tế, chưa bắt kịp với thực tiễn đang diễn ra . Học sinh bị nhồi nhét tri th ức,
không có thời gian và điều kiện để tham gia các lớp học kĩ năng, các
chương trình từ thiện, các bài thuyết trình giáo dục đ ạo đ ức…đ ể trau d ồi
rèn luyện nhân cách. . Các thầy cô chỉ nói về những gì đang diễn ra mà
thiếu giải pháp khắc phục hữu hiệu. Việc giáo dục đạo đ ức m ới, tiến b ộ
và tiến tới hòa nhập cho học sinh vẫn còn nằm trên khẩu hiệu ho ặc trên
sách vở
5


-Từ phía xã hội : XH ngày càng phát triển con ng ười ngày càng đ ề cao giá
trị tiền bạc, lấy mục tiêu lợi ích kinh tế đặt lên hàng đ ầu, Coi đ ồng ti ền
cao hơn giá trị con người .Họ cứ thấy lợi là làm. Như ta vẫn th ấy các dòng
sông đã “chết” dần từng ngày vì chất thải. (Phụ lục 1 và 2) Những kênh
rạch hôi hám, đầy chất bẩn trôi quẩn quanh trong thành phố. Chúng ta
cũng nhận thấy con người đã “bức tử” những cánh r ừng (Phụ lục 3), những
miền đất, những đại dương. Tất cả chỉ vì tiền.Vì tiền họ có th ể bỏ qua

đạo đức , lối sống đó khiến họ trở nên vô cảm vs cu ộc s ống xung quanh
hơn
-Từ phía bản thân mỗi người: Do tác động của ngoại cảnh: khi h ọ t ừng b ị
hãm hại hay lâm vào hoàn cảnh khó khăn mà không nh ận đ ược sự giúp đ ỡ
khiến họ trở nên mất lòng tin vào những điều tốt đẹp, vô cảm v ới m ọi
thứ. Nhưng nhìn vào chủ quan, sự vô cảm bắt nguồn từ lối sống ích kỷ,
thực dụng, hưởng thụ là nguyên nhân khiến người ta cảm thấy cuộc sống
nhàm chán, đơn điệu, vô nghĩa. Hậu quả là, những xúc cảm đạo đ ức bị h ạn
chế, thậm chí bị triệt tiêu.
1.2. Hiện tượng của bệnh vô cảm
Căn bệnh vô cảm không phải là một căn bệnh m ới c ủa xã h ội, tuy nhiên
qua thời gian, khi xã hội ngày càng phát triển thì căn bệnh vô cảm lại ngày
càng lan rộng và trở thành 1 vấn nạn của xã hội.( Phụ lục 4) Từ lối sống vô
cảm của một vài cá nhân làm xuất hiện lối sống vô cảm trong xã h ội nh ư
một sự biện minh thiển cận cho trách nhiệm và nghĩa vụ đối v ới xã h ội
của một lớp người.
Biểu hiện của bệnh vô cảm thể hiện ở nhiều mặt trong cuộc sống :
- Đối với gia đình, xã hội và đất nước cũng có nhiều h ạn ch ế. Ng ười s ống
vô cảm thường thờ ơ, bàng quan trước cái xấu, cái ác, không phân bi ệt lẽ
6


đúng, sai; không chống lại hoặc tố cáo những hành vi sai trái, tàn b ạo. Ta
vẫn thường thấy trong xã hội có một vài người dù ch ứng kiến nh ững
những hành vi phạm pháp của người khác nhưng thay vì tố cáo hay hỗ trợ
cơ quan chức năng xử lí, đem lại công bằng cho xã hội thì h ọ tìm cách l ẫn
tránh hoặc chối bỏ.Có rất nhiều người không chịu ra làm chứng khi có m ặt
trong hiện trường các vụ án. Họ sợ phải khai báo, sợ bị đối tượng thù ghét
mà bất chấp cả lương tâm. Thậm chí nhiều người còn bị mua chuộc, đ ứng
về phía cái xấu, cái ác hãm hại người vô tội. Đó là nh ững hành vi vô c ảm,

vô đạo đức, cần phải lên án, trừng trị trong xã h ội. Sống vô cảm là dửng
dưng, lạnh lùng trước nỗi đau thương, mất mát của người khác, không
dám đấu tranh chống kẻ mạnh, bảo vệ kẻ yếu (Phụ lục 5). Nhiều vụ cướp
đoạt tài sản xảy trắng trợn ra trên đường phố. Nhiều người đi đ ường đã
không hề can thiệp dù đang ở rất gần. Họ sợ bị liên lụy, chọn cách an toàn
là thượng sách dù nạn nhân mất tài sản, bị th ương, hoặc thi ệt mạng.Cho
nên, kẻ xấu càng trở nên ngang ngược hơn, ra tay tàn bạo h ơn dẫn đến
biết bao vụ việc thương tâm cũng chỉ bởi sự vô cảm của con ng ười. Hay
khi xảy ra một vụ tai nạn giao thông trên đường ph ố, người b ị n ạn b ị
thương nặng, có rất nhiều người dửng dưng đi qua, rất nhiều người vì tò
mò mà dừng lại, ít ai nhiệt tình tham gia hỗ tr ợ cứu người nhanh ch ống
giải quyết ùn tắt. Kẻ vô cảm là kẻ chọn lối sống thực dụng, lấy lợi ích của
bản thân làm mục tiêu mà chà đạp lên nhân cách, nhân phẩm đ ạo đ ức; b ất
chấp tình nghĩa và luật pháp.Họ vì lợi ích của bản thân mà có th ể dùng
mọi thủ đoạn đê hèn để đoạt lấy lợi ích, bất ch ấp tất c ả, th ậm chí là thách
thức luật pháp. Lối sống vô cảm của con người đã khiến cho nền đạo đức
xã hội bị suy thoái nghiêm trọng. Những giá trị chuẩn mực vốn có từ ngàn
đời nay không còn được tôn trọng. Con người vì lợi ích mà bất ch ấp lu ật
pháp, bất chấp lương tâm. Cái ác, cái xấu, cái tàn nhẫn th ường xuyên xuất
hiện trong đời sống và nhanh chóng trở thành một hiện t ượng hi ển nhiên,
được nhìn nhận như một quy luật trước sự thơ ơ, vô cảm của con người Ví
dụ : Vào những ngày cuối năm 2011, cộng đồng mạng bàng hoàng vì v ụ án
giết bà nội để đi mua quà cho người yêu nhân dịp Noel của Phan Thanh
Tùng (sinh năm 1993, Thanh Trì, Hà Nội). Tùng cùng bạn là Trương Trung
7


Hiếu (sinh năm 1994) ở cùng thôn (Phụ lục 6), đi giết bà nội của mình là bà
Nguyễn Thị Nhạn (74 tuổi) để lấy khuyên tai bằng vàng bán lấy tiền tặng
quà cho bạn gái. Ngày 12/6 vừa qua, Hiếu đã lĩnh án 17 năm tù cho cả hai

tội giết người, cướp tài sản. Còn Tùng bị tuyên án t ử hình – m ột k ết c ục
đau lòng cho chàng trai mới chưa đầy 20 tuổi. Vậy nguyên do t ừ đâu mà
những vụ án đau lòng như vậy vẫn liên tiếp xảy ra trong xã h ội c ủa chúng
ta? Câu trả lời có lẽ cũng chỉ vỏn vẹn ba chữ “ bệnh vô cảm”.
+ Bệnh vô cảm có ảnh hưởng rất lớn, chỉ cần một hành động chỉ đạo, làm
không đến nơi đến chốn là biết bao người ảnh hưởng theo. Ví dụ việc khi
được dân thông báo ngôi chùa này bị hỏng, đoạn đường kia hỏng cần thi
công lại, mà mấy ông quan chức chỉ vâng, vâng, dạ, dạ rồi để đấy, thì bao
nhiêu người sẽ bị tai nạn trên đoạn đường đó, bao nhiêu di tích sẽ sập, sẽ
hỏng theo.
+ Nếu không vô cảm thì sao có chuyện trẻ con chèo đò qua sông đi học bao
nhiêu năm mà người lớn vẫn nhắm mắt làm ngơ. Nếu không vô cảm thì
sao có chuyện học sinh trường nội trú phải bẫy chuột làm thức ăn cho qua
ngày.
+ Đi ra đường thấy lũ càn quấy không ai dám ngăn cản, thấy người khác bị
đánh không ai "dại gì” bênh vực... Xã hội đang có nhiều người "không
dại gì" như vậy nên người xấu càng được đà làm càn và tiếp tay cho việc
gia tăng nhiều người xấu.
+ Điều đáng buồn hơn nữa là căn bệnh vô cảm không chỉ diễn ra ở lớp
người trẻ mà cả những lớp người trung niên, thế hệ đi trước thì căn bệnh
vô cảm cũng đang dần len lói, đặc biệt là bộ phận người sống ở đô thị. Có
thể nói vô cảm đã là căn bệnh chung, căn bệnh của toàn xã hội chứ không
của riêng ai.
2. Chìa khóa chữa trị căn bệnh vô cảm
8


-

Để diệt tận gốc bệnh vô cảm thì tất cả chúng ta phải đồng lòng,


đồng sức. Từ mỗi cá nhân đến cả cộng đồng đều ph ải chung tay hành
động bởi “chuyện không chỉ của riêng ai”. Sự th ức tỉnh ph ải di ễn ra trong
tất cả chúng ta.
- Đầu tiên là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Một trái
tim nhân hậu, biết yêu thương, sẻ chia chính là hành trang quý giá nh ất
của mỗi chúng ta. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh t ừng nói: “Mình vì m ọi
người, mọi người vì mình thì chắc chắn mọi bi kịch của số phận sẽ lùi xa”.
Quy luật cuộc sống chính là cho đi để nhận lại, Bởi vậy đừng ngần ng ại s ẻ
chia, yêu thương với những người xung quanh kể cả nhũng người xa lạ
.Tiếp đến là trách nhiệm của gia đình bởi gia đình là tế bào của xã h ội.
Chính vì đây là môi trường đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đ ến s ự hình
thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân nên hình ảnh c ủa nh ững
bậc làm cha, làm mẹ sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hình thành
nhân cách của con cái. Vậy nên, các bậc phụ huynh hãy là m ột t ấm g ương
về lòng nhân ái để con em mình noi theo. Gia đình ph ải là n ơi tràn ng ập
tình thương, đùm bọc sẻ chia. Bởi chỉ khi chúng ta biết quan tâm đên
người thân, đến những người xung quanh ta thì ta m ới có th ể quan tâm
những người ngoài xã hội. Vậy nên mỗi thành viên trong gia đình hãy kìm
nén cái tôi của mình xuống để hiểu nhau nhiều hơn, để yêu th ương nhi ều
hơn. Không những thế, sự thấu hiểu giữa các thành viên trong gia đình còn
giúp người trẻ học được nếp sống đạo đức, những giá trị văn hóa tốt đẹp
từ các thế hệ trước. Bên cạnh đó còn là trách nhiệm của xã h ội. M ột y ếu
tố không thể thiếu để chữa trị căn bệnh "ung th ư tâm hồn" này chính là
xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, lành mạnh hơn, tích c ực h ơn, công b ằng
hơn. Môi trường xã hội tốt, lành mạnh sẽ là màng bảo vệ v ững ch ắc nh ất
giúp chúng ta tiêu diệt căn bệnh này. Ngược lại, một môi tr ường ch ỉ toàn
những xấu xa, những ích kỉ, những nhỏ nhen, một xã h ội tiêu c ực lấn át
9



tích cực thì bệnh vô cảm sẽ ngày càng mở rộng theo cấp s ố nhân. M ặt
khác, cần quan tâm xây dựng văn hóa ứng xử, tạo đời sống tinh th ần phong
phú, lành mạnh; các giá trị tinh thần, đạo đức xã h ội phải đ ược xác l ập rõ
ràng để những điều xấu, cái ác dần mất đi; cần đẩy m ạnh tuyên truy ền,
phổ biếnrộng rãi những giá trị đạo đức, văn hóa truy ền thống của dân tộc,
để các giá trị ấy tiếp tục thấm sâu vào trong đời sống xã h ộị; tri ển khai,
thực hiện việc xây dựng và ban hành những quy định c ụ th ể, nh ững hành
lang pháp lý để chống "căn bệnh" vô cảm. các cơ quan báo chí, truy ền
thông cũng cần đẩy mạnh việc tuyên truyền những tấm g ương người t ốt,
việc tốt nhằm xây dựng, khích lệ, nhân lên những việc làm tốt, tấm g ương
tốt để xây dựng một xã hội văn minh, giàu lòng nhân ái, bao dung. Đ ồng
thời lên án mạnh mẽ những hành động vô cảm. Có nh ư vậy, xã h ội sẽ t ạo
ra những "liều kháng sinh" đủ mạnh để điều trị hiệu quả "căn bệnh" vô
cảm.
KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu, ta nhận thấy cặp phạm trù “bản ch ất và
hiện tượng” không chỉ là cơ sở lí luận vững chắc và gần gũi, thiết th ực v ới
đời sống xã hội mà còn là động lực, nền tảng để con ng ười m ở mang t ầm
nhìn và nâng cao khả năng nhận thức, lựa chọn hướng đi và cách x ử s ự
đúng đắn trong mọi hoàn cảnh, mọi quan hệ xã hội. Tuy nhiên, b ản ch ất
của sự vật không chỉ có một mà vô cùng phong phú và ph ức tạp, vì th ế
hiện tượng biểu hiện ra bản chất cũng đa dạng đa chiều mà con ng ười
không thể nắm bắt hết được, do đó trong quá trình nh ận th ức b ản ch ất
của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện tượng khác nhau và t ừ nhi ều góc
độ khác nhau, không nhìn nhận phiến diện, một chiều để tránh nhận th ức
và tư duy sai lệch. Có thể thấy, nếu nắm rõ và vận dụng đúng đ ắn c ặp
phạm trù “bản chất và hiện tượng” chúng ta có th ể xây d ựng m ột t ư duy
10



biện chứng, khách quan khi đánh giá về bất cứ sự vật, hiện t ượng nào
trong đời sống tự nhiên – xã hội và trong nhận th ức mỗi người, đồng th ời
xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin / Hội đồng trung ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lê Nin, T ư tưởng
Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Hà Nội :Chính trị quốc gia,1999
2. PGS.TS. Trần Văn Phòng, PGS.TS. Đỗ Thị Thạch, Hỏi – đáp môn Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin , Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2011.
3. PGS.TS. Trần Văn Phòng, PGS.TS. Nguyễn Thế Kiệt, Hỏi – đáp môn
Triết học Mác-Lênin, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
4. />11


5. />6. />7. />
12



×