Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bệnh thận cấp do thuốc bài giảng đh dược Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 55 trang )

PHẢN ỨNG BẤT LỢI VÀ BỆNH
THẬN DO THUỐC GÂY RA
PGS.
 TS.
 ĐÀO
 THỊ
 VUI
 


MỤC TIÊU
- Trình bày được phân loại, nguyên nhân, cơ chế, yếu
tố nguy cơ, các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
các loại tổn thương thận cấp do thuốc
-  Dựa vào các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
phân tích được nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, cơ
chế gây bệnh và loại tổn thương thận cấp do thuốc
-  Đề xuất biện pháp xử trí, cách giám sát tổn thương
thận cấp do thuốc.


Giải
 phẫu
 thận
 
 
Xấp xỉ 1,200ml máu hoặc 25% cung lượng tim đi qua
thận trong 1 phút
Động mạch đi nhỏ hơn
động mạch đến tạo áp lực
thuỷ tĩnh trong cầu thận




THẢI TRỪ THUỐC QUA THẬN

Thải trừ qua thận là đường
thải trừ chính của các thuốc
à Nguy cơ độc tính với thận
của thuốc là rất lớn


Chức năng thận
Chức năng bài xuất
Bài xuất nước tiểu
-  Dịch thừa
-  Chất thải
-  Điều hoà cân bằng acidbase
-  Điều hoà nồng độ chất
điện giải

Chức năng bài tiết
Bài tiết 3 loại hormon
- Renin: điều hoà huyết áp
- Erythropoietin: điều hoà tạo
máu
- Vitamin D: điều hoà tái hấp
thu calci


Xét nghiệm đánh giá chức năng thận
Lượng nước tiểu trong 24 giờ

Bình thường
Đa niệu

0,5-2 L/24h
>2 L/24 h

Thiểu niệu

< 0,4 L/24h

Vô niệu

<0,1 L/24h

MLCT

90 - 120mL/phút/1,73m2


Xét nghiệm đánh giá chức năng thận
Thông số sinh hoá bình thường
BUN

5 - 25 mg / dL

(2.8 - 8,6 mmol / L)

Ure máu

15 – 40 mg/dL


2,5 - 6,7 mmol/L

Ure niệu

0,9 – 3,0 g/dL
(20 – 35 g/24h)

150 – 500mmol/ L
(250 – 500mmol/24h)

Creatinin máu

0.6 – 1.2 mg/dl

70 - 106 µmol/L

Creatinin niệu

90 - 300mg/dL
(0,6 – 2,0 g/24h )

8 - 27mmol/L
(5,6 – 8,6 mmol/24h)

Nam: 90 - 140 mL/ph

Nữ: 85 - 135 mL/ph

(Urea Nitrogen blood )


Clcr
(Creatinine Clearance )


Xét nghiệm đánh giá chức năng thận
Các chất điện giải trong máu bình thường :
•  Na = 135-145 mEq/L.
•  Ca = 5 mEq/L.
•  Mg = 1,3-2,1 mEq/l
•  K = 3,8- 5,0 mEq/L.
•  Cl = 95-103 mEq/L.
•  PO4 = 1,7-2,6 mEq/L.
•  CO3-2 =22 - 26 mEq/L


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
Tình hình mắc bệnh
•  Tỉ lệ mắc
–  Cộng đồng : 1%
–  Bệnh viện: 2 - 7%
–  ICU/ hậu phẫu: 4 - 25%
•  Tỉ lệ tử vong 25 - 30% tuỳ thuộc vào các yếu tố nguy cơ
- ICU: tỉ lệ tử vong có suy thận 43-88%
- Yếu tố tăng tử vong : suy nhiều cơ quan


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP DO THUỐC

Tổn thương thận cấp do thuốc chiếm tới 25%

trường hợp suy thận cấp


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
Khái niệm
-  Tổn thương thận cấp (acute kidney Injury, AKI): là
hội chứng với nhiều mức độ trầm trọng thay đổi, diễn
tiến qua nhiều giai đọan, đặc trưng bằng giảm cấp tính
độ lọc cầu thận (tăng BUN, créatinine HT trong vài giờ
đến vài ngày) kèm hoặc không kèm giảm thể tích nước
tiểu


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
•  Bằng chứng giảm chức năng thận
ª GFR giảm: BT 90 - 120mL/phút/1,73m2
ª Tăng BUN: bình thường 10mg/dL (5-25mg/dL)
ª Tăng creatinin: BT 1mg/dL (0,6-1,2mg/dL)
ª Tỉ lệ BT BUN: creatinin = 10 – 20
ª Thiểu niệu: ≤ 400ml/24h
ª Vô niệu: <100ml/24h


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
Mối liên quan giữa GFR với
creatinin huyết thanh


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP


GFR giảm đột ngột nhưng creatinin huyết tương chỉ bắt
đầu tăng sau tổn thương cấp 24- 36 giờ.


Mối liên quan giữa GFR với creatinin
huyết thanh
•  Creatinin 1.0 mg/dL

GFR bình thường

•  Creatinin 2.0 mg/dL

GFR giảm 50%

•  Creatinin 4.0 mg/dL

GFR giảm 70–85%

•  Creatinin 8.0 mg/dL

GFR giảm 90–95%


Phân loại tổn thương thận cấp theo RIFLE
Nguy cơ
Tổn thương
Suy thận
Mất chức năng
GĐ cuối




Phân loạI tổn thương thận cấp theo KDIGO 2012


Bảng so sánh tiêu chuẩn tổn thương thận cấp
theo RIFLE, AKIN, KDIGO 2012


Tiển triển của tổn thương thận cấp


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP DO THUỐC
Phân loại
Trước thận
Do thay đổi huyết động
NSAID, ACE/ARB, lợi tiểu,
tacrolimus, cyclosporin
Tại thận
Hoại tử ống thận cấp
Viêm thận kẽ cấp
Aminosid,
 amphotericin
 B
 
Sau thận
Do tắc nghẽn
Indinavir.
 methotrexat,
 acyclovir,

 staGn
 


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN
Điều hoà thận
Thận~0,4% KL cơ thể
Nhận 25% cung lượng
tim

Tự điều hoà

Cầu thận
Yếu tố liên quan lọc cầu
thận?
Động mạch đến, động
mạch đi, PG, hệ RAA
Khác: các yếu tố thải natri,
NO, hệ giao cảm…

ĐM đến

ĐM đi

Ống thận


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN
Điều hoà thận


Tự điều hoà

Cầu thận
(duy trì P lọc)
ĐM đến

Khi lượng máu tới thận giảm
Điều hoà: Tăng PGE2; tăng
angiotensin II
à Duy trì mức lọc

ĐM đi

Duy trì lọc


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN
Cơ chế gây tổn thương thận
Thường do thay đổi huyết động, không kèm tổn thương tế bào
- Giảm dòng máu đến thận
- Giảm cung lượng tim

Tự điều hoà

Cầu thận
(Giảm Plọc)
ĐM đến

Co động mạch đến
Chất ức chế PG: NSAID

Co mạch trực tiếp đm đến:
cyclosporin, tacrolimus, chất
gây co mạch, cản quang

Giảm mức lọc

ĐM đi
Giãn động mạch đi
RAAs: ACEI, ARB
Giãn trực tiếp đm đi:
chẹn calci (diltiazem,
verapamin)
 


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN
•  NSAID và ACE/ARB:

 


 Na+
 ngoại
 bào
 
-­‐
 Phù
 
 
-­‐

 Tăng
 huyết
 áp
 
-­‐
 Tăng
 cân
 

Tăng
 K+
 máu
 

Suy
thận cấp


×