Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

GIÁO án GDCD 9 mới NHẤT của THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.55 KB, 74 trang )

Ngy son: 25 / 8 / 2019
Ngy dy: / 8 / 2019
iu chnh: / / 2019
Tit: 1

Bi 1:

CH CễNG Vễ T

I- Mc tiờu cn t
1. Kin thc: Hiu th no l chớ cụng vụ t, nhng biu hin ca phm cht
ny; Vỡ sao phi chớ cụng vụ t.
2. K nng: - Bit phõn bit cỏc hnh vi th hin chớ cụng vụ t trong cuc
sng hng ngy.
- Bit t kim tra hnh vi ca mỡnh v rốn luyn tr thnh
ngi cú phm cht chớ cụng vụ t
3. Thỏi : Bit quớ trng v ng h nhng hnh vi th hin chớ cụng vụ t ;
Bit phờ phỏn, phn i nhng hnh vi t li, thiu cụng bng trong gii quyt
cụng vic.
II- Cỏc nng lc hng ti s phỏt trin ca hc sinh:
Nng lc t hc, nng lc giao tip, nng lc gii quyt vn , t lp, k
nng t mc tiờu, k nng lp k hoch
III- Cỏc phng phỏp/k thut dy hc tớch cc:
Gii quyt vn , ng nóo, x lớ tỡnh hung, liờn h v t liờn h, tho
lun nhúm....
IV-Phng tin dy hc:
- Giỏo viờn: Tranh nh bi 4 trong b tranh GDCD do cụng ty Thit b Giỏo
dc I sn xut, giy kh ln, bỳt d , cõu chuyn, tc ng ca dao núi v BVHB.
Giỏo ỏn, SGK, SGV
- Hc sinh: Son bi, chun b ti liu, dựng cn thit.
V- T chc dy hc:


1.Hot ng khi ng
- Mc tiờu:
+ Kớch thớch HS cú hng thỳ i vi bi hc v nhn ra vai trũ quan trng ca
CCVT
+ Rốn luyn nng lc t duy, t liờn h bn thõn
- Cỏch tin hnh: cho HS k ra nhng s vic c th v CCVT m mỡnh ó
lm hoc chng kin.
?Em hóy k nhng vic lm vỡ li ớch chung m em ó lm hoc chng kin ?
?Em cú suy ngh gỡ v nhng vic lm ú?
Hoạt động của thầy
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc
- Mc tiờu: thy c nhng vic lm c th v tỏc dng ca nú,
hỡnh thnh kin thc.
- Cỏch tin hnh: Cho HS c, TH truyn SGKv cỏc tỡnh hung
c th
*Bc1: TH phần ĐVĐ
+GV: Đọc ( tự đọc) 2 câu chuyện trong SGK trang 3,4.
Mỗi nhóm một bản thảo luận theo các câu hỏi SGK<4> Cử ngời trình bày.
? Tô Hiến Thành có suy nghĩ nh thế nào trong dùng ngời và
giải quyết công việc?
1


của
trò


Em hiểu gì về Tô Hiến Thành?
+HS:
Tô Hiến Thành - một gơng về chí công vô t.

- Dùng ngời: Căn cứ vào khả năng gánh vác công việc chung
của đất nớc.
- Giải quyết công việc: theo lẽ phải xuát phát từ lợi ích chung
-> Công bằng, vô t không thiên vị
? Suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác
Hồ? Điều đó tác động nh thế nào đến tình cảm của nhân
dân với Bác?
+HS:
Điều mong muốn của Bác Hồ
- Suy nghĩ: Bác đã giành trọn cuộc đời minh cho đất nớc,
nhân dân
- Bác nhận đợc trọn vẹn T/cảm của nhân dân đối với Ngời.
=> Bác luôn theo mục đích cuộc đời Bác: Làm cho ích nớc
lợi dân.
? Đây là 2 tấm gơng sáng biểu hiện cho phẩm chất chí
công vô t. Vậy thế nào là chí công vô t?
Tác dụng của nó nh thế nào với cuộc sống?
? Trái với chí công vô t là gì? Ví dụ?
( Thao luận -> KL)
+HS:
* Biểu hiện chí công vô t:
Công bằng, không thiên vị vì lợi ích chung.
* Tác dụng: Góp phần cho đất nớc giàu mạnh, đựơc mọi ngời
yêu mến.
* Trái với chí công vô t là lối sống ích kỉ, vụ lợi thiếu công
bằng.
? Một ngời luôn tự vơn lên bằng tài năng của mình đem lại
lợi ích cho mình có phải là biểu hiện của Không chí công vô
t không? (không)
? Thái độ của em nh thể nào với ngời chí công vô t? ( ủng

hộ)
Với ngời không chí công vô t ( Phê phán)
*Bc2: HDHS rút ra nội dung 1. Khái niệm: Chí công vô t là
phẩm chát đạo đức tốt đẹp của
bài học
con ngời
+GV:
2. Biểu hiện:sự công bằng, không
? Thế nào là chí công vô t?
thiên vị, giải quyết công việc
? Tác dụng của phẩm chất này?
theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích
? Thái độ của em ntn?
chung.
+HS: TL
3.ý nghĩa tác dụng: đem lợi ích
cho tập thể cộng đồng làm dân
giàu nớc mạnh, xh công bằng, dân
chủ, văn minh.
4.Cách rèn luyện: Thái độ ủng hộ
quí trọng ngời chí công vô t
đồng thời phê phán những hành
động vụ lợi cá nhân thiếu công
2


bằng trong giải quyết công việc.
- Mc tiờu: giỳp hc sinh
h thng v khc sõu
kin thc cú th vn

dng vo thc tin.
- Cỏch thc tin hnh:
HS lờn bng trỡnh by, s
dng phiu hc tp
- Bài 1,2 cho làm theo
nhóm
- Trình bày
- Bài 3 -4: H/s độc lập
làm bài bằng phiếu
học tập.

3. Hot ng LT
*Luyện tập:
1. Bài 1
- Hành vi d, e biểu hiện chí công vô t.
Bà Nga, Lan đều giải quyết công việc xuất
phát từ lợi ích chung.
- Hànhvi a, b, c, d biểu hiện không chí công
vô t vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân,
giải quyết công viẹc thiên lệch thiếu công
bằng.
2. Bài 2
- Tán thành quan điểm d, đ
- Không tán thành với các quan điểm a, b, c;
vì:
a,Chí công vô t là cần thiết của mọi ngời
b, Chí ...đem lợi ích cho tập thể công đồng
c, P/C này đợc rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ
qua lời nói việc làm, đối xử.


4. Hot ng vn dng
- Mc tiờu: To c hi cho HS vn dng kin thc v k nng cú c vo cỏc
tỡnh hung thc t cuc sng
- Cỏch tin hnh: cho HS t liờn h bn thõn, quan sỏt xung quanh mỡnh, tham
kho ti liu thy rừ nhng vic lm CCVT v ý ngha ca nú. ng thi cho cỏc
em ch ra nhng vic lm khụng CCVTv tỏc hi ca nú
+GV: T liờn h bn thõn, quan sỏt xung quanh, tỡm thụng tin trờn cỏc kờnh thụng
tin khỏc nhau.
5. Hot ng m rng.
- Hng dn hc sinh tỡm c Sỏch tham kho: Bỏc H v nhng bi hc v
o c li sng dnh cho hc sinh lp 9.
- GV hng dn HS tỡm hiu v su tm 1 s tm gng tiờu biu luụn bit
sng CCVT trong cuc sng
-------------------------------------------------------------------------------------Duyt, ngy ..... thỏng 8 nm 2019
T.P

Hong Th Uyờn

3


Ngày soạn: 01 / 9 / 2019
Ngày dạy: 03 / 9 / 2019
Điề
Tiết: 2

u chỉnh:
/
/ 2019
Bài 2:

Tự chủ

I- Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự
chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. Sự cần thiết phải rèn
luyện về cách rèn luyện để trở thành ngời có tự chủ.
2- Kĩ năng: Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ, đánh
giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ.
3- Thái độ: Tôn trọng những ngời biết sống tự chủ, có ý thức rèn
luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi ngời và trong công việc
của bản thân.
II- Cỏc nng lc hng ti s phỏt trin ca hc sinh:
Nng lc t hc, nng lc giao tip, nng lc gii quyt vn , t lp, k
nng t mc tiờu, k nng lp k hoch
III- Cỏc phng phỏp/k thut dy hc tớch cc:
Gii quyt vn , ng nóo, x lớ tỡnh hung, liờn h v t liờn h, tho
lun nhúm....
IV-Phng tin dy hc:
- Giỏo viờn: Tranh nh bi 4 trong b tranh GDCD do cụng ty Thit b Giỏo
dc I sn xut, giy kh ln, bỳt d , cõu chuyn, tc ng ca dao núi v BVHB.
Giỏo ỏn, SGK, SGV
- Hc sinh: Son bi, chun b ti liu, dựng cn thit.
V- T chc dy hc:
1.Hot ng khi ng
- Mc tiờu:
+ Kớch thớch HS cú hng thỳ i vi bi hc v nhn ra vai trũ quan trng ca
TC trong c/s
+ Rốn luyn nng lc t duy, t liờn h bn thõn
- Cỏch tin hnh: cho HS k ra nhng s vic c th v TC m mỡnh ó lm
hoc chng kin.

?Khi b bn bố r rờ lm vic xu em s x lớ ntn? Vỡ sao?
4


Ho¹t ®éng cña thÇy


cña
trß

2. HĐ hình thành kiến thức
- Mục tiêu: thấy được những việc làm cụ thể và tác dụng của nó,
hình thành kiến thức.
- Cách tiến hành: Cho HS đọc, TH truyện SGKvà các tình huống
cụ thể
*Bước1: TH phÇn §V§
+GV:Cho HS đọc t/h và trả lời các câu hỏi.
*TH1:
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình?
? Qua những việc làm đó theo em bà Tâm là người như thế nào?
+HS:
- Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
- Tích cực giúp đỡ những người nhiễm HIV/AIDS.
- Vận động mọi người không xa lánh họ.
Làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên vượt qua được đau
khổ, sống có ích cho con và người khác.
* TH tình huống 2
+GV: ? N đã từ một H/S ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp
như thế nào?
? Vì sao N lại có kết cục như vậy?

+HS:
- Bạn bè rủ rê… hút thuốc…
- Thi trượt buồn chán, tuyệt vọng… hút thử…
- Tham gia trộm cắp…
 Vì không làm chủ được bản thân suy nghĩ và hành vi thiếu cân
nhắc.
*Bước2: HDHS rút ra bài học
1- Khái niệm:
*Bước2.1: TH k/n:
Tự chủ là làm chủ bản thân. Người
- GV: ? Vậy qua tìm hiểu em hiểu thế biết tự chủ là người làm chủ được suy
nào là tự chủ?
nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong
- HS: TL:
mọi hoàn cảnh, tình huống.
*Bước2.2: TH biểu hiện:
2- Biểu hiện:
- GV: Y/c HS tìm những biểu hiện tự - Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin.
chủ và thiếu tự chủ?
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- HS: Tìm kiếm, TL
3- Ý nghĩa:
+Tự chủ: Không nóng nảy, không vội Tự chủ giúp chúng ta biết sống đúng
vàng. Chín chắn, tự tin, ôn hoà, kiềm đắn, cư xử có đạo lý, có văn hoá.
chế, bình tĩnh, mềm mỏng…
Đứng vững trước những tình huống
+ Thiếu tự chủ: Vội vàng, nóng nảy, sợ khó khăn, thử thách, cám dỗ.
hãi, chán nản, không vững vàng, cáu 4- Rèn luyện tính tự chủ:
gắt, hoang mang, gây gổ…
- Suy nghĩ trước khi hành động.

*Bước2.3: TH ý nghĩa:
- Tự kiểm tra, điều chỉnh việc làm, thái
- GV:? Lấy ví dụ cụ thể trong HT, lao độ, lời nói, hành động của mình.
động?
- HS: Đưa ra tình huống:
Hà là H/S lớp 9 hoàn cảnh gia điình
rất khó khăn, mẹ đau ốm liên tục
nhưng Hà vẫn quyết tâm học. Cuối
5


năm Hà đạt H/S giỏi…
- GV : ? Em có nhận xét gì về bạn Hà?
- HS: Hà vượt qua được những khó
khăn đó là vì bạn Hà có tính tự chủ.
- GV: ? Vì sao chúng ta cần có tính tự
chủ?
- HS: TL
*Bước 2.4: TH cách rèn luyện TTC
- GV: ? Khi có người rủ em làm điều gì
đó sai trái em sẽ làm gì?
- HS:+ Không làm những việc xấu khi
bạn rủ…
+ Vượt qua mọi khó khăn để đạt
được kết quả tốt trong học tập.
+ Cần phải suy nghĩ trước khi
hành động… nói với bạn để bạn thông
cảm. Khuyên bạn…
+ Từ chối…, phân tích cho bạn,
khuyên bạn.

- GV: ? Có ý kiến cho rằng người có
tính tự chủ luôn hành động theo ý
mình, không cần quan tâm đến hoàn
cảnh và người giao tiếp. Em có đồng ý
với ý kiến đó không? Vì sao?
- HS: Không tán thành.
-> Đã có quyết tâm dù bị người khác
cản trở vẫn vững vàng.
- GV: ? Chúng ta cần rèn luyện tính tự
chủ như thế nào?
? Em hãygiải thích câu ca dao trong
SGK?
3. HĐ luyện tập
*HĐ3: HDHS làm BT.
Luyện tập:
- Mục tiêu: giúp học sinh hệ Bài 1:
thống và khắc sâu kiến thức để - Đồng ý với những ý: a, b, d, e.
có thể vận dụng vào thực tiễn.
Vì đó chính là những biểu hiện của tự chủ,
- Cách thức tiến hành: HS thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn.
lên bảng trình bày, sử dụng
phiếu học tập
- GV cho HS lần lượt làm các
BT.
- H/S làm bài tập độc lập, trình
bày, nx, bổ sung.
4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các
tình huống thực tế cuộc sống
- Cách tiến hành: cho HS tự liên hệ bản thân, quan sát xung quanh mình, tham

khảo tài liệu để thấy rõ những việc làm TC và ý nghĩa của nó. Đồng thời cho các em
chỉ ra những việc làm không TCvà tác hại của nó
6


+GV: Tự liên hệ bản thân, quan sát xung quanh, tìm thông tin trên các kênh thông
tin khác nhau.
5. Hoạt động mở rộng.
- Hướng dẫn học sinh tìm đọc Sách tham khảo: Bác Hồ và những bài học về
đạo đức lối sống dành cho học sinh lớp 9.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sưu tầm 1 số tấm gương tiêu biểu luôn biết
sống TC trong cuộc sống
-------------------------------------------------------------------------------------Duyệt, ngày ..... tháng 9 năm 2019
T.P

Hoàng Thị Uyên

Ngµy so¹n: 23 / 9 / 2018
Ngµy d¹y: 28 / 9 / 2018
§i
Òu chØnh:
/ 9 / 2018
Tiết 3- 4 :
Bài 3:
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I- Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của
dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội; ý nghĩa của
việc tự giác thực hiện dân chủ, kỉ luật.
2- Kĩ năng: Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân,

thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. Biết phân tích, đánh giá các tình huống
trong cuộc sống xã hội tốt hay chưa tốt. Biết tự đánh giá bản thân, xây
dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
3- Thái độ: Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính dân chủ
trong học tập, hoạt động xã hội, trong lao động… ủng hộ, thực hiện tốt
dân chủ, kỉ luật. Góp ý, phê phán những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.
4- Tích hợp giáo dục QPAN: dân chủ trong thời đại ngày nay phải có tính kỉ
luật
II- Các năng lực hướng tới sự phát triển của học sinh:
7


Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tự lập, kĩ
năng đặt mục tiêu, kỹ năng lập kế hoạch
III- Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực:
Giải quyết vấn đề, động não, xử lí tình huống, liên hệ và tự liên hệ, thảo
luận nhóm....
IV-Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh bài 3 trong bộ tranh GDCD do công ty Thiết bị Giáo
dục I sản xuất, giấy khổ lớn, bút dạ , câu chuyện, tục ngữ ca dao nói về d/c và
KL. Giáo án, SGK, SGV …
- Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
V- Tổ chức dạy học:
1.Hoạt động khởi động
- Mục tiêu:
+ Kích thích HS có hứng thú đối với bài học và nhận ra vai trò quan trọng của
dc và kl
+ Rèn luyện năng lực tư duy, tự liên hệ bản thân
- Cách tiến hành: cho HS kể ra những sự việc thể hiện tính dc và kl mà mình
đã làm hoặc chứng kiến.

?Em đã bao giờ tham gia ý kiến trong các cuộc họp của lớp chưa? Em cảm
thấy thế nào khi mình làm được việc đó?
?Theo em, khi đến trường, HS cần phải tuẩn thủ những qui định gì?Việc tuần
thủ các qui định đó có ý nghĩa ntn?
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
cÇn ®¹t
2.Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: thấy được những việc làm cụ thể và tác dụng của

- Cách tiến hành: Cho HS đọc và TH truyện SGK
*Bước1: HDHS TH các tình huống
+GV: Cho HS đọc Chuyện lớp 9A
? Vào đầu năm học lớp 9A đã làm những việc gì? Em có nhận
xét gì về việc làm của lớp 9A?
+HS:
+ Những việc làm:
- Triệu tập cán bộ lớp
- Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động.
- Các bạn sôi nổi thảo luận về các biện pháp thực hiện những
vấn đề chung.
- Đề xuất các chỉ tiêu cụ thể.
- Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.
- Tình nguyện tham gia các hoạt động.
+Nhận xét:
- Mọi thành viên trong lớp đều được tham gia đóng góp ý kiến
vào công việc chung của lớp.-> Thể hiện tính dân chủ.
- Mọi người đều tự giác thực hiện kế hoạch của lớp  Thể hiện
tính kỉ luật.
*Bước2: TH Chuyện ở một công ty:

+GV: Cho HS đọc
?Ông giám đốc công ty đã có những việc làm như thế nào?
?Qua quá trình triển khai công việc ông giám đốc cho ta thấy
ông là người như thế nào?
+HS: TL
8


- Ông giám đốc:
+ Cử một đốc công theo dõi công việc hàng ngày.
+Không chấp nhận ý kiến đóng góp của công dân.
--> Tự giải quyết công việc, độc đoán, chuyên quyền, gia
trưởng, không có tính dân chủ.
*Bước 3: HDHS TH bài học
1- Khái niệm:
- Mục tiêu: giúp HS nắm được thế a- Dân chủ: Là mọi người được làm
nào là dc và kl, mối q/h giữa d/c và kl, chủ công việc của tập thể, xã hội, mọi
tác dụng của dc và kl và cách rèn người phải được biết, được cùng tham
gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám
luyện tính dc và kl?
- Cách thức: GV nêu câu hỏi, HS độc sát những công việc chung của tập thể
lập TL, hoặc thảo luận những vấn đề và xã hội có liên quan đến mọi người,
đến cộng đồng và đất nước.
khó.
b- Kỉ luật là những qui định chung của
cộng đồng, cuả một tổ chức xã hội,
GV: “Chuyện của lớp 9A” thể hiện
nhằm tạo ra sự thống nhất hành động
tính dân chủ và kỷ luật, chuyện ở một
để đạt chất lượng, hiệu quả trong công

công ty chưa có tính dân chủ.
việc vì mục tiêu chung.
? Vậy em hiểu thế nào là dân chủ và kỉ
2- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ
luật? DC và KL có mối q/h ntn? Lấy
luật:
vd.
Mối quan hệ giữa d/c và kl là mối quan
? Thực hiện tốt DC và KL sẽ có t/d ntn
hệ hai chiều, thể hiện: kl là điều kiện
trong đ/s?
đảm bảo cho d/c thực hiện có hiệu
? Cần làm gì để thực hiện tốt dân chủ
quả; d/c phải đảm bảo tính kl.
và kỉ luật?
3- Tác dụng: Thực hiện tốt dân chủ
+ HS: Dựa vào phân tích tình huống
và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao
và bài học để trả lời.
về nhận thức, ý chí và hành động của
các thành viên trong một tập thể; tạo
điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã
hội tốt đẹp; nâng cao chất lượng và
hiệu quả học tập, lao động, hoạt động
xã hội.
4- Rèn luyện :
- Biết thực hiện quyền dân chủ và
chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. Cụ
thể là biết tham gia xây dựng nội qui
trường lớp; bầu chọn cán bộ lớp, cán

bộ Đoàn, Đội; tham gia ý kiến về nội
dung và hình thức hoạt động tập thể;
đòng góp ý kiến xây dựng tập thể lớp,
trường; đồng thời biết thực hiện tốt
mọi nội qui của trường, của lớp, Điều
lệ của Đội, của Đoàn,...
- Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ
và kỉ luật của tập thể. Có nghĩa là tôn
trọng việc thực hiện quyền d/c của các
thành viên trong lớp, trong trường; tôn
trọng nội qui của lớp, của trường; tôn
trọng Điều lệ Đoàn, Điều lệ Đội và qui
định chung của cộng đồng ở địa
phương.
3: Hoạt động LT
9


- Mục tiêu: giúp học sinh hệ thống và khắc sâu kiến thức để
có thể vận dụng vào thực tiễn.
- Cách thức tiến hành: HS lên bảng trình bày, sử dụng
phiếu học tập
*BT1: - GV: cho HS đọc, lựa chọn và giải thích.
- HS: Đọc, lựa chọn, giải thích, nhận xét, bổ sung.
*BT2: - GV: Cho HS tự do lựa chọn và kể theo y/c của đề.
- HS: Kể, nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng

*BT1: - Tính
dân chủ: a, c,

d.
- Thiếu dân
chủ: b
- Hoạt động
thiếu kỉ luật: đ.
*BT2:

- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các
tình huống thực tế cuộc sống
- Cách tiến hành: cho HS đọc và TH truyện kể về Bác “Không ai được vào đây”
+GV: Cho HS đọc và TL câu hỏi.
?Chỉ ra việc làm thể hiện sự kiên quyết tuân theo kl của Bác? Việc làm đó có ý nghĩ
gì?
+ HS: Đọc,TL:
- Là một vị Chủ tịch nước nhưng Bác luôn tuân theo những qui định chung (qui định
về bầu cử).
- Thể hiện sự gương mẫu, tôn trong kỉ luật của Bác. Điều đó khiến mọi người càng
thêm yêu mến, nể phục và hạnh phúc khi có một vị lãnh tụ như vậy.
5. Hoạt động mở rộng.
- Hướng dẫn học sinh tìm đọc Sách tham khảo: Bác Hồ và những bài học về
đạo đức lối sống dành cho học sinh lớp 9.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sưu tầm 1 số tấm gương tiêu biểu luôn biết tôn
trọng kỉ luật trong cuộc sống
-------------------------------------------------------------------------------------Duyệt, ngày ..... tháng 9 năm 2018
T.P

Hoàng Thị Uyên

Ngµy so¹n: 07 / 10 / 2018
Ngµy d¹y: 12 /10 / 2018

10


Điề
u chỉnh:

/

/ 2018

bảo vệ hoà bình

Tiết 5-6 : Bi 4:

A- Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu đợc giá trị của hoà bình, hậu quả tai
hại của chiến tranh, từ đó thấy đợc trách nhiệm bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh của toàn nhân loại.
2- Kĩ năng: Rèn cho H/S kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động
vì hòc bình chống chiến tranh do lớp, trờng, địa phơng tổ chức.
Biết c xử với bạn bè, mọi ngời hoà nhã, thân thiện.
3- Thái độ: Giáo dục cho H/S có lòng yêu hào bình và ghét chiến
tranh.
4- Tớch hp giỏo dc QPAN: vai trũ ca hũa bỡnh i vi s phỏt trin kinh t
xõy dng v bo v TQ
II- Cỏc nng lc hng ti s phỏt trin ca hc sinh:
Nng lc t hc, nng lc giao tip, nng lc gii quyt vn , t lp, k
nng t mc tiờu, k nng lp k hoch
III- Cỏc phng phỏp/k thut dy hc tớch cc:
Gii quyt vn , ng nóo, x lớ tỡnh hung, liờn h v t liờn h, tho

lun nhúm....
IV-Phng tin dy hc:
- Giỏo viờn: Tranh nh bi 4 trong b tranh GDCD do cụng ty Thit b Giỏo
dc I sn xut, giy kh ln, bỳt d , cõu chuyn, tc ng ca dao núi v BVHB.
Giỏo ỏn, SGK, SGV
- Hc sinh: Son bi, chun b ti liu, dựng cn thit.
V- T chc dy hc:
1.Hot ng khi ng
- Mc tiờu:
+ Kớch thớch HS cú hng thỳ i vi bi hc v nhn ra vai trũ quan trng ca
BVHB
+ Rốn luyn nng lc t duy, t liờn h bn thõn
- Cỏch tin hnh: cho HS k ra nhng s vic c th BVHD m mỡnh ó
lm hoc chng kin.
?Qua cỏc kờnh thụng tin, em hóy k mt s nc ang cú chin tranh? Em
cm nhn ntn v cuc sng ca ngi dõn nhng nc ú?
?Em cú suy ngh gỡ v nhng hnh vi gõy g, xớch mớch ca cỏc bn HS?
Hoạt động của GV và HS
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc
- Mc tiờu: thy c nhng vic lm c th BVHB
- Cỏch tin hnh: Cho HS xem tranh SGK
*Bc1: HDHS TH cỏc tỡnh hung.
+GV: Cho HS q/s tranh
? Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh và đọc các
thông tin trên? Chiến tranh đã gây ra những hậu quả
ntn?
? Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ
hoà bình?
11


Nội dung
cần đạt


? Để thể hiện lòng yêu hoà bình, ngay từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trờng, HS cần phải làm gì?
+HS: Đọc, q/s, TL.
a/ - Nói lên sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh, ngay
cả bệnh viện và trờng học đều bị tàn phá.
- Thể hiện sự phản đối, lên án chiến tranh của
nhân dân thủ đô Hà Nội ủng hộ nhân dân Irắc.
b/ Chiến tranh là hảm hoạ vô cùng tàn khốc nó gây ra
cho con ngời bao đau thơng, chết chóc, mất mát.
c/ Bảo vệ hoà bình cần xây dựng mối quan hệ tôn
trọng bình đẳng, thân thiện giữa con ngời với con
ngời. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân
tộc, các quốc gia trên thế giới.
d/ HS tự bộc lộ.
*Bớc2: HDHS TH
bài học
- Mc tiờu: giỳp HS
nm c th no l
HB, th no l BVHB,
trỏch nhim ca nhõn
loi v nhõn dõn ta
trong vic BVHB,
nhng h BVHB
- Cỏch thc: GV nờu
cõu hi, HS c lp
TL, hoc tho lun

nhng vn khú.
+GV:
? Em hiểu thế nào
là hoà bình? Thế
nào là bảo vệ hoà
bình?
?Vì sao chúng ta
phải BVHB?
+HS: TL
+GV: ? Nhân loại
phải

trách
nhiệm ntn trong
việc bv hoà bình?
+HS: TL
+GV:? Thái độ của
nhân
dân
ta
trong việc bv hoà
bình?
+HS: TL
+GV:? Để bv hoà

1. Th no l Hũa bỡnh
Hũa bỡnh l tỡnh trng khụng cú chin tranh hay xung t
v trang, l mi quan h hiu bit, tụn trng, bỡnh ng v
hp tỏc gia quc gia - dõn tc, gia con ngi vi con
ngi, l khỏt vng ca ton nhõn loi.

2.Th no l Bo v hũa bỡnh
Bo v hũa bỡnh l:
- Lm mi vic bo v, gi gỡn cuc sng bỡnh yờn
- Dựng thng lng, m phỏn gii quyt mi mõu
thun xung t gia cỏc dõn tc, tụn giỏo, quc gia.
- Khụng xy ra chin tranh hay xung t v trang .
3. Vỡ sao cn phi bo v hũa bỡnh:
Cn phi bo v hũa bỡnh vỡ:
+ Hũa bỡnh em li cuc sng m no, hnh phỳc, bỡnh yờn
cho con ngi; cũn chin tranh ch mang li au thng,
tang túc, úi nghốo, bnh tt , tr em tht hc, gia ỡnh li
tỏn...
+ Hin nay chin tranh, xung t v trang vn cũn ang din
ra nhiu ni trờn th gii v l nguy c i vi nhiu quc
gia, nhiu khu vc trờn th gii.
4. Biu hin ca sng hũa bỡnh trong sinh hot hng
ngy ?
- Bit lng nghe, bit t mỡnh vo a v ca ngi khỏc
hiu v thụng cm vi h.
- Bit tha nhn nhng im khỏc bit ca ngi khỏc vi
mỡnh.
- Bit dựng thng lng gii quyt mõu thun
- Bit hc hi nhng tinh hoa (nhng iu tt p), nhng
im mnh ca nhng ngi khỏc.
- Sng hũa ng vi mi ngi, khụng phõn bit i x, kỡ
th ngi khỏc;
- Bit tụn trng cỏc dõn tc khỏc, cỏc nn vn húa khỏc...
5. Cỏc hot ng bo v hũa bỡnh, chng chin tranh
ang c tin hnh VN v th gii:
VD: hot ng hp tỏc gia cỏc quc gia trong vic chng

chin tranh khng b, ngn chn chin tranh ht nhõn; hot
ng gỡn gi hũa bỡnh Trung ụng...
6. Trỏch nhim ca cụng dõn hc sinh trong vic bo v
v hũa bỡnh
- Tham gia cỏc hot ng bo v hũa bỡnh, chng chin

12


bình cần có
những hoạt động
gì?
+HS: TL.
*GV: Cho HS đọc
phần t liệu tham
khảo SGK

tranh do nh trng hoc a phng t chc nh
+ Giao lu vi thanh thiu niờn quc t,
+ Mớt tinh, vit th, gi qu ng h nhõn dõn, tr em nhng
vựng b nh hng ca chin tranh;
+ Tham gia v tranh, vn ngh, i b vỡ hũa bỡnh
+ Tham gia din n Tui tr VN vi hũa bỡnh ....
- Yờu hũa bỡnh ghột chin tranh phi ngha c th
+ Bit sng hũa bỡnh vi mi ngi xung quanh trong cuc
sng hng ngy
+ Tớch cc tham gia v ng tỡnh ng h cỏc hot ng nh :
i b, biu din ngh thut vỡ hũa bỡnh; mớt tinh, tun hnh
ng h hũa bỡnh, chng chin tra; v tranh v ch hũa
bỡnh; kớ tờn vo bn thụng ip bo v hũa bỡnh, chng chin

tranh ;....

3. Hot ng LT
- Mc tiờu: giỳp hc sinh h thng v BT1: Chn: a, b, d, e, , h, i.
khc sõu kin thc cú th vn dng vo
BT2: Chn a, c v gii thớch.
thc tin.
- Cỏch thc tin hnh: Hng dn *Tớch hp gd QPAN:
trc HS tỡm hiu thụng tin nh qua
- Nờu tỏc hi ca chin tranh:
cỏc kờnh thụng tin khỏc nhau, HS ng ti
thm ho ca loi ngi bi nú
ch trỡnh by.
gõy ra au thng, cht chúc,
+GV: Cho HS làm BT 1, 2 tại lớp.
bnh tt, tht hc
- Hũa bỡnh: em li yờn bỡnh, m
+ HS: Làm việc độc lập, trình bày,
no, hnh phỳc
nx, b/s.
=>Cú mụi trng hũa bỡnh mi
phỏt trin kinh t xõy dng
*Tớch hp giỏo dc QPAN:
BT: Em hóy ly VD chng minh cú v bo v TQ
mụi trng hũa bỡnh mi phỏt trin
kinh t xõy dng v bo v TQ?
-HS: Suy ngh, TL
4. Hot ng vn dng
- Mc tiờu: To c hi cho HS vn dng kin thc v k nng cú c vo cỏc
tỡnh hung thc t cuc sng

- Cỏch tin hnh: cho HS c v TH v tỡnh hỡnh trong nc v quc t trờn cỏc
kờnh thụng tin chớnh thng
5. Hot ng m rng.
- Hng dn hc sinh tỡm c Sỏch tham kho: Bỏc H v nhng bi hc v
o c li sng dnh cho hc sinh lp 9.
- GV hng dn HS tỡm hiu v su tm 1 s tm gng tiờu biu trong cụng
cuc xõy dng v bo v TQ
-------------------------------------------------------------------------------------Duyt, ngy ..... thỏng 10 nm 2018
T.P

Hong Th Uyờn

13


u chỉnh:
Tiết 7:

Bi 5:

/

Ngày soạn: 14 / 10 / 2018
Ngày dạy: 19 /10 / 2018
Điề
/ 2018

tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

I- Mục tiêu cần đạt

1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của
tình hữu nghị đó.
- Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng cấc
hành vi và việc làm cụ thể.
2. Kĩ năng: Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân
dân các nớc trong CS hàng ngày.
3. Thái độ: ng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà
nớc ta.
II- Cỏc nng lc hng ti s phỏt trin ca hc sinh:
Nng lc t hc, nng lc giao tip, nng lc gii quyt vn , t lp, k
nng t mc tiờu, k nng lp k hoch
III- Cỏc phng phỏp/k thut dy hc tớch cc:
Gii quyt vn , ng nóo, x lớ tỡnh hung, liờn h v t liờn h, tho
lun nhúm....
IV-Phng tin dy hc:
- Giỏo viờn: Tranh nh bi 5 trong b tranh GDCD do cụng ty Thit b Giỏo
dc I sn xut, giy kh ln, bỳt d , cõu chuyn, tc ng ca dao núi v tỡnh HN
gia cỏc d/t trờn t/g. Giỏo ỏn, SGK, SGV
- Hc sinh: Son bi, chun b ti liu, dựng cn thit.
V- T chc dy hc:
1.Hot ng khi ng
- Mc tiờu:
+ Kớch thớch HS cú hng thỳ i vi bi hc v nhn ra vai trũ quan trng ca
tỡnh hu ngh gia cỏc dt trờn t/g
+ Rốn luyn nng lc t duy, t liờn h bn thõn
- Cỏch tin hnh: cho HS k ra nhng s vic c th xõy ng tỡnh hu
ngh gia cỏc dt trờn t/g
m mỡnh ó lm hoc chng kin.
?Qua cỏc kờnh thụng tin, em hóy k tỡnh hu ngh ca mt s quc gia vi

nhau? Em cm nhn ntn v tỡnh hu ngh ú?
?Em cú suy ngh gỡ nu cỏc quc gia trờn th gii khụng cú tỡnh hu ngh m
ch cú s xung t?
Hoạt động của thầy
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc
*Bớc1: HDHS TH những t liệu phần ĐVĐ.
14

Hoạt động
của trò


- Mc tiờu: thy c nhng vic lm c th v tỡnh hu ngh
gia cỏc quc gia
- Cỏch tin hnh: Cho HS xem tranh v c SGK
+GV: Cho HS đọc
?Từ những hình ảnh và thông tin trên, em có suy nghĩ
gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân nớc khác?
? Nêu một số dẫn chứng về tình hữu nghị của dt VN
với các nớc trên thế giới?
+HS: TL
Việt Nam luôn đẩy mạnh quan hệ với các nớc trên thế
giới.
*Bớc2: HDHS rút ra bài học
1.Th no l tỡnh hu ngh gia cỏc
- Mc tiờu: giỳp HS nm c th dõn tc
Tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn
no l tỡnh HN gia cỏc dt trờn t/g, li
ớch ca tỡnh HN, quan im ca VN v th gii l quan h bn bố thõn thin

tỡnh HN v ý thc ca mi ngi trong gia nc ny vi nc khỏc.(vd:
quan h Vit Nam-Lo, quan h Vit
vic xõy dng tỡnh HN
- Cỏch thc: GV nờu cõu hi, HS c Nam-Cuba)
lp TL, hoc tho lun nhng vn 2. í ngha ca quan h hu ngh
gia cỏc dõn tc trờn th gii
khú.
+GV: ? Em hiểu thế nào là tình - Quan h hu ngh gia cỏc dõn tc
hữu nghị giữa các dân tộc trên trờn th gii s to c hi v iu kin
cho cỏc nc, cỏc dõn tc cựng hp
thế giới?
?Mối quan hệ hữu nghị sẽ tạo cho tỏc phỏt trin (v nhiu mt: kinh t,
các nớc có những cơ hội và điều vn húa, giỏo dc, y t , khoa hc k
thut)
kiện nào?
? Đảng và Nhà nớc ta đã có những - To s hiu bit ln nhau, trỏnh mõu
chính sách ntn trong quan hệ với thun, cng thng dn n nguy c
các nớc trên thế giới? Những mối chin tranh.
quan hệ đó đã đem lại cho 3. Trỏch nhim ca Cụng Dõn Hc
Sinh.
chúng ta những lợi ích nào?
Bit Th hin
? Là công dân VN, em sẽ làm gì a.
để giữ gìn và phát huy tình tỡnh on kt hu ngh v s tụn
trng thõn thin vi ngi nc
hựu nghị với các dt trên thế giới?
ngoi khi gp g tip xỳc. C th
+HS: Suy nghĩ, TL.
l:
- Bit th hin tỡnh hu ngh trong cỏc

tỡnh hung cú cỏc on khỏch nc
ngoi n thm trng;
- Khi gp g, giao lu vi thanh thiu
nhi quc t;
- Khi cú cỏc on chuyờn gia , cụng
nhõn c ngoi n lm vic ti a
phng, khi cú cỏc khỏch du lch n
a phng tỡm hiu vn húa v
thm cỏc danh lam thng cnh
b.
Tớch cc tham gia cỏc hot
ng on kt, hu ngh do nh
trng, a phng tụ chc.
Vớ d nh: hot ng mớt tinh by t
tỡnh on kt , hu ngh vi nhõn dõn
15


và trẻ em các vùng bị chiến tranh tàn
phá, hoạt động quyên góp , ủng hộ
nhân dân và trẻ em các vùng bị thiên
tai, lũ lụt, động đất ; hoạt động giao
lưu thanh thiếu nhi quốc tế…
c. Tôn trọng, thân thiện với người
nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc cụ
thể :
- Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục và
các nét văn hóa truyền thống khác của
họ
- Vui vẻ, tự tin khi giao tiếp với người

nước ngoài
- Sẵn sàng giúp đỡ họ phù hợp với
khả năng của bản thân
- Không kì thị , xa lánh, chế nhạo ngôn
ngữ, trang phục, cử chỉ, điệu bộ của
họ...
3. Hoạt động LT
- Mục tiêu: giúp học sinh hệ thống và khắc sâu kiến
thức để có thể vận dụng vào thực tiễn.
- Cách thức tiến hành: Hướng dẫn trước để HS tìm
hiểu thông tin ở nhà qua các kênh thông tin khác nhau,
tìm hiểu truyện về Bác “Cánh cổng hòa bình”. HS
đứng tại chỗ trình bày.
BT1:
+GV: Cho HS nêu, ghi tất cả các ý kiến không trùng
nhau lên bảng, nhận xét và đưa ra ý kiến hay.
+HS: Trình bày, nx, b/s.
Gợi ý: Viết thư UPU, quyên góp ủng độ động đất ở
Nhật Bản…
BT2:
+GV: Chia cho mỗi dãy bàn một tình huống.
+HS: làm việc độc theo nhiệm vụ được giao, tự bộc lộ.
*Phần tích hợp với TTHCM
- GV: cho HS đọc mẩu truyện
?Em có nhận xét gì những cử chỉ và lời nói của Bác
trong mẩu truyện?
?Em hiểu ntn về câu nói của Bác “Đây là cánh cửa hòa
bình” và câu nói của Thủ tướng Ấn độ “Cánh cửa hòa
bình luôn mở rộng”?
? Em học được gì ở Bác trong cách ứng xử với mọi

người?
- HS: đọc, suy nghĩ, TL.

BT1:
Gợi ý: Viết thư
UPU, quyên góp ủng
độ động đất ở Nhật
Bản…
BT2: HS: tự bộc lộ.
BT tích hợp:
- Cởi mở, thân thiện.
- Bác và TT Ấn Độ đều
thể hiện tinh thần yêu
chuộng hòa bình, luôn
đấu tranh cho hòa
bình, hữu nghị, hợp
tác.
- Bài học: luôn tạo lập
những mối quan hệ
thân thiết, chan
hòa,cởi mở,chân tình
với mọi người.

4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các
tình huống thực tế cuộc sống
- Cách tiến hành: cho HS đọc và TH về tình hình trong nước và quốc tế trên các
kênh thông tin chính thống
16



5. Hot ng m rng.
- Hng dn hc sinh tỡm c Sỏch tham kho: Bỏc H v nhng bi hc v
o c li sng dnh cho hc sinh lp 9.
- GV hng dn HS tỡm hiu v su tm 1 s tm gng tiờu v hot ng hp
hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii
-------------------------------------------------------------------------------------Duyt, ngy ..... thỏng 10 nm 2018
T.P

Hong Th Uyờn

Ngy son: 21/ 10 / 2018
Ngy dy: 26 /10 / 2018
iu chnh: / / 2018
Tiết 8-9:

Bài 6:

hợp tác cùng phát triển

I- Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức: Hiểu thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết
phải hợp tác.
2- Kĩ năng: Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời khác trong các hoạt động
chung.
3- Thái độ: Có thái độ ủng hộ chính sách hợp tác hào bình, hữu nghị của
Đảng và nhà nớc ta.
II- Cỏc nng lc hng ti s phỏt trin ca hc sinh:
Nng lc t hc, nng lc giao tip, nng lc gii quyt vn , t lp, k nng t
mc tiờu, k nng lp k hoch

III- Cỏc phng phỏp/k thut dy hc tớch cc:
Gii quyt vn , ng nóo, x lớ tỡnh hung, liờn h v t liờn h, tho lun
nhúm....
IV-Phng tin dy hc:
- Giỏo viờn: Tranh nh bi 6trong b tranh GDCD do cụng ty Thit b Giỏo dc I
sn xut, giy kh ln, bỳt d , cõu chuyn, tc ng ca dao núi v hp tỏc cựng phỏt
trin. Giỏo ỏn, SGK, SGV
- Hc sinh: Son bi, chun b ti liu, dựng cn thit.
V- T chc dy hc:

17


1.Hoạt động khởi động
- Mục tiêu:
+ Kích thích HS có hứng thú đối với bài học và nhận ra vai trò quan trọng của việc
hợp tác cùng phát triển.
+ Rèn luyện năng lực tư duy, tự liên hệ bản thân
- Cách tiến hành: cho HS kể ra những sự việc cụ thể thể hiện sự hợp tác cùng
phát triển? Qua các kênh thông tin, em hãy kể sự hợp tác cùng phát triển của một số
quốc gia với nhau? Em cảm nhận ntn về sự hợp tác đó?
?Em có suy nghĩ gì nếu trong cuộc sống không có sự hợp tác thì sẽ ntn?

18


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. H hỡnh thnh kin thc
*Bớc1: HDHS TH t liệu phần ĐVĐ

- Mc tiờu: thy c nhng vic lm c th v s hp tỏc gia cỏc
quc gia
- Cỏch tin hnh: Cho HS xem tranh v c SGK
+GV: Cho HS c t liu SGK v TL cỏc cõu hi phn gi ý.
+ HS: TL:VN cú quan h hp tỏc v nhiu mt vi cỏc nc trờn th
gii.
Mi quan h hp tỏc ó giỳp chỳng ta tip cn c vi nn
khoa hc hin i ca cỏc nc tiờn tin, nhm xõy dng tt hn c
s h tng, phỏt trin v cỏc lnh vc nh: ý t, giỏo dc, ANQP
hp tỏc cú hiu qu thỡ phi tuõn th nguyờn tc bỡnh
ng, hai bờn cựng cú li.
*Bớc2: HDHS
1. Khỏi nim:
- Hp tỏc l cựng chung sc lm vic giỳp , h tr ln
rút ra bài học
- Mc tiờu: giỳp nhau trong cụng vic lnh vc no dú vỡ mc ớch chung.
HS nm c k/n - C s: Bỡnh ng, hai bờn cựng cú li khụng lm phng
v li ớch ca hp hi n li ớch ca ngi khỏc.
tỏc, quan im ca
VN trong vic hp 2. Li ớch: Ton cu hin nay cú nhiu vn rt bc xỳc (
tỏc vi quc t v VD: Mụi trng, úi nghốo, cn bnh him nghốo, khng b
cỏch rốn luyn tinh quc t, bựng n dõn s) m 1 quc gia 1 dõn tc khụng
thn hp tỏc.
th t gii quyt c nờn Htỏc quc t l vn d tt yu.
- Cỏch thc: GV 3. Vit Nam:
nờu cõu hi, HS - Luụn coi trng tng cng s hp tỏc vi cỏc nc
c lp TL, hoc XHCN, khu vc v trờn TG theo nguyờn tc:
tho lun nhng + Tụn trng c lp, ch quyn, ton vn lónh th ca nhau,
vn khú.
khụng can thip cụng vic ni b ca nhau, khụng dựng v

+GV:? Em hiểu lc hoc e do v lc
thế nào là hợp + Bỡnh ng v cựng cú li.
tác? Muốn hợp + Gii quyt cỏc bt ng v tranh chp bng thng lng
tác có hiệu quả ho bỡnh.
thì phải dựa + Phn i mi õm mu v hnh ng gõy sc ộp, ỏp t
v cng quyn.
trên cơ sở nào?
+HS: Suy ngh, TL. - Nc ta ang ó hp tỏc cú hiu qu vi nhiu quc gia
+GV?Hợp
tác trờn TG v nhiu lnh vc: kinh t, vn hoỏ, giỏo dc, y t
quốc tế sẽ có VD: thnh qu ca s hp tỏc: Cu M Thun, Thu in
ích lợi ntn đối Ho Bỡnh, Cu Thng Long, Khu ch xut du Dung Qut,
với tàon nhân Du khớ Vng Tu.
4. H/S cn phi rốn tỡnh thn hp tỏc vi bn bố v mi
loại?
+HS: Suy nghĩ, ngi xung quanh.
- ng h cỏc ch trng, chớnh sỏch hp tỏc ho bỡnh, hu
TL.
+GV: ? ng v ngh ca ng v Nh nc ta; tớch cc vn ng, tuyờn
Nh nc ta ó truyn bn bố, gia ỡnh v nhng ngi xung quanh cựng
quan h hp tỏc thc hin cỏc ch trng chớnh sỏch ú. ng thi cú thỏi
vi cỏc nc trờn phờ phỏn i vi nhng hnh vi, vic lm ngc li cỏc
t/g theo nhng ch trng, chớnh sỏch ca ng, Nh nc.
- Tham gia cỏc hot ng hp tỏc quc t vi kh nng ca
nguyờn tc no?
+HS: Suy ngh, TL. bn thõn. VD: tham gia cỏc hot ng: bo v mụi trng
+GV:? Theo em, l ni , ni hc; tuyờn truyn gia ỡnh v cụng ng thc
HS thỡ cn phi hin chớnh sỏch dõn s; tuyn truyn phũng chng
lm gỡ th hin HIV/AIDS, phũng chng cỏc dch bnh nguy him trong
tinh thn hp tỏc? cng ng

+HS: Suy ngh, TL.
2. H luyn tp
*BT1 và BT2:Thảo
*Bc2: HDHS rỳt ra bi hc
+GV: Chia cho mỗi tổ một bài tập.(BT1 và BT2 - luận, trình bày.
19
SGK)
*BT3 và BT4: Thảo
+HS: Thảo luận, trình bày.
luận, trình bày.
+GV: Chia cho mỗi tổ một bài tập. (BT3 và BT4-

4.


Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình
huống thực tế cuộc sống
- Cách tiến hành: cho HS đọc và TH về tình hình hợp tác cùng phát triển trong nước và
quốc tế trên các kênh thông tin chính thống
5. Hoạt động mở rộng.
- Hướng dẫn học sinh tìm đọc Sách tham khảo: Bác Hồ và những bài học về đạo đức
lối sống dành cho học sinh lớp 9.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sưu tầm 1 số tấm gương tiêu về hợp tác cùng phát
triển trong cuộc sống hằng ngay.
-------------------------------------------------------------------------------------Duyệt, ngày ..... tháng 10 năm 2018
T.P

Hoàng Thị Uyên


Ngày soạn: 04 / 11/ 2018
Ngày dạy: 09 /11 / 2018
Điều chỉnh: / / 2018

Tiết 10:

KIỂM TRA VIẾT

I. Mục tiêu của tiết kiểm tra.
1. Kiến thức: Qua tiết kiểm tra học sinh:
- Nhận biết và hiểu được k/n, biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô tư
- Nhận biết và hiểu được k/n, biểu hiện và ý nghĩa của tự chủ
- Nhận biết và hiểu được biểu hiện và ý nghĩa của DC và KL
- Nhận biết và hiểu được k/n, biểu hiện và ý nghĩa của BVHB.
- Thấy được những quân điểm đúng, sai và có hành động đúng trong việc
hợp tác cùng phát triển trong cuộc sống hàng ngày.
- Thấy được những hành vi đúng – sai trong việc thể hiện tình hữu nghị giữa
các dt trên t/g
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cho học sinh biết kết hợp làm bài kiểm tra với 2 hình thức:
Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
- Rèn kĩ năng hình thành cho học sinh cách xử lí các tình huống phù hợp với
một số chuẩn mực đạo đức và hành động đối bản thân và cộng đồng x/h : chí
công vô tư, tự chủ, DC và KL, BVHB, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dt
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
- Có thái độ đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với hành
vi sai trái trong cuộc sống hằng ngày.
II. Hình thức kiểm tra.

Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Nội
dung,

Các cấp độ tư duy

chủ
đề
kiểm tra

Tổng
chung
Số
câu/ tỉ
lệ

20


Nhận biết
( TN)

(TL)

Thông hiểu
(TN)

(TL)


Vận dụng
Thấp

Cao

1.Chí
công vô


Nhận biết
được
k/n
và b/h của
chí công vô


Hiểu
được k/n
về CCVT
để
áp
dụng
chúng
trong
cuộc sống

Số câu:

2 câu


2 câu

4 câu

Số điểm:

0, 5đ

0, 5đ



Tỉ lệ:

5%

5%

10%

2.Tự chủ

Nhận biết
được
k/n
và b/h của
TC

Hiểu
được k/n

về TC để
áp dụng
chúng
trong
cuộc sống

Số câu:

2 câu

2 câu

4 câu

Số điểm:

0, 5đ

0, 5đ



Tỉ lệ:

5%

5%

10%


3.
Dân
chủ và kỉ
luật

Nhận biết
được
k/n
và b/h DC
và KL

Hiểu
được k/n
về DC và
KL để áp
dụng
chúng
trong
cuộc sống

Số câu:

2 câu

2 câu

4 câu

Số điểm:


0, 5đ

0, 5đ



Tỉ lệ:

5%

5%

10%

4. Bảo vệ
hòa bình

Nhận biết
được
k/n
và b/h của
BVHB

Hiểu
được k/n
về BVHB
để
áp
dụng
chúng

trong
cuộc sống

Số câu:

2 câu

2 câu

4 câu

Số điểm:

0, 5đ

0, 5đ



Tỉ lệ:

5%

5%

10%

21



Thấy
được những
quan
điểm
đúng, sai trong
việc hợp tác
cùng pt trong
c/s hằng ngày.

Có hành động
đúng trong việc
trong việc hợp
tác
cùng
pt
trong c/s hằng
ngày.

Số câu:

2/3 câu

1/3 câu

1 câu

Số điểm:








5.
Hợp
tác cùng
phát triển

Tỉ lệ:
6.
Tình
hữu nghị
giữa các
dt
trên
t/g

Nêu tác
dụng
của tình
hữu
nghị
giữa các
dt trên
tg

Nêu
được
những việc

làm thể hiện
tình hữu nghị
giữa các dt
trên tg

30%

Thấy
được những
hành vi đúng –
sai trong việc
thể hiện tình
hữu nghị giữa
các dt trên t/g

Số câu:

1/3 câu

1 câu

Số điểm:





Tỉ lệ:
Tổng số
câu

Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

10%
8 câu

1/3 câu

8 câu

1/3 câu

1 câu

1/3

18 câu

2 điểm

1 điểm

2 điểm

1 điểm

3 điểm

1điểm


10 điểm

20%

10%

20%

10%

30%

10%

100%

IV. Đề kiểm tra.
A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm): 
Câu 1: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư?
A. Nhất bên trọng nhất bên khinh
B. Cái khó ló cái khôn
C. Quân pháp bất vị thân
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 2: Người chí công vô tư là người
A. luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, sức lực, trí tuệ để làm giàu
cho riêng bản thân mình.
B. luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng.
C. luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân.
D. luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng, xuất phát từ lợi ích

chung.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ?
A. Trong các cuộc bình bầu, M hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với
mình.
B. K chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc khác thì không quan
tâm.
C. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, N cho rằng chỉ nên bầu những bạn
có đủ tiêu chuẩn đã đề ra.
D. P hay bao che khuyết điểm cho G vì G hay cho P nhìn bài kiểm tra.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện không chí công vô tư?
A. Đề cử bạn học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng.
22


B. Làm trực nhật thay bạn vì bạn ốm phải nghỉ học.
C. Phê bình, kiểm điểm nhân viên khi mắc lỗi dù đó là anh em ruột.
D. Đề bạt con trai lên chức trưởng phòng dù chưa có nhiều thành tích và đóng
góp cho công ty.
Câu 5: Ý kiến nào sau đây đúng với tính tự chủ?
A. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình.
B. Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành động.
C. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình
huống khác nhau.
D. Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác.
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ?
A. Không bị người khác rủ rê lôi kéo.
B. Có lập trường rõ ràng
trước các sự việc.
C. Nóng nảy, vội vàng trong hành động.
D. Có thái độ ôn hòa, từ tốn

trong giao tiếp.
Câu 7: Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi
hoàn cảnh, tình huống là người có đức tính
A. tự lập.
B. tự tin.
C. tự chủ.
D. tự ti.
Câu 8: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ?
A. Giấy rách phải giữ lấy nề
B. Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây.
C. Đừng ăn thoả đói, đừng nói thoả giận.
D. Ăn chắc mặc bền.
Câu 9: Thực hiện tốt dân chủ sẽ
A. tạo cơ hội tốt cho mọi người phát triển.
B. xây dựng được
tình bạn đẹp
C. làm cho mọi người thấy khó chịu.
D. đem lại cuộc sống
ấm no
Câu 10: Kỉ luật tốt làm cho
A. áp lực học tập và công việc nặng nề.
B. quyền lực người quản
lí tăng lên.
B. chất lượng và hiệu quả công việc tăng cao.
C. con người tự tin trong
cuộc sống.
Câu 11: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội được gọi là
A. tự chủ.
B. dân chủ.

C. quản lí.
D. tự quản.
Câu 12: Hành vi nào vi phạm dân chủ?
A. Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya.
B. Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài.
C. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân.
D. Nhà trường để hòm thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh.
Câu 13: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình yêu hòa bình?
A. Tham gia viết thư giao lưu với bạn bè quốc tế.
B. Tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên thế giới.
C. Luôn tìm cách để người khác phải phục tùng theo ý kiến của mình.
D. Giải quyết mâu thuẫn bằng thương lượng, đàm phán.
Câu 14: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình?
A. Đấu tranh chống khủng bố.
B. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình.
C. Mít tinh phản đối chiến tranh.
D. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giớ.
Câu 15: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là
A. ổn định.
B. hòa hoãn.
C. hòa giải.
D. hòa bình.
23


Câu 16: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc
xung đột vũ trang được gọi là hoạt động:
A. bảo vệ hòa bình.
B. giải quyết xung đột.
C. đàm phán hòa bình.

D. bảo vệ nhân dân.
B- Tự luận (6 điểm)
Câu 1(3điểm): Trong giờ kiểm tra, có một câu hỏi khó, K quay sang bảo H cùng
hợp tác để làm bài nhưng H không đồng ý. Vì vậy, K tỏ thái độ bực tức với H và
cho rằng H không thể hiện tinh thần hợp tác với mọi người.
a/ Em có đồng ý với ý kiến của K không ? Vì sao ?
b/ Nếu là K em sẽ làm như thế nào?
Câu 2 (3điểm): B và M đang đi trên đường thì thấy có 2 người khách nước
ngoài đang lúng túng, lưỡng lự giữa ngã tư, tay giở bản đồ ra xem, chắc là họ
đang tìm đường. Thấy các bạn, họ tỏ vẻ vui mừng và vẫy các bạn lại gần, B định
đến giúp họ thì M kéo B lại và nói: “Bọn Tây ba lô lang thang này cậu quan tâm
làm gì, kệ họ”
a/ Nêu tác dụng của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
b/ Nêu 4 việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
c/ Hãy nhận xét hành vi của M.
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 đ):
- Tổng số câu 16.
- Đúng mỗi câu được 0,25 đ. Đáp án của mỗi câu như sau:
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đáp án
C D C D C C C C A B
B
B. Phần tự luận ( 6 điểm):
Câu 1(3đ) :
a. Em không đồng ý với ý kiến của bạn K (0,5đ)

12
C


13
C

14
B

15
D

16
A

- Giải thích được (1,5đ): Vì như vậy không phải là hợp tác mà là vi phạm qui chế trong
giờ kiểm tra
b. Nếu là K, em sẽ không có thái độ như vậy mà cố gắng làm bài. Sau đó sẽ cú ý học
tập nếu có gì không hiểu thì nhờ thầy cô bạn bè chỉ bảo thêm để giờ kiểm tra sau đạt
kết quả cao hơn (1đ)
Câu 2 ( 3đ):
a/- Nêu đầy đủ khái niệm (1đ) :

+ Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện cho
các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển (về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa,
giáo dục, y tế , khoa học kỹ thuật…)
+ Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến
tranh.
b/ Nêu đúng 4 việc làm(1đ): vd: hoạt động mít tinh bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị
với nhân dân và trẻ em các vùng bị chiến tranh tàn phá, hoạt động quyên góp ,
ủng hộ nhân dân và trẻ em các vùng bị thiên tai, lũ lụt, động đất ; hoạt động giao
lưu thanh thiếu nhi quốc tế…)

c/ Nhận xét đúng hành vi của M (1đ): Hành vi của M sai, vì nó vừa không thể
hiện đúng truyền thống đạo đức của người VN (tượng trợ, giúp đỡ mọi người)
vừa không thể hiện được tình hữu nghị, làm xấu đi hình ảnh của người VN trong
con mắt của bạn bè quốc tế

24


Duyt, ngy ..... thỏng 11 nm 2018
T.P

Hong Th Uyờn

Tiết 11-12:

Bi 7:

Ngy son: 11 / 11/ 2018
Ngy dy: 16 /11 / 2018
iu chnh: / / 2018
Kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp dân tộc

I- Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức:
- Hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền
thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa, sự cần thiết phải kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bổn phận của công
dân và H/S.
- Hiểu đợc ý nghĩa của truyền thống dân tộc, sự cần thiết phải có kế

thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp; bổn phận của H/S và công dân.

2- Kĩ năng:

- Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quán, thói quen lạc
hậu, có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng sử
khác nhau đến các giá trị truyền thống. Tích cực học tập, hoạt động
tuyên truyền bảo vệ truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ
truyền thống.

3- Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn; biết phê phán
thái độ việc làm thiếu tôn trọng, phủ định, xa rời truyền thống
dân tộc.
4. Tớch hp giỏo dc QP v AN: TH v nhng tm gng v truyn thng
yờu nc qua cỏc thi kỡ chin u v bo v TQ
II- Cỏc nng lc hng ti s phỏt trin ca hc sinh:
Nng lc t hc, nng lc giao tip, nng lc gii quyt vn , t lp, k
nng t mc tiờu, k nng lp k hoch
III- Cỏc phng phỏp/k thut dy hc tớch cc:
Gii quyt vn , ng nóo, x lớ tỡnh hung, liờn h v t liờn h, tho
lun nhúm....
IV-Phng tin dy hc:

25


×