Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Slide báo cáo Kiểm soát quản trị công ty_Chuyên đề: ĐÁNH GIÁ RỦI RO DOANH NGHIỆP TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ BỀN VỮNG TƯƠNG LAI CỦA KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.42 KB, 63 trang )

KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ CÔNG TY

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO:

ĐÁNH GIÁ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ BỀN VỮNG
TƯƠNG LAI CỦA KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ

1


2

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ BỀN



TƯƠNG LAI CỦA KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ



VỮNG



NỘI DUNG TRÌNH BÀY
ĐÁNH GIÁ RỦI RO DOANH NGHIỆP


I. ĐÁNH GIÁ RỦI RO DOANH NGHIỆP


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Trách nhiệm lập hồ sơ rủi ro, chiến lược rủi ro, chính sách rủi ro và giám sát rủi ro
Các cấp độ và loại hình rủi ro
Phân tích rủi ro
Nhận thức và đánh giá rủi ro
Ước lượng rủi ro
Các hệ thống thông tin quản lý rủi ro
Chuyển nhượng rủi ro

3


1. Trách nhiệm lập hồ sơ rủi ro, chiến lược rủi ro, chính sách rủi ro và giám

sát rủi ro

 Khi điều hành công việc kinh doanh của công ty, đều liên quan đến rủi ro và
không thể tránh khỏi, tuy nhiên trong kinh doanh rủi ro càng lớn, thu nhập tiềm
năng mang lại cho doanh nghiệp lại càng cao.

 Thách thức đối với HĐQT công ty phải hiểu được mức độ rủi ro công ty có thể
gặp, xác định cách đối phó rủi ro và đảm bảo chúng được xử lý một cách thỏa
đáng.


4


Mỗi HĐQT đều có nghĩa vụ phải đảm bảo:

 Nhận thức được rủi ro lớn mà công ty đối mặt
 Thiết lập các hệ thống đánh giá rủi ro và đảm bảo chúng hoạt động hiệu quả trên khắp tổ chức
 Phát triển và đưa vào vận hành các hệ thống ước lượng rủi ro
 Các hệ thống giám sát rủi ro phải mạnh mẽ, hiệu quả và có năng suất
 Thiết lập sẵn các chiến lược đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh của doanh nghiệp và chính
sách quản lý rủi ro, thường xuyên cập nhật và áp dụng chúng vào thực tiễn

5


Công cụ của cơ quan quản lý‎ yêu cầu trách nhiệm quản lý‎ rủi ro ở tầm HĐQT
::

 Luật Tổng hợp Anh
 Luật Sarbanes - Oxley (Mỹ)
 Hiệp ước Basel II 2007

6


Các hệ thống đánh giá rủi ro




Ủy quyền đánh giá rủi ro doanh nghiệp cho ủy ban kiểm toán



Thành lập ủy ban đánh giá rủi ro hay quản lý rủi ro như một ủy ban thường trực riêng
biệt của HĐQT



Nhóm quản lý rủi ro thuộc ban điều hành

7


Ủy ban kiểm toán:

Ủy ban kiểm toán có xu hướng tập trung chỉ tập trung vào quá khứ, quan tâm đến kết
quả kiểm toán và phê duyệt các thông tin giải trình để công bố ra công chúng. Còn việc
đánh giá rủi ro cần phải chủ động, hướng đến tương lai

8


Ủy ban đánh giá rủi ro hay quản lý‎ rủi ro



Thành phần: 4-5 thành viên, toàn bộ hoặc phần lớn là thành viên HĐQT không tham gia điều
hành độc lập có kinh nghiệm kinh doanh phù hợp. Thành viên ban điều hành cao cấp và các
chuyên gia bên ngoài về rủi ro cũng có thể được mời tham gia các cuộc họp này để tư vấn

cho ủy ban



Hình thức hoạt động: Họp 2-3 lần một năm, báo cáo cho toàn bộ HĐQT

9


Nhóm quản lý‎ rủi ro thuộc ban điều hành



Thành phần: CEO, CFO, trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm về lợi nhuận hay các đơn vị,
và các giám đốc điều hành chịu trách nhiệm về rủi ro, cùng với các chuyên gia bên ngoài
cũng có thể được mời tham gia để tư vấn cho họ



Hoạt động của nhóm phải được HĐQT đánh giá, phê duyệt. Báo cáo trực tiếp cho CEO hay
CFO.

10


2. Các cấp độ và loại hình rủi ro



Rủi ro chiến lược – nguy cơ rủi ro trước sự đe dọa từ bên ngoài tổ chức




Rủi ro ở tầm quản lý‎ điều hành– nguy cơ rủi ro phát sinh từ các hoạt động của công
ty



Rủi ro vận hành– nguy cơ rủi ro từ bên trong doanh nghiệp

11


Rủi ro bên ngoài tổ chức



Các hoạt động của đối thủ cạnh tranh



Các hoạt động của khách hàng



Các rủi ro của thị trường chứng khoán và thị trường tài chính



Các hoạt động của Chính phủ và cơ quan quản lý




Các hoạt động của nhà cung cấp….

12


Rủi ro phát sinh từ các hoạt động của công ty



Sự yếu kém và thiếu kỹ năng quản lý



Thiếu nhân viên có kỹ năng, kinh nghiệm



Sự lừa đảo hay lạm quyền ở tầm quản lý

13


Rủi ro từ bên trong doanh nghiệp









Cháy nổ, lũ lụt
Mất điện (không thể thực hiện các hoạt động kinh doanh)
Sự cố IT
Thiếu nhân viên (tỉ lệ thay thế nhân viên, ốm, bị đối thủ cạnh tranh giành mất…)
Sự lừa đảo hay lạm quyền (hoạt động có chủ ý của nhân viên kinh doanh)
Trộm cắp…

14


3. Phân tích rủi ro

Việc phân tích rủi ro trong một tổ chức liên quan đến một số giai đoạn lặp đi lặp lại như sau:

 Nhận thức rủi ro
 Đánh giá rủi ro
 Ước lượng rủi ro
 Chính sách quản lý rủi ro
 Giám sát rủi ro

15


Qui trình phân tích và quản lý‎ rủi ro :

16



4. Nhận thức và đánh giá rủi ro

Các công cụ đánh giá và quản lý rủi ro:

 Phương pháp biểu bảng đơn giản
 Bảng câu hỏi điều tra được thiết kế nhằm xác định các rủi ro và nguy cơ
 Lập bảng đồ tư duy
 So sánh rủi ro theo ngành, quốc gia và so với các công ty khác
 Các chương trình và hệ thống phần mềm

17


Đưa ra một chương trình đánh giá rủi ro cho phép công ty:




Nhận thức được rủi ro và phát triển các chính sách rủi ro phù hợp,
Hỗ trợ các hoạt kinh doanh liên tục thông qua việc giúp nhân viên nhận thức và
tránh được rủi ro;



Làm cho các thành viên HĐQT coi trọng bản chất và quy mô của hồ sơ rủi ro và
đưa những phán đoán hợp




Cuối cùng cho phép công ty tự tin báo cáo lên cổ đông rủi ro công ty được quản lý
rất tốt

18


5. Ước lượng rủi ro

Một rủi ro cụ thể Ri = Lip(L)i





Mức độ rủi ro (R) là 1 hàm số của mức độ chi phí hay tổn thất tiềm ẩn
(L): Khả năng
(p): xảy ra sự kiện bất ổn trong tương lai

19


5. Ước lượng rủi ro

Lập biểu đồ rủi ro

20


Các yếu tố cần đo lường


21


5. Ước lượng rủi ro
Phân tích biểu đồ



Trong góc phần tư thể hiện mức độ ảnh hưởng cao và khả năng xảy ra cao:
HĐQT cần hành động ngay, xem xét đưa ra các chính sách phù hợp như:
mua dữ liệu hệ thống quản lý, hệ thống dự phòng, đào tạo nhân viên, dự
trữ nguyên liệu, hàng tồn kho, tiền bạc,… Đây là góc phần tư mà việc chia
sẻ rủi ro thông qua công cụ tài chính hay các hợp đồng bảo hiểm là cần
thiết.

22


5. Ước lượng rủi ro



Trong góc phần tư: ảnh hưởng cao/khả năng xảy ra thấp: HĐQT có thể lựa
chọn giữa việc hành động để giảm bớt rủi ro, chấp nhận rủi ro hoặc bảo
hiểm.



Góc phần tư: ảnh hưởng thấp/khả năng xảy ra cao, HĐQT có thể hành

động phòng thủ để hạn chế ảnh hưởng nhưng cũng có thể tự chịu các chi
phí mà rủi ro gây ra.

23


5. Ước lượng rủi ro



Trong góc phần tư: ảnh hưởng thấp/khả năng xảy ra thấp: nhìn chung
không cần hoặc ít cần có chính sách của HĐQT. Việc công ty cần làm là
chuẩn bị các hệ thống kiểm soát phản ánh tình hình, quy trình phản ứng và
một số chương trình đào tạo để giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực.

24


Bảng 14.3 Ảnh hưởng tiềm ẩn của một tình huống bất ổn trong tương lai

Ước tính

Điểm số

Ví dụ mô tả

Rất thấp

1


Ảnh hưởng tài chính dưới 50 ngàn Bảng. Không có ảnh hưởng truyền thông
tiêu cực tại Mỹ. Ảnh hưởng không đáng kể đến hoạt động tại Mỹ.

Thấp

2

Ảnh hưởng từ 50-250 ngàn Bảng. Tin tức truyền thông tiêu cực hạn chế.

Trung bình

3

Ảnh hưởng từ 250 ngàn-1 triệu Bảng. Tin tức truyền thông tiêu cực ngắn hạn
và chỉ hạn chế tại địa phương.

Cao

4

Thiệt hại tài chính từ 1-5 triệu Bảng. Thu hút sự quan tâm lớn của công
chúng/ giới truyền thông

Rất cao

5

Thiệt hại rất lớn, trên 5 triệu Bảng. Các bài viết/ phân tích kéo dài trên truyền
thông quốc gia.


25


×